Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TRẦN VĂN HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 8340403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ VĂN HỊA TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết trình bày, nghiên cứu Luận văn trung thực, cơng trình nghiên cứu thân tôi, không chép cá nhân nào./ Lâm Đồng, ngày 15 tháng năm 2020 Học viên Trần Văn Hải LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn thầy cô Trường Đại học Nội vụ, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên trực tiếp hướng dẫn, đồng hành tôi, giúp tơi hồn thành Luận văn TS Hà Văn Hịa – Khoa hành học – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Đức Trọng; Đảng ủy, UBND xã, thị trấn địa bàn huyện; Ban đạo Văn phịng điều phối chương trình xây dựng nơng thơn huyện Đơn Dương, Di Linh nhiệt tình, tạo điều kiện, cung cấp tài liệu liên quan để tham khảo, thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu để hồn thành Luận văn Tơi xin cam đoan số liệu, kết trình bày, nghiên cứu Luận văn trung thực, cơng trình nghiên cứu thân tôi, không chép cá nhân nào./ Lâm Đồng, ngày 15 tháng năm 2020 Học viên Trần Văn Hải DANH MỤC VIẾT TẮT BCĐ: Ban đạo BCH: Ban chấp hành CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DTTS: Dân tộc thiểu số HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận tổ quốc NQ: Nghị NTM: Nông thôn MTQG: Mục tiêu quốc gia QLNN: Quản lý nhà nước THPT: Trung học phổ thông TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Học viên: TRẦN VĂN HẢI Mã số HV: 1802QLCB009 Tên đề tài: Hoàn thiện việc quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Chuyên ngành: Quản lý công; Mã ngành đào tạo: 8340403 Ngày bảo vệ luận văn: 20/12/2020 Kết bảo vệ luận văn: Đạt Nội dung chỉnh sửa, bổ sung: Yêu cầu chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa Phần, mục, số trang Bổ sung cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đã bổ sung cơng trình nghiên cứu tác giả từ cấp địa phương đến cấp nhà nước Phần mở đầu, mục 2, bổ sung từ trang đến trang Bổ sung thêm phương pháp nghiên cứu Đã bổ sung thêm phương pháp điều tra xã hội học Phẩn mở đầu, mục 5, bổ sung trang Bổ sung trích dẫn tài liệu tham khảo Đã bổ sung thêm phần khái niệm nông thôn mới, quản lý nhà nước Chương 1, mục 1.1 trang 8, trang TT Đã xếp lại mục, Sắp xếp, thay đổi số nội dung Chương Bổ sung thêm nội dung số giải pháp để cụ thể thay đổi từ ngữ số mục, tiểu mục cho logic Đã bổ sung, sửa đổi số nội dung giải pháp để cụ thể Chương 2, trang 32 đến trang 43 Chương 3, mục 3.2.1, 3.2.4, 3.2.5 Thay từ “đối với Quản lý nhà nước” từ “về quản lý nhà nước” tên đề toàn Luận văn Đã sửa đổi theo yêu cầu Đưa Mục lục cuối Luận văn Đã sửa đổi theo yêu cầu Toàn Luận văn Lâm Đồng, ngày 20 tháng 01 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN T.S Hà Văn Hòa XÁC NHẬN CỦA ỦY VIÊN THƯ KÝ Trần Văn Hải XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phịng Với mục tiêu toàn diện: xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn bước đại; xây dựng cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xây dựng nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ mơi trường sinh thái; giữ vững an ninh trật tự; tăng cường vai trò hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng; nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Chính phủ Việt Nam xây dựng triển khai phạm vi nông thôn toàn quốc, theo Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa X, ngày 05/8/2008, “Nơng nghiệp, nông dân, nông thôn” Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nơng thơn đồng lịng xây dựng thôn, xã khang trang, đẹp; phát triển sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ cách tồn diện; có nếp sống văn hố, mơi trường an ninh nông thôn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Nước ta phấn đấu trở thành nước công nghiệp, nước công nghiệp để nông nghiệp, nông thôn lạc hậu, nơng dân nghèo khó, vậy, phải tiến hành xây dựng xã nông thôn phạm vi nước Lâm Đồng tỉnh Tây Ngun có huyện Đơn Dương đạt chuẩn nơng thơn huyện nước thực đề án huyện nông thôn kiểu mẫu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng thông minh Hai thành phố Đà Lạt Bảo Lộc hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn Điều đáng nói kết thực mục tiêu chương trình nơng thơn Lâm Đồng vượt trội so với khu vực bình quân chung nước khía cạnh: Tỷ lệ số xã đạt chuẩn, số tiêu chí bình qn tỷ lệ xã 10 tiêu chí Lâm Đồng khơng cịn xã 10 tiêu chí Huyện Đức Tr ng, tỉnh Lâm Đồng có 15 đơn vị hành gồm 14 xã 01 thị trấn với 117 thôn 35 tổ dân phố Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 90.362,1 Dân số toàn huyện 187.324 người, với số hộ 49.643 hộ Mật độ dân số: 207 người/km2 Số liệu theo niêm giám thống kê huyện Đức Tr ng năm 2019) Tồn huyện có 24 dân tộc anh em sinh sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên chiếm 30% dân số chủ yếu người Chu Ru Cơ Ho) tạo nên nét đa dạng sắc thái văn hóa đặc biệt văn hóa Tây Nguyên cồng chiêng, dệt thổ cẩm, lễ hội… có tiềm khai thác du lịch địa phương Trong q trình xây dựng nơng thơn mới, hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn giao thông, điện, đường, trường h c, trạm y tế, nước sinh hoạt, bảo vệ môi trường cải tạo cảnh quan nông thôn huyện Đức Tr ng quan tâm, ưu tiên bố trí nguồn lực thực góp phần thay đổi đáng kể diện mạo nông thôn, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất đời sống người dân Kết xây dựng nông thôn có chuyển biến tích cực việc triển khai thực có lúc cịn thiếu chiều sâu, thiếu toàn diện, tạo điểm sáng số nơi; tính lan tỏa, nhân rộng mơ hình điển hình chưa nhiều; số địa phương chưa phát huy hết lợi nguồn lực đất đai, tài nguyên, giá trị văn hóa truyền thống để khai thác, hỗ trợ cho xây dựng nông thôn mới; thu nhập người dân nông thôn tăng chậm, chưa bền vững… Vì vậy, thời gian tới, huyện Đức Tr ng tiếp tục quán triệt quan điểm “nông nghiệp, nông dân, nông thôn chiến lược; nông thôn bản; tái cấu ngành nông nghiệp then chốt; người nông dân chủ thể”; phát triển nơng thơn tồn diện bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn tiệm cận với người dân khu vực đô thị Là cán công tác huyện Đức Tr ng, thành viên văn phòng điều phối xây dựng nông thôn cấp huyện, qua thực tiễn nghiên cứu, tổ chức thực xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đức Tr ng giai đoạn 2010 – 2019 nhận thấy vấn đề cấp thiết phải nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” để tìm giải pháp để thực có hiệu chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2020- 2025 Tổng quan tình hình nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Quản lý công tác giả Nguyễn Hồng Văn năm 2013 với đề tài: “Những giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế nông thơn q trình xây dựng nơng thơn mới” Với mục đích đưa giải pháp quản lý nhà nước để phát triển kinh tế nông thôn nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn Việt Nam Đề tài nghiên cứu này, tác giả vấn đề cịn tồn phát triển kinh tế nơng thôn xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, làm sở đưa giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nơng thơn Khóa luận tốt nghiệp Đại h c Hành năm 2014 Nguyễn Thị Thùy Linh với đề tài: “Thực trạng quản lý nhà nước xây dựng nơng thơn tỉnh Ninh Bình” Tác giả trình bày ngắn g n vấn đề lý luận xây dựng nông thôn mới, đưa số kinh nghiệm xây dựng NTM số tỉnh Từ lý luận chung xây dựng NTM thực trạng quản lý nhà nước xây dựng NTM Ninh Bình, tác giả nêu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước xây dựng NTM tỉnh Ninh Bình nói riêng đóng góp phần vào việc quản lý nhà nước xây dựng NTM nước ta nói chung Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế tác giả Vương Đình Thắng năm 2015 với đề tài: “Xây dựng nông thôn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang”, tác giả phân tích làm rõ khó khăn, thách thức ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành mục tiêu chương trình xây dựng nơng thơn theo lộ trình huyện nghèo vùng núi phía Bắc, từ có giải pháp thúc đẩy phù hợp Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công tác giả Nguyễn Hồ Anh Thư năm 2017 với đề tài: “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông” làm rõ thực trạng điểm hạn chế q trình xây dựng nơng thơn địa phương, từ đưa số giải pháp chủ yếu quản lý nhà nước trình hồn thành mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông Luận án Tiến sỹ năm 2019 tác giả Nguyễn Tiến Tồn chun ngành Chính trị h c với đề tài: “Vai trị hệ thống trị cấp sở q trình xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố Hà Nội nay”, tác giả đánh giá thực trạng vai trò tổ chức sở Đảng lãnh đạo, đạo hệ thống trị cấp sở thực thắng lợi mục tiêu xây dựng nông thôn mới, rào cản lớn ảnh hưởng tới kết chương trình xây dựng nơng thơn lực đội ngũ cán cấp xã, từ đưa giải pháp để tập trung nâng cao lực, ý thức trách nhiệm, vai trò đội ngũ cán cấp xã đáp ứng yêu cầu, mục tiêu q trình xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố Hà Nội Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Thực trạng xây dựng nông thôn vấn đề đặt quản lý nhà nước” năm 2013 TS Hoàng Sỹ Kim Đề tài sâu vào nghiên cứu, phân tích làm rõ thực trạng q trình xây dựng nơng thơn Việt Nam từ năm 2009 đến nay, tìm vấn đề cần phải giải quản lý nhà nước nông thôn mới, đồng thời đưa nhóm giải pháp cụ thể nhằm giải vấn đề đặt Những cơng trình nghiên cứu nói tập trung phân tích vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân cách rõ nét Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu thực trạng tồn xây dựng nơng thơn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Đề tài cấp nhà nước: “Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước” năm 2010 PGS.TS Nguyễn Danh Nguồn: Văn phịng Điều phối nơng thơn huyện Đức Trọng Nguồn: Văn phịng Điều phối nơng thơn huyện Đức Trọng Nguồn: Văn phịng Điều phối nơng thơn huyện Đức Trọng Nguồn: Văn phịng Điều phối nơng thơn huyện Đức Trọng Nguồn: Văn phịng Điều phối nơng thơn huyện Đức Trọng Nguồn: Văn phịng Điều phối nông thôn huyện Đức Trọng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương, Nghị 26/NQ-TW ngày 05/08/2008 nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Chính phủ, Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 26/NQ-TW nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Chính phủ, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ, Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/06/2010 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2010 việc phê duyệt Đề án chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 20112020 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 việc ban hành Tiêu chí huyện nông thôn Quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2540/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục, hồ sơ xét, cơng nhận công bố địa phương đạt chuẩn nông thôn mới; địa phương hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn giai đoạn 20162020 10 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020; 11 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Thông tư số 35/2016/TTBNNPTNT ngày 26/12/2016 hướng dẫn thực tiêu chí huyện đạt chuẩn nơng thơn giai đoạn 2016-2020 12 Tỉnh ủy Lâm Đồng, Chương trình hành động số 68-CTr/TU ngày 24/10/2008 việc thực Nghị Quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp Hành TW khóa X 13 Tỉnh uỷ Lâm Đồng, Nghị số 11-NQ/TU ngày 5/12/2017 phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2018 14 Hội đồng nhân dân Lâm Đồng, Nghị số 53/2018/NQ-HĐND ngày 8/12/2017 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 15 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Quyết định số 1054/QĐ-UBND ngày 30/5/2013 v/v điều chỉnh bổ sung Quyết định số 2575/QĐ-UBND ngày 5/11/2010 UBND tỉnh Lâm Đồng v/v phê duyệt chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Quyết định số 1439/QĐ-UBND ngày 31/7/2013 việc phê duyệt bổ sung xã xây dựng nông thôn vào danh sách xã ưu tiên đầu tư giai đoạn 2011-2015 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Quyết định số 2575/QĐ-UBND ngày 05/11/2010 phê duyệt Chương trình xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 -2020 địa bàn tỉnh Lâm Đồng 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Quyết định số 2584/QĐ-UBND ngày 11/12/2019 tiêu chí xã nông thôn kiểu mẫu địa bàn tỉnh Lâm Đồng 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Quyết định số 986/QĐ-UBND ngày 09/5/2017 quy định chi tiết số tiêu chí thuộc Bộ tiêu chí Quốc gia huyện nông thôn địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2017 – 2020 20 Ban đạo chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Lâm Đồng, Kế hoạch số 16/KH-BCĐNTM ngày 16/11/2016 việc thực chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020 21 Ban thường vụ huyện ủy Đức Trọng, Kế hoạch số 38-KH/HU ngày 03/12/2008 “nông nghiệp, nông thôn nông dân ” thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa địa bàn huyện Đức Trọng 22 Huyện ủy Đức Trọng, Nghị số 12-NQ/HU ngày 04/02/2013 tăng cường lãnh đạo, phát huy lợi thế, huy động mọi nguồn lực xây dựng huyện Đức Trọng đạt chuẩn quốc gia nông thôn vào năm 2016 23 Ủy ban nhân dân huyện Đức Trọng, báo cáo số 12/BC-UBND ngày 26/01/2011 báo cáo sơ kết chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Đức Trọng năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 24 Ủy ban nhân dân huyện Đức Trọng, báo cáo số 316/BC-UBND ngày 04/10/2018 báo cáo kết quả xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đức Trọng đến năm 2018 25 Ủy ban nhân dân huyện Đức Trọng, báo cáo số 412/BC-UBND ngày 6/12/2019 kết quả xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đức Trọng 26 Học viện hành (2008), Giáo trình quản lý nhà nước nơng nghiệp nông thôn, NXB Khoa học kỹ thuật 27 "Nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam - Từ sách đến thực tiễn" (2012), NXB Chính trị quốc gia 28 Trung tâm khuyến nông Quốc gia (2013), "Sơ kết năm thực Nghị TW7 khóa X nông nghiệp, nông dân nơng thơn" 29 Vương Đình Thắng, (2015), “Xây dựng nông thôn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang”, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế 30 Nguyễn văn Bích, (2007), "Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới, khứ tại", NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 31 Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2012), "Chương trình nơng thơn Việt Nam - Một số vấn đề đặt kiến nghị", Tạp chí Phát triển kinh tế số 262 tháng 8/2014 32 Phạm Đi, (2016), "Xây dựng nông thôn Việt Nam nay" (Nghiên cứu vùng duyên hải Nam Trung Bộ), NXB Chính trị quốc gia 33 Nguyễn Hữu Hải, (2012) "Giáo trình hành nhà nước", NXB Giáo dục Việt Nam 34 Hồng Ngọc Hòa, (2008), "Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta", NXB Chính trị quốc gia 35 Hồ Xuân Hùng (2012), "Về chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới", Tạp chí Cộng sản số 832, tháng 2/2016 36 Hoàng Sỹ Kim (2013), "Thực trạng xây dựng nông thôn vấn đề đặt quản lý nhà nước" 37 Nguyễn Thị Thanh Nhàn, "Phát huy vai trò quyền nơng thơn cơng đổi đất nước", Tạp chí quản lý nhà nước số 191, tháng 12/2011 38 Vũ Văn Phúc (2012), "Xây dựng nông thôn mới, vấn đề lý luận thực tiễn", NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Trần Ngọc Tuệ (2012), "Nâng cao lực quản lý nhà nước xây dựng nơng thơn mới", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Hồ Anh Thư, (2017), “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông”, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công 41 Nguyễn Tiến Tồn, (2019), “Vai trị hệ thống trị cấp sở q trình xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố Hà Nội nay”, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Chính trị học 42 Lê Thị Thu Thảo (2015), "Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn trê địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam", Luận văn Thạc sỹ Quản lý công, HVHC Quốc gia 43 Trần Minh Yến (2013), "Xây dựng nông thôn - Khảo sát đánh giá", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 8 1.1.1 Một số khái niệm Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn 1.1.1.2 Khái niệm Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 1.1.2 Chủ thể quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 1.2 Nội dung quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 1.2.1 Công tác đạo, triển khai nội dung hoạt động quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 1.2.2 Tổ chức, hoạt động máy quản lý nhà nước thực Chương trình 1.2.3 Cơng tác xây dựng, ban hành quy hoạch xây dựng nông thôn 1.2.4 Hoạt động ban hành văn quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 1.2.5 Công tác huy động nguồn lực, quản lý sử dụng nguồn lực thực chương trình MTQG xây dựng nông thôn 1.2.6 Kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực chương trình, rút kinh nghiệm 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 8 10 10 1.3.1 Sự lãnh đạo Đảng 1.3.2 Vai trò quản lý lực máy quyền cấp 1.3.3 Vai trị Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng 1.3.4 Sự tham gia người dân nông thôn 1.4 Kinh nghiệm số đơn vị cấp huyện xây dựng nơng thơn áp dụng cho huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 1.4.1 Xây dựng nông thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 1.4.2 Xây dựng nông thôn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 17 18 18 18 10 11 14 15 16 16 17 19 19 20 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho trình thực chức QLNN xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đức Trọng 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 24 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến q trình xây dựng nơng thơn 24 2.1.1 Khái quát chung 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 2.1.2.1 Những thuận lợi quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 2.1.2.2 Những khó khăn quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 2.2 Kết đạt xây dựng nông thôn địa bàn huyện 2.2.1 Về Quy hoạch 2.2.2 Về Giao thông 2.2.3 Về Thủy lợi 2.2.4 Về tiêu chí Điện 2.2.5 Về Y tế - Văn hoá – Giáo dục 2.2.6 Về Sản xuất 2.2.7 Về Môi trường 2.2.8 Về An ninh, trật tự xã hội 2.2.9 Về đạo xây dựng nông thôn 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước q trình xây dựng nơng thơn 2.3.1 Cơng tác đạo, triển khai nội dung hoạt động quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 2.3.2 Tổ chức, hoạt động máy quản lý nhà nước thực Chương trình 2.3.3 Cơng tác xây dựng, ban hành quy hoạch xây dựng nông thôn 2.3.4 Hoạt động ban hành văn quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 24 25 25 26 26 27 28 28 29 29 30 31 31 31 32 32 35 37 38 2.3.5 Công tác huy động nguồn lực, quản lý sử dụng nguồn lực thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 2.3.6 Giám sát, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 2.4 Một số hạn chế quản lý nhà nước q trình xây dựng nơng thơn nguyên nhân hạn chế 2.5 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước sau 10 năm thực xây dựng nông thôn CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Định hướng xây dựng nông thôn địa bàn huyện 3.1.1 Mục tiêu hoạt động quản lý nhà nước gắn liền với định hướng xây dựng nơng thơn q trình thị hóa 3.1.2 Hoạt động quản lý nhà nước phải thực thắng lợi mục tiêu chương trình xây dựng nơng thơn từ 2020 đến 2025 3.1.2.1 Hoạt động quản lý nhà nước phải dựa mục tiêu tổng quát xây dựng nông thôn 3.1.2.2 Hoạt động quản lý nhà nước phải triển khai thực đạt mục tiêu cụ thể phát triển toàn diện kinh tế - xã hội 3.2 Giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 3.2.1 Quản lý chẽ việc thực quy hoạch xây dựng nông thôn phê duyệt 3.2.2 Nâng cao lực máy quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 3.2.3 Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn chương trình xây dựng nơng thơn 3.2.4 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn nâng cao, nông thơn kiểu mẫu 3.2.5 Đổi hình thức huy động kinh phí tồn xã hội để đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn 39 40 41 42 45 45 45 47 47 47 48 48 50 52 52 53 3.2.6 Tăng cường công tác quản lý, đầu tư, đẩy mạnh nâng cao chất lượng tiêu chí huyện nơng thơn 54 3.2.7 Quản lý chặt chẽ, đạo đổi hình thức tổ chức sản xuất để chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý 56 3.2.8 Tổ chức theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực chương trình xây dựng quản lý xây dựng nông thôn 58 C KẾT LUẬN 60 ... địa bàn Huyện - Phạm vi không gian: Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đức Tr ng, tỉnh Lâm Đồng - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn. .. nông thôn địa bàn huyện Đức Tr ng, tỉnh Lâm Đồng B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn. .. QLNN xây dựng NTM 45 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc xây dựng