1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng lưới chợ ở huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn 1986 2010

103 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 5,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  ĐÀO MINH THẢO MẠNG LƯỚI CHỢ Ở HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN (1986 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  ĐÀO MINH THẢO MẠNG LƯỚI CHỢ Ở HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN (1986 - 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân tơi thực hiện, hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Phương Chi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học nào, trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Đào Minh Thảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài tơi nhận giúp đỡ quí báu tập thể cá nhân Trước hết xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Lịch sử, khoa Sau đại học trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Qua luận văn này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Phương Chi, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Đồng thời, trình thực luận văn tơi cịn nhận giúp đỡ Huyện Ủy huyện Chợ Đồn, Phịng Cơng Thương huyện Chợ Đồn, Sở Thương Mại tỉnh Bắc Kạn, Cục thống Kê tỉnh Bắc Kạn, thư viện trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên… Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ vơ q báu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2012 Tác giả Đào Minh Thảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iii MỞ ĐẦU .1 Chương KHÁI LƯỢC VỀ HUYỆN CHỢ ĐỒN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Quá trình thay đổi địa giới huyện Chợ Đồn 1.3 Dân cư phân bố dân cư 11 1.4 Khái lược tình hình kinh tế-xã hội huyện từ 1986 đến 2010 17 Chương MẠNG LƯỚI CHỢ Ở HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1997 22 2.1 Những quan niệm chợ 22 2.2 Khái quát mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn trước năm 1986 24 2.3 Mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn từ năm 1986 đến năm 1997 32 2.4 Hoạt động mua bán 35 2.4.1 Các mặt hàng mua bán 35 2.4.2 Thành phần mua bán 41 2.4.3 Hình thức trao đổi 45 2.5 Chợ- nét sinh hoạt văn hoá người dân Chợ Đồn 47 Chương MẠNG LƯỚI CHỢ Ở HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 53 3.1 Mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn từ năm 1997 đến năm 2010 53 3.1.1 Số lượng chợ thời gian họp chợ 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 3.1.2 Tổ chức quản lý chợ 59 3.1.3 Những thay đổi hoạt động mua bán mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn 61 3.2 Vai trò mạng lưới chợ phát triển kinh tế- xã hội huyện Chợ Đồn 63 3.2.1 Vai trò mạng lưới chợ phát triển kinh tế huyện Chợ Đồn 63 3.2.2 Vai trò mạng lưới chợ phát triển xã hội huyện Chợ Đồn 66 3.3 Một số hạn chế hoạt động mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn 68 3.4 Những biện pháp để phát huy tính tích cực giải tồn mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn giai đoạn 72 Tiểu kết chương .77 KẾT LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNXH Chủ nghĩa xã hội HTX Hợp tác xã KHXH Khoa học xã hội KT- XH Kinh tế Xã hội NĐ Nghị định Nxb Nhà xuất TT Thị trấn UB Uỷ ban UBND Uỷ ban nhân dân 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa không vùng đồng bằng, mà châu, huyện miền núi phía bắc có chợ với hoạt động mua bán định Ngay từ thời phong kiến, chợ trở thành mối quan tâm lớn nhà nghiên cứu Trong Hồng Đức Thiện thư, vua Lê Thánh Tơng viết" việc lập chợ hệ việc tụ tập đông đúc dân cư Thiết chế chợ nhằm mục đích phân phối hàng hoá quốc gia khắp đất nước làm dễ dàng công việc giao dịch trao đổi theo nhu cầu" [9, tr.33] Nền kinh tế đất nước phát triển chợ mở rộng, hoạt động giao lưu trao đổi hàng hoá ngày nhộn nhịp sầm uất Mỗi vùng miền Bắc Việt Nam có hệ thống chợ mang sắc văn hoá dân tộc đặc sắc riêng biệt Hệ thống chợ đồng Bắc Bộ có cấu trúc hàng hố, hình thức hoạt động khác với phiên chợ vùng cao Nếu đồng bằng, chợ quê, chợ nông thôn chủ yếu thực chức trao đổi hàng hố, phiên chợ vùng cao ngồi chức mua bán, chợ cịn nơi gặp gỡ niên nam nữ, nơi mà hoạt động văn hoá( lễ, hội) diễn Bởi "chợ" trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều góc độ như: lịch sử văn hố, lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, nhà sử học ý nghiên cứu chợ đồng Bắc Bộ Đặc biệt, huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn tỉnh miền núi, gần trung tâm khu Việt Bắc thế, quy mơ, hình thức trao đổi hàng hóa…ở chợ có nhiều điểm khác biệt so với chợ tỉnh đồng Bắc Bộ Xuất phát từ nhận thức trên, chọn đề tài “Mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(1986- 2010)" để nghiên cứu với mong muốn khôi phục lại cách chân thực hoạt động trao đổi mua bán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn nhằm nâng cao hiểu biết đời sống kinh tế dân cư nông thôn huyện miền núi phía Bắc mở rộng, biến đổi mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn từ thực công đổi đất nước năm 1986 năm 2010 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số sách, viết đề cập đến hoạt động buôn bán như: “Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII- XIX” tác phẩm tác giả đề cập đến hoạt động buôn bán chợ thuộc vùng nông thôn đồng Bắc Bộ từ kỷ XVIII- XIX Hay “Một số vấn đề làng xã Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc, (Hà Nội, 2009) nghiên cứu kết cấu kinh tế, kết cấu xã hội văn hố làng xã Việt Nam viết kinh tế thương nghiệp làng xã Việt Nam tác giả đề cập đến hoạt động buôn bán chợ Tác giả Nguyễn Đức Nghinh với viết “Những nét phác thảo chợ làng qua tài liệu kỉ XVII- XVIII” đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số năm 1980; “Chợ Làng, nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc”, đăng Tạp chí dân tộc học số năm 1981 "Chợ Chùa kỷ XVII" đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4- 1979 Đề cập đến vấn đề cịn có viết "Chợ làng trước cách mạng tháng Tám" đồng tác giả Trần Thị Hoà, Trần Đức Nghĩa đăng Tạp chí Dân tộc học, số 2- 1981 Vấn đề thử nghiệm địa bàn ba huyện: Bình Lục (Hà Nam), Quỳnh Cơi (Thái Bình), Cẩm Giàng (Hải Dương) năm ba mươi kỷ 20 Bài viết nghiên cứu tên chợ, thời gian họp chợ, cấu trúc chợ làng, phân bố vị trí loại hàng chợ Tác giả Trương Xuân Trường viết: Chợ nông thôn trước nhu cầu đổi mới, Tạp chí Xã hội học, số 1- 1986, khái quát số thay đổi chợ thời bao cấp trước nhu cầu đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tác giả Nguyễn Thừa Hỷ với viết "Mạng lưới chợ Thăng Long- Hà Nội kỷ XVII, XVIII, XIX", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 11983, khái quát hoạt động buôn bán chợ Thăng Long, Hà Nội Các viết đề cập tới hoạt động thương nghiệp nông thôn đồng Bắc qua tư liệu điều tra thực tế số địa phương thập niên cuối kỉ XX, sở bước đầu đánh giá vai trị mạng lưới chợ nông thôn với đời sống kinh tế xã hội địa phương Bài viết "Hệ thống chợ làng Thừa Thiên Huế thời chúa Nguyễn" tác giả Trương Thị Thu Hảo, đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 122010, khái quát hoạt động chợ làng thuộc huyện Hương Trà, Quảng Điền, Phú Vang Thừa Thiên Huế Một số cơng trình luận văn cao học năm gần đề cập tới mạng lưới hoạt động chợ nông thôn Thái Nguyên như: luận văn " Mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 2010" Phạm Thị Thanh Hảo phác thảo cách chân thực hoạt động mua bán trao đổi chợ Thái Nguyên từ sau miền Bắc giải phóng đến năm 2010 Như chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn từ năm 1986 đến 2010 Bởi vậy, thành nghiên cứu tác giả trước ý kiến gợi mở quý báu, tạo điều kiện cho chúng tơi sâu nghiên cứu hồn thành luận văn: ““Mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(1986- 2010)" Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài ““Mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(1986- 2010)", tác giả mong muốn khôi phục lại cách chân thực, sinh động, khoa học hoạt động chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn từ 1986 năm 2010 vai trị, tác động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 12 Trần Thị Hoà, Trần Đức Nghĩa, "Chợ làng trước cách mạng tháng Tám", Tạp chí Dân tộc học, số 2- 1981 13 Học viện Cơng nghệ Bưu viễn thơng(2005), Sách hướng dẫn học tập Kinh tế trị Mác- Lênin, Hà Nội 14 Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa X (2000), Chính sách pháp luật Nhà nước dân tộc, Nxb VHDT, Hà Nội 15 Nguyễn Chí Huyên (Chủ biên)(2000), Các tộc người vùng biên giới phía Bắc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 16 Huyện uỷ Chợ Đồn (1993), Lịch sử Đảng huyện Chợ Đồn(19301954), Xí nghiệp in Bắc Thái 17 Huyện uỷ Chợ Đồn (2010), Lịch sử Đảng huyện Chợ Đồn, tập 3( 1975- 2005), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nơị 18 Nguyễn Thừa Hỷ (1983), " Mạng lưới chợ Thăng Long- Hà Nội kỷ XVII, XVIII, XIX", Tạp chí NCLS, số 1) 19 GS Vũ Ngọc Khánh (2010), Văn hoá dân gian, Nxb Nghệ An 20 Khoa Lịch sử (2001), Hợp tuyển cơng trình khoa học 50 năm, Xưởng inTrung tâm học liệu, Hà Nội 21 Đinh Xuân Lâm (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 23 Lê Thị Mai (2002), "Chợ nơng thơn châu thổ sơng Hồng q trình chuyển đổi kinh tế xã hội thời kì đổi mới, Nxb Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 24 Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, (Bản dịch) (2000), Nxb Thế giới, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 25 Nguyễn Đức Nghinh (1979), "Chợ chùa kỷ XVII", Tạp chí Dân tộc học, (số 4), tr53- 64 26 Nguyễn Đức Nghinh (1980), “Mấy nét phác thảo chợ làng ( Qua tài liệu kỉ XVII-XVIII)”, Tạp chí Dân tộc học, (số 5) 27 Nguyễn Đức Nghinh (1981), "Chợ làng, nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc", Tạp chí dân tộc học, (số 5), tr 26- 27 28 Nguyễn Đức Nghinh, Trần Thị Hoà (1981), "Chợ làng trước Cách mạng tháng Tám thử nghiệm địa bàn huyện đồng bằng", Tạp chí dân tộc học, Số 29 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Những kiện lịch sử Đảng (1979), tập 2, NXB Sự Thật, Hà Nội 31 Những kiện lịch sử Đảng (1979), tập 2, NXB Sự Thật, Hà Nội.) 32 Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2009), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê 33 Trương Hữu Quýnh (2003), Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858 ( Dự án ĐTGV THCS), Nxb ĐHSP, Hà Nội 34 Trương Hữu Quýnh (CB) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 36 Sở Công thương Bắc Kạn (2011), Dự án Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, siêu thị địa bàn tỉnh Bắc Kạn đến năm 2015, có xét đến năm 2020 , Bắc Kạn 37 Sở GD-ĐT tỉnh Bắc Kạn (2002)“Địa lý tỉnh Bắc Kạn” 38 Trần Hữu Sơn (2004), Xây dựng đời sống văn hoá vùng cao, Nxb VHTT, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 39 Trần Nam Sơn, Lê Hải Anh (2001), Những quy định sách dân tộc, Nxb Lao Động, Hà Nội 40 Tỉnh Bắc Kạn, "Báo cáo tổng kết vùng xung yếu đợt tháng 8/1962"Bản đánh máy- lưu BNCLSĐ Bắc Thái) 41 Tỉnh Đảng Bắc Kạn, Báo cáo ba tháng thứ hai năm 1986, lưu trữ BNC LSĐ Bắc Kạn 42 Tỉnh Đảng Bắc Kạn, Báo cáo ba tháng thứ năm 1986, lưu trữ BNC LSĐ Bắc Kạn 43 Tỉnh uỷ Bắc Kạn, Nghị số 63, ngày 20/7/2000 , lưu trữ Kho Lưu trữ tỉnh uỷ Bắc Kạn 44 Nguyễn Trãi (1960), Dư Địa Chí, Nxb Sử học, Hà Nội 45 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), từ điển bách khoa toàn thư, tập1, Hà Nội 46 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường ĐHQG Hà Nội (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam- 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 Trương Xuân Trường (1986), “Chợ nông thôn trước nhu cầu đổi mới”, Tạp chí Xã hội học, số 48 UBND tỉnh Bắc Kạn (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, Bắc Kạn 49 Trương Thị Thu Hảo (2010), "Hệ thống chợ làng Thừa Thiên Huế thời chúa Nguyễn" Tạp chí NCLS, số 12 50 Văn kiện quân Đảng (1976), Nxb QĐND, Hà Nội 51 Viện dân tộc (1978), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nộị 52 Viện ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt (2008), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 53 www.backan.gov.vn - Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Kạn 54 www.baobackan.org.vn - Báo điện tử Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 55 www Chodon.biz Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 PHỤ LỤC NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Stt Họ tên Dân tộc Năm sinh Địa Nghề nghiệp Mã Đức Sương Tày 1939 Nà Mèo- Nam Cường Nguyên bí thư xã Chu Văn Bình Tày 1930 Bản Mạ- Quảng Bạch CB tiền khởi nghĩa Nông Thị Xen Tày 1943 Nà Pa- Đồng Lạc Bn bán Hồng Thị Giáp Nùng 1940 Khôn Hên- Lương Bằng Làm ruộng Hoàng Cẩm Dầu Hoa 1929 Hợp Tiến- Bản Thị Buôn bán Nông Văn Quốc Tày 1960 Bản Cậu- Yên Thịnh Cán xã Nguyễn Thị Tình Kinh 1950 Pác Giả- Rã Bản Buôn bán Triêụ Thị Thịnh Dao 1949 Đon Liên- Bình Trung Làm ruộng Ma Quốc Hào Tày 1940 Khuổi Quân- Phương Viên Cán xã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Ảnh 01: Bán quýt chợ Đông Viên (Ảnh tác giả chụp ngày 8/02/2012) Ảnh 02: Bán cam chợ Đông Viên (Ảnh tác giả chụp ngày 8/02/2012) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Ảnh 3: Bán gạo chợ Phương Viên (Ảnh tác giả chụp ngày 07/02/2012) Ảnh 4: Bán gia cầm chợ Bình Trung (Ảnh tác giả chụp ngày 12/02/2012) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Ảnh 5: Sạp hàng bán chợ Xuân Lạc (Ảnh tác giả chụp ngày 06/02/2012) Ảnh 6: Sạp hàng bán chợ Xuân Lạc (Ảnh tác giả chụp ngày 06/02/2012) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Ảnh 7: Sạp hàng bày bán chợ Bằng Lũng (Ảnh tác giả chụp ngày 11/02/2012) Ảnh 8: Bán hàng tết chợ Bằng Lũng (Ảnh tác giả chụp ngày 11/02/2012) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Ảnh 9: Sạp bán bánh chợ Yên Thịnh (Ảnh tác giả chụp ngày 07/07/2012) Ảnh 10: Bán bánh chợ Yên Thịnh (Ảnh tác giả chụp ngày 07/07/2012) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Ảnh 11: Quang cảnh phiên chợ xuân Nam Cường (Ảnh tác giả chụp ngày 15/01/2012) Ảnh 12: Sạp hàng bán dao chợ Bình Trung (Ảnh tác giả chụp ngày 12/02/2012) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Ảnh 13: Sạp hàng bán thuốc nam chợ Nam Cường (Ảnh tác giả chụp ngày 15/01/2012) Ảnh 14: Quang cảnh chợ Nam Cường (Ảnh tác giả chụp ngày 15/01/2012) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Ảnh 15: Gặp gỡ phiên chợ Quảng Bạch (Ảnh tác giả chụp ngày 06/07/2012) Ảnh 16: Bán chè chợ Quảng Bạch (Ảnh tác giả chụp ngày 06/07/2012) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Ảnh 17: Bán mật chợ Nam Cường (Ảnh tác giả chụp ngày 15/01/2012) Ảnh 18: Bán chó chợ Bình Trung (Ảnh tác giả chụp ngày 12/02/2012) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Hung.austnam@gmail.com DT: 0912 117 946 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... 2.5 Chợ- nét sinh hoạt văn hoá người dân Chợ Đồn 47 Chương MẠNG LƯỚI CHỢ Ở HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 53 3.1 Mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn từ năm 1997 đến năm 2010. .. văn: “? ?Mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn( 1986- 2010) " Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài “? ?Mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn( 1986- 2010) ", tác... http://www.lrc-tnu.edu.vn chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn nhằm nâng cao hiểu biết đời sống kinh tế dân cư nông thôn huyện miền núi phía Bắc mở rộng, biến đổi mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn từ thực

Ngày đăng: 24/03/2021, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w