1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh lâm đồng

96 44 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 7,43 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỖ THỊ THÚY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh, 9/2020 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỖ THỊ THÚY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 83.40.403 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Triệu Thế Việt Thành phố Hồ Chí Minh, 9/2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, nội dung khoa học trình bày luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2020 Học viên Đỗ Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ quản lý công trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức, bên cạnh cố gắng thân, nhận hướng dẫn, giảng dạy, động viên nhiều ý kiến đóng góp quý báu suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài từ quý thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Triệu Thế Việt hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, góp ý cho tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Quản lý đào tạo thạc sĩ Khoa Sau đại học quý thầy cô giáo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tồn thể q thầy giáo tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Lãnh đạo cơng chức Phịng Quản lý Văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, thu thập tài liệu, số liệu để phục vụ nghiên cứu khoa học đóng góp ý kiến chân tình, thẳng thắn để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Sau cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình tơi động viên, giúp đỡ tơi q trình học thực đề tài Bằng kiến thức trang bị trình học tập, nghiên cứu song khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến quý thầy, cô để kết nghiên cứu đề tài hồn chỉnh, từ triển khai thực có hiệu Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2020 Học viên Đỗ Thị Thúy BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾ TT THUẬT NGỮ Ủy ban nhân dân Chính sách Di sản văn hóa Bản sắc văn hóa Văn hóa truyền thống Văn hoá dân tộc Dân tộc thiểu số Bản sắc văn hóa dân tộc MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vai trò sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số .10 1.3 Hệ thống sách bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc thiểu số 12 1.4 Các bước thực sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số 14 1.5 Các nhân tố tác động đến việc thực sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số 17 1.6 Những yêu cầu tổ chức thực sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số 19 Tiểu kết Chương 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 22 2.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 22 2.2 Bản sắc văn hóa dân tộc văn hoá dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 24 2.3 Chính sách thực sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 31 2.4 Đánh giá việc thực sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 42 Tiểu kết Chương 47 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN TỐT CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 48 3.1 Quan điểm, định hướng thực sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số 48 3.2 Giải pháp 52 Tiểu kết Chương 60 PHẦN KẾT LUẬN 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, kinh tế ngày phát triển quốc gia giới ngày xích lại gần văn hóa dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Những năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, khẳng định vai trị quan trọng văn hóa việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người, đồng thời đặt mục tiêu “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Điều thể qua chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, cụ thể như: Nghị số 33/NQ-TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; Nghị số 102/NQ-CP ngày 31/12/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; Quyết định số 1662/QĐ-BVHTTDL ngày 17/6/2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc tổ chức xây dựng mơ hình bảo tồn, phát huy sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp DTTS (dân tộc thiểu số) gắn với xây dựng nơng thơn mới… Tồn cầu hóa vừa thời cho hội nhập phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời thách thức to lớn cho nhiều quốc gia Hội nhập để phát triển giữ sắc văn hóa dân tộc vấn đề nhiều quốc gia ưu tiên hàng đầu Với quốc gia đa dạng văn hóa truyền thống, Việt Nam thực việc bảo vệ giữ gìn, phát huy, giới thiệu giá trị văn hóa tốt đẹp đến với đông đảo bạn bè quốc tế Lâm Đồng 05 tỉnh thuộc khu vực Tây Ngun với diện tích 9.783,2 km², có 43 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc thiểu số gốc địa phương gồm K’ho, Mạ, Churu chiếm 17% dân số, 70% người Kinh gần 13% dân tộc khác đến từ nhiều vùng miền khác nước đến sinh sống lập nghiệp (nguồn: Niên giám Thống kê Lâm Đồng 20219) Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo nên đa dạng văn hóa dân tộc cho tỉnh Lâm Đồng Trong năm qua, điều kiện kinh tế, sở hạ tầng, thiết chế văn hóa tỉnh cịn nhiều khó khăn, Lâm Đồng tự hào truyền thống văn hóa đặc sắc ln đề cao vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa DTTS Đây khơng đơn gìn giữ sắc màu quý cho tranh văn hóa dân tộc, mà cịn sở cho người dân Lâm Đồng tiến bước vững lộ trình hội nhập phát triển chung đất nước Bên cạnh kết đáng khích lệ đạt được, thực tế cịn cho thấy CS (chính sách) bảo tồn phát huy BSVH (bản sắc văn hóa) DTTS tỉnh Lâm Đồng cịn nhiều khó khăn, thách thức Nguyên nhân đời sống vật chất, tinh thần người dân tỉnh cịn nhiều khó khăn, xâm nhập văn hóa từ bên ngồi ảnh hưởng tới đời sống văn hóa, tinh thần người dân Việc đầu tư cho công tác bảo tồn DSVH (di sản văn hóa) cịn hạn chế định Đây không trách nhiệm Nhà nước mà nghiệp quần chúng cộng đồng, Nhà nước đóng vai trị tạo khn khổ pháp lý chế CS, nhân dân đóng vai trị then chốt việc bảo vệ, gìn giữ, lưu truyền phát huy giá trị văn hóa Việc thực CS bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc tỉnh Lâm Đồng vấn đề mang tính cấp thiết, thời Trong năm qua, địa bàn tỉnh Lâm Đồng chưa có đề tài nghiên cứu khoa học đề án, dự án nói việc thực CS bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số Bản thân cơng tác Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nhận thấy việc làm cần thiết nhằm thực có hiệu CS Đảng Nhà nước việc bảo tồn, phát huy BSVH DTTS tỉnh Lâm Đồng Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Thực sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng” để làm luận văn thạc sĩ chun ngành quản lý cơng Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Liên quan đến việc thực CS bảo tồn phát huy BSVH dân tộc tỉnh Lâm Đồng có số cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học báo có liên quan đến việc tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số Sở Văn hóa Thơng tin Lâm Đồng, (1983), “Vấn đề dân tộc Lâm Đồng” Tác phẩm khái quát dân tộc văn hoá dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng từ sau năm sau giải phóng 1975 Nguyễn Tuấn Tài, (1993), “Người Lạch cao nguyên Lang Biang”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sở Văn hóa Thơng tin Lâm Đồng, (2005), “Vài nét văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên Lâm Đồng” Hoàng Sơn (chủ biên), (2009), “Người Churu Lâm Đồng”, Nxb Đại học Quốc gia Trần Văn Bính (chủ biên), (2004), “Văn hóa dân tộc Tây Nguyên: Thực trạng vấn đề đặt ra”, Nxb Chính trị Quốc gia Viện Dân tộc học, (2008) “Sổ tay dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn học Cao Xuân Phổ, (2006), “Bàn văn hóa văn hố dân tộc thiểu số”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số (76), [tr 58-63] Đỗ Ngọc Anh, (2014), Tri thức văn hoá dân tộc thiểu số người Mạ Lâm Đồng lao động sản xuất”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 359 (5), [tr 31-36] Lê Ngọc Thắng, (2013) “Với vấn đề bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số”, Tạp chí Dân tộc Thời đại số 159, [tr 17-19] Nguyễn Tấn Tài, (1993), “Cư dân văn hố dân tộc thiểu số Đà Lạt”, Tóm tắt Báo cáo Khoa học Hội nghị khoa học Trường Đại học Đà Lạt 1993, [tr17,18,19] Các cơng trình khoa học nghiên cứu văn hóa DTTS địa bàn tỉnh Lâm Đồng, hệ thống hóa cách đầy đủ cụ thể tất yếu tố xung quanh người dân tộc thiểu số nơi đây, từ đời sống vật chất, đời sống tinh thần Chính vậy, tạo điều kiện cho nhiều bạn đọc nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề BSVH DTTS Lâm Đồng có nhìn khái qt Các tác giả đề nhiều giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc DTTS tỉnh Lâm Đồng Dưới góc độ khoa học, cơng trình có giá trị to lớn người nghiên cứu văn hóa văn hố dân tộc thiểu số dân tộc tỉnh Lâm Đồng nhằm đưa chủ trương, CS phù hợp phát triển tất dân tộc địa bàn, đặc biệt bảo tồn phát huy giá trị văn hóa DTTS tỉnh Lâm Đồng Tất cơng trình nghiên cứu trước thực quan điểm, luận điểm, nghiên cứu giải pháp quý giá tác giả để tiếp cận kế thừa có chọn lọc, nhằm thực CS bảo tồn phát huy BSVH DTTS tỉnh Lâm Đồng Ngồi cịn có nhiều viết đăng tạp chí, kỷ yếu hội thảo liên quan đến sắc văn hoá dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lâu, chưa đánh giá sâu sắc biến đổi BSVH DTTS tác động hoạt động kinh tế xã hội Các đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học dừng lại mức độ nhìn nhận thực trạng đưa cảnh báo mà chưa phân tích thực trạng, nguyên nhân vấn đề liên quan đến sách chưa giải pháp để thực sách bảo tồn phát huy BSVH DTTS địa bàn tỉnh Lâm Đồng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng thực CS bảo tồn phát huy BSVH DTTS địa bàn tỉnh Lâm Đồng; đưa giải pháp nhằm để bảo tồn phát huy BSVH DTTS địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn lâu dài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp hệ thống lý luận, sở pháp lý sách bảo bảo tồn phát huy BSVH dân tộc Đánh giá thực trạng thực CS bảo tồn phát huy BSVH dân tộc tỉnh Lâm Đồng nói riêng, đánh giá thuận lợi, khó khăn nguyên nhân thực trạng Đưa giải pháp có tính khả thi cao nhằm tham mưu cho quan chức nghiên cứu, thực việc tồn phát huy BSVH DTTS địa bàn tỉnh Lâm Đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động thực CS bảo tồn phát huy sắc văn hóa DTTS 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu trình thực CS bảo tồn phát huy BSVH dân tộc phương diện lập kế hoạch, tuyên truyền, phổ biến CS; phân công, phối hợp thực hiện; tổ chức thực hiện, tra, kiểm tra, giám sát; đánh giá, tổng kết thực CS bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 2014 đến 63 PHỤ LỤC (Văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc văn hoá dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng) Hình 1: Nhà dài người K’ho Hình 2: Trang phục truyền thống người K’ho 64 Hình 3: Nhà dài người Mạ Hình 4: Trang phục truyền thống người Mạ 65 Hình 5: Trang phục truyền thống người Churu Hình 6: Lễ hội mừng lúa người K’ho Hình 7: Lễ hội cúng thần lúa người Mạ 66 Hình 8: Lễ bắt chồng người Churu Hình 9: Tổ chức lớp truyền dạy cơng chiêng Hình Truyền dạy cồng chiêng 67 Hình 10: Truyền dạy múa xoang Hình 11: Bảo tồn khơng gian văn hóa cơng chiêng gắn kết với khai thác phục vụ khách du lịch 68 Hình 12 Lễ hội mừng lúa Hình 13.Lễ hội cồng chiêng dân tộc văn hoá dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng tổ chức hàng năm, luân phiên địa phương toàn tỉnh 69 Hình 14 Nghề dệt thổ cẩm chủ yếu phục vụ cho hoạt động du lịch Hình 15 Các nghề thủ công đồng bào quan tâm phát triển nhằm bảo tồn văn hóa, bên cạnh giúp bà phát triển kinh tế 70 PHỤ LỤC Thống kê lớp truyền dạy cồng chiêng địa bàn tỉnh Lâm Đồng (từ năm 2014 đến năm 2020) TT (Mỗi lớp tổ chức có từ 20-25 học viên) Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm 71 PHỤ LỤC Bảng thống kê danh mục văn tiêu biểu để triển khai công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc văn hoá dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng (từ năm 2014 - 2020) TT Số văn bả Quyết 1583/QĐ-UBND, ngày 09/7/2009 UBND tỉnh Lâm Đồng Kế hoạch số 3960/KHUBND ngày 04/8/2014 UBND tỉnh Lâm Đồng Kế UBND 15/01/2019 UBND tỉnh Lâm Đồng Quyết định số 296/QĐUBND, ngày 22/2/2018 UBND tỉnh Lâm Đồng Kế hoạch số 32/KHSVHTTDL 25/5/2018 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quyết định số 450/QĐUBND ngày 06/3/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng ... CƯỜNG THỰC HIỆN TỐT CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 48 3.1 Quan điểm, định hướng thực sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân. .. sách bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Chương 2: Thực trạng thực sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc văn hoá dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Giải pháp tăng cường thực. .. sách bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc văn hố dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn

Ngày đăng: 24/03/2021, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w