Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 309 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
309
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐỖ NGỌC MIÊN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐỖ NGỌC MIÊN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HỮU CHÂU Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng Tất nguồn số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả luận án Đỗ Ngọc Miên MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các luận điểm đưa bảo vệ Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài luận án 10 Cấu trúc Luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TIỂU HỌC……………… 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực đề tài… 1.2 Các vấn đề chung tư 12 1.2.1 Khái niệm tư 12 1.2.2 Đặc điểm tư 13 1.2.3 Các giai đoạn tư 13 1.2.4 Các thao tác tư 14 1.3 Các vấn đề tư sáng tạo 15 1.3.1 Khái niệm tư sáng tạo 15 1.3.2 Đặc trưng tư sáng tạo 16 1.3.3 Đặc điểm nhân cách người có tư sáng tạo 18 1.3.4 Quan hệ trí tưởng tượng tư sáng tạo 20 1.3.5 Trở ngại lối mòn tư tư sáng tạo 21 1.4 Tư sáng tạo học sinh tiểu học 22 1.4.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 22 1.4.2 Tư tư sáng tạo học sinh tiểu học 24 1.4.2.1 Đặc điểm tư học sinh tiểu học 24 1.4.2.2 Tư sáng tạo học sinh tiểu học 25 1.5 Một số vấn đề dạy tư phát triển tư sáng tạo cho học sinh………………………………………………………………………………… 35 1.5.1 Quan niệm “dạy tư duy” 35 1.5.2 Làm để tạo lập “lớp học tư duy” 37 1.5.2.1 Môi trường “lớp học tư duy” 37 1.5.2.2 Nhân tố “lớp học tư duy” 38 1.5.3 Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh………… 45 1.5.4 Biện pháp phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh 46 Kết luận chương 48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TIỂU HỌC HIỆN NAY 50 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 50 2.1.1 Mục đích khảo sát 50 2.1.2 Đối tượng khảo sát 50 2.1.3 Phương pháp khảo sát 50 2.1.4 Mô tả nội dung khảo sát 50 2.1.5 Mô tả việc đánh giá kết khảo sát 51 2.2 Kết khảo sát thực trạng 51 2.2.1 Nhận thức GV TDST DH phát triển TDST cho HS 51 2.2.2 Biểu TDST HS trình học tập 64 2.3 Đánh giá chung 66 Kết luận chương 70 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC 72 3.1 Nhóm 1: Các biện pháp tạo lập điều kiện cần thiết để phát triển TDST cho học sinh 72 3.1.1 Tạo lập môi trường sáng tạo lớp học 73 3.1.2 Tổ chức “lớp học tư duy”– sở để phát triển TDST cho HS 76 3.1.2.1 GV phát triển biện pháp dạy TD để tạo lập “lớp học tư duy” 3.1.2.2 GV sử dụng biện pháp dạy tư để phát triển hành vi HS 77 “lớp học tư duy” 89 3.2 Nhóm 2: Các biện pháp phát triển TDST cho HS 99 3.2.1 Kích thích trí tưởng tượng sáng tạo cho HS 100 3.2.2 Tạo lập thói quen mị mẫm - thử sai cho HS 103 3.2.3 Rèn luyện việc sử dụng linh hoạt TTTD 107 3.2.3.1 Rèn luyện thao tác phân tích – tổng hợp 107 3.2.3.2 Rèn luyện thao tác so sánh – tương tự 111 3.2.3.3 Rèn luyện thao tác trừu tượng hoá - khái quát hoá 114 3.2.4 Phát triển số yếu tố TDST cho HS 116 3.2.4.1 Phát triển tính mềm dẻo tư (flexibility)…………………… 117 3.2.4.2 Phát triển tính thục (fluency) tư duy……………………… 128 3.2.4.3 Phát triển tính độc đáo (originality) tư 131 Kết luận chương 136 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 138 4.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 138 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 138 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 138 4.1.3 Đối tượng thực nghiệm 138 4.1.4 Thời gian thực nghiệm 139 4.1.5 Tổ chức thực nghiệm 139 4.2 Kết thực nghiệm 140 4.2.1 Các bình diện đánh giá 140 4.2.2 Giải thích sơ đề kiểm tra 142 4.2.3 Phân tích kết thực nghiệm 143 4.2.3.1 Đánh giá định lượng 143 4.2.3.2 Đánh giá định tính 148 4.3 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 158 Kết luận chương 162 KẾT LUẬN 164 KIẾN NGHỊ 168 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 182 Phụ lục 1: Phiếu hỏi GV HS 183 Phụ lục 2: Kết xử lý số liệu phiếu hỏi GV HS…………….… 196 Phụ lục 3: Mô tả việc đánh giá kết điều tra, khảo sát…………….… 206 Phụ lục 4: Một số nét trường điều tra…………………… 209 Phụ lục 5: Giáo án số tiết dạy minh họa (thực nghiệm sư phạm)… 210 Phụ lục 6: Các đề kiểm tra (thực nghiệm sư phạm)…………………… 223 Phụ lục 7: Đáp án giải số đề kiểm tra (TNSP) 230 Phụ lục 8: Bình luận tiết dạy ví dụ phần lớp học tư 261 Phụ lục 9: Các đánh giá, nhận xét TNSP 277 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DVBC Duy vật biện chứng DH Dạy học ĐC Đối chứng GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất NDDH Nội dung dạy học PPDH Phương pháp dạy học PL Phụ lục QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TD Tư TTTD Thao tác tư TDLG Tư lơgíc TDST Tư sáng tạo TDPP Tư phê phán TNSP Thực nghiệm sư phạm Tr Trang VD Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ TDST HS bộc lộ trình học tập Trang 197 Bảng 1.2 Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển TDST cho HS tiểu học Bảng 1.3 Một số biểu tư sáng tạo HS học 197 198 Bảng 1.4 Mức độ thực hoạt động dạy GV nhằm phát triển số yếu tố TDST cho HS 199 Bảng 1.5 Một số cách phát triển tư sáng tạo cho học sinh 201 Bảng 1.6 Mức độ số hoạt động học tập HS 203 Bảng 1.7 Mức độ số hoạt động học tập HS thể TDST 204 Bảng 1.8 Mức độ số hoạt động HS học phân môn cụ thể 204 Bảng 1.9 Mức độ số hoạt động GV trình dạy học qua ý kiến HS 205 Bảng 1.10 Vai trị TDST q trình học tập HS 205 Bảng 4.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm (Kết kiểm tra số 1)…………………………………………………………………………………… 143 Bảng 4.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm (Kết kiểm tra số 2) 144 Bảng 4.3 Kết kiểm tra trước sau thực nghiệm nhóm lớp đối chứng 146 Bảng 4.4 Kết kiểm tra trước sau thực nghiệm nhóm lớp thực nghiệm 147 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 4.1: So sánh kết kiểm tra trước thực nghiệm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 144 Biểu đồ 4.2: So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 145 Biểu đồ 4.3: So sánh kết kiểm tra trước thực nghiệm sau thực nghiệm học sinh lớp đối chứng 146 Biểu đồ 4.4: So sánh kết kiểm tra trước thực nghiệm sau thực nghiệm học sinh lớp thực nghiệm 147 285 Nhân danh Bay mang B52 Những na pan, độc Đến Việt Nam Để đốt nhà thương, trường học Giết người biết yêu thương Giết trẻ em biết đến trường Giết đồng xanh bốn mùa hoa Và giết dịng sơng củathơ ca nhạc hoạ? Ê-mi-li ôi ! Trời tối Cha không bế nữa! Khi sáng bùng lên lửa Đêm mẹ đến tìm Con sẻ ơm lấy mẹ mà Cho cha Và nói giùm với mẹ: Cha vui, xin mẹ đừng buồn! Oa-sinh-tơn Buổi hoàng Ơi linh hồn Cịn, mất? Đã đến phút lòng ta sáng nhất! Ta đốt thân ta Cho lửa sáng loà Sự thật (Tố hữu) 286 Đây thơ có liên quan đến kiện: ngày 2/11/1965, công dân Mĩ tên Mo-ri-xơn tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược quyền Mĩ Việt Nam Bài thơ gợi tả hình ảnh Mo-ri-xơn bế gái bé Ê-mi-li 18 tháng tuổi tới trụ sở Bộ quốc phòng Mĩ, nơi anh tự thiêu hịa bình Việt Nam Nội dung (đại ý) bài: Ca ngợi hành động dũng cảm lẽ phải Mo -rixơn Thể lòng biết ơn, cảm phục chân thành tác giả, nhân dân Việt Nam công dân Mĩ hi sinh đất nước Việt Nam Khi dạy trích đoạn tập đọc này, có hai tình huống: Tình 1: lớp học “khơng tư duy” Sau lưu ý từ ngữ khó luyện đọc cho HS, GV chuyển sang phần tìm hiểu với câu hỏi theo thứ tự sau: Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược quyền Mĩ? Chú Mo-ri-xơn nói với điều từ biệt? Em có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn? GV không ngờ HS trả lời ngắn cho ba câu hỏi trên: Chú Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược quyền Mĩ chiến tranh phi nghĩa; Chú nói "Cha khơng bế nữa……… đừng buồn”; Đó hành động dũng cảm Việc hỏi trả lời diễn nhanh Sau câu trả lời HS GV viết lên bảng, HS yêu cầu tìm kiếm đồng ý HS khác lớp Rất nhanh, cánh tay giơ lên với câu trả lời: “bạn trả lời ạ” Sau đó, GV giảng giải hồi lâu đến kết luận đại ý bài: Ca ngợi hành động dũng cảm lẽ phải Mo -ri-xơn Thể lòng biết ơn, cảm phục chân thành tác giả, nhân dân Việt Nam cơng dân Mĩ hi sinh đất nước Việt Nam Thời gian tiết học nhiều, GV khơng biết làm ngồi việc gọi nhiều HS đứng chỗ đọc thơ GV kết thúc dạy HS giao nhiệm vụ nhà học thuộc lịng thơ Tình 2: lớp học “tư duy” GV tiến hành trình tự hoạt động tương tự tình Sau hỏi HS câu hỏi ngắn nhằm định hướng cho HS nắm đại ý thơ, GV tiếp tục với câu hỏi “mở” “mở rộng” sau: Điệp ngữ: “ giết ” đoạn thơ sau: Để đốt nhà thương, trường học 287 Giết người biết yêu thương Giết trẻ em biết đến trường Giết đồng xanh bốn mùa hoa Và giết dòng sông thơ ca nhạc hoạ? Cho ta biết điều gì? Dấu chấm cảm câu thơ: Ê-mi-li ôi ! Trời tối Cha không bế ! Khi sáng bùng lên lửa Đêm mẹ đến tìm Con sẻ ôm lấy mẹ mà hôn Cho cha Và sẻ nói giùm với mẹ: Cha vui, xin mẹ đừng buồn ! Cho ta thấy tâm trạng người cha? Câu hỏi đoạn thơ: Để đốt nhà thương, trường học Giết người biết yêu thương Giết trẻ em biết đến trường Giết đồng xanh bốn mùa hoa Và giết dịng sơng củathơ ca nhạc hoạ? Có điểm khác với câu hỏi thơng thường? Hãy cho biết tác dụng câu hỏi đoạn thơ Những câu thơ ngắn kết thúc câu hỏi tu từ: Oa-sinh-tơn Buổi hồng Ôi linh hồn 288 Còn, mất? Đã đến phút lòng ta sáng ! Ta đốt thân ta Cho lửa sáng lồ Sự thật Thể điều gì? Lúc này, với câu hỏi “mở rộng” trên, HS GV bắt đầu đạt cảm nhận, cảm thụ sâu sắc thơ Trong tình DH này, sau câu trả lời HS, GV dừng lại với câu hỏi phụ nhằm yêu cầu HS giải thích, làm sáng tỏ ý hiểu cảm nhận thân họ tình tiết thơ Như vậy, tình này, với việc sử dụng thêm câu hỏi “mở rộng”, GV giúp cho HS cảm thụ sâu sắc thơ: khơi gợi cho HS biết cảm thụ nét hay, nét đẹp thơ, tạo nên tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm em thơng qua thơ: biết đồng tình với đẹp, hay, lẽ phải, nghĩa, thể phẫn nộ với xấu, ngang trái đời mà giúp em bước đầu rèn luyện kĩ cảm thụ văn học (hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu sinh động; tác dụng câu hỏi tu từ, biện pháp tu từ văn học), phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, khả suy luận, khả liên tưởng cho HS, PHỤ LỤC CÁC BẢN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 289 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN (Về chuyến dạy thực nghiệm sư phạm Luận án trường tiểu học Đông A, Đông Hưng, Thái Bình đồng chí Đỗ Ngọc Miên, cán Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) 1/ Những thông tin chung: Họ tên tác giả Luận án: Đỗ Ngọc Miên Đơn vị công tác: Viện Khoa học GDVN Hiện nghiên cứu sinh chuyên ngành Lý luận lịch sử giáo dục Nơi đào tạo: Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Tên luận án: “Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học” Nơi dạy thử nghiệm: Trường tiểu học Đông A, Đơng Hưng, Thái Bình Thời gian thực hiện: Từ tháng đến hết tháng năm 2012 Lớp dạy thực nghiệm: Lớp 4B, thầy Phí Văn Hiệp giảng dạy Lớp đối chứng: Lớp 4A, cô Bùi Thanh Thủy giảng dạy Mơn dạy thực nghiệm: Mơn: Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên – xã hội (Khoa học, Lịch sử, Địa lý) Trong nhiều dạy thực nghiệm sư phạm có hiệu trưởng, hiệu phó tổ trưởng chuyên môn khối lớp nhà trường dự 2/ Một số ý kiến xác nhận: - Phương pháp giảng dạy sinh động lôi hấp dẫn học sinh - Học sinh học tập cách tích cực, sơi nổi, học sinh lôi vào hoạt động cách tự nhiên, tự giác Lớp học thực lấy học sinh làm trung tâm - Các biện pháp vận dụng phát huy tốt tư học sinh Học sinh suy nghĩ nhiều, đồng thời biết tìm nhiều câu trả lời, nhiều phương án giải cho vấn đề Kết học tập, đặc biệt cách giải tập khó học sinh thực sáng sủa, rành mạch, độc đáo sáng tạo - Một số biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh độc đáo khoa học Ví dụ: Biện pháp kích thích trí tưởng tượng cho học sinh hiệu cho phát triển tư sáng tạo học sinh tiểu học lứa tuổi trí tưởng tượng em phát triển phong phú 290 kích thích phù hợp làm cho phát triển Biện pháp kích thích, rịi thói quen tìm tịi mò mẫm cho học sinh giúp học sinh tâm tìm đáp án, phương án giải đến cùng, phẩm chất quan trọng người sáng tạo Biện pháp rèn luyện thao tác tư phẩm chất đặc trưng tư sáng tạo cho giá viên biết đích cần rèn luyện muốn phát triển tư nói chung, tư sáng tạo nói riêng Ban giám hiệu nhà trường tập thể giáo viên đánh giá cao biện pháp đồng chí Đỗ Ngọc Miên đưa dạy thực nghiệm Chúng mong muốn biện pháp đồng chí Đỗ Ngọc Miên hồn thiện phổ biến trường tiểu học để góp phần cải thiện phương pháp dạy nhằm phát triển tư sáng tạo em Đông A, ngày 28 tháng năm 2012 Hiệu trưởng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ***** BẢN NHẬN XÉT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ***** Ông Đỗ Ngọc Miên, công tác Viện Khoa học giáo dục Việt Nam làm luận án vấn đề dạy học tư sáng tạo cho học sinh lớp 4&5 Tên Luận án là: “Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học” Trong thời gian từ đầu tháng đến cuối tháng năm 2012 vừa qua, đồng ý lãnh đạo nhà trường, ông Đỗ Ngọc Miên thực đợt dạy thực nghiệm tháng (gần trọn vẹn thời gian học kì II năm học 2011- 2012) với việc áp dụng biện pháp phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học khối lớp khối lớp ông xây dựng luận án trường tiểu học Đơng Hồng, Đơng Hưng, Thái Bình Trong thời gian đầu đợt dạy thực nghiệm sư phạm, ông làm việc, trao đổi với Ban giám hiệu nhà trường, với giáo viên dạy khối lớp khối lớp nhà trường mục đích nội dung việc tiến hành dạy thực nghiệm Sau đó, ơng chúng tơi thống chọn lớp 5A cô giáo Lê Thị Ngà làm chủ nhiệm làm lớp thực nghiệm, lớp 5B cô giáo Lê Thị Hồng làm chủ nhiệm làm lớp đối chứng suốt kì dạy thực nghiệm 291 Trong tiết dạy thực nghiệm, có số tiết ơng Đỗ Ngọc Miên trực tiếp giảng dạy, tất tiết dạy cịn lại ba mơn học chọn để dạy theo tinh thần biện pháp luận án cô giáo chủ nhiệm giảng dạy Chúng bố trí cử giáo viên có chun mơn tốt với ban giám hiệu nhà trường đến dự Khi trao đổi lại với giáo viên dự học sinh lớp dạy thực nghiệm cho nhận xét tốt phương pháp, biện pháp áp dụng vào học nhằm phát triển tư nói chung, tư sáng tạo cho học sinh nói riêng Tất giáo viên nhà trường tâm đắc với biện pháp tổ chức lớp học tư Chỉ hiểu thấu phân tích tác giả luận án, chúng tơi nhận có nhiều thói quen hành động chúng tơi lên lớp vơ tình làm hạn chế, chí phá vỡ tư học sinh Các giáo viên khắc phục thói quen không nhắc lại câu trả lời HS, không đưa phán xét hay đánh giá câu trả lời HS Với câu trả lời HS dù đúng, dù sai, dù chưa xác, thầy cô ghi nhận biểu lộ gật đầu, ánh mắt câu khơng có ý phán xét Vận dụng biện pháp tác giả luận án, học, thầy ln khuyến khích HS phát biểu, tranh luận, bình luận vấn đề cụ thể Điều làm cho HS khích lệ, cổ vũ để chúng tham gia tích cực, tự giác độc lập Như làm cho chúng phải tư nhiều Đặc biệt thầy cô ý đến việc rèn cho HS cách diễn đạt ý tưởng, ý kiến chúng cách ngắn gọn, xúc tích xắc sảo Khơng diễn đạt dài dịng mà nội dung diễn đạt ngắn Điều dưa “ngôn ngữ phương tiện tư duy” bản, ngôn ngữ nói lên tư chủ thể Ngơn ngữ rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích, sắc sảo thể tư tương ứng Trong học thực nghiệm, môi trường lớp học cổ vũ cho hoạt động tư TDST thầy dạy thực nghiệm ý Đó việc tơn trọng HS ý kiến chúng, việc khích lệ để HS thi đua giải toán, việc đưa phương án giải cho câu hỏi, tập, hoạt động, vấn đề Sự động viên, khích lệ HS lúc, đối tượng HS Chẳng hạn với em nhút nhát, trầm tính ln cổ vũ tham gia, HS phát biểu, dù chưa hay, chưa đúng, chưa đầy đủ GV ghi nhận cổ vũ Vì muốn sáng tạo trước hết phải tham gia cách tích cực, phải đam mê, phải tự tin Nếu thiếu tự tin, không dám bày tỏ ý kiến mình, khơng tin cách giải là hay khơng thể sáng tạo Đây điều mà cô giáo dạy thực nghiệm lưu ý theo tư tưởng biện pháp 292 Ngồi ra, chúng tơi thấy biện pháp xây dựng mang tính thực tế cao triển khai rộng giúp cho nhà trường tiểu học có tài liệu hướng dẫn tốt giúp họ phát triển tư sáng tạo cho học sinh mình, đáp ứng địi hỏi thực tiễn dạy học ngày Thái Bình, ngày 30 tháng năm 2012 Hiệu trưởng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ********* BẢN TỔNG KẾT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Tại trường tiểu học Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) ********* Họ tên nghiên cứu sinh: Đỗ Ngọc Miên Tên luận án: “Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học” Nơi dạy thử nghiệm: Trường tiểu học Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Thời gian thực hiện: Học kì II năm học 2011- 2012 Đối tượng dạy thử nghiệm: Học sinh lớp Mơn dạy: Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên – xã hội Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: Nguyễn Kim Anh Giáo viên dạy lớp đối chứng: Hoàng Thị Tứ Sau ý kiến nhận xét đánh giá đợt thực nghiệm sư phạm đồng chí Đỗ Ngọc Miên, cán Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nhận xét biện pháp mà đồng chí xây dựng 1/ Kết đợt thực nghiệm sư phạm: Sau đợt khảo sát thực tế dạy học phát triển tư sáng tạo cho học sinh tiểu học đồng chí thực trường vào Tháng Tháng 10/ 2011, đồng chí tiếp tục lãnh đạo nhà trường đồng ý tạo điều kiện thuận lợi để thực nghiệm sư phạm biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh tiểu học vào học kì II năm học 2011- 2012 Chúng đánh giá cao chất lượng đợt thực nghiệm Đó là, đợt dạy thực nghiệm sư pham đồng chí tổ chức nghiêm túc, có trách nhiệm tâm huyết, chuẩn bị công phu, chu đáo Trước, sau kết thức thực nghiệm tổ chức họp nhận xét, rút kinh nghiệm 293 Về kết học tập học sinh, đặc biệt kết tư sáng tạo học sinh thể trình học tập kiểm tra, làm lớp lớp thực nghiệm tốt hơn, cao lớp đối chứng HS giải tốn khó với cách giải hay, lạ độc đáo; viết văn hay, xúc tích giàu hình ảnh; viết nhiều câu hay cho mẫu câu cho trước; viết hay trả lời miệng đoạn văn độc đáo giàu ý tưởng, giàu hình ảnh, Khơng kết học tập tốt mà tinh thần học tập học sinh tốt hơn, học sinh học tập tích cực, hứng thú hẳn Điều khẳng định ban đầu tính khả thi hiệu biện pháp mà tác giả luận án xây dựng 2/ Một số nhận xét, đánh giá biện pháp luận án: Có thể khẳng định luận án có tính thực tiễn cao Biện pháp xây dựng luận án dễ thực áp dụng rộng rãi trường tiểu học, kể trường vùng miền có điều kiện kinh tế cịn khó khăn, sở vật chất cịn thiếu thốn Biện pháp xây dựng khoa học, sáng sủa, ngắn gọn, rõ ràng với hướng dẫn, cách thực theo tuyến tính, trình tự từ chung đến riêng, cụ thể Tư tưởng khái quát biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh bao gồm hai việc chính: tổ chức cho lớp học để học sinh tư sau hướng vào phát triển tư sáng tạo biện pháp cụ thể Theo dự ban giám hiệu nhà trường tổ trưởng chun mơn, lớp thực nghiệm, khẳng định cô giáo Nguyễn Kim Anh quán triệt tốt tinh thần, tư tưởng biện pháp xây dựng luận án Chẳng hạn sau giải thích hầu hết kiến thức tiểu học hinh thành theo quy nạp khơng hồn tồn, tức từ trường hợp cụ thể để đến khái quát, từ riêng đến chung Đồng thời kiến thức hình thành tiểu học chủ yếu qua đường luyện tập, thực hành, giải tập,… kể lý thuyết hình thành qua đường thực hành luyện tập thơng qua ví dụ cụ thể Đồng thời đường sáng tạo đường quy nạp, từ mò mẫm, thử nghiệm, thử sai dạy giáo ý rèn luyện thói quen mị mẫm thử sai trình tìm giải pháp, tìm lời giải Điều thể tư tưởng biện pháp luận án Trong dạy, giáo ý kích thích trí tưởng tượng sáng tạo thơng qua mơ hình hóa tốn, thơng qua sơ đồ, thông qua liên tưởng, so sánh, qua hình ảnh ấn dụ, hốn dụ,… văn, tập tiếng Việt Các thao tác tư rèn luyện qua tập Đặc biệt phân tích – tổng hợp dùng nhiều tìm hiểu bài, phân tích đề bài, nhận diện toán So sánh dùng nhiều so sánh kiện lịch sử, chất, thành phần yếu tố, chất, khoa học, địa lý,… Trừu tượng hóa đặc biệt sử dụng nhiều nhận thức khái niệm, thuật ngữ, 294 công thức, quy tắc, tượng tự nhiên mô phỏng; khái quát hóa việc rút kết luận, phân loại toán, mẫu câu, dạng văn, vật tượng Tất thao tác tư cô tổ chức cho HS vận dụng linh hoạt học, loại học (bài mới, luyện tập, ôn tập), theo môn học đặc trưng môn học theo tinh thần luận án Đặc biệt, khác với thường cô ý đến giải hết tập vấn đề chương trình dừng lại việc giải tập theo cách quen thuộc, theo mẫu có đặc trưng TDST tính linh hoạt, tính mềm dẻo, tính nhạy bén, tính nhuần nhuyễn lưu lốt độc đáo rèn luyện cho HS học nhiều hình thức đa dạng khuyến khích HS tìm nhiều giải pháp cho tốn, tìm cách giải mới, tìm cách giải hay, độc đáo, viết câu không giống mẫu câu cho mặt hình thức, nội dung mà giữ lại phần cấu trúc, độc đáo ý nghĩa, đặc sắc ngơn từ, …đã làm cho HS tích cực hơn, suy nghĩ nhiều hơn, tham gia vào giải nhiệm vụ học tập thường xuyên, liên tục Ngoài sản phẩm học tập kiểm tra với điểm số cao hơn, cách giải sáng tạo, làm độc đáo học, HS có ý kiến phát biểu sáng sủa hơn, hấp dẫn hơn, cách diễn đạt ngắn gọn xúc tích Học sinh hay tò mò hay thắc mắc, đưa lý hợp lý cho câu trả lời có cách thức suy luận, phát giải vấn đề học sáng tạo; biết vận dụng thao tác tư vào phân tích vấn đề cách linh hoạt, mềm dẻo Như thông qua kết đợt thực nghiệm, thông qua hiệu trực tiếp biện pháp phát triển tư sáng tạo thể kết học tập học sinh, tong qua nhận xét tập thể giáo viên biện pháp luận án, thông qua tinh thần thái độ làm việc nghiêm túc tác giả luận án, Ban giám hiệu nhà trường tập thể giáo viên đánh giá cao biện pháp đồng chí Đỗ Ngọc Miên xây dựng Chúng mong muốn biện pháp triển khai rộng rãi nhà trường tiểu học Hà Nội, ngày tháng năm 2012 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT (Về đợt dạy thực nghiệm Luận án đồng chí Đỗ Ngọc Miên) 295 Trong thời gian từ tháng đến tháng 5/2012 vừa qua, đồng chí Đỗ Ngọc Miên tổ chức dạy thực nghiệm biện pháp đề xuất Luận án “Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học” Nhà trường chúng tôi, Nhà trường hoan nghênh đánh giá cao Trong thời gian trên, đồng chí Đỗ Ngọc Miên trực tiếp giảng dạy số tiết học lớp với ba môn học: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên – xã hội Trong buổi dạy đó, đồng chí mời chúng tơi (gồm Hiệu trưởng, GV chủ nhiệm lớp dạy, tổ trưởng khối khối 5) dự Các buổi dạy thực nghiệm khác suốt đợt thực nghiệm sư phạm giáo Nguyễn Thị Bích Ngọc, GV có 24 năm kinh nghiệm đảm nhận Chúng tơi có số cảm nhận nhận xét sau đây: - Đồng chí Đỗ Ngọc Miên giáo viên tiểu học, có kiến thức khả sư phạm vững vàng Đồng chí trực tiếp giảng dạy khối lớp thời gian đồng chí cơng tác nhà trường chúng tơi - Biện pháp đồng chí đưa luận án thể buổi dạy thật đơn giản, dễ hiểu, dễ thực thể tính khả thi hiệu phát triển tư sáng tạo cho học sinh Học sinh tích cực học tập hơn, học hấp dẫn đặc biệt biện pháp dẫn cho giáo viên cách xử lý tình lớp hợp lý, sáng tạo làm cho học sinh phải liên tục suy nghĩ để giải tình học tập lớp Đặc biệt số biện pháp kích thích trí tưởng tượng, rèn thói quen mị mẫm thử sai, rèn thao tác tư duy, yếu tố đặc trưng tư sáng tạo vô độc đáo mà lại đơn giản, lâu giáo viên chúng tơi ít, chí khơng để ý đến Đặc biệt biện pháp luận án áp dụng vào dạy học không làm sáo trộn, thay đổi giáo án, kế hoạch dạy học hoạt động chuyên môn khác nhà trường Các biện pháp luận án tập trung vào việc thay đổi tư tưởng dạy học, khắc phục thói quen mà vơ tình làm ảnh hưởng, hạn chế tư HS Chẳng hạn việc nhắc lại câu trả lời làm cho HS thêm không tập trung, không ý theo dõi, khơng tham gia vào q trình giải nhiệm vụ học tập mà bạn khác lớp đại diện thực chúng cho cuối GV nhắc lại mà chúng cần nghe mà khơng phải bận tâm theo dõi bước làm bạn, câu trả lời bạn Việc GV đưa nhận xét hay phán xét thâm chí chê câu trả lời HS kém, dở làm cho HS thấy chúng học sáng tạo Rốt chúng tự loại khỏi hoạt động lớp, chúng khơng tích cực, khơng suy nghĩ, khơng phát biểu, học đến đâu đến Việc GV đưa câu hỏi không dành đủ thời gian cho HS 296 suy nghĩ trả lời làm cho đa số HS khơng thể tham gia chúng khơng thể nghĩ phương án giải quyết, câu trả lời cho câu hỏi mà học sinh thơng minh nghĩ Việc thầy giọi số HS giỏi giơ tay phát biểu, ln có câu trả lời đúng, hay làm dập tắt lớp học tư Vì vài em lớp tham gia học tập đa số cịn lại lo lắng, chán nản, an phận tự ti Khi học sinh chẳng cần phải tư duy, phải suy nghĩ Tất thói quen tưởng chừng đơn giản, bình thường lại làm dập tắt hoạt động tư HS GV khắc phục thay đổi Từ áp dụng biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh luận án vào dạy lớp 5A nhà trường, chất lượng suy nghĩ, tư học sinh tốt hẳn Thành tích học tập học sinh cao hẳn, đặc biệt học sinh có nhiều giải sáng tạo, giải nhiều tập khó với nhiều tình phức tạp Ngồi ra, học sinh học cách học, cách tư duy, cách giải nhiệm vụ học tập linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo, biết cách phân tích vấn đề, biết cách suy luận trình bày vấn đề Trên ý kiến Ban giám hiệu nhà trường thầy cô giáo khác dự dạy thực nghiệm sư phạm Yên Phúc, ngày 30 tháng năm 2012 Thay mặt Ban giám hiệu nhà trường Hiệu trưởng CỘNG HÒA XX HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG (Về chuyến thực nghiệm sư phạm đồng chí Đỗ Ngọc Miên, cán Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) - Tổ chức đợt thực nghiệm sư phạm: NCS Đỗ NGọc Miên - Tên đề tài: “Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học” - Thời gian dạy thực nghiệm: từ 1/2/2012 đến 25/5//2012 - Mơn dạy thực nghiệm: Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý - Lớp thực nghiệm: Lớp 4A, trường Tiểu học Yên Phúc B, Ý Yên, Nam Định, Sĩ số: 32, GV chủ nhiệm: Đinh Thị Chiều - Giáo viên dạy thực nghiệm: thầy Đinh Thị Chiều 297 - Lớp đối chứng: Lớp 4C, trường Tiểu học Yên Phúc B, Ý Yên, Nam Định, Sĩ số: 33, GV chủ nhiệm: Phạm Văn Hùng - Giáo viên dạy lớp đối chứng: Phạm Văn Hùng - Các thành phần tham dự: Ban giám hiệu nhà trường, tổ trường chuyên môn khối lớp, Một số giáo viên có kinh nghiệm, uy tín Chúng tơi có nhận xét, kết luận sau: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt nam xã hội chủ nghĩa” (Điều 28 – Luật giáo dục 2005) Như đề tài nghiên cứu để phát triển tư sáng tạo cho học sinh vô cần thiết quan trọng mục tiêu giáo dục phát triển người Việc tổ chức thực nghiệm sư phạm tiến hành cách khoa học, nghiêm túc với hưởng ứng, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình tồn thể cán giáo viên trường Nó khơng giúp cho học sinh học tập với tư sáng tạo, kết học tập cao mà giúp cho giáo viên có cẩm nang dạy tư sáng tạo cho học sinh, giúp họ thay đổi nhận thức, thói quen dạy học thụ động, cung cấp kiến thức mà không ý phát triển tư duy, lực trí tuệ cho học sinh Được thuyết trình tư tưởng biện pháp trước dạy thực nghiệm đánh giá thực tế trình dạy thực nghiệm, cuối đợt thực nghiệm thầy cô cho việc phát triển yếu tố TDST đích tiến hành sau GV tạo lập lớp học tư Để phát triển yếu tố TDST, không rèn luyện thao tác tư cách thành thục Có điều thao tác tư rèn luyện hướng đến độ linh hoạt, mềm dẻo, nhạy bén độc đáo tư Khi HS có TDST yếu tố đặc trưng Các thầy vơ tâm đắc với việc rèn cho HS thói quen tìm tịi, mõ mẫm, thử nghiệm, thử sai để tìm giải pháp, câu trả lời cho vấn đề đưa Các thầy cô cho đường để sáng tạo HS tiểu học Ngoài ra, việc kích thích trí tưởng tượng HS kĩ thuật, thủ thuật sử dụng mơ hình, mơ phỏng, mơ tả, sử dụng hình ảnh gợi liên tưởng, gợi liên kết hình ảnh thầy đánh giá cao việc kích thích TDST HS Trong trình tổ chức dạy thực nghiệm, cô giáo Đinh Thị Chiều vận dung linh hoạt tư tưởng biện pháp luận án Đặc biệt biện pháp tổ chức lớp học tư như, cách đặt câu hỏi, cách khai thác thông tin qua câu hỏi mở câu hỏi mở rộng Khuyến khích HS phát biểu, cho ý kiến, quan điểm, tranh luận Mỗi vấn đề đưa dành khoảng thời gian hợp 298 lý đề HS suy nghĩ, không nhắc lại câu trả lời không phán xét bình luận câu trả lời HS có câu trả lời lạc hướng mà ghi nhận đánh giá câu trả lời HS mức độ đầy đủ, xác hay chưa ln nhấn mạnh ý câu trả lời chưa đầy đủ, chưa xác nhằm khích lệ HS tin tin hơn, tích cực Với HS, em học tập môi trường cởi mở, thân thiện Các em tự tin, mạnh dạn trình bày quan điểm, ý kiến trước lớp, diễn đạt tốt hơn, có thói quen suy xét vấn đề, giải vấn đề theo nhiều cách, linh hoạt, mềm dẻo suy nghĩ, có thói quen theo đuổi nhiệm vụ đến cùng, mò mẫm thử sai vấn đề Qua cách học đó, TDST em có điều kiện để phát triển tốt Qua đây, kết luận kết thể đợt dạy thực nghiệm nhà trường quan trọng để khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp mà tác giả Luận án xây dựng Chúng xin trân trọng cảm ơn đồng chí Đỗ Ngọc Miên mang đến cho chúng tơi cẩm nang có giá trị lớn dạy học phát triển tư sáng tạo cho học sinh tiểu học ngày Yên Phúc, ngày tháng năm 2012 Hiệu trưởng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN LỘC B, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH VỀ VIỆC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Một số nhận xét đợt thực nghiệm sư phạm ông Đỗ Ngọc Miên Hiện ông Đỗ Ngọc Miên tiến hành dạy thực nghiệm để kiểm tra tính đắn, tính khả thi hiệu biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh ông nghiên cứu xây dựng luận án “Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học” Ông thực đợt thực nghiệm sư pham khoảng tháng học kì năm học 2011 – 2012, lớp 5B, thầy giáo Phạm Văn Vinh chủ nhiệm Ơng chọn lớp 5C Nguyễn Thị Đào chủ nhiệm làm lớp đối chứng nhằm mục đích so sánh, đo lường kết học tập học sinh áp dụng tư tưởng luận án vào dạy học với kết học tập lớp học bình thường (tức không áp dụng tư tưởng luận án vào giảng dạy) 299 Trong đợt thực nghiệm trên, ông tổ chức buổi tọa đàm để trao đổi với giáo viên trường mục đích nội dung đợt thực nghiệm sư phạm Đồng thời ông trình bày sâu tư tưởng, tinh thần biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh tiểu học lớp cuối bậc học phát tài liệu cho giáo viên dạy thực nghiệm, giáo viên phân công dự ban giám hiệu nhà trường để nghiên cứu kĩ Vào đợt thực nghiệm ông Miên tổ chức buổi họp để người có liên quan đến việc dạy thực nghiệm ông để đánh giá sơ kết thực nghiệm, nhận xét rút kinh nghiệm Cuối đợt thực nghiệm có buổi tổng kết đánh giá kết Có thể nói đợt thực nghiệm tổ chức nghiêm túc, công phu chuẩn bị chu đáo Kết thực nghiệm đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề nhà trường chúng tơi đánh giá cao Sau chúng tơi trình bày vắn tắt số kết đạt nhận xét đợt thực nghiệm sư phạm: + Kết đạt được: - Kết học tập học sinh đo lường thông qua kiểm tra theo hướng câu hỏi tập địi hỏi tính sáng tạo tư giải quyết, cao nhiều so với lớp đối chứng; - Học sinh có phương pháp học, cách suy luận, cách trình bày, diễn đạt bài, diễn đạt lời nói, kĩ thực tính, trình bày giải sáng sủa, độc đáo, sáng tạo - Tinh thần học tập học sinh cải thiện rõ rệt: học sinh học tập hăng hái, tích cực hơn; em tự tin, mạnh dạn trao đổi ý kiến, phát biểu ý kiến, tranh luận sơi nổi; khơng khí lớp học thực thân thiện + Về biện pháp luận án: - Biện pháp xây dựng hoàn toàn phù hợp với khả chung giáo viên tiểu học thực - Các biện pháp cụ thể trình bày mạch lạc, rõ ràng logic, giáo viên đọc dễ - Biện pháp xây dựng khoa học, biện chứng, nắm tâm sinh lí, khả hiểu nhận thức, ngưỡng phát triển trí tuệ trẻ Muốn phát triển loại tư ban đầu phải tạo cho lớp học tư duy, làm cho học sinh phải tư sau rèn tư theo khuynh hướng khác Nhà trường đánh giá cao tính hiệu quả, tính thực tiễn biện pháp luận án Đề nghị tác giả hoàn thiện để triển khai rộng rãi Yên Lộc, ngày 30 tháng năm 2012 Hiệu trưởng ... trường “lớp học tư duy? ?? 37 1.5.2.2 Nhân tố “lớp học tư duy? ?? 38 1.5.3 Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh? ??……… 45 1.5.4 Biện pháp phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh 46... sinh tiểu học 22 1.4.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 22 1.4.2 Tư tư sáng tạo học sinh tiểu học 24 1.4.2.1 Đặc điểm tư học sinh tiểu học 24 1.4.2.2 Tư sáng tạo học sinh. .. tư sáng tạo 16 1.3.3 Đặc điểm nhân cách người có tư sáng tạo 18 1.3.4 Quan hệ trí tư? ??ng tư? ??ng tư sáng tạo 20 1.3.5 Trở ngại lối mòn tư tư sáng tạo 21 1.4 Tư sáng tạo học sinh