Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ THANH VÂN KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA DÂN TỘC DAO TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP Ở TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ THANH VÂN KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA DÂN TỘC DAO TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP Ở TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC Mã ngành: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DƢƠNG QUỲNH PHƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Dương Thị Thanh Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, Thầy, Cơ giáo khoa Địa lí, trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn quan, Ban, ngành tỉnh Yên Bái cá nhân đã tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi thời gian tiến hành nghiên cứu, thu thập tài liệu thực địa địa phương Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn TS Dương Quỳnh Phương bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Dương Thị Thanh Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC 10 1.1 Cơ sở lí luận .10 1.1.1 Tổng quan dân tộc 10 1.1.2 Tổng quan KTBĐ 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Khái quát KTBĐ dân tộc Việt Nam .19 1.2.2 Đôi nét dân tộc Dao Việt Nam 20 Tiểu kết chương 27 Chƣơng CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC DAO VÀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP CỦA TỈNH YÊN BÁI 28 2.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 28 2.1.1 Vị trí địa lí 28 2.1.2 Điều kiện tự nhiên .29 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Dân cư thành phần dân tộc 37 2.2.1 Dân cư .37 2.2.2 Thành phần dân tộc 39 2.3 Tổng quan dân tộc Dao Yên Bái 41 2.3.1 Tên gọi nguồn gốc dân tộc Dao .41 2.3.2 Địa bàn cư trú 42 2.3.3 Phong tục tập quán dân tộc Dao 44 2.4 Kiến thức địa hoạt động sản xuất nông nghiệp 46 2.4.1 Trong hoạt động trồng trọt 46 2.4.2 Trong hoạt động chăn nuôi .62 2.5 Kiến thức địa hoạt động lâm nghiệp 67 2.5.1 Khai thác gỗ lâm sản gỗ .67 2.5.2 Hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng 74 Tiểu kết chương 76 Chƣơng NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ KTBĐ CỦA DÂN TỘC DAO Ở TỈNH YÊN BÁI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN, PHÁT HUY KTBĐ 77 3.1 Những yếu tố tác động đến biến đổi KTBĐ hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp người Dao tỉnh Yên Bái .77 3.1.1 Các nhân tố bên .77 3.1.2 Nhân tố bên 84 3.2 Những biến đổi KTBĐ hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp người Dao tỉnh Yên Bái 86 3.2.1 Những biến đổi hoạt động trồng trọt .86 3.2.2 Những biến đổi hoạt động chăn nuôi 95 3.2.3 Những biến đổi khai thác bảo vệ rừng 97 3.3 Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy KTBĐ dân tộc Dao 99 3.3.1 Giữ gìn phát huy mặt tích cực KTBĐ tập quán sản xuất sinh hoạt dân tộc Dao tỉnh Yên Bái 99 3.3.2 Hỗ trợ cộng đồng bảo tồn KTBĐ dân tộc 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3.3 Kết hợp kiến thức địa kiến thức 102 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN .106 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVMT Bảo vệ môi trường ĐKTN Điều kiện tự nhiên DTTS Dân tộc thiểu số KHKT Khoa học kỹ thuật KT - XH Kinh tế - xã hội KTBĐ Kiến thức địa PGS.PTS Phó giáo sư Phó tiến sĩ PTBV Phát triển bền vững STT Số thứ tự TNTN Tài nguyên thiên nhiên TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Số đơn vị hành có đến 31/12/2013 phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh 28 Bảng 2.2 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh 37 Bảng 2.3 Thành phần dân tộc tỉnh Yên Bái năm 2009 39 Bảng 2.4 Dân tộc Dao tỉnh Yên Bái phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh năm 2009 43 Bảng 2.5 Cơ cấu dân tộc Dao phân theo theo huyện/thị xã/ thành phố cộng đồng dân tộc tỉnh Yên Bái năm 2009 43 Bảng 2.6 Các xã có đơng dân tộc Dao cư trú 44 Bảng 2.7 Tên gọi đặc điểm số giống lúa nương địa phương đồng bào Dao Yên Bái 51 Bảng 3.1 Diện tích quế huyện Văn Yên, huyện Trấn Yên huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 - 2012 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Yên Bái 30 Hình 2.2 Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Yên Bái 38 Hình 2.3 Bản đồ phân bố số dân tộc tỉnh Yên Bái .40 Hình 2.4 Biểu đồ thể cấu dân tộc Dao địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2009 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNvi http://www.lrc.tnu.edu.vn khu vực vùng cao yếu tố khí hậu nguồn thức ăn nên khả thích nghi đơi hạn chế - Về nguồn thức ăn: Đã bổ sung rõ rệt, đa dạng đảm bảo dinh dưỡng Nguồn lương thực thực phẩm hộ người Dao ngày đảm bảo, đồng nghĩa với việc thức ăn cho chăn nuôi trở nên phong phú hơn, loại ngô, cám phụ phẩm ngành trồng trọt làm thức ăn cho gia súc, gia cầm trở nên ổn định hơn, loại thức ăn cơng nghiệp nhiều nhà sử dụng Ngồi ra, để chủ động nguồn thức ăn cho trâu, bò, nhiều hộ người Dao dành diện tích định để trồng cỏ voi - Việc chăm sóc, phịng chữa bệnh cho vật ni: Cũng có nhiều biến đổi Mức độ tập trung dân cư đông trước nên nguy dịch bệnh vật nuôi tăng cao, gia cầm Đa số đồng bào sử dụng đến loại thuốc thú y để chữa bệnh cho vật nuôi Đồng thời thường xuyên phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc vật nuôi cách tiêm phong loại vắc-xin phòng bệnh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại Nhiều hộ gia đình kinh tế giả đầu tư cho phát triển mạnh chăn nuôi, áp dụng kĩ thuật, phương pháp tiên tiến vào chăn nuôi, bước đầu đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần nâng cao chất lượng sống cho đồng bào 3.2.3 Những biến đổi khai thác bảo vệ rừng Yên Bái có 1/4 dân số sống nhờ rừng, “người rừng” người Dao tất nhiên không tách khỏi phụ thuộc vào rừng Trước đây, phá rừng làm nương rẫy hình thức sản xuất khơng thể thiếu dân tộc Dao Vì diện tích rừng cịn nhiều, dân cư lại thưa thớt nên hoạt động không gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái mơi trường Nhưng nay, diện tích rừng giảm sút nhanh chóng, chất lượng rừng suy thối, thiên tai thường xuyên xảy ra, nhiều nơi gánh chịu hậu vô nghiêm trọng Thấy tác hại việc khai thác rừng mức, với trình độ nhận thức đồng bào nâng cao, lại vận động, tuyên truyền, ban hành sách bảo vệ tài nguyên rừng Đảng Nhà nước nên đến hoạt động khai thác lâm thổ sản rừng, đặc biệt rừng nguyên sinh không cịn Thậm chí năm gần người Dao cịn có ý thức trồng bảo vệ rừng, dự án 327, 661, sách giao đất giao rừng Nhà nước Đề án Giao rừng, cho thuê rừng gắn liền với giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất sản xuất lâm nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012- 2015 tỉnh đồng bào nhiệt tình hưởng ứng Nhiều hộ gia đình đăng kí nhận diện tích 97 rừng để bảo vệ khoanh nuôi, sản xuất lâm nghiệp, nhiều khu vực đất trống đồi núi trọc nơi đồng bào quần tụ phủ lấp diện tích rừng trồng, có hộ gia đình cịn có vườn ươm để phục vụ cho hoạt động trồng rừng Từ chỗ coi rừng tài nguyên vô tận, khai thác chiều, đến người Dao Yên Bái nhận đất, nhận rừng để bảo vệ, quan tâm hiểu lợi ích to lớn giá trị kinh tế, môi trường rừng trồng đem lại Nhiều loài trồng qua nghiên cứu, ứng dụng KHKT để phổ biến cho đồng bào trở thành trồng rừng sản xuất chủ lực như: keo, bạch đàn, tre Bát độ, quế, bồ đề , góp phần tạo thêm việc làm đem lại thu nhập ổn định, nâng cao mức sống cho đồng bào Kinh tế rừng trở thành hướng tích cực việc xố đói giảm nghèo cho đồng bào Dao Yên Bái Bên cạnh việc khoanh nuôi, trồng rừng hoạt động bảo vệ rừng ln người Dao đặc biệt quan tâm Trước đồng bào quản lí rừng dựa vào cộng đồng thơng qua luật tục, ngày hình thức tiếp tục trì, kết hợp với việc tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước bảo vệ phát triển vốn rừng Các già làng, trưởng người có tiếng nói cao cộng đồng nên họ ln chủ động, tích cực phối hợp với cán kiểm lâm tuyên truyền, vận động bà thôn bảo vệ rừng Bản thân cá nhân người Dao đề cao việc bảo vệ rừng Ở số thơn có quy định hạn chế thả rơng trâu, bị rừng, vào mùa xuân, mùa cối đâm chồi nảy lộc để bảo tồn phát triển diện tích rừng Cịn xã Nậm Lành huyện Văn Chấn, từ lâu thường diễn hoạt động ký kết không đốt nương làm rẫy, không chặt phá rừng bừa bãi, không buôn bán lâm sản trái phép vào đầu năm, sau lễ cúng tổ tiên hộ gia đình Tồn xã thành lập tổ quản lý bảo vệ rừng, tổ từ 10 - 20 người, trưởng thôn làm tổ trưởng, tổ thường tiến hành họp vào tháng để tổng kết, đánh giá đưa biện pháp bảo vệ rừng cho tháng có hiệu cao Cách làm giúp Nậm Lành trở thành địa phương đầu quản lý bảo vệ rừng, riêng năm 2011 toàn xã Nậm Lành không để xảy vụ cháy rừng hay khai thác lâm sản trái phép Đây mơ hình hiệu đáng học tập nhân rộng, riêng đồng bào dân tộc Dao mà tất cộng đồng dân tộc tỉnh Yên Bái 98 Diện tích rừng già bị thu hẹp làm số loại dược liệu quý bị dần Phần lớn dược liệu truyền miệng tên gọi, cách nhận mặt cây, mà khơng có ghi chép, miêu tả cụ thể đặc điểm công dụng chúng nên nguy mai dần KTBĐ việc khai thác sử dụng dược liệu người Dao lớn Việc giữ gìn phát huy loài địa trọng năm gần Nhiều thầy lang chuyên bốc thuốc chữa bệnh cộng đồng người Dao cất cơng tìm kiếm đem gieo trồng, chăm sóc bảo tồn loại dược liệu quý vườn nhà nhằm mục đích phục vụ lâu dài cho việc chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho người thân cho cộng đồng Cũng có số chương trình, dự án với giúp đỡ nhiều tổ chức tỉnh để bảo tồn phát triển loại dược liệu quý nơi cư trú đồng bào khơi, hồng tinh hoa trắng, củ dịm, đinh lăng, mạch môn…, tiêu biểu dự án VM049 triển khai vào cuối năm 2013 xã Cảm Ân Bảo Ái huyện Yên Bình nhằm “Bảo tồn phát triển thuốc, thuốc để cải thiện sinh kế sức khỏe cho người DTTS” Tổ chức Caritas (Úc) tài trợ kết hợp với Hội Đông y tỉnh Yên Bái Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững (SRD) thực Bên cạnh đó, nhận thấy phát triển thành tựu tiến y học đại, nhiều người Dao sử dụng tới loại thuốc tân dược tới trung tâm y tế, bệnh viện để khám chữa bệnh thay tin vào tập quán, tín ngưỡng lạc hậu cúng bái, tế lễ xã hội truyền thống trước 3.3 Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy KTBĐ dân tộc Dao 3.3.1 Giữ gìn phát huy mặt tích cực KTBĐ tập quán sản xuất sinh hoạt dân tộc Dao tỉnh Yên Bái KTBĐ sản phẩm lao động nhân dân hàng kỷ, chúng tích luỹ, hồn thiện truyền bá qua nhiều hệ cộng đồng địa phương Hiện nay, KTBĐ coi “Một nguồn tài nguyên” quý cần phải thu thập, gìn giữ phát huy, đồng thời cải tiến phối hợp với kỹ thuật áp dụng cho công quản lý PTBV tài nguyên miền núi, bền vững mặt kinh tế, xã hội cho DTTS 99 Theo thời gian kinh nghiệm truyền thống biến cải để ngày hoàn thiện hơn, có hiệu thích ứng cao với thay đổi môi trường tự nhiên xã hội Có thể thấy, hệ thống KTBĐ có giá trị cao việc xây dựng mơ hình phát triển nông thôn quản lý bền vững tài nguyên miền núi theo hướng có người dân tham gia Một số nhà nghiên cứu coi KTBĐ sở để đề xuất định địa phương lĩnh vực nông nghiệp, y tế, giáo dục, quản lý tài nguyên Đối với dân tộc phong tục tập quán khác cư trú mơi trường tự nhiên khác họ lại có cách thức sản xuất, kinh nghiệm cách ứng xử với tự nhiên khác Để phát huy, giữ gìn KTBĐ hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp cần phải có số giải pháp Trong đó, đặc biệt ý tới sách ưu tiên đầu tư, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần Có đồng bào yên tâm định canh định cư lâu dài mảng đất sở quan trọng để phát huy KTBĐ Đồng thời tăng cường biện pháp nhằm trì, nâng cao tính gắn bó cộng đồng làng bản, dòng họ để phát huy quy định luật tục dòng họ, làng khai thác, bảo vệ TNTN hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Để bảo tồn phát huy giá trị KTBĐ dân tộc Dao, phạm vi luận văn xin đề xuất số biện pháp sau: Thứ nhất, bảo tồn xây dựng hồ sơ kho tàng KTBĐ, tư liệu hóa cung cấp cho cán nhân dân địa phương Thơng qua nhiều hình thức khác nhằm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục… để người dân khắc phục tâm lý tự ti mặc cảm, xem nhẹ vốn tri thức truyền thống cha ông, sùng bái kỹ thuật phương Tây, trả lại giá trị niềm tự hào tộc người di sản trí tuệ thân họ Khuyến khích việc sưu tầm, nghiên cứu phổ cập trở lại vốn tri thức dân gian, đưa vào chương trình giáo dục nhà trường nội dung tri thức dân gian phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương văn hóa truyền thống tộc người 100 Thứ hai, xác định KTBĐ phù hợp, đánh giá hiệu tính bền vững nó; kết hợp sử dụng tri thức dân gian tri thức khoa học cách hợp lý dự án phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa - môi trường… Các nhà khoa học lập kế hoạch nghiên cứu trực tiếp tham gia vào dự án bảo tồn tài nguyên sinh học nói chung, cần ý phải bảo tồn tri thức dân gian Dựa vào KTBĐ việc lập dự án phát triển giúp nhà khoa học điều tra sàng lọc từ đầu, công việc tốn nhiều thời gian Thứ ba, có sách động viên, khen thưởng, cơng nhận danh hiệu thầy thuốc dân gian, thầy thuốc cộng đồng người có nhiều cơng lao việc chữa bệnh; danh hiệu nghệ nhân dân gian… người lưu giữ nhiều giá trị KTBĐ tộc người Xây dựng lộ trình để bảo hộ sở hữu trí tuệ KTBĐ nhằm bảo hộ quyền kinh tế quyền tinh thần người nắm giữ KTBĐ 3.3.2 Hỗ trợ cộng đồng bảo tồn KTBĐ dân tộc KTBĐ tảng sở tự cung tự cấp tự định hai lý do: Thứ nhất, người dân quen thuộc với thói quen cơng nghệ địa phương, họ hiểu, nắm bắt nhớ kiến thức dễ kinh nghiệm công nghệ Thứ hai, KTBĐ đúc kết sở nguồn sẵn có địa phương, nhiên KTBĐ thường truyền miệng, lưu giữ dạng văn Cùng với thời gian, số kiến thức bị thất truyền nguyên nhân khác Do việc hỗ trợ cộng đồng bảo tồn KTBĐ cần thiết Trong tài liệu “Recording and using indigenous knowledge: A manual” Viện thiết kế nông thôn (IIRR) Everlyn Mathias biên tập đưa phương pháp nhằm hỗ trợ bảo tồn KTBĐ, theo tác giả phương pháp áp dụng rộng rãi Việt Nam nói chung cộng đồng dân tộc Dao tỉnh Yên Bái nói riêng Trước hết việc nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị KTBĐ họ thông qua việc: ghi chép phổ biến hiệu KTBĐ phương tiện thông tin đại chúng cổ truyền đại, thông qua câu truyện, hát, hoạ, 101 Thứ hai, việc trình diễn lợi ích KTBĐ việc xây dựng mơ hình nơng trại, mơ hình sản xuất hệ sinh thái đặc trưng đồng bào dân tộc, xây dựng ruộng mơ hình nơng nghiệp trình diễn, sở sản xuất hàng thủ công kỹ thuật truyền thống để người dân thấy giá trị truyền thống quý báu dân tộc Thứ ba, giúp thành viên cộng đồng ghi lại tư liệu hoá kinh nghiệm địa phương hình thức lưu hành kết ghi chép KTBĐ tin nội bộ, sách, băng hình, phương tiện thơng tin truyền thống đại Khuyến khích dạng lưu trữ truyền thống Thứ tư, xếp thông tin KTBĐ ln sẵn có Khuyến khích người dân địa phương tham gia bảo tồn KTBĐ họ Ví dụ, tạo điều kiện cho người dân tham gia quản lý nguồn tài nguyên địa bàn họ sinh sống Thứ năm, thúc đẩy phục hồi kinh nghiệm truyền thống địa phương thơng qua việc khuyến khích giới thiệu việc đào tạo địa Khuyến khích tổ chức tăng cường tổ chức địa phương Điều giúp thành viên cộng đồng nhận thức tốt giá trị kinh nghiệm văn hoá địa Những phương pháp xem gợi ý quan trọng giúp cho địa phương, người dân bảo tồn KTBĐ Những kỹ xã hội, kỹ thuật sản xuất truyền lại cho cháu từ đời sang đời khác, nhiều kỷ Trong xã hội đại, cần tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc vừa kế thừa vốn tri thức dân gian, vừa tiếp tục sáng tạo vốn tri thức mới, trao quyền cho hệ sau cách hiệu Gần đây, Đảng Nhà nước ta phê duyệt chương trình đặc biệt bảo tồn phát triển đặc tính văn hố cho số nhóm DTTS Theo kết nghiên cứu Viện dân tộc thuộc Uỷ ban dân tộc Chính phủ, việc bảo tồn giá trị văn hoá KTBĐ phải sở giúp cho nhóm dân tộc có lợi ích tốt từ phát triển KT - XH đất nước trình CNH, HĐH Như vậy, thời gian tới, đồng bào dân tộc có nhiều điều kiện hỗ trợ việc phát triển kinh tế bảo tồn KTBĐ 3.3.3 Kết hợp kiến thức địa kiến thức Nhiều KTBĐ cộng đồng người địa sử dụng có hiệu Tuy nhiên, cộng đồng ổn định tập thể tĩnh mà phải cộng đồng 102 có khả thích ứng với điều kiện KTBĐ kết hợp với kiến thức đại bổ sung cho nhằm tạo PTBV so với việc áp dụng máy móc tất từ bên đưa vào cộng đồng Ở số nước giới, KTBĐ kết hợp cải tiến dựa vào kiến thức Điều đem lại hiệu trực tiếp cho người nông dân người tiến hành triển khai dự án PTBV nông nghiệp nông thôn miền núi Việc kết hợp KTBĐ kiến thức đại thường thông qua hướng dẫn quan khuyến nông, khuyến lâm địa phương Trong việc thực hành phát triển khu vực nông thôn miền núi, nhóm thứ (các tri thức kỹ thuật) kết hợp với tri thức khoa học thiết lập dự án KT - XH; nhóm thứ hai (các tri thức văn hố - xã hội) sử dụng cho mục đích quản lý nguồn lợi, bảo vệ môi trường sinh thái khu vực cộng đồng KTBĐ đóng góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề địa phương tộc người Những tri thức nông nghiệp (kỹ thuật xen canh, chăn ni, đa dạng trồng, chăm sóc sức khoẻ vật nuôi, chọn giống trồng); sử dụng quản lý TNTN (bảo vệ đất, thuỷ lợi hình thức quản lý nước khác); giáo dục (kiến thức truyền miệng, ngơn ngữ địa phương) có tác dụng định xóa đói giảm nghèo phát triển KT - XH Tuy nhiên, KTBĐ sử dụng phát huy hiệu bối cảnh Do vậy, lựa chọn áp dụng tri thức khoa học, dựa vào KTBĐ, vấn đề đặt phải kết hợp hai nguồn tri thức mục tiêu PTBV Điều có nghĩa triển khai dự án, phải nghiên cứu để lồng ghép chuyển tải kinh nghiệm bảo vệ đất, tính lịch sản xuất, xen canh, luân canh; tri thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vào việc trồng, bảo vệ rừng, xây dựng mơ hình VAC (vườn ao chuồng), VACR (vườn, ao, chuồng, rừng); xây dựng mơ hình vườn nhà, vườn rừng Từ góp phần vào việc thay đổi nhận thức ứng xử không gian sinh tồn người dân miền núi, chuyển từ tập quán khai thác thiên nhiên chiều sang tập quán đầu tư tái tạo thiên nhiên Bên cạnh đó, tri thức việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng; điều hành, quản lý người, quản lý làng bản, xã hội với việc đề cao vai trị người già, 103 tính cộng đồng, tính nhân văn quan hệ bền chặt gia đình, dịng họ kinh nghiệm q việc xây dựng nơng thơn có tăng trưởng kinh tế đảm bảo công xã hội bảo vệ mơi trường Đó mục tiêu PTBV mà hướng tới Khi tìm hiểu thực tế số thơn huyện miền núi tỉnh Yên Bái, có nhiều chứng rõ ràng chứng tỏ kết hợp kiến thức đại KTBĐ việc quản lý sử dụng nguồn lợi tự nhiên đồng bào dân tộc Đối với số hộ người Dao số dân tộc khác việc trồng lúa, chăn ni bán cơng nghiệp, thâm canh vườn gia đình, phát triển kinh tế rừng trở nên quen thuộc trở thành hoạt động kinh tế tạo nguồn thu nhập cho người dân Đồng bào biết khai hoang vùng đất trũng dọc khe suối mở rộng diện tích lúa nước đào ao nuôi cá Điều đáng ghi nhận đồng bào biết cách sử dụng hợp lý nguồn nước tự nhiên cho mục đích sản xuất Các khe suối đắp lại, xây dựng thành đập nước nhỏ, dẫn nước tưới cho đồng ruộng vườn làm tăng suất trồng Một số nơi, đồng bào nối ống tre lại với để dẫn nước từ khe nước cao vườn nhà Đây cách lấy nước truyền thống đồng bào tích luỹ hàng trăm năm Ở vùng đồi đồng bào biết cách áp dụng kỹ thuật canh tác theo đường đồng mức trồng xen canh nông nghiệp, lâm nghiệp, ăn quả, nhằm tăng hiệu chống xói mịn đất đa dạng hoá sản phẩm Như vậy, số trường hợp, KTBĐ cải tiến hồn tồn thích ứng với điều kiện mơi trường địa phương Cách cải tiến tiến hành thông qua việc phát triển công nghệ với tham gia quản lý người dân Những KTBĐ cải tiến phát triển áp dụng thông qua dịch vụ phổ cập, trung tâm khuyên nông phương pháp thông tin giáo dục khác Điều cần quan tâm phải giúp đỡ đồng bào vận dụng kiến thức khoa học nhằm làm tăng hiệu quản lý sử dụng TNTN không để sắc văn hố q giá vốn có họ Vấn đề nên kết hợp hai nguồn tri thức mục tiêu khai thác, bảo vệ quản lý tốt nguồn TNTN, phục vụ cho PTBV 104 Tiểu kết chƣơng Có thể thấy đặc điểm bật người Dao n Bái ln có khả thích nghi cách linh hoạt với thay đổi mơi trường hồn cảnh xung quanh Về bản, kiến thức, kinh nghiệm dân gian sản xuất hình thành phát triển qua nhiều hệ tiếp tục đồng bào gìn giữ, sử dụng ngày Một số KTBĐ bước đầu có kết hợp với tri thức khoa học đại, giúp cho tập đoàn trồng, vật nuôi dân tộc Dao trở nên phong phú, đa dạng hơn, đem lại suất hiệu cao, góp phần khơng nhỏ vào cơng xóa đói giảm nghèo, tạo dựng sống ổn định ấm no cho đồng bào Bên cạnh đó, số kinh nghiệm sinh kế cũ dần đi, kéo theo nguy mai nhiều giống trồng địa Điều địi hỏi cần có quan tâm mức cấp quyền, Ban, ngành địa phương việc đưa giải pháp thích hợp, cụ thể, có tính thực tiễn cao để bảo tồn phát huy giá trị KTBĐ hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp dân tộc Dao tỉnh Yên Bái 105 KẾT LUẬN Từ nội dung nghiên cứu, luận văn rút kết luận sau: Yên Bái tỉnh miền núi tập trung đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số, dân tộc có truyền thống sắc văn hóa riêng Trong sinh kế truyền thống, tập quán canh tác họ mang đậm dấu ấn tộc người, tảng quan trọng việc đưa giải pháp phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Yên Bái Các nhóm Dao tỉnh Yên Bái chủ yếu di cư từ tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang Cao Bằng Họ cư trú hầu hết rẻo - vùng tiếp giáp vùng thấp vùng cao, tập trung đông huyện tổng số huyện tỉnh n Bái, cư trú tập trung đơng huyện Văn Yên, chiếm 30% tổng số người Dao Yên Bái, huyện Yên Bình, Lục Yên, Văn Chấn Trấn Yên Trải qua q trình phát triển, thích nghi gắn bó với điều kiện tự nhiên khu vực miền núi vùng cao, dân tộc Dao tỉnh Yên Bái hình thành kho tàng kiến thức riêng, đặc sắc phong phú nhiều lĩnh vực, đặc biệt hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Trong nông nghiệp, trồng trọt hoạt động sản xuất chủ đạo, đồng bào Dao tích lũy nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn đất đai, địa hình canh tác hệ thống trồng, vật ni trình thu hoạch, bảo quản sản phẩm cho phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình đất đai nơi cư trú Đặc biệt, luận văn làm rõ nét đặc trưng kinh nghiệm canh tác lúa nương, phương thức canh tác ruộng bậc thang người Dao Hoạt động chăn nuôi chủ yếu mang tính chất cá thể với mục đích tự cung tự cấp, phục vụ nhu cầu gia đình Những giống vật ni địa cách phịng chữa bệnh cho vật nuôi nguồn tư liệu quý báu cần giữ gìn phát triển Những hệ người Dao trình tồn phát triển gắn bó mật thiết với rừng, nên rừng ln có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống vật chất, tín ngưỡng tâm linh đồng bào dân tộc Dao Họ tích lũy hệ thống KTBĐ phong phú việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng Từ việc khai thác gỗ đến việc khai thác lâm sản gỗ dùng làm lương thực, thực phẩm, dược liệu phục vụ chăn ni Song song với q trình khai thác, người Dao sớm có ý thức bảo vệ nguồn tài ngun rừng, thơng qua tín ngưỡng tâm linh, luật tục, 106 nhờ mà dân tộc Dao số tộc người từ xưa thể rõ thân thiện người với môi trường thiên nhiên việc bảo vệ rừng Họ ln thành phần tích cực hưởng ứng phong trào trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Đảng Nhà nước địa phương Đến nay, người Dao dân tộc thiểu số có đóng góp to lớn trình bảo vệ phát triển vốn rừng Yên Bái KTBĐ dạng kiến thức sinh kế, mang tính đặc thù cho cộng đồng khu vực định, hình thành, tích lũy, kế thừa tiếp tục phát triển qua nhiều hệ Tuy nhiên, KTBĐ yếu tố “động”, giao thoa, hội nhập dân tộc q trình phát triển mà có thay đổi định để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp dân tộc Dao giải pháp để giữ gìn phát huy hệ thống KTBĐ người Dao Yên Bái Hiện nay, chịu chi phối kinh tế thị trường kinh tế tài nguyên giữ vai trò chủ đạo đồng bào Dao nói riêng dân tộc người nói chung Để đảm bảo cho sống, họ phải dựa vào việc khai thác nguồn lợi từ tự nhiên hoạt động sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu KTBĐ dân tộc Dao cộng đồng dân tộc tỉnh Yên Bái vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cao 107 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN TS Dương Quỳnh Phương, Dương Thị Thanh Vân (2014), "Tri thức địa dân tộc Dao hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh Yên Bái", Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 8, TP Hồ Chí Minh, 2014 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo điện tử Yên Bái, http://www.baoyenbai.com.vn [2] Hoàng Hữu Bình (1998), Các tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam môi trường, Nxb KHXH, Hà Nội [3] Cổng thông tin điện tử Tỉnh Yên Bái, http://www.yenbai.gov.vn [4] Cục thống kê tỉnh Yên Bái [5] Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (1998), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục [7] Gương mặt Việt Nam, sách: lịch sử - kinh tế - văn hóa - xã hội (2006) Yên Bái - đất người hành trình phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin [8] Nguyễn Thị Thu Hà (2008), “Tri thức địa bước thăng trầm”, Viện Văn hố Nghệ thuật Việt Nam, Hội thảo "Vai trị tri thức địa việc gìn giữ bảo vệ môi trường cộng đồng dân tộc thiểu số" [9] TS Mai Thị Hồng Hải (2013), “Tác động tri thức địa phương đến phát triển bền vững xã hội vùng biên giới Việt - Trung”, Báo cáo khoa học, http://laocai.gov.vn/sites/sovhttdl/18/03/2013/ [10] Lê Thanh Hòa (2009), “Tri thức địa người Dao Yên Bái”, Tạp chí Văn hóa văn nghệ, số 300 [11] PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2009), Kiến thức địa Bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật, http://www.pgrvietnam.org.vn/ /01/12/2009 [12] Trần Thị Thanh Huệ (2010), Sinh kế người Dao huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng, Luận văn cao học ngành Sư phạm Lịch sử, ĐHSP Thái Nguyên [13] Thanh Hương (2014), "Về vùng quế Viễn Sơn", Báo Yên Bái hàng ngày, số 3644 [14] Nguyễn Thị Lê (2013), Nông nghiệp du canh, tri thức địa vấn đề phát triển miền núi Việt Nam, Viện Nghiên cứu Con người [15] Th.S Hàn Tuyết Mai (2012), Kiến thức địa quản lý sử dụng thực vật lâm sản gỗ cộng đồng người Vân Kiều thơn Là Tó, xã Húc Nghì, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị, https://miennui.wordpress.com/category/kiến-thức-bản-dịa/, ngày 29/3/2012 109 [16] Hà Hữu Nga (2009), Tri thức địa phát triển, Hội thảo khoa học Nghiên cứu số giá trị tri thức địa, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy để góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi, http://kattigara-echo.blogspot.com/ /tri-thuc-ban-ia-va-phat-trieni_5374.html, ngày 30/12/2009 [17] Hoàng Thị Hồng Ngân (2010), Kiến thức địa sản xuất nông nghiệp người Mông huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang, Luận văn cao học ngành Sư phạm Lịch sử, ĐHSP Thái Nguyên [18] Nguyễn Thị Ngân (2000), Công cụ sản xuất nông nghiệp dân tộc nhóm ngơn ngữ H’Mơng, Dao, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Viện, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam [19] Trung Ngôn (2014), Vấn đề quyền dân tộc địa http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=38&macmp=38&mabb= 16613, ngày 19/01/2014 [20] Nguyễn Hữu Nhân, Phạm Anh Tuấn (2004), “Tìm hiểu số tập quán chăm sóc SKSS người Dao Yên Bái”, Tạp chí DS&PT, số 8/2004, Website Tổng cục DS-KHHGĐ [21] Đặng Thị Nhuần, Dương Quỳnh Phương (2013), “Tri thức địa dân tộc Dao khu vực miền núi phía Bắc việc lựa chọn đất đai, địa hình canh tác hệ thống trồng”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, số 44 [22] Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái 2013 (2014), Nxb Thống kê Hà Nội [23] Hoàng Phê nnk (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nhà in Trần Phú, TP Hồ Chí Minh [24] Thanh Phúc (2014), "Giữ thương hiệu quế Văn Yên", Báo Yên Bái hàng ngày, số 3641 [25] Dương Quỳnh Phương (2011), Cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên mục tiêu phát triển bền vững, Nxb Văn hóa dân tộc [26] Đặng Đức San (chủ biên), Phạm Trọng Nghĩa, Nguyễn Thị Kim Oanh nnk (2011), Một số công ước khuyến nghị tổ chức lao động quốc tế (ILO), Nxb Lao động - xã hội [27] Đỗ Đình Sâm (chủ biên), Đặng Kim Khánh, An Văn Bảy (2002), “Điều tra nghiên cứu tri thức địa quản lý, phát triển tài nguyên rừng”, http://miennui.wordpress.com/2011/11/11, ngày 11/11/2011 110 [28] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái, Báo cáo tổng kết năm 2012 [29] Bùi Hoài Sơn (2010), “Đôi nét khái niệm tri thức địa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật tháng 2/2010, số 308 [30] TS Mai Thanh Sơn, Khúc Thị Thanh Vân, Nguyễn Trung Dũng, Trần Thị Thanh Tuyến (2007), “Dự án: Bước đầu tổng kết phương pháp phát triển tìm kiếm chế nhằm đưa tiếng nói cộng đồng dân tộc thiểu số trình định” (Báo cáo phân tích tài liệu thứ cấp) [31] TS Trần Hữu Sơn (2010), “Nghiên cứu người Dao Việt Nam”, Báo cáo khoa học, hội thảo Quảng Tây http://laocai.gov.vn/sites/sovhttdl/tstranhuuson, ngày 08/4/2010 [32] Văn Thông (2014), "Khai thác mạnh quế; Mơ hình thâm canh lúa cải tiến SRI: hướng phát triển nông nghiệp bền vững", Báo Yên Bái hàng ngày, số 3583, 3589 [33] Hà Thị Thu Thủy, Dương Quỳnh Phương (2012), Tri thức dân gian dân tộc Dao tỉnh Thái Nguyên, Nxb Văn hóa Thông tin [34] TS Hà Thị Thu Thủy (chủ biên), TS Dương Quỳnh Phương, TS Vũ Như Vân (2012), Các dân tộc Mơng, Dao: Góc nhìn đa chiều từ địa lý dân tộc học lịch sử - sinh thái nhân văn miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin [35] Triệu Xuân Tiên (2011), "“Cao lá” bách thảo người Dao", Báo Yên Bái hàng ngày, số 2769 [36] Triệu Thị Trinh (2013), Tri thức địa, http://yhocbandia.com.vn/1333-tri-thuc-ban-dia, ngày 15/01/2013 [37] Trung tâm bảo tồn phát triển tài nguyên nước, http://www.warecod.org.vn [38] Đỗ Quang Tụ Nguyễn Liễn (2010), Người Dao cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc [39] Hồng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (Chủ biên) (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [40] Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam (2001), Phương pháp thu thập sử dụng kiến thức địa (tập 2), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 111 ... văn hóa dân tộc Dao tỉnh Yên Bái - Phân tích KTBĐ hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp người Dao tỉnh Yên Bái - Làm rõ biến đổi KTBĐ hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp người Dao - Đề xuất giải...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ THANH VÂN KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA DÂN TỘC DAO TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP Ở TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC Mã ngành:... 1: Cơ sở lí luận thực tiễn KTBĐ cộng đồng dân tộc Chương 2: Cộng đồng dân tộc Dao KTBĐ hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Yên Bái Chương 3: Những biến đổi KTBĐ dân tộc Dao tỉnh Yên Bái số