Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGÔ HIỀN TUYÊN RÈN KĨ NĂNG NGHE – NÓI CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, 2012 RÈN KĨ NĂNG NGHE – NÓI CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 62.14.01.11 : PGS TS TS , 2013 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Rèn KNNN rèn KN sống cho HS Nghe - nói - đọc - viết hoạt động diễn thƣờng xuyên sống Trong bốn dạng hoạt động này, xét tần số xuất hiện, cặp hoạt động nghe - nói diễn liên tục hơn, đậm đặc Cặp hoạt động có hai đặc tính bật: - Thứ nhất, nghe - nói cặp hoạt động ngơn ngữ nói - dạng giao tiếp trực tiếp âm hoạt động ngôn ngữ Hoạt động nghe - nói ln ln phƣơng tiện đắc lực song hành ngƣời, giúp ngƣời nhận thức tìm hiểu giới xung quanh cách có hiệu Vì thuộc lĩnh vực âm nhƣ vậy, nên hoạt động nghe - nói diễn nơi, lúc, bị phụ thuộc vào điều kiện xung quanh việc giao tiếp chữ viết Trên thực tế, ngƣời không đọc, không viết trang sách nhƣng lại khơng nghe, khơng nói lời - Thứ hai, nghe - nói cặp hoạt động mang đặc tính việc tiếp nhận lời nói lẫn việc tạo lập lời nói Nếu nhƣ nghe tiếp nhận lời ngƣời khác nói tạo lập lời nói Một ngƣời, hoạt động giao tiếp biết nghe mà nói Ngƣợc lại, khơng thể biết nói mà nghe Hai hoạt động thƣờng luân phiên, thay giao tiếp ngƣời Muốn sử dụng KNNN cách có hiệu cần phải có luyện tập thƣờng xuyên, liên tục có kế hoạch Có thể khẳng định, KNNN hình thành qua luyện tập đƣờng luyện tập Hiện nay, nhà trƣờng phổ thông cố gắng hình thành cho HS đƣợc KN sống Trong số KN ấy, KN giao tiếp số KN quan trọng Chính vậy, việc nghiên cứu tìm nội dung nhƣ biện pháp rèn KNNN cho HS nói chung, HS đầu cấp TH nói riêng cách hiệu cần thiết 1.2 Nghe - nói tốt giúp HS nhận thức khám phá giới có hiệu Hoạt động nghe - nói hoạt động quan trọng việc nâng cao chất lƣợng học tập HSTH nói chung HS lớp nói riêng Nghe - nói tốt giúp em giao tiếp có hiệu sở quan trọng tạo thành công học tập Bên cạnh đó, nghe - nói cịn phƣơng tiện để HS tƣ nhận thức giới xung quanh cách tích cực Các em sử dụng hoạt động nghe - nói để giải trực tiếp vấn đề hay tình xảy mơi trƣờng giao tiếp Chính khả sử dụng ngơn ngữ em, đặc biệt hoạt động nghe - nói, ảnh hƣởng mạnh mẽ tới cách tƣơng tác xã hội ảnh hƣởng không nhỏ tới hiệu giao tiếp em Năng lực ngôn ngữ tốt sở giúp trẻ phát triển lực học tập, lực tƣ duy, lực hợp tác Đồng thời giúp trẻ tự tìm hiểu khám phá giới xung quanh cách dễ dàng Vì vậy, xác định việc nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ thơng qua q trình rèn KNNN sẽ: - Cung cấp cho trẻ phƣơng tiện hoạt động hữu hiệu nhiều lĩnh vực khác nhà trƣờng - Giúp trẻ biết tiếp nhận lời ngƣời khác cách đầy đủ, xác; biết chia sẻ ý kiến, thƣơng lƣợng, quản lí hoạt động tƣơng tác, biết cách thức giao tiếp với ngƣời khác… - Giúp trẻ biết cách tạo lập lời nói cách có văn hóa, lễ phép, phù hợp với nhân tố khác hoạt động giao tiếp Do tầm quan trọng nghe - nói hoạt động nhận thức khám phá giới trẻ nhƣ nên đề tài sâu vào tìm hiểu đặc điểm hoạt động nghe - nói từ đƣa đƣợc biện pháp luyện tập phù hợp với đặc điểm tâm lí, đặc điểm nhận thức trẻ có khả thực thi việc rèn hai KN 1.3 Việc rèn KNNN TH cịn nhiều bất cập Mục tiêu chƣơng trình TH phát triển cho HS bốn phƣơng diện KN: nghe - nói - đọc - viết Tuy nhiên, thực tiễn nay, GV trọng vào hai KN đọc - viết, thƣờng coi nhẹ việc luyện hai KN nghe - nói Bản thân GV lúng túng việc tổ chức dạy học (lựa chọn nội dung dạy học, hình thức dạy học, phƣơng pháp dạy học) nhằm hình thành bồi dƣỡng KNNN cho HS GV chƣa ý thức đƣợc việc giảng dạy cung cấp thông tin đơn trình dạy học cấp độ thiển cận Điều làm HS thụ động khơng phát triển tƣ Đa số GV cho lớp học trật tự lớp học học tập Việc rèn KNNN cho trẻ thông qua cách thảo luận theo nhóm hay việc tổ chức số hình thức luyện tập khác cần đầu tƣ nhiều thời gian công sức Vì vậy, khơng phải GV quan tâm đến vấn đề cách nghiêm túc Ngoài vấn đề nhận thức GV vai trò quan trọng KNNN q trình học tập mơn TV cho HSTH việc tổ chức rèn KNNN cho HS đầu cấp TH có số vấn đề khó khăn: Thứ nhất, có nhiều mơn học đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy từ giáo dục thể chất, nghệ thuật, âm nhạc, tin học, ngoại ngữ, tự nhiên xã hội, khoa học tả, tập viết, tập đọc, tốn, đạo đức, lịch sử, địa lí… số chƣơng trình đặc biệt hoạt động lên lớp Trong đó, khả tích hợp vấn đề nội dung, KN học tập cho HS GV cịn non Điều dẫn đến thực tế GV không đủ thời gian cần thiết để quan tâm tới nội dung hoạt động nghe - nói khó khăn việc tổ chức rèn KNNN cho HS Thứ hai, hệ thống tập chƣa tập trung nhiều vào việc rèn KN nghe nói Các kiểu loại tập chƣa phong phú, nội dung tập rèn KNNN chƣa thực hấp dẫn HS Thứ ba, cách thức tổ chức rèn KNNN nhà trƣờng đơn điệu, nhàm chán chƣa thực lơi tham gia tích cực HS Để tăng cƣờng hiệu việc rèn KNNN cho HS, GV cần phải ý đến yếu tố: khả bộc lộ KN, khả thể kiến thức, khả xác định nội dung, đối tƣợng, mục đích hồn cảnh giao tiếp phù hợp để giao tiếp hiệu HS cần học cách nói chuyện với thân mình, tham gia hội thoại, vấn, thảo luận theo nhóm nhỏ, nói chuyện với GV ngƣời thân xung quanh Các em phải học cách nói chuyện phù hợp với tình đối tƣợng giao tiếp khác 1.4 Yêu cầu đổi việc dạy học TV rèn KNNN cho HSTH Nghị đại hội trung ƣơng IV (khố 7) có ghi: “Sự phát triển đất nước giai đoạn tạo nhiều hội, đồng thời đặt thách thức không nhỏ nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo đất nước ta Bối cảnh tạo hội thuận lợi để giáo dục đào tạo nước ta tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo thời để phát triển giáo dục đào tạo; tạo điều kiện để đổi toàn diện nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản lí giáo dục, đào tạo, tiến tới giáo dục, đào tạo tiên tiến, đại đáp ứng nhu cầu xã hội cá nhân người học” Theo tinh thần này, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành triển khai nhiệm vụ nhằm cụ thể hóa giải pháp mang tính chiến lƣợc giáo dục TH, cụ thể: - Tiến hành rà sốt điều chỉnh phần SGK Chƣơng trình TV đƣợc định hƣớng tăng cƣờng thực hành rèn KN cụ thể nhƣ nghe - nói - đọc - viết - Quán triệt tinh thần đổi phƣơng pháp dạy học lấy HS làm trung tâm, khắc phục nhƣợc điểm lối dạy học truyền thống, tiếp cận với phƣơng pháp dạy học đại nhằm thay đổi nhận thức tƣ ngƣời học, đáp ứng kịp thời xu phát triển xã hội - Chuẩn bị tổ chức biên soạn, thử nghiệm nội dung chƣơng trình, SGK, tài liệu, phƣơng pháp dạy học mới… để chuẩn bị cho công đổi tồn diện chƣơng trình giáo dục sau năm 2015 Mục đích việc dạy TV TH giúp HS sử dụng TV thành thạo giao tiếp Việc hình thành rèn KN nghe - nói - đọc - viết cho em mục tiêu quan trọng môn TV TH theo định hƣớng đƣa ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp sống cách sinh động Trong KN đó, KNNN đƣợc quan tâm nhƣ yếu tố Tóm lại, với tất lí cho phép ta kết luận: việc rèn KNNN cho HSTH vô quan trọng Việc nghiên cứu xây dựng nội dung phƣơng pháp phù hợp dựa sở lí luận thực tiễn góp phần rèn KNNN cho HS hiệu nhà trƣờng 2.1 Luận án hƣớng đến hai mục đích sau đây: - Đƣa định hƣớng nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức rèn KNNN cho HS lớp nhằm giúp GV tháo gỡ khó khăn q trình tổ chức hoạt động dạy TV theo định hƣớng giao tiếp - Đƣa quy trình rèn KNNN phù hợp thơng qua HTBT tƣơng ứng nhằm nâng cao hiệu dạy học nói chung đồng thời giúp HS nâng cao lực ngôn ngữ, đặc biệt biết cách sử dụng ngơn ngữ nói nhƣ công cụ hoạt động giao tiếp nhƣ hoạt động học tập vui chơi khác 2.2 Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục đích trên, luận án phải thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan nghiên cứu vấn đề rèn KNNN cho HSTH ngồi nƣớc thơng qua vệc tìm kiếm, tập hợp tƣ liệu tham khảo - Hệ thống hóa, phân tích cách chi tiết, cặn kẽ sở lí luận khoa học tâm lí học, ngơn ngữ học, tâm lí học hoạt động việc rèn KNNN cho HS đầu cấp TH - Khảo sát chƣơng trình, hệ thống BT rèn KNNN SGK TV1; khảo sát tình hình rèn KNNN cho HS lớp thực tiễn dạy học Trên sở đó, phát ƣu điểm hạn chế việc rèn KNNN cho HS lớp xác định hƣớng đề xuất đề tài - Xây dựng nội dung biện pháp tổ chức trình rèn KNNN - Đề xuất HTBT rèn KNNN cho HS lớp thiết kế số dạy mẫu nhằm cụ thể hoá quy trình hình thành KNNN - Kiểm chứng khả thực thi đề xuất đƣợc nêu luận án tổ chức thực nghiệm đánh giá để đƣa kết luận kiến nghị cần thiết 3.1 Đối tượng Đối tƣợng nghiên cứu luận án nội dung cách tổ chức rèn KNNN cho HS lớp thông qua môn TV Bên cạnh đó, luận án cịn quan tâm nghiên cứu biện pháp tổ chức rèn KNNN thông qua BT thực hành Trên sở xác định mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết hai KN tổng thể KN sử dụng ngôn ngữ HSTH 3.2 Phạm vi Một mục tiêu quan trọng việc dạy TV cho HSTH nói chung HS lớp nói riêng hình thành phát triển bốn KN nghe - nói - đọc - viết cho em Tuy nhiên, đề tài giới hạn xem xét nghiên cứu hai KN sở ban đầu KN nghe KN nói, nhấn mạnh KNNN hoạt động giao tiếp Đề tài xác định nội dung, phƣơng pháp cách thức tổ chức rèn KNNN cho HS lớp trƣờng TH học theo chƣơng trình hành Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua môn TV Chúng sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau trình hồn thiện luận án: 4.1 Phương pháp khảo sát điều tra Phƣơng pháp đƣợc sử dụng trình điều tra thực trạng vấn đề rèn KNNN cho HS lớp thông qua việc khảo sát, vấn, thăm dò ý kiến cán quản lí, GV, HS Ngồi ra, phƣơng pháp đƣợc sử dụng dự giờ, trao đổi thảo luận với cán quản lí, GV q trình triển khai thực nghiệm ý tƣởng đề tài Kết điều tra, khảo sát giúp tác giả luận án xác định hƣớng nghiên cứu đề tài sở để đề xuất nội dung, phƣơng pháp cách thức tổ chức rèn KNNN cho HS lớp 4.2 Phương pháp phân tích Phƣơng pháp đƣợc sử dụng phân tích sở lí luận thực tiễn việc xây dựng nội dung biện pháp rèn KNNN cho HS lớp 4.3 Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh Phƣơng pháp thống kê, phân loại phƣơng pháp bắt buộc tiến hành khảo sát, phân loại, thống kê hệ thống BT rèn KNNN SGK TV1 hành Dựa kết đó, đề tài phát điểm mạnh, điểm yếu việc rèn KNNN q trình dạy học Từ đó, đề tài xây dựng tiêu chí phù hợp cho nội dung rèn KNNN nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Phƣơng pháp thống kê, so sánh lại đƣợc sử dụng cách có hiệu sau q trình thực nghiệm Kết việc so sánh, đối chứng kiểm chứng tính khả thi đề tài 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đây phƣơng pháp nhằm kiểm tra, đánh giá xem xét tính khả thi nội dung, phƣơng pháp rèn KNNN cho HS đƣa luận án Ngoài việc lấy ý kiến chuyên gia, cán quản lí, GV, đề tài tiến hành quan sát thực tiễn dạy học GV, HS, xử lí số liệu khảo sát cách tỉ mỉ, cơng phu xác Q trình thực nghiệm q trình thăm dị, kiểm nghiệm bƣớc cách chắn suốt trình nghiên cứu triển khai theo định hƣớng ban đầu đề tài Luận án sử dụng loại thực nghiệm sau: - Thực nghiệm thăm dò nhằm thăm dò khả thực nội dung phƣơng pháp rèn KNNN mà luận án đƣa nhằm tăng cƣờng KN sử dụng ngôn ngữ cho HS lớp - Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá (thực nghiệm dạy học): nhằm kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng nội dung phƣơng pháp rèn KNNN q trình dạy học mơn TV đầu cấp TH Hiện nay, việc rèn KNNN cho HS đầu cấp TH cịn chƣa đƣợc GV trọng Hình thức luyện tập chƣa thật lôi cuốn, hấp dẫn đặc biệt HS cịn có tâm lí e ngại đứng trƣớc lớp nên việc rèn KNNN chƣa đạt đƣợc kết mà nhà trƣờng 10 mong muốn Vì vậy, dựa sở lí luận khoa học chắn, việc khảo sát thực trạng đƣợc tiến hành chu đáo đề xuất đƣợc nội dung nhƣ biện pháp, quy trình luyện tập thích hợp thông qua HTBT khoa học, hấp dẫn, phù hợp với đối tƣợng HS chắn chất lƣợng rèn KNNN cho HS đầu cấp TH đƣợc nâng cao Các em mạnh dạn, tích cực luyện tập điều giúp em thực hoạt động nghe - nói có hiệu quả, tạo cho em tự tin, bình tĩnh, chủ động nghe - nói học tập giao tiếp Kết nghiên cứu luận án đóng góp tích cực vào việc dạy học TV cho HSTH nói chung việc rèn KNNN cho HS lớp nói riêng Những đóng góp đƣợc thể điểm sau: Xác định sở lí luận thực tiễn cho việc xây dựng nội dung phƣơng pháp rèn KNNN cho HS lớp qua mơn TV Đó kết việc vận dụng có chọn lọc thành tựu ngơn ngữ học, tâm lí học vào q trình dạy học Và kết nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn việc rèn KNNN cho HSTH Đề tài đƣa nội dung biện pháp rèn KNNN cho HS lớp Những nội dung biện pháp đƣợc xác định cách rõ ràng dựa sở khoa học thực tiễn Thông qua việc xây dựng HTBT thực hành thiết kế số dạy học mẫu, đề tài đƣa quy trình tổ chức rèn KNNN nhƣ minh chứng cho q trình mà theo chúng tơi hợp lí Đồng thời, đề tài rõ định hƣớng vận dụng vào thực tiễn dạy học TV Những đề xuất tài liệu tham khảo hữu ích cho GV đồng thời định hƣớng việc tổ chức dạy học TV cho HS lớp Luận án gồm 150 trang văn 76 trang phụ lục Cấu trúc gồm phần: - Phần Mở đầu gồm: lí chọn đề tài, mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu, giả thuyết khoa học, đóng góp luận án, cấu trúc luận án 150 Qua thực nghiệm dạy học, nhận thức rõ ràng việc rèn KNNN đạt đƣợc kết hai mà phải có trình Cần phải bƣớc rèn luyện cho HS từ lớp với tập đơn giản, vừa sức với lứa tuổi em Bên cạnh đó, việc luyện KN cần ứng dụng với phân môn khác nhƣ phân môn Tập đọc, phân môn Kể chuyện, phân môn Tập làm văn, phân mơn Luyện từ câu Đặc biệt ứng dụng số môn học khác KNNN HS phát triển nhanh tạo hội cho em vận dụng vào sống thực tế cách thức tổ chức luyện tập phù hợp đƣợc đề xuất luận án Để vận dụng có hiệu HTBT vào thực tiễn dạy học, GV cần lƣu ý: - Nắm mục tiêu, đặc điểm, quy trình, hình thức tổ chức nhóm/loại/kiểu BT Trên sở sử dụng HTBT mục đích hiệu - Hiểu đƣợc giá trị cốt lõi HTBT đƣợc tạo thành từ yếu tố: nội dung, quy trình biện pháp tổ chức để thấy đƣợc vai trò yếu tố trình tổ chức rèn KNNN cho HS - Có thể linh hoạt việc lựa chọn ngữ liệu phù hợp với HS trình dạy học thực tiễn 151 KẾT LUẬN CHUNG Đề tài chắt lọc thành tựu lí thuyết (lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, lí thuyết hội thoại, lí thuyết tâm lí học hoạt động) làm sở lí luận khoa học tảng cho việc rèn KNNN HS đầu cấp TH Đồng thời, dựa vào kết khảo sát thực tiễn tình hình dạy học mơn TV cho HS TH nay, đề tài đƣa định hƣớng nghiên cứu việc rèn KNNN cho HS lớp Việc rèn KNNN cho HS đƣợc xem xét từ bình diện ngữ âm, từ vựng cú pháp Nói cách khác, HS đƣợc luyện cách phát âm, tăng cƣờng vốn từ, luyện cách diễn đạt câu vận dụng lực ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp hàng ngày Đề tài đề xuất nội dung rèn KNNN cho HS lớp theo định hƣớng nghiên cứu nhằm nâng cao KNNN giao tiếp Nội dung rèn KNNN gồm hai phần luyện phát âm luyện giao tiếp Phần luyện phát âm giúp HS phát âm xác âm, vần khó, phân biệt phụ âm đầu dễ lẫn, cặp âm cuối thƣờng liền nhau; phát âm dấu thanh, phân biệt cặp dấu dễ lẫn nhằm xử lí đặc trƣng phát âm theo vùng miền… Phần luyện giao tiếp thơng qua tình có thật sống với chủ đề gần gũi, thiết thực Ngoài việc xác định nội dung rèn KNNN cho HS lớp 1, đề tài xây dựng HTBT rèn KNNN bao gồm hai nhóm tập: Nhóm BT rèn KNNN qua phát âm, nhóm BT rèn KNNN qua hoạt động giao tiếp Nhóm BT thứ gồm hai loại tập BT rèn KN phát âm âm Nhóm tập thứ hai gồm ba loại BT BT rèn KNNN việc dùng từ, việc đặt câu tình giao tiếp Mỗi loại tập lại đƣợc chia thành kiểu tập khác tạo thành HTBT phong phú, đa dạng, hấp dẫn phù hợp với tâm lí nhận thức HS lớp Trong trình xây dựng HTBT, đề tài trọng tới việc xây dựng quy trình thực cho loại/ kiểu BT Với quan điểm rèn KN thông qua hoạt động, đề tài xây dựng quy trình tổ chức tập bao gồm hệ thống việc làm lơgic, khoa học Trong đó, HS nhân vật trung tâm trình chiếm lĩnh tri thức, HS tự làm, tự trải nghiệm để luyện tập KN cho mình, GV ngƣời tổ 152 chức, kiểm sốt, định hƣớng, dẫn dắt, khuyến khích HS thực hoạt động nhằm nâng cao KNNN suốt trình dạy học Đề tài cho thấy giá trị cốt lõi HTBT đƣợc thể ba yếu tố bản: nội dung, quy trình thực biện pháp tổ chức Kết thực nghiệm cho phép ta khẳng định: GV nắm mục đích, tác dụng HTBT, quy trình thực biện pháp ứng dụng GV chủ động việc tổ chức cho HS rèn KNNN để nâng cao hiệu dạy học Không xác định nội dung nghe - nói, xây dựng HTBT thực hành, đƣa quy trình cho kiểu/loại tập, đề tài cịn quan tâm đến hình thức tổ chức hoạt động lựa chọn biện pháp cụ thể vận dụng trình rèn KNNN: sử dụng mẫu, sử dụng sơ đồ tƣ duy, sử dụng kênh hình, tổ chức đàm thoại, đóng vai, trị chơi, kể chuyện…Các biện pháp đƣợc lồng ghép vận dụng linh hoạt vào nhóm/loại/ kiểu tập làm nên sức hấp dẫn hiệu việc rèn KNNN cho HS lớp Chúng tơi hi vọng đóng góp đề tài hỗ trợ đƣợc phần cho GV HS q trình nâng cao lực ngơn ngữ nói chung KNNN nói riêng Những vấn đề đƣợc đề tài dày cơng nghiên cứu ứng dụng môn TV nhƣ môn học khác Đặc biệt ứng dụng mơi trƣờng học tập, môi trƣờng sống em Những nội dung đƣợc trình bày luận án kết nghiên cứu bƣớc đầu mang tính chất định hƣớng nên không tránh khỏi hạn chế Để tăng cƣờng giá trị sử dụng thực tiễn, đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện bốn kĩ (nghe - nói - đọc - viết) nhƣ yếu tố khơng thể thiếu q trình dạy học mơn Tiếng Việt cho HS lớp nói riêng HSTH nói chung Từ định hƣớng trên, việc xây dựng HTBT rèn KN cho HS lớp cần đƣợc triển khai cụ thể tới tiết học nhằm phát triển lực ngôn ngữ khả sử dụng công cụ hoạt động giao tiếp cho cá thể HS 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Ngô Hiền Tuyên (2006), “Về tập luyện câu cho học sinh lớp theo định hƣớng giao tiếp”, Tạp chí giáo dục, (133), tr.22-24 Ngơ Hiền Tuyên (2007), Môn Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số theo hướng công nghệ học, Hội thảo khoa học đa dạng hóa giáo dục tiểu học - Trung tâm Cơng nghệ Giáo dục, Nxb Giáo dục, tr.16 270 Ngô Hiền Tuyên (2008), “Vấn đề luyện KN nghe - nói cho học sinh dân tộc thiểu số đầu bậc tiểu học qua mơn Tiếng Việt”, Tạp chí giáo dục, (189), tr.37 - 39 Ngô Hiền Tuyên (2009), Một số khái niệm công cụ xây dựng kiểm tra đánh giá KN nghe - nói mơn Tiếng Việt theo hướng tiếp cận lực, Tài liệu hội nghị khoa học lần thứ - Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội, tr103 Ngô Hiền Tuyên (2010), Một số tiếp cận ban đầu rèn KN nghe - nói cho học sinh lớp thông qua môn Tiếng Việt, Kỷ yếu hội nghị khoa học nghiên cứu sinh - Trƣờng ĐHSP Hà Nội lần thứ II, tr.297-302, Bộ GD&ĐT, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Ngô Hiền Tuyên (2010), Xây dựng kiểm tra KN nghe - nói môn Tiếng Việt lớp 1.CGD, Đề tài nghiên cứu năm 2010 - Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Giáo dục, Hà Nội Ngô Hiền Tuyên (2012), “Dạy đọc cho học sinh lớp theo quy trình Cơng nghệ giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (77), tr.30-33 Ngơ Hiền Tun (2012), “Dạy luật tả cho học sinh lớp theo quy trình Cơng nghệ giáo dục”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam (58), tr.29-32 Ngơ Hiền Tuyên (2012), “Thiết kế mẫu cho tiết dạy luật tả ghi âm luật tả phân biệt nghĩa”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam (60), tr.20-22 154 10 Ngô Hiền Tuyên (2013), “Rèn luyện KN nghe - nói cho học sinh đầu cấp Tiểu học - Vấn đề cần nghiên cứu sâu”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam (70), tr.20-23 11 Ngô Hiền Tuyên (2013), “Một số vấn đề chung KN nghe nói cho học sinh lớp 1”, Tạp chí Giáo dục Tiểu học (2), tr.10-15 12 Ngô Hiền Tuyên (2013), “Một số biện pháp luyện KN nghe- nói cho học sinh đầu bậc tiểu học”, Tạp chí Giáo dục Tiểu học (3), tr.16- 21 13 Ngô Hiền Tuyên (2013), “Môn Tiếng Việt lớp nhìn từ hai quan điểm giáo dục nay”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy Ngữ văn trƣờng phổ thông việt Nam”, tr.311- 318 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê A, Vƣơng Toàn (1989), Phương pháp dạy Tiếng mẹ đẻ, Tập 1, Nxb Giáo dục Lê A, Vƣơng Toàn, Nguyễn Quang Ninh (1989), Phương pháp dạy Tiếng mẹ đẻ, Tập 2, Nxb Giáo dục Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê A (2001), Dạy Tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động, Tạp chí Ngơn ngữ, (4), tr.61-65 Lê A (chủ biên), Nguyễn Hải Đạm, Hoàng Mai Thảo, Lê Xuân Soạn (2002), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1997), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Tập 1, Nxb Giáo dục Lê A (1991), Trần thuật - hình thức phát triển lời nói cho học sinh, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (3), tr.24-25 Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣợng Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy Học tích cực, Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ “Hỗ trợ học từ xa” (2000), Nghiệp vụ sư phạm, Bốn kĩ môn Tiếng Việt cấp tiểu học, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo(2003), SGK Tiếng Việt 1, Tập 1, NXB Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), SGK Tiếng Việt 1, Tập 2, NXB Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Sách giáo viên Tiếng Việt 1, Tập 1, NXB Giáo dục 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Sách giáo viên Tiếng Việt 1, Tập 2, NXB Giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tài liệu tập huấn giáo viên, Nxb Đại học Sƣ phạm 15 Đỗ Hữu Châu (2000), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục 156 16 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1996), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Hữu Châu (2007), Phương pháp dạy học môn học tiểu học , Nxb Giáo dục 18 Đinh Thị Chiến (2001), Nghiên cứu lực tiếp nhận sử dụng công nghệ dạy Tiếng Việt 1, Viện Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục 19 Hồng Cao Cƣơng (2003), Chuẩn bị hành trang ngơn ngữ cho trẻ vào lớp chƣơng trình mới, Tạp chí Ngơn ngữ, (6) 20 Hồng Cao Cƣơng (2000), Sự phát triển ngôn ngữ ngôn ngữ phát triển - Trƣờng hợp Tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, (1) 21 Hoàng Cao Cƣơng (2004), Về chữ quốc ngữ nay, Tạp chí Ngơn ngữ, (1) 22 Phan Phƣơng Dung, Đặng Kim Nga, Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt tiểu học , Nxb ĐH Sƣ phạm 23 Phan Phƣơng Dung (2000), Về vấn đề dạy lời nói văn hố giao tiếp ngơn ngữ cho học sinh qua mơn Tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, (5) 24 Phan Phƣơng Dung (2004), Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị tính lễ phép giao tiếp Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Dƣơng (2000), Nhìn lại sách giáo khoa Tiếng Việt hành, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (7, 8, 9) 26 Phạm Đức Dƣơng (2000), Giải mối quan hệ ngôn ngữ quốc gia ngơn ngữ dân tộc ngƣời Việt Nam - Vấn đề giải pháp, Tạp chí Ngôn ngữ, (10) 27 Nguyễn Anh Dũng (2007), Các giải pháp triển khai chương trình sách giáo khoa vào vùng dân tộc thiểu số miền núi, Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 28 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục 29 Hồ Ngọc Đại (1986), Bài học gì, Nxb Giáo dục 30 Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, Tập 1, Nxb Giáo dục 31 Hồ Ngọc Đại (1995), Công nghệ giáo dục, Tập 2, Nxb Giáo dục 157 32 Hồ Ngọc Đại (2010), Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục 33 Hồ Ngọc Đại, Ngô Hiền Tuyên (2011), Thiết kế Tiếng Việt lớp 1, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Hồ Ngọc Đại, Thạch Thị Lan Anh (2011), Thiết kế Tiếng Việt lớp 1, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Hồ Ngọc Đại, Ngô Hiền Tuyên (2011), Thiết kế Tiếng Việt lớp 1, Tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Đỗ Ngọc Đạt, Hình thành kĩ Đọc Viết Tiếng Việt cho học sinh đầu lớp 1, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sƣ phạm - tâm lí 37 Guy Delaire, Hubert Ordronneau (1999), Dạy học theo tinh thần đồng đội, Dự án Việt “Hỗ trợ từ xa” 38 Lê Thị Thanh Hà (2003), Phương pháp dạy học Tập làm văn nói theo hướng giao tiếp cho học sinh lớp 2, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt tiểu học , NXB Giáo dục 40 Nguyễn Thị Hạnh (1998), Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, 5, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 41 Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình tiểu học mới, Nxb Giáo dục 42 Bùi Văn Huệ (2010), Giáo trình Tâm lí học tiểu học , Nxb ĐH Sƣ phạm 43 Đỗ Việt Hùng (1998), Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh việc dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2005), Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 45 Nguyễn Việt Hƣơng (1996), Thực hành Tiếng Việt dùng cho người nước ngoài, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 158 47 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hoá ngôn ngữ - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô, Nxb Khoa học xã hội 48 Nguyễn Xuân Khoa (1981), Phát triển lực hoạt động lời nói việc dạy Tiếng Việt nhà trƣờng, Tạp chí Ngơn ngữ, (3,4) 49 Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Đinh Trọng Lạc (1997), Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 51 Lƣu Thị Lan (1996), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ đến tuổi Luận văn Phó tiến sĩ Ngữ văn 52 Đặng Thị Lanh, Hoàng Cao Cƣơng, Trần Thị Minh Phƣơng (2003), Tiếng Việt thực hành: Chương trình tiểu học mới, Nxb Giáo dục 53 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Hoàng Cao Cƣơng, Lê Thị Tuyết Mai, Trần Thị Minh Phƣơng (2010), Tiếng Việt 1, Tập 1, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục 54 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Hồng Hịa Bình, Hồng Cao Cƣơng, Trần Thị Minh Phƣơng, Nguyễn Trí (2012), Tiếng Việt 1, Tập 1, Nxb Giáo dục 55 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Hồng Hịa Bình, Hồng Cao Cƣơng, Trần Thị Minh Phƣơng, Nguyễn Trí (2012), Tiếng Việt 1, Tập 2, Nxb Giáo dục 56 Hồ Lê (1993), Những vấn đề cần giải đáp để xây dựng chương trình dạy Tiếng Việt cho trẻ em dân tộc, Nxb Khoa học xã hội 57 Hồ Lê (1998), Tiếng Việt cấp tiểu học , Tạp chí Ngơn Ngữ, (4) 58 Trần Thị Hiền Lƣơng (2009), Đề tài khoa học: Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh tiểu học môn Tiếng Việt, Viện Khoa ho giáo dục Việt Nam 59 Hoàng Thị Mai (Chủ biên) nhóm tác giả (2012), Rèn kĩ thực hành Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 60 Đặng Huỳnh Mai nhóm tác giả (2002), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp chương trình tiểu học , Nxb Giáo dục 61 Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục dân tộc (2001), Một số giải pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học, Đề tài B98-49-TĐ47 159 62 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1987), Một số vấn đề Tâm lí ngơn ngữ học (sưu tầm), Hà Nội 63 Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (1983), Một số vấn đề việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em việc dạy nói cho trẻ, Tài liệu tổng thuật (đảo vị trí) 64 Lê Phƣơng Nga (1998), Dạy học ngữ pháp Tiểu học , Nxb Giáo dục 65 Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học , Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội 66 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐH Sƣ phạm 67 Phan Ngọc (1982), Một vài đề nghị cách dạy Tiếng Việt cho học sinh, Tạp chí Ngôn ngữ, (2) 68 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, Nxb Giáo dục 69 Nhiều tác giả (2000), Tiếng Việt phát triển lời nói cho trẻ, NXB Giáo dục 70 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 71 Nguyễn Quang Ninh (1998), Một số vấn đề dạy học ngơn nói viết Tiểu học theo hướng giao tiếp, Sách BDTX chu kì 1997-2000 cho giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục 72 Nguyễn Quang Ninh (2009), Một số phƣơng pháp dạy học đặc trƣng việc dạy học Tiếng Việt nhà trƣờng, Tạp chí Giáo dục, (41) 73 Nguyễn Quang Ninh (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học , NXB Giáo dục 74 Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lƣu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng (1998), Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, Nxb Giáo dục 75 Nguyễn Quang Ninh (2000), Một số vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp, Sách bồi dƣỡng cho giáo viên, Nxb Giáo dục 76 Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lƣu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng (2002), Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, Nxb Giáo dục 160 77 Hoàng Trọng Phiến (1981), Đặc trưng ngơn ngữ nói Tiếng Việt, “Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Hoàng Trọng Phiến, Phạm Thành (1997), Từ quan niệm song ngữ đến việc dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc người Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo Đề tài B96-49-TĐ06, Trung tâm Nghiên cứu giáo dục dân tộc 79 Oxfam Anh (2004), Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Bộ Giáo Dục Đào Tạo 80 Trần Thị Minh Phƣơng, Ngô Quang Quế, Nguyễn Ngọc Yến (2009), Phương pháp dạy học môn học lớp 1, 2, Tập 2, (Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội), Nxb Giáo dục 81 Phạm Thị Phƣợng , Giúp học sinh lớp học tốt “Nghi thức lời nói” Tập làm văn, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 82 Robert Fisher (2002), Dạy trẻ em tư duy, Nxb Giáo dục 83 Robert Fisher (2002), Dạy trẻ học, Nxb Giáo dục 84 Mơng Ký Slay (1987), Xây dựng chƣơng trình Tiếng Việt cho học sinh dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (6) 85 Mông Ký Slay (1999), Vài nhận xét song ngữ với giáo dục vùng dân tộc, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, (74) 86 Mơng Ký Slay (2003), Dạy tập nói Tiếng Việt cho học sinh dân tộc - giai đoạn đầu q trình tiếp nhận Tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, (6) 87 Mông Ký Slay (Chủ biên), Trần Mạnh Hƣởng, Nguyễn Thị Kim Oanh, Đào Nam Sơn, Nguyễn Trí (2002), Hướng dẫn dạy tập nói Tiếng Việt cho học sinh dân tộc, Tài liệu thử nghiệm, Nxb Giáo dục 88 Mông Ký Slay (Chủ biên) (2006), Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp Tiểu học, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên, Nxb Giáo dục 89 Đặng Thị Lệ Tâm (2011), Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học môn Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 161 90 Lê Xuân Thại (Chủ biên) (1999), Tiếng Việt trường học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 91 Lê Xuân Thại (1991), Giáo dục Tiếng Việt giáo dục Tiếng Việt qua bối cảnh xã hội Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ, (4) 92 Lê Xn Thại (Chủ biên) (1999), Tiếng Việt trường học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 93 Nguyễn Kim Thản (1966), Rèn luyện vè ngôn ngữ, NXB Khoa học 94 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói Tiếng Việt đại qua phát ngôn: chào, cảm ơn, xin lỗi, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội 95 Lí Tồn Thắng (2003), Mấy vấn đề Việt ngữ học Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 96 Lí Tồn Thắng (1999), Lí thuyết hoạt động ngôn ngữ dạy Tiếng Việt THCS, Nxb Giáo dục 97 Phan Thiều (1980), Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp một, Nxb Giáo dục 98 Đoàn Thiện Thuật (2003), Ngữ âm Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 99 Lê Hữu Tỉnh (2004), Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh tiểu học , Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 100 Lê Hữu Tỉnh, Hồng Hạnh (1994), Rèn luyện kĩ ngôn ngữ cho học sinh, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (3), tr.20-21 101 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2003), Dạy học từ ngữ Tiểu học, Nxb Giáo dục 102 Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu Tiếng Việt nội dung dạy học câu Tiếng Việt nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 103 Đoàn Thiện Thuật (2001), Ngữ âm Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 104 Nguyễn Hồng Thúy (2006), Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp 4, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 162 105 Nguyễn Minh Thuyết (1997), “Kiến thức kĩ chương trình Tiếng Việt tiểu học”, SGK Tiếng Việt hành chƣơng trình Tiếng Việt tiểu học sau 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Trần Mạnh Hƣởng, Lê Phƣơng Nga, Trần Hoàng Túy (2003), Tiếng Việt 2, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục 107 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Trần Mạnh Hƣởng, Lê Phƣơng Nga, Trần Hoàng Túy (2005), Tiếng Việt 2, Tập 1, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục 108 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Trại, Trần Hoàng Túy (2006), Tiếng Việt 2, Tập 2, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục 109 Phạm Toàn, Nguyễn Trƣờng (1978), Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc, Nxb Giáo dục 110 Bùi Minh Toán (1992), Về quan điểm giao tiếp giảng dạy Tiếng Việt, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (11) 111 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, NXB Giáo dục 112 Bùi Minh Toán (chủ biên) (2000), Thực hành Tiếng Việt, NXB Giáo dục 113 Đặng Thị Trà (2004), Phát triển kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn Kể chuyện, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 114 Nguyễn Trại (Chủ biên), Lê Thu Huyền, Phạm Thị Thu Hà (2003), Thiết kế giảng Tiếng Việt lớp 1, 2, Tập 2, Nxb Hà Nội 115 Nguyễn Trí (2000), Kinh nghiệm dạy học ngôn theo hƣớng giao tiếp số nƣớc, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (3) 116 Nguyễn Trí, Dạy kĩ nghe nói cho học sinh tiểu học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (10), tr.26-28 117 Nguyễn Trí (2002), Dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học ,Theo chƣơng trình mới, Nxb Giáo dục 118 Nguyễn Trí (2007), Một số vấn đề dạy hội thoại cho học sinh tiểu học , Nxb Giáo dục 163 119 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học, Nxb Giáo dục 120 Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục dân tộc (2000), Tìm hiểu vấn đề xây dựng môi trường dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc trường tiểu học (Đề tài C99-49-12) 121 Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục dân tộc (2001), Nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 122 Vũ Khắc Tuân (2002), Trò chơi học âm - vần Tiếng Việt, Sách tham dự Cuộc thi viết sách tập sách tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục 123 Vũ Khắc Tuân (2008), Luyện nói cho học sinh lớp 2, Nxb Giáo dục 124 Vũ Khắc Tuân (2009), Luyện nói cho học sinh lớp 1, Nxb Giáo dục 125 Viện Khoa học giáo dục (2000), Dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thông đầu kỷ 21, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Vƣ-gôt-xki (1997), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 127 Đỗ Thị Thanh Vân (2005), Nội dung phương pháp dạy học luyện nói sách giáo khoa Tiếng Việt 1, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 128 Tạ Thị Thu Xuân (2004), Rèn kĩ nghe - kể chuyện cho học sinh lớp qua môn Tập làm văn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 129 Nguyễn Thị Xuân Yến (2005), Xây dựng hệ thống tập dạy học ngôn giai đoạn đầu cấp tiểu học theo nguyên tắc giao tiếp, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 130 Nguyễn Thị Xuân Yến (2004), Về dạy học nói cho học sinh lớp qua mơn Tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, (78) 164 TIẾNG ANH 131 Particia i Roberts (1996), How children learn language? Intergrating language art and social studies 132 Pinker, Steven (1994), The language instinct: How the mind crcates language New York: Happer Collins 133 J.L Austin (1962), How to things with word Oxford at the clarendon press 134 Jonh Munro (2011), Teaching oral language (Building afirm foundation using ICPALER in the early primary year), Australian Council for Educational Resesrch 135 Wilson, Julie, Anne (1997), A Program to Develop the listening and speaking skill of children in a first grade classroom 136 Elizaabeth Grugeon, Lyn Dawes, Caro Smith and Lorraine Hubbard (2000), Teching speaking and listening in the Primary School 137 Tina Bruce (1997), Early childhood education, Communication, language and literacy 138 J.A Foley (2006), New Dimentions In The Teaching of Oral Communication, Anthology series 47 Published by Seameo Regional language Centre, 139 R.J Campbell (2006), Developing the primary School Curriculum 140 Sinclair and Coulthard (1975), Toward an analysis of discourse 141 DfEE (1998), National Literacy Strategys: Framework for Teaching 142 DfEE/QCA (1999), The National Curriculum 143 DfEE/QCA (2000), Curriculum Guidance for the Foundation Stage 144 DfEE/QCA (2003), Speaking, listening, learning ... RÈN KĨ NĂNG NGHE – NÓI CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 62 .14 . 01. 11 : PGS TS TS , 2 013 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1. 1... tập rèn KN hội thoại cho học sinh lớp 4” [10 4], Tạ Thị Thu Xuân - ? ?Rèn KN nghe - kể chuyện cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” [12 8], Nguyễn Thị Thu Hƣơng - ? ?Dạy học nghi thức lời nói cho. .. 29 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LUYỆN KĨ NĂNG NGHE - NÓI CHO HỌC SINH LỚP 2 .1 Một số vấn đề chung 2 .1. 1 Kĩ sử dụng ngôn ngữ 2 .1. 1 .1 Các KN ngôn ngữ Để sử dụng ngôn ngữ bên cạnh