1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm

200 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN DƢƠNG THỊ NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƢ PHẠM Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Dương Thị Nga Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục cụm từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về đối tượng 6.2 Về nội dung 6.3 Về địa bàn, thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Các luận điểm cần bảo vệ Những đóng góp luận án 9.1 Về lý luận 9.2 Về thực tiễn 10 Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƢ PHẠM 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 1.1.2 Các nghiên cứu nước 12 1.2 Các khái niệm 14 1.2.1 Năng lực 14 1.2.2 Thích ứng 15 1.2.3 Nghề nghề nghiệp 15 1.2.4 Cấu trúc lực thích ứng nghề, lực nghề mối quan hệ chúng 16 1.3 Cơ sở khoa học việc phát triển lực thích ứng nghề 18 1.3.1 Cơ sở triết học 18 1.3.2 Cơ sở sinh học 19 1.3.3 Cơ sở tâm lý học 19 1.3.4 Cơ sở xã hội học 20 1.3.5 Cơ sở lý luận giáo dục hướng nghiệp 20 1.4 Những đặc điểm, yêu cầu nghề dạy học 22 1.4.1 Đặc điểm nghề dạy học 22 1.4.2 Những yêu cầu phẩm chất lực người thầy giáo 23 1.4.3 Vai trò lực thích ứng nghề q trình hình thành, phát triển nhân cách yêu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục người giáo viên 24 1.5 Phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm 26 1.5.1 Đặc điểm hoạt động rèn luyện nghề sinh viên Cao đẳng Sư phạm 26 1.5.2 Thích ứng nghề dạy học mối quan hệ với phù hợp nghề dạy học 27 1.5.3 Các nội dung phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm 28 1.5.4 Các mức độ phát triển lực thích ứng nghề sinh viên Cao đẳng Sư phạm 34 1.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực thích ứng nghề sinh viên Cao đẳng Sư phạm 34 1.5.6 Các đường phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm 38 Tiểu kết chương 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƢ PHẠM CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 42 2.1 Khái quát đặc điểm trường cao đẳng sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc 42 2.1.1 Khái quát đặc điểm hoạt động giáo dục trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc 42 2.1.2 Khái quát đặc điểm sinh viên Cao đẳng Sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc 43 2.2 Thực trạng vấn đề phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên Cao đẳng sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc 44 2.2.1 Khái quát chung khảo sát thực trạng 44 2.2.2 Kết khảo sát 46 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng 63 2.3 Những vấn đề thực tiễn đặt việc phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 69 Tiểu kết chương 72 Chƣơng BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƢ PHẠM 73 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục trường Cao đẳng Sư phạm 73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 73 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với tình hình đặc điểm giáo dục khu vực, đặc điểm sinh viên sư phạm dân tộc miền núi phía Bắc 74 3.2 Một số biện pháp phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.1 Biện pháp 1: Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 74 3.2.2 Biện pháp 2: Phối hợp chặt chẽ giảng viên Cao đẳng Sư phạm với giáo viên phổ thông giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên 79 3.2.3 Biện pháp 3: Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện cho sinh viên 81 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng mô hình tư vấn nghề dạy học cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm 84 3.2.5 Mối quan hệ biện pháp 88 3.2.6 Những bàn luận cho việc thực biện pháp đề cập trường Cao đẳng Sư phạm miền núi phía Bắc 88 3.3 Thực nghiệm sư phạm 92 3.3.1 Khái quát thực nghiệm 92 3.3.2 Kết thực nghiệm 95 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 110 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 120 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT XIN ĐỌC LÀ TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CĐSP Cao đẳng Sư phạm ĐC Đối chứng ĐTB Điểm trung bình GV Giảng viên HS Học sinh HSSV NL Học sinh sinh viên Năng lực NLTƯ Năng lực thích ứng NVSP Nghiệp vụ sư phạm SV Sinh viên TN Thực nghiệm THCS Trung học sở TTSP Thực tập sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu khách thể nghiên cứu 45 Bảng 2.2 Thực trạng NLTƯ với với việc tự học hoàn thiện phẩm chất nhân cách người giáo viên xã hội thay đổi 47 Bảng 2.3 Thực trạng NLTƯ với trình đào tạo nghề trường Sư phạm thay đổi hoàn cảnh cá nhân 49 Bảng 2.4 Thực trạng NLTƯ với hoạt động dạy học 50 Bảng 2.5 Thực trạng NLTƯ với hoạt động giáo dục 51 Bảng 2.6 Thực trạng NLTƯ với yêu cầu phát triển chuyên môn liên tục người giáo viên 53 Bảng 2.7 Thực trạng NLTƯ với thực tế giáo dục trường phổ thông 54 Bảng 2.8 Thực trạng NLTƯ với hoạt động trị - xã hội 56 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp kết điều tra mức độ tham gia hoạt động có tác dụng phát triển NLTƯ nghề SV 60 Bảng 3.1 Bảng kết thực phiếu đánh giá NLTƯ đầu vào SV CĐSP Thái Nguyên 96 Bảng 3.2 Tần suất điểm thực kiểm tra đầu CĐSP Thái Nguyên 96 Bảng 3.3 Tần suất lũy tích điểm thực kiểm tra đầu SV CĐSP Thái Nguyên 97 Bảng 3.4 So sánh giá trị trung bình ( X ) điểm thực kiểm tra đầu SV CĐSP Thái Nguyên 99 Bảng 3.5 Phân tích giá trị phương sai (2) điểm thực kiểm tra đầu SV CĐSP Thái Nguyên 100 Bảng 3.6 Bảng kết thực kiểm tra đầu vào SV CĐSP Tuyên Quang 101 Bảng 3.7 Tần suất điểm thực kiểm tra đầu CĐSP Tuyên Quang 101 Bảng 3.8 Tần suất lũy tích điểm thực kiểm tra đầu SV CĐSP Tuyên Quang 102 Bảng 3.9 So sánh giá trị trung bình ( X ) điểm thực kiểm tra đầu SV CĐSP Tuyên Quang 104 Bảng 3.10 Phân tích giá trị phương sai (2) điểm thực kiểm tra đầu SV CĐSP Tuyên Quang 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ biểu diễn nội dung phát triển NLTƯ nghề cho SV CĐSP 33 Hình 1.2 Sơ đồ mô tả yếu tố mối quan hệ với phát triển NLTƯ nghề SV CĐSP 40 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm thực kiểm tra đầu SV CĐSP Thái Nguyên 97 Hình 3.2 Đồ thị tần suất lũy tích điểm thực kiểm tra đầu SV CĐSP Thái Nguyên 98 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất điểm thực kiểm tra đầu SV CĐSP Tuyên Quang 102 Hình 3.4 Đồ thị tần suất lũy tích điểm thực kiểm tra đầu SV CĐSP Tuyên Quang 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với xu hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, giáo dục đào tạo Việt Nam ưu tiên vị trí hàng đầu hệ thống sách phát triển quốc gia, đặc biệt ngành Sư phạm Thực tiễn giáo dục nước ta đặt "lên vai" ngành Sư phạm nhiệm vụ cao quý, trọng trách nặng nề Hệ thống trường Sư phạm trường có ngành Sư phạm nơi đào tạo giáo viên, người định chất lượng giáo dục đào tạo tương lai Vì thế, để đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại, sinh viên (SV) sư phạm phải rèn luyện quy trình giáo dục hiệu quả, hợp lý, đặc biệt trọng khâu giúp SV thích ứng nghề SV nói chung SV trường CĐSP nói riêng sau tốt nghiệp cần đảm bảo yêu cầu: có kiến thức đại, kỹ thực hành nghề nghiệp vững chắc, có khả lao động sáng tạo, có tư độc lập, phê phán lực giải vấn đề, có khả thích ứng cao với biến động thị trường lao động, có khả sử dụng tiếng Anh học tập, nghiên cứu làm việc sau tốt nghiệp Để đáp ứng yêu cầu đó, SV cần có lực thích ứng (NLTƯ) lực thích ứng nghề Tuy nhiên, thực tế cho thấy trường Cao đẳng, Đại học nói chung trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) nói riêng, khơng SV cịn chưa xác định rõ mục tiêu, lý tưởng, động nghề nghiệp mình, khả thích ứng với hoạt động học tập rèn luyện nghề nhiều hạn chế, hầu hết em chưa trang bị tri thức cần thiết để hình thành phát triển NLTƯ, chưa có kĩ năng, chí chưa sáng tỏ nội dung thích ứng nghề thân, em gặp nhiều khó khăn trình học tập rèn luyện, nhiều em cịn băn khoăn hoang mang với lựa chọn nghề Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hứng thú, kết học tập rèn luyện nghề nghiệp em Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 177 VD: Thuật lại thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác "Gió sớm thổi mát rượi Hai bên đường tấp nập người đổ thành phố Vừa chuyện trò cười đùa vui vẻ, vừa ngắm cảnh dọc đường, chẳng chốc xe đến điểm tham quan Thủ đô Hà Nội ! "Một bạn thích thú reo lên"" Giúp học sinh vận dụng phối hợp phân môn tiếng Việt vào làm Tập làm văn cách sáng tạo Phân môn Tập làm văn tích lũy kiến thức phân mơn Tiếng Việt Tập làm văn tịa nhà mà nguyên vật liệu kiến thức phân mơn Tiếng Việt, người thợ xây nhà học sinh Có nguyên vật liệu tay nghề thành thạo người thợ xây ngơi nhà to, đẹp Vì muốn nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn giáo viên phải giúp học sinh phối hợp phân mơn vào viết cách sáng tạo, linh động Rèn kỹ quan sát - tìm ý Trẻ tự học chưa có thói quen quan sát tồn diện đối tượng khơng có hướng dẫn giáo viên Vì quan sát để làm văn cần có hướng dẫn giáo viên nhiều hình thức hướng dẫn quan sát trực tiếp gợi ý cho học sinh tự quan sát Khi gợi cho học sinh quan sát, dùng hướng dẫn trực tiếp hệ thống câu hỏi, phải tập cho học sinh quan sát nhiều giác quan VD: Tả cảnh sân trường em nhộn nhịp chơi Học sinh thường nên lên hình ảnh mầu sắc mắt nhìn thấy bầu trời, cảnh vật, cảnh vật buổi tập thể dục áo trắng khăn quàng đỏ… Nếu giáo viên gợi ý thêm quan sát tai, mũi học sinh tìm thêm nhiều ý Tiếng dây quay bạn nữ chạm xuống đất nghe đen đét, tiếng rượt đuổi bạn nam chạy huỳnh huỵch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 178 - Giúp học sinh khảo sát đoạn văn mà tác giả dùng giác quan để quan sát Ví dụ: Dùng mắt: Cơ giáo em khơng đẹp - khn mặt trịn trơng thật phúc hậu dễ thương Cơ có mái tóc dài nhìn phải trầm trồ khen ngợi Đặc biệt có đôi mắt màu nâu dễ thương Dùng tai: Tiếng chuông xe đạp lanh canh Tiếng kéo lách cách bận rộn người bán thịt bị khơ Tiềng thùng nước va vào loảng xoảng vòi nước công cộng Tiếng ve kêu đám bên đại lộ… Dùng mũi, lưỡi: Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị mật ong,… - Xác định trình tự quan sát: Trình tự khơng gian Trình tự thời gian Trình tự phát triển tâm lý Kết hợp trình tự xen kẽ cách hợp lý - Khi quan sát cần phải tìm nét riêng, nét tiêu biểu vật phải biết chọn nét trọng tâm cần sâu Ví dụ: Khi học văn tả người nên cho học sinh tìm hiểu kỹ Trọng tâm quan sát: Hình dáng, tính tình người (cử chỉ, hành động nền) Nét đặc sắc bật Mái tóc: Đen, dày, kì lạ, phủ kín hai vai xõa xuống ngực, xuống đầu gối (nét đẹp riêng bà thấy người già) Khi bà chải tóc: Một tay khẽ nâng ướm tay, đưa cách khó khăn lược thưa gỗ vào mớ tóc dày (cử người bà chậm chạp, khó khăn, song cịn biểu lộ tính cẩn thận bà) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 179 Giọng nói: Đặc biệt trầm bổng cảm thấy tiếng chuông đồng (nét riêng đặc biệt bà) Khi mỉm cười: người đen sẫm nở long lanh tia sáng dịu hiền khó tả (vừa có nét chung người, vừa riêng hiền từ bà) Đơi má: Da ngăm ngăm, có nhiều nếp nhăn (tuổi già) gợi nét đẹp riêng (hình tươi trẻ) Tám lưng: Tuy cong (dáng chung thường thấy tuổi già) lại cịn nhanh nhẹn (nét riêng nhìn thấy người khác) + Hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tác giả quan sát kĩ, có chiều sâu mái tóc đặc biệt bà, làm tác giả ngạc nhiên có ý trân trọng Khi bà chải tóc: Bộc lộc nâng niu, thận trọng, cẩn thận bà, đồng thời cho thấy quan sát mang nhìn u thương tác giả Lời nói bà: Khắc sâu trí nhớ tác giả dìu dàng đóa hoa, nhựa sống tràn đầy rực rỡ Nụ cười hiền từ bà: Gây ấn tượng sâu đậm Những hình ảnh chi tiết đoạn biểu lộ tình cảm, thái độ, trực tiếp tác giả người bà kính u Đó kết quan sát, cảm nhận có chiều sâu tác giả Qua tìm hiểu "Bà tơi" học sinh biết trọng tâm cần biểu đạt thể loại văn tả người quan sát để tìm ý tìm từ Có ý phải tìm từ thật xác để diễn tả ý Giáo viên coi trọng việc bồi dưỡng kỹ quan sát, tìm ý giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo Rèn kỹ xếp ý, lập dàn Giáo viên bắt buộc học sinh phải thuộc dàn thể loại văn cần phải kiểm tra dàn tiết tập làm văn miệng Mở bài: Thường có cách: trực tiếp gián tiếp VD: Tả ơng ngoại: Trực tiếp: Trong gia đình em, người mà nhà yêu kính ông ngoại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 180 Gián tiếp: Sung sướng tuổi thơ chúng em có người ơng mà chúng em q mến Hai tiếng "ơng ngoại" ln vang lên lịng em với cảm xúc ngào Thân bài: Đây phần bao gồm nhiều ý, đòi hỏi xếp ý theo trình tự định, đảm bảo tính hợp lý chặt chẽ, tính mạch lạc làm rõ yêu cầu đề Kết luận: Phát biểu cảm nghĩa bán thân nội dung viết Giáo viên nên tạo điều kiện cho học sinh tham quan, dã ngoại để thu thập thêm kiến thức sống tự nhiên xã hội Rèn kỹ nói Kỹ nói phát âm đúng, dùng từ ngữ xác, đặt câu quy tắc ngữ pháp, xếp ý mạch lạc biết dùng giọng điệu điệu để tăng thêm sức diễn cảm lời nói Tùy thuộc vào trình độ học sinh, giáo viên cần đề yêu cầu tập nói cho phù hợp + Ở ý phần giáo viên 2-3 học sinh tập nói Yêu cầu bạn nhận xét kết trình bày (về ý đúng, đủ, cụ thể chưa hay điểm chưa hay, sửa lại Giáo viên tóm tắt ý học sinh nói, rõ ưu khuyết điểm) - Giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở dẫn dắt ý gợi tìm từ dễ diễn đạt học sinh lúng túng Kiên trì hướng dẫn học sinh nói theo dàn + Tập đóng họat cảnh lấy từ "Truyện đạo đức" để luyện cách nói xúc tích đối thoại - Giáo viên đọc phân tích mẫu Rèn luyện kỹ viết Kỹ viết rèn cách thường xuyên cách tăng cường luyện tập sau tiết từ ngữ, ngữ pháp Các luyện đưa dạng nêu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 181 Quan trọng giáo viên thực tốt tiết trả Giáo viên nêu ưu khuyết điểm đưa dẫn chứng cụ thể qua chấm Sau chữa lỗi cách dùng từ đặc câu lỗi tả Kết luận: Dạy học phân mơn Tập làm văn lớp tức dạy việc sử dụng ngơn ngữ Việt Nam giao tiếp nói viết Nhưng giải pháp tối ưu đưa giải pháp địi hỏi người giáo viên phải có đầu tư cơng phu phải có thời gian thực lâu dài Kiến thức học sinh tích lũy hành trang giúp cho em học tốt mơn Văn nói riêng mơn học khác nói chung lớp Muốn đạt chất lượng cao phân môn điều trước tiên người giáo viên phải dạy tốt phân môn khác tiếng Việt Đó ngun vật liệu vơ quý giá để học sinh xây dựng nên tòa nhà văn học lộng lẫy, nguy nga mà giáo viên thầm mong ước Tuy nhiên để làm điều đó, tơi cho người giáo viên cần phải có u cầu sau: - Ln tự bồi dưỡng, học hỏi đồng nghiệp, tìm đọc tài liệu phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Nghiên cứu kỹ nội dung SGK tài liệu hướng dẫn, chuyên san giáo dục Tiểu học để xác định mục đích, yêu cầu thể loại văn chương trình Sử dụng cách linh họat nhiều hình thức phương pháp dạy nhằm phát huy hết khả tối ưu phương pháp dạy Rèn cho học sinh có thói quen chuẩn bị nhà, thói quen quan sát có kế hoạch, có mục đích óc tổ chức xếp ý theo trình tự hợp lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 182 TRÍCH BÀI NĨI CHUYỆN CỦA CƠ GIÁO NGUYỄN THỊ NĂM - GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC SẢNG MỘC, HUYỆN VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN VỚI SV LỚP THỰC NGHIỆM Chƣơng trình giảng viên Dƣơng Thị Nga giáo Nguyễn Thị Năm phối hợp thực * Mục đích - Chia sẻ thơng tin thực tế giáo dục tiểu học vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc - Giáo dục, khơi dậy tâm huyết nghề nghiệp, lòng yêu nghề, lý tưởng nghề nghiệp cho SV hệ CĐSP tiểu học - Chia sẻ kinh nghiệm dạy học giáo dục tiểu học vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc: Nội dung trích nói chuyện: Giáo dục vùng sâu, vùng xa: Cần ngƣời thầy tâm huyết! Tính đến nay, tơi có gần 20 năm cơng tác trường Tiểu học Sảng Mộc, Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, nơi vùng cao, xa Huyện Võ Nhai Với 100% em dân tộc người, chủ yếu Mơng, Dao, Sán dìu Trường có phân trường, phân trường xa 10 km đường rừng núi Đường từ huyện vào hoàn toàn đường đất, nên trời mưa thật khó có phương tiện được, trừ hai bàn chân dẻo dai ý chí người Nhà cách xa trường 16 km, hàng ngày phải dậy từ sáng để dạy, đơi tơi cịn có nhiệm vụ đặc biệt đến tận nhà, làm “gà gáy” gọi học trò nhỏ người dân tộc đến lớp, nhiều học sinh nhà xa, phải km, bố mẹ rẫy từ mờ sáng, không đưa em học, cô không đến tận nhà gọi có em ngủ qn, bỏ học Vào mùa vụ, nhiều em theo bố mẹ lên rẫy để khơng phải đến trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 183 Khi bắt đầu Khuổi Mèo công tác, thật “sốc” sống nơi đây! Không điện, không đài, không tivi… lớp học mái nhà tranh nứa lá, mùa hè nắng gắt xuyên xuống nhà đất, mùa đơng gió thổi lạnh thấu xương… đồng bào lam lũ, ngơ ngác nhìn tơi, xóm vài người nói tiếng Kinh… Đồng bào nghèo lắm, lên nương làm rẫy chẳng đủ ăn, đủ mặc, chẳng đủ xua tối nghèo tâm hồn thể xác họ Đã có lúc tơi khóc ịa lên, khóc khơng dứt được… thương quá, Khuổi Mèo! Tôi không quên hình ảnh em học sinh tơi, đơi mắt trịn xoe, má lấm lem, hai bàn chân trần tím tái, nứt nẻ giá lạnh, nước mũi xanh thị lị… Các em nhìn tơi, đăm đăm, chờ đợi… Những ánh mắt động lực níu chân tơi lại, ánh mắt có sức mạnh vơ hình, làm tim ta quặn đau, tê tái, dâng trào yêu thương đắp bồi nghị lực Những ánh mắt ngây thơ, tò mò, hy vọng Những ánh mắt hỏi rằng: Cô ơi, cô từ đâu đến? Cơ có lại chúng em mãi khơng? Cơ có mang nhiều chữ đến cho chúng em khơng? Chúng em thích học chúng em khơng có sách đẹp, cho chúng em nhé… Tơi gắn bó với Khuổi Mèo từ ánh mắt ấy… Và đúc rút kinh nghiệm quý báu người giáo viên cần phải có để gắn bó với giáo dục vùng cao: Phải có tình thương u đặc biệt, lịng trắc ẩn, cảm thông sâu sắc với trẻ đồng bào nơi Nếu người giáo viên lên lớp cho với thời khóa biểu, dạy HS chữ, kiến thức theo chương trình, theo sách giáo khoa… chưa đủ Giáo dục, đặc biệt giáo dục vùng cao đòi hỏi người giáo viên nhiều Họ cần biết nhìn sâu vào đơi mắt khát khao tội nghiệp em bé lọ lem mà cảm thấy rung động xót xa Họ cần biết thương bước chân trần nứt nẻ em tới trường mà nâng niu chăm sóc Họ cần thấu hiểu nghèo, đói, niềm mơ ước của học sinh đồng bào nơi Tình thương, lịng trắc ẩn, cảm thơng sâu sắc làm sợi níu giữ người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 184 giáo viên day dứt trăn trở với giáo dục, động lực để họ vượt qua khó khăn, cống hiến cho giáo dục vùng cao Là lương tâm trách nhiệm cao không so sánh thầy giáo nơi Bên cạnh đó, người giáo viên cần phải có ý chí, lý tưởng nghề nghiệp cao quý hy sinh: Tham gia vào hoạt động nghề nghiệp, hẳn muốn làm việc nơi thuận lợi sở vật chất, đường xá lại dễ dàng, có điều kiện hội thăng tiến… Người ta đánh đổi nhiều thứ để đạt điều Chỉ cần nói đến việc lên vùng sâu, vùng xa cơng tác, khơng người chùn bước, lắc đầu tưởng tượng muôn vàn khó khăn gian khổ, thiệt thịi mát… Thực tế, có khơng người phải bỏ khơng đủ nghị lực để vượt qua gian khó Nếu tìm cho sống làm việc dễ dàng đầy đủ giáo dục vùng cao sao? Cho nên ý chí kiên cường, lý tưởng nghề nghiệp cao quý, hy sinh quyền lợi cá nhân yếu tố cốt lõi để người giáo viên vùng cao hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Trong thành phố, GV đến trường ô tô, xe máy… người giáo viên vùng cao có phải hàng tiếng đồng hồ ngày mưa trơn giá rét Trong thành phố, có đủ phương tiện dạy học đại, đồ dùng dạy học đại người giáo viên vùng cao phải tự mày mò thiết kế phương tiện, đồ dùng dạy học từ đồ vật có sẵn, thiên nhiên, rừng núi Nhưng thành cơng to lớn họ, thành chinh phục khó khăn, sáng tạo không mệt mỏi, thể tâm huyết sâu sắc với nghề Kết ghi nhận trưởng thành họ nghề nghiệp, với môi trường làm việc đặc biệt, đầy tính nhân văn Là niềm tự hào khơng cá nhân mà ngành giáo dục Trẻ em miền núi khó khăn thiệt thịi Giáo viên chẳng mơ tới thành tích, cần hàng ngày nhìn thấy lớp khơng q vắng lịng vui Thành tích họ khơng ghi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 185 chứng nhận Hội thi giáo viên dạy giỏi, huy chương, tuyên dương truyền hình báo chí… Song điều cao q mà xã hội ln ghi nhận ý chí nỗ lực kiên cường họ chiến chống lại đói, dốt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, góp sức khơng mệt mỏi cho phát triển giáo dục đại, hy sinh cao mặt trận giáo dục đầy trăn trở, khó khăn Muốn thích nghi với giáo dục nơi đây, thầy giáo cần phải tích lũy cho nhiều kinh nghiệm, đặc biệt kinh nghiệm giao tiếp: Giao tiếp với em HS dân tộc giao tiếp với đồng bào dân tộc Các giáo viên đến điều phải học tiếng dân tộc, nhiều cần biết giao tiếp thông thường với đồng bào Có nhiều em HS, HS lớp 1, chưa thạo tiếng phổ thơng, em khó khăn giao tiếp tiếp nhận nhiệm vụ học tập Nhiều cô giáo dạy phân trường 100% HS dân tộc Mông, cô phải học tiếng Mơng để dạy tiếng Kinh cho trẻ Phải có tâm hồn yêu nghề yêu trẻ mãnh liệt cô vượt qua khó khăn Các em HS dân tộc hạn chế giao tiếp Các em rụt rè, nhận thức chậm, nhiều em 8, tuổi học lớp nên hay xấu hổ, e ngại Vì giáo viên cần gần gũi động viên em, quan tâm chia sẻ với em từ điều nhỏ sống học tập, đồng cảm nhận biểu thay đổi tâm lý em Việc biết tiếng dân tộc tạo thuận lợi lớn cho giáo viên tổ chức mối quan hệ gắn kết với phụ huynh đồng bào dân tộc người, vận động họ công tác kết hợp giáo dục tạo điều kiện cho em học, hội để tìm hiểu đặc điểm tâm lý, nét tính cách văn hóa họ, từ nâng cao nhận thức hiểu biết văn hóa đại phương, có cách ứng xử phù hợp, tạo niềm tin, tôn trọng giúp đỡ đồng bào q trình giáo dục HS, từ góp phần làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 186 Môi trường giáo dục đặc biệt khó khăn vùng cao địi hỏi người giáo viên phải biết linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức dạy học, sử dụng phương pháp dạy học, đặc biệt việc tổ chức dạy học lớp ghép Người giáo viên phải soạn dạy không theo khn mẫu, chí đơi khơng thể thực theo chương trình giảng dạy Phải tùy điều kiện, hồn cảnh, trình độ nhận thức em để truyền tải kiến thức cho hiệu Một giáo viên tiết học phải dạy theo 2, giáo án khác nhau, cho 2, đối tượng khác Điều đòi hỏi họ nỗ lực lớn linh hoạt, đặc biệt tính kiên trì, “tâm“ người thầy giáo Phải thật có lịng u thương HS sâu sắc, tâm huyết sâu sắc với nghề thầy giáo nơi trụ vững để bám lớp bám trường Có nhiều điều muốn tâm sự, chia sẻ với bạn SV sư phạm Điều muốn chia sẻ bạn tích cực học tập, rèn luyện chuẩn bị cho tâm sẵn sàng tham gia vào nghiệp giáo dục, nghiệp trồng người cao quý mà bạn lựa chọn Hãy tự hào điều đó! Dù mơi trường giáo dục nào, thuận lợi hay khó khăn, bạn khẳng định nhân cách cao đẹp người thầy giáo Tơi muốn nói rằng, giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc môi trường lý tưởng để bạn rèn luyện lĩnh nghề nghiệp mình, nơi nào, đó: cần người thầy tâm huyết! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 187 MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM Phối hợp với giáo viên tiểu học tổ chức cho SV dự tham gia giảng dạy trường (ngoài thời gian TTSP), tham gia tổ chức hoạt động giáo dục trường tiểu học - Chia nhóm lớp Cao đẳng Tiểu học K8A (Lớp thực nghiệm) thành nhóm (9 người/nhóm) - Trường Tiểu học chọn trường cho SV dự tham gia giảng dạy trường Tiểu học Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên - GV làm thực nghiệm liên hệ, gặp gỡ trực tiếp với giáo viên tiểu học, lên kế hoạch dự tham gia giảng dạy trường thời lượng t/tuần/SV - Thời gian từ 15 tháng đến 15 tháng 11 năm 2010 - Các tiết tập giảng GV giáo viên tiểu học bố trí vào buổi học phụ (buổi chiều) để không ảnh hưởng tới học HS - Yêu cầu SV viết báo cáo thu hoạch buổi dự tham gia giảng dạy, với nội dung: Kết tìm hiểu hoạt động giảng dạy trường tiểu học, kiến thức kĩ SV thu được, chia sẻ xúc cảm thường xuyên tiếp xúc với hoạt động trường tiểu học - Cùng giáo viên phổ thông gợi ý, hướng dẫn cho SV thực nghiệm thiết kế tổ chức hoạt động GD NGLL với thời lượng SV lần tự thiết kế tổ chức hoạt động phạm vi 01 lớp học Sau thí dụ sản phẩm hoạt động SV thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục NGLL trường phổ thơng Mơ hình thiết kế SV Nguyễn Thị Trang, lớp CĐTH K8A trường CĐSP Thái Ngun, có giúp đỡ Cơ giáo Dương Thị Nga, GV Tâm lý Giáo dục trường CĐSP Thái Nguyên cô Nguyễn Thị Hồng - Giáo viên trường Tiểu học Quyết Thắng, TP Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 188 CHƢƠNG TRÌNH CHÚNG MÌNH LÀ BẠN! Người thiết kế tổ chức: Nguyễn Thị Trang Lớp: CĐTH K8 A - Trường CĐSP Thái Nguyên A Tên chương trình Chúng bạn! B Mục tiêu chương trình - HS xác định giá trị tình bạn, xây dựng lịng tin - HS hình thành kĩ suy ngẫm bộc lộ tình cảm - HS có ủng hộ, hứng thú với chương trình C Phương pháp tổ chức chương trình - Trị chuyện - Trị chơi D Thời gian phạm vi tổ chức - Thời gian diễn tiết học 45 phút - Tổ chức lớp học dành cho HS lớp (28 HS) E Hình thức tổ chức: Tổ chức buổi sinh hoạt lên lớp với hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lý HS tiểu học F Tiến trình: Thời gian phút 10 phút Nội dung Giáo viên HS * Hoạt động khởi Giới thiệu mục đích buổi sinh Lắng nghe động chương trình hoạt với HS trao đổi - Hát bài: "Lớp chúng mình" - Hát tập thể * Hoạt động nhận - Đặt câu hỏi: Các em yêu - Chia sẻ thức: quý, em bị cảm xúc kể Quý trọng tình bạn bạn bắt nạt, có lại phản ứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 189 Thời gian Nội dung Giáo viên HS - Là phẩm hành vi không tốt với chất, địi hỏi chưa? cá nhân có - Đặt câu hỏi: Trong lúc - Chia sẻ ứng xử với bạn bè, em thường nghĩ phản cảm xúc kể quý trọng tình bạn ứng với bạn nào? lại phản ứng yêu quý tơn trọng bạn mình, mong muốn điều tốt đẹp cho người bạn sống Sự tha thứ - Kể chuyện: "Tình Bạn - Lắng nghe - Là bỏ qua đôi bạn thân, họ cảm nhận lỗi lầm đường có người khác gây tranh luận gay gắt Tình cho khơng kiềm chế giơ tay tát vào mặt Bạn Bạn bị tát Sự biết ơn đau anh khơng nói 10 tình bạn: lời Anh dừng lại viết phút - Là việc biết lên cát: “Hôm người bạn trân trọng, ghi nhớ thân tát vào điều tốt đẹp mặt tôi“ Họ tiếp tục đến bạn làm cho ta sông dừng lại tắm Chẳng may, Bạn bị chuột rút st chết đuối, may mà có Tình cứu nên thoát chết Khi hết hoảng sợ, Bạn viết lên đá: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 190 Thời Nội dung gian Giáo viên HS “Hôm người bạn thân cứu sống tơi“ Tình ngạc nhiên hỏi: “Tại đánh anh anh viết cát, anh lại viết đá?" Mỉm cười, Bạn trả lời: Khi người bạn làm đau, viết điều cát, gió thổi bay chúng với tha thứ Và có điều to lớn xảy ra, nên khắc lên đá khắc sâu vào kí ức trái tim, nơi khơng gió xố nhồ " Câu chuyện muốn nói với - Chia sẻ điều vậy? - Ý nghĩa - Thuyết trình: Trong - Lắng nghe tha thứ biết sống, tha thứ biết ơn bơ ơn tình bạn quan trọng, có ý + Giúp cho tình nghĩa lớn tình bạn bạn ngày gắn bó thắm thiết + Hiểu tình bạn + Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 191 Thời Nội dung gian Giáo viên HS * Hoạt động luyện - Tổ chức trò chơi cho HS: tập Tham gia tích - Phổ biến luật chơi: Tổ chức cực - Trị chơi "Lời nói lớp thành hai hàng đối xứng ngào" (có thể dọc ngang) + Mục đích trị thành cặp đơi Các 15 phút chơi: Rèn luyện, HS nói câu nói giáo dục kĩ thể yêu quý hay tha thể tình cảm thứ xin lỗi, biết ơn của cá nhân với bạn Người thắng bạn bè Góp phần người nói lời bày tỏ gắn chặt tình đồn tình cảm hay HS kết HS bình chọn với * Hoạt động củng Kết luận: Chúng ta để gió Lắng nghe, HĐ cố ưu phiền hát tập thể bạn cát, giữ lại điều tốt đẹp mà khắc ghi đá Các bạn lớp sống hoà phút thuận, yêu thương nhau, giúp đỡ nhau, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm bạn em Bây hát lại “Lớp chúng mình" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... triển lực thích ứng nghề sinh viên Cao đẳng Sư phạm 34 1.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực thích ứng nghề sinh viên Cao đẳng Sư phạm 34 1.5.6 Các đường phát triển lực thích. .. cầu phát triển nghề nghiệp liên tục người giáo viên 24 1.5 Phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm 26 1.5.1 Đặc điểm hoạt động rèn luyện nghề sinh viên Cao đẳng Sư phạm. .. tạo, NLTƯ nghề SV nâng cao thuận lợi cho SV học tập nghề hoạt động nghề sau 1.5.6 Các đƣờng phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên Cao đẳng Sƣ phạm i Phát triển lực thích ứng nghề thơng

Ngày đăng: 25/03/2021, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN