1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường ca anh ngọc

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 860,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THỊ TOÀN TRƢỜNG CA ANH NGỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Sỹ Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết lao động nghiêm túc, tìm tịi kế thừa q trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn BÙI THỊ TỒN Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến thơ Anh ngọc nói chung .2 2.2 Những ý kiến trƣờng ca Anh Ngọc nói riêng .3 Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp phạm vi nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .5 5.2 Phạm vi nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG SỰ HÌNH THÀNH THỂ LOẠI TRƢỜNG CA TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Quá trình định hƣớng văn học Cách mạng hình thành hệ thống thể loại 1.1.1 Sự định hƣớng văn học .7 1.1.2 Và hình thành hệ thống thể loại .8 1.2 Hiện tƣợng trƣờng ca 12 1.2.1 Sơ lƣợc thể loại trƣờng ca 12 1.2.2 Thể loại trƣờng ca văn học Việt Nam đại 15 1.3 Anh Ngọc - Một tác giả có thành tựu trƣờng ca 22 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.1 Anh Ngọc- Một nhà thơ tiêu biểu hệ thơ chống Mỹ 22 1.3.2 Anh Ngọc thể loại trƣờng ca 25 CHƢƠNG 34 SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA NGƢỜI LÍNH VÀ SỐ PHẬN LỚN CỦA DÂN TỘC 34 2.1 “Sóng Cơn Đảo” - tƣợng đài bất hủ Cách mạng 34 2.1.1 Bức tranh phi nhân tàn khốc nơi ngục tù Côn Đảo 34 2.1.2 Ngƣời chiến sĩ cộng sản địa ngục Côn Đảo - tƣợng đài bất hủ ý chí Cách mạng .37 2.2 “Sông núi vai” – hình tƣợng cao đẹp ngƣời phụ nữ chiến tranh 40 2.2.1 Tái chiến đấu độc đáo chiến tranh 40 2.2.2 Phẩm chất anh hùng ngƣời phụ nữ lao động bình thƣờng 45 2.3 “Sông Mê Công bốn mặt”- thực đất nƣớc Campuchia thảm họa diệt chủng hồi sinh dân tộc 50 2.3.1 Thảm kịch đau thƣơng đất nƣớc Campuchia 46 2.3.2 Sự ám ảnh chết ngƣời thảm hoạ diệt chủng liên tƣởng sai lầm thời Việt Nam 56 2.3.3 Vẻ đẹp tuyệt vời kiến trúc Ăng –co - biểu tƣợng văn minh đất nƣớc Campuchia hồi sinh dân tộc 61 2.4 “Điệp khúc vô danh” - sứ mệnh lịch sử ngƣời lính .66 2.4.1 Cảm hứng vơ danh - động lực cội nguồn lịch sử, Tổ quốc dân tộc 66 2.4.2 Hình tƣợng ngƣời lính cảm xúc vơ danh 72 CHƢƠNG 79 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT 79 3.1 Kết cấu trƣờng ca Anh Ngọc 79 3.1.1 Cách kết cấu 79 3.1.2 Sự khác biệt kết cấu trƣờng ca Anh Ngọc 90 3.2 Sự tích hợp thể loại .91 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 95 3.3.1 Ngôn ngữ 95 3.3.2 Giọng điệu .100 KẾT LUẬN .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm bẩy mƣơi, tám mƣơi kỷ XX, lịch sử văn học chứng kiến nở rộ sáng tác thơ dài hơi, có quy mơ dung lƣợng lớn, khái quát kiện biến cố lịch sử, số phận ngƣời gắn liền với số phận dân tộc, đất nƣớc Những tác phẩm đƣợc gọi trƣờng ca trở thành mẫu mực thể loại nhƣ: Bài ca chim Chơrao (Thu Bồn); Theo chân Bác (Tố Hữu); Mặt đƣờng khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm); Đƣờng tới thành phố (Hữu Thỉnh); Những ngƣời tới biển (Thanh Thảo) Sông Mê Công bốn mặt ( Anh Ngọc) Anh Ngọc nhà thơ thuộc hệ nhà thơ chống Mỹ Ông chiến sĩ cầm súng trực tiếp làm thơ kháng chiến hào hùng dân tộc Ngoài đặc điểm chung thơ ca thơ chống Mỹ, thơ Anh Ngọc mang nét riêng, độc đáo nội dung nghệ thuật Đặc biệt với thể loại thơ dài hơi, Anh Ngọc dành nhiều tâm huyết vào trƣờng ca (với bốn tác phẩm cụ thể: Sóng Cơn Đảo, Sơng núi vai, Sơng Mê Công bốn mặt Điệp khúc vô danh), ghi dấu năm chiến đấu gian khổ, khốc liệt nhƣng vô oai hùng dân tộc Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc giúp bạn Campuchia Trƣờng ca Anh Ngọc tranh sinh động đời sống tinh thần ngƣời với thăng trầm lịch sử, cụ thể qua hình tƣợng ngƣời lính Trƣờng ca Anh Ngọc giầu tính tƣ tƣởng triết lý mang nét đặc thù riêng đƣợc xuất phát từ suy cảm mà ông chiêm nghiệm sống, chiến đấu với tầm tri thức dày cơng tích lũy ngƣời lính trí thức Đặc biệt nhà thơ không giấu giếm khát vọng đƣa tƣ tƣởng vào thơ để tìm lõi sống với giá trị chân thực, có tính phổ quát vĩnh cửu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chọn đề tài Trƣờng ca Anh Ngọc, luận văn muốn nghiên cứu sâu tƣợng thể loại, thông qua việc phân tích có hệ thống đặc trƣng thẩm mĩ tác phẩm thơ dài tác giả tiêu biểu thơ trữ tình Cách mạng kỷ Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến thơ Anh Ngọc nói chung Trong giai đoạn đầu mình, cảm nhận chung nhà nghiên cứu, phê bình văn học bạn đọc cho thơ Anh Ngọc giọng thơ tƣơi tắn, chân thực đầy xúc động ngƣời lính trí thức mẫn cảm trẻ trung Lê thị Tuyết Nga Những trang thơ chân thành xúc động (1994) viết: “Thơ Anh Ngọc loại thơ làm xiếc ngôn từ, loại thơ thƣờng đƣợc đọc to diễn đàn, mà lời độc thoại nội tâm sâu lắng, lời độc thoại tâm tình từ trái tim “khơng yên tĩnh” nhà thơ Anh viết suy nghĩ Thơ Anh Ngọc khơng vay mƣợn, không tiếng vọng hồn thơ ” [38, tr.10] Đoàn Minh Tuấn Những lửa màu non (Đọc “Thơ tình rút từ nhật ký” Anh Ngọc) khẳng định: “Anh Ngọc nhà thơ tƣ tƣởng ý nghĩa Khơng câu nệ vào hình thức, phát biểu cách xác tình cảm mình” [60, tr.14] - nhận xét đúc xác Trần Hịa Bình Ngàn dặm bƣớc (Trên báo Nhân dân ngày 31/3/1985) nhận xét: Một số thơ Anh Ngọc lôi ngƣời đọc ý tƣởng thâm trầm thấu đáo Anh Ngọc biết nắm bắt chi tiết, việc, nhiều sức biểu cảm [7, tr.7] Có thể thấy vần thơ Anh Ngọc thƣờng đƣợc viết nên cảm xúc, rung động tim nhà thơ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong Ngƣời lính tơi báo Phụ nữ Việt Nam số 31 (1/8/1997), tác giả Thành Sơn nhận định: “Bắt đầu từ cảm xúc thực, thơ Anh Ngọc giàu chất liên tƣởng mơ mộng, tác giả ƣa dùng vệt sáng tƣơi tắn hình ảnh, tứ thơ ” [50, tr.13] Những năm sau chặng đƣờng sáng tác, thơ Anh Ngọc hƣớng tới chiêm nghiệm, triết lý Trong báo Với nhà thơ Anh Ngọc “Thế gian đẹp buồn” tác giả Nguyễn Hữu Quý cho rằng: “Thơ Anh Ngọc hƣớng tới khái quát triết lý ” [48, tr.9] Những ý kiến trường ca Anh Ngọc Viết tập thơ Ngàn dặm bƣớc (trên báo Nhân Dân ngày 31/03/1985) tác giả Trần Hồ Bình nhận xét: “Rất “Nụ cƣời bốn mặt” (trích trƣờng ca Sông Mê Công bốn mặt) đƣợc khơi nguồn từ cảm hứng lịch sử, cảm hứng văn hoá, nhƣng xúc động đồng loạt liên kết đƣợc vốn hiểu biết anh đất nƣớc có văn minh Ăng-co đứng trƣớc thảm hoạ diệt chủng Anh Ngọc tỏ biến hoá cách cảm nghĩ Anh điều chỉnh đƣợc say mê tỉnh táo cách biểu hiện” [7, tr.4] Trong Anh Ngọc với trƣờng ca Sông Mê Công bốn mặt (Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 9/ 1989) nhà nghiên cứu văn học Lƣu Khánh Thơ có nhận định: “Vấn đề bật trƣờng ca thực đất nƣớc Campuchia thời kỳ xảy thảm hoạ diệt chủng hồi sinh toàn dân tộc Đây đề tài đƣợc nhiều ngƣời khai thác Đến lƣợt mình, Anh Ngọc cố gắng tìm cách nói khác, hƣớng riêng mức độ anh thực đƣợc ý định Cách suy nghĩ đánh giá việc trƣờng ca tƣơng đối mẻ mạnh bạo” “Sông Mê Công bốn mặt” đánh dấu bƣớc chuyển biến rõ chặng đƣờng phát triển thơ Anh Ngọc Nếu trƣớc cảm hứng chủ đạo thơ Anh Ngọc ngợi ca lạc quan tin tƣởng gần tƣ thơ anh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn có biến đổi Triết lý trữ tình, nhận thức lý trí tinh tế nhạy cảm - yếu tố hồ quyện vào nhau, góp phần làm nên phẩm chất thơ Anh Ngọc nói chung trƣờng ca Sơng Mê Cơng bốn mặt nói riêng ” [63, tr.293] Hồng Cát Đọc “Sơng núi vai” (Trƣờng ca Anh Ngọc, Nxb Phụ nữ, 1995) báo Nhân dân 1995 khẳng định: “Trong trƣờng ca viết thời chiến tranh chống Mỹ mà tơi đƣợc đọc, Sơng núi vai tác phẩm mà tơi đọc đọc lại nhiều lần Trƣờng ca viết có độ sâu tƣ tình cảm; có nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều nỗi niềm da diết lòng ngƣời” [11, tr.5] Cịn Nguyễn Hồng Sơn Anh Ngọc- Yêu ông Diệu nhƣng giống ông Viên? (Trên báo Ngƣời Hà Nội số 49 ngày 3/12/2003) nhận xét: “Khá “Sông Mê Công bốn mặt” (1979-1981) Cảm xúc dồi dào, dẫn dắt thông minh, cấu trúc sáng sủa, hợp lý, câu thơ giàu hình ảnh kiến thức vùng đất dân tộc gần gũi với nhƣng ln bí hiểm bất ngờ, ƣu điểm trƣờng ca kịp thời này”[51, tr.4] Trong vấn Nhà thơ Anh ngọc: Tôi viết Campuchia từ máu thịt tạp chí Văn nghệ Qn đội số 17( 2/2009, tr.69-70) Đoàn Minh Tâm, tác giả cho rằng: “Đọc Sông Mê Công bốn mặt cảm thấy cảm hứng tác giả từ kinh ngạc, khâm phục ca ngợi vẻ đẹp, đau trở lại với suy tƣ đời thƣờng cá nhân thơng qua hồn cảnh thân phận nhân vật trữ tình “tơi” Con đƣờng cảm hứng nhƣ tƣơng đối dài”[59, tr.3] Nhƣ vậy, từ tài liệu mà có đƣợc, chƣa có viết dài sâu nghiên cứu trƣờng ca Anh Ngọc cách có hệ thống, từ góc độ đặc trƣng thẩm mĩ thể loại Chọn đề tài chúng tơi hi vọng góp thêm cách tiếp cận tƣợng sáng tạo đóng góp riêng Anh Ngọc cho thể loại trƣờng ca Đối tƣợng nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thực đề tài này, luận văn xác định lấy bốn trƣờng ca Anh Ngọc làm đối tƣợng nghiên cứu Đó trƣờng ca Sóng Cơn đảo, Sơng núi vai, Sông Mê Công bốn mặt Điệp khúc vô danh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Trƣờng ca phạm trù thể loại Trong văn học Việt Nam đại, trƣờng ca sản phẩm lịch sử Một nhiệm vụ quan trọng luận văn làm sáng tỏ mối quan hệ liên hệ thực tiễn sáng tác trƣờng ca Anh Ngọc kinh nghiệm thể loại trƣờng ca văn học truyền thống nƣớc nƣớc 4.2 Phân tích hệ thống, có định hƣớng sáng tác trƣờng ca Anh Ngọc để khái quát tƣ tƣởng thẩm mĩ ngôn ngữ thể loại tác giả 4.3 Làm rõ đóng góp thi pháp trƣờng ca Anh Ngọc mặt sáng tác chung nhà thơ thời kỳ chống Mỹ vận động thể loại Phƣơng pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Ở luận văn chủ yếu dùng phƣơng pháp nghiên cứu loại hình Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp phân tích tác phẩm kết hợp với thi pháp học hình thức, thi pháp học lịch sử phƣơng pháp so sánh đối chiếu với tác giả khác thể loại để thực tốt yêu cầu luận văn 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt lý luận: sử dụng ý kiến nghiên cứu sử thi Hêghen, nghiên cứu trƣờng ca Bakhtin, GS.TS Mã Giang Lân, tác giả Hoàng Ngọc Hiến số tác giả khác làm sở lý luận cho việc nghiên cứu khái niệm đặc điểm thể loại trƣờng ca tiến trình phát triển văn học giới Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giá, chiêm nghiệm lại bƣớc lịch sử, mà bật lên hình ảnh số phận Tổ quốc, dân tộc ngƣời lính chiến tranh gian khổ, hào hùng Nhƣng hai trƣờng ca Sóng Cơn Đảo Sơng núi vai đƣợc Anh Ngọc viết cảm hứng sử thi, nên giọng điệu ngợi ca chủ yếu, đến hai trƣờng ca Sông Mê Công bốn mặt Điệp khúc vô danh đƣợc viết suy tƣ, chiêm nghiệm chiều sâu cảm xúc, vậy, giọng điệu chủ đạo chung hai trƣờng ca kết hợp trữ tình triết lí Anh Ngọc khơng nhà thơ mà ơng cịn chiến sỹ Nhƣ bao bạn bè hệ, ông lên đƣờng tham gia chiến đấu với lý tƣởng cao đất nƣớc, nhân dân Với vai trị ngƣời lính, Anh Ngọc nếm trải niềm vui, hạnh phúc phút giây đời lính Cái nhìn Anh Ngọc chiến tranh khơng phải ngƣời ngồi cuộc, mà nhìn trải nghiệm, nhìn hố thân để tự nhận thức Nói đến tinh thần đấu tranh quân dân ta đối đầu với kẻ thù tàn bạo, giọng điệu trƣờng ca Anh Ngọc thật mạnh mẽ thể đƣợc chí khí tâm tinh thần chiến: Ta không nô lệ cho đời Ta sinh để làm ngƣời tự Cùm gông trả lại quân thù Mênh mông tiếng hát trả cho ngƣời Con đƣờng đƣờng Trăm lời lời thuỷ chung (Sóng Cơn Đảo) Trải qua bao đau đớn, mát, hy sinh cảnh ngục tù, chịu đựng bao đòn roi tra dã man kẻ thù, ngƣời chiến sĩ cộng sản khẳng định đƣợc phẩm chất kiên cƣờng đấu tranh Họ đứng dậy tâm giành lại quyền tự đƣợc trở đất liền sau năm bị giam hãm Bằng giọng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn điệu ngợi ca, Anh Ngọc biểu cảm khâm phục, tự hào ngƣời từ “cõi chết trở về”: Đã trở lòng mẹ Việt Nam Những đứa kiên cƣờng bất khuất Những bàn chân bƣớc qua ngàn chết Những bàn tay chặt bỏ cùm gơng (Sóng Cơn Đảo) Viết thực chiến tranh, Anh Ngọc nói đau mát khơng bù đắp gia đình giọng tâm linh khơn ngi: Nơi bàn thờ hƣơng khói quanh năm Con cháu nhà bảy liệt sĩ (Sông núi vai) Khi viết cô gái gùi hàng tải đạn, công việc tƣởng chừng bình thƣờng, bé nhỏ nhƣng vơ gian nan, khổ cực ông viết họ thƣơng cảm ngậm ngùi niềm trân trọng biết ơn: Dốc Bù Du mòn vẹt lốp xe thồ Mà trời xanh màu xanh khát nƣớc Bắp chân cánh tay gầy guộc Em thồ đời vai em ( Sông núi vai) Thấu hiểu hy sinh lặng thầm nhƣng vô cao ngƣời ngày đêm chiến đấu độc lập tự Tổ quốc, chàng trai sớm từ giã mái trƣờng để xông pha trận mạc Anh Ngọc nói họ giọng điệu chân tình thƣơng cảm: Ơi thƣơng đôi vai đồng đội Ánh trăng mờ nịng thép nặng nghiêng nghiêng Những đơi vai mảnh dẻ sinh viên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Rời đèn sách tuổi ăn tuổi lớn (Điệp khúc vô danh) Sâu sắc vần thơ Anh Ngọc gửi tặng đồng đội hy sinh, lịng thành kính biết ơn vơ hạn đồng chí, đồng đội khuất Nói chết cao quý Anh Ngọc có cách nói thật đặc biệt, lặng lẽ trầm lắng: Những bƣớc chân xin nhẹ nhàng Bài điếu văn đừng sang sảng Rừng thổn thức để rơi vài Lá vàng mà tóc họ xanh Họ đứng cao tất hƣ danh Mọi chức tƣớc, tiền tài, tên tuổi Không gỗ đá, tƣợng đài tạc Tƣợng đài tạc đƣợc tình yêu ( Điệp khúc vơ danh) Nói lựa chọn cách sống hệ trƣờng ca Anh Ngọc có cách nói riêng, với giọng điệu mạnh mẽ thể cao độ ý chí lịng tâm sứ mệnh lịch sử ngƣời lính chiến đấu với kẻ thù Nhà thơ khẳng định đƣờng lựa chọn đƣờng hiến thân cho Tổ quốc: Có mặt đời có nhiêu năm Họ biết sống cho sống Và biết chết nhƣ biết sống ( Hơn tồn đủ trăm năm Mà thật chƣa sống lần) Và có điều Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sau tất đau thƣơng mát Nếu lần đƣợc sống thêm Họ Vẫn không sống khác (Điệp khúc vô danh) Triết lý sống chết chiến tranh vấn đề bật trƣờng ca Anh Ngọc Khi nói chiến lƣợc trận đánh chiến ơng viết “phải tìm cách đánh riêng mình/ Xƣơng máu cao chiến công thấp” Vƣợt lên tất nỗi niềm suy tƣ trăn trở số phận ngƣời, dù chiến tuyến họ ngƣời xƣơng thịt, họ có mẹ, có cha, có bao ƣớc mơ hạnh phúc chờ đợi phía trƣớc Anh Ngọc có câu thơ thể chứa chan tinh thần nhân đạo đƣợc thể giọng điệu chua xót ngậm ngùi: “Trƣớc mắt anh lƣớt qua bao gƣơng mặt/ Bao đời đè trĩu xuống vai anh” Góp phần tạo nên giọng điệu riêng chuyển tải cảm xúc trƣờng ca Anh Ngọc kể đến yếu tố quan trọng, vận dụng thể thơ Trƣờng ca Anh Ngọc thƣờng có phối hợp đan xen nhiều thể thơ để tạo nhịp điệu khác nhau: Khi bổng, trầm, khiến cho giọng điệu trƣờng ca ông đằm thắm dịu dàng, trầm lắng suy tƣ, ồn mạnh mẽ Nhƣ trình bày trên, trƣờng ca Anh Ngọc có tích hợp thể loại thơ tự giữ vai trị trƣờng ca ơng Những câu thơ không câu nệ phụ thuộc vào vần luật, phép tắc thể cung bậc tình cảm khác tác giả nhƣ tác giả chiêm nghiệm tự hào sống chiến đấu mình: Đã hành quân qua Những năm tháng đời đẹp Những năm tháng lọc thành tinh chất Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mỗi bƣớc đƣờng thấm lẽ hy sinh (Điệp khúc vô danh) Khi bộc lộ tơi chủ thể trữ tình bắt gặp giọng điệu chân thành trƣờng ca Anh Ngọc Qua cách xƣng hô “tôi” nhà thơ nhƣ giãi bày tâm sự, suy nghĩ chân thật mình: “Tơi ngƣời lính vơ danh/ Tơi qua suốt chiến tranh trở về” Anh Ngọc cịn có nhiều câu thơ giàu nhạc điệu, có chọn lọc từ ngữ đặc sắc, lột tả đƣợc thần thái ý thơ độc đáo: Rừng ngủ lâu Chỉ anh chim gõ kiến Còn thi gõ không Chát chát Chát Cốc cốc Cốc Bóng đêm bị cƣa khúc Bị nghiền giọt Chảy đầm đìa với mồ ( Sông Mê Công bốn mặt) Với thể thơ tự từ tƣợng giúp ta không cảm nhận đƣợc nhịp điệu mơ mà cịn nghe thấy rõ mồn tiếng búa ngƣời thợ đốn củi tiếng chim gõ kiến, tất dồn dập, hối hả, say sƣa cơng việc Trong q trình sáng tác thơ nói chung, trƣờng ca nói riêng thơ Anh Ngọc có vận động tƣ cách rõ rệt Trƣớc tƣ thơ ông thiên hƣớng ngoại, giọng điệu ngợi ca chủ yếu, đến giai đoạn sau lại thiên hƣớng nội, giọng điệu tác phẩm thay đổi, giàu chất triết lý- trữ tình, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trải nghiệm suy tƣ Đứng trƣớc vấn đề, việc sống, Anh Ngọc thƣờng có xu hƣớng đẩy lên thành nhận định mang tính tƣ tƣởng sâu sắc Trong trƣờng ca Sông Mê Công bốn mặt, đằng sau thảm hoạ diệt chủng Campuchia, Anh Ngọc đặt vấn đề sâu sắc ranh giới đẹp xấu; thiện ác ngƣời với giọng điệu triết lý: “Từ anh hùng đến tên đao phủ/ có khoảng cách mong manh” Bằng giọng thơ trầm lắng, chất chứa ƣu tƣ trƣớc giá trị tốt đẹp ngƣời thay đổi thời chiến tranh kết thúc, đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ hồ bình nhƣng vấn đề tiêu cực đƣợc nảy sinh làm ngƣời bị tha hoá biến chất cách đáng sợ làm nhà thơ thấy hoang mang lo lắng: “Anh đề phòng trƣớc mặt ƣ/ Chúng lại sau lƣng/ Viên đạn bắn từ nụ cƣời toe toét” Giọng điệu thơ ông nhiều trùng xuống buồn da diết phải chứng kiến “nghịch lí” sống diễn đời thƣờng Dự cảm nguy cơ, tai ƣơng, hiểm hoạ rình rập, hữu, quanh ta, dƣờng nhƣ lời nhà thơ tự nhắc mệnh nhà thơ trƣớc sống: Tôi không viết câu thơ ngồi đợi mặt trời Câu thơ vác rìu chặt củi Câu thơ Anh Ngọc khiến ngƣời đọc liên tƣởng đến giọng thơ Maia-côp-xki vào thủa bình minh nƣớc Nga vĩ đại sau Cách mạng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Anh Ngọc thuộc hệ nhà thơ trẻ trƣởng thành thành danh kháng chiến chống Mỹ Sự nghiệp sáng tác Anh Ngọc đạt đƣợc thành tựu đáng kể, thể loại trƣờng ca Phần lớn tác phẩm trƣờng ca để lại dấu ấn riêng nhận đƣợc giải thƣởng nƣớc quốc tế Ngay từ trƣờng ca Sóng Cơn Đảo (1975) Anh Ngọc vinh dự đƣợc nhận giải A Cuộc thi thơ năm 1975 Báo Văn nghệ tổ chức Sau đó, hai trƣờng ca Sơng núi vai (1977) Sông Mê Công bốn mặt (1981), trƣờng ca Sơng Mê Cơng bốn mặt mang lại cho nhà thơ hai giải thƣởng cao quý vào năm 1979 Tạp chí Văn nghệ quân đội tổ chức, đƣợc trao tặng tác phẩm thơ hay với chƣơng Nụ cƣời bốn mặt tập trƣờng ca Sông Mê Công bốn mặt đặc biệt nhà thơ vinh dự đƣợc nhận giải thƣởng cao quý Hội nhà văn ba nƣớc Đông Dƣơng lần thứ hai Campuchia vào cuối tháng Hai năm 2009 Trƣờng ca sau Anh Ngọc sáng tác Điệp khúc vô danh (1983) Sự bùng nổ sáng thơ dài có quy mơ tự dung lƣợng cảm xúc mạnh mẽ, lấy đề tài lịch sử làm nền, lấy chủ nghĩa anh hùng ca cách mạng làm cảm hứng chiều sâu nhân vật, nét đặc trƣng thẩm mĩ thể loại trƣờng ca Trƣờng ca Anh Ngọc tƣợng thẩm mĩ thơ chống Mỹ, biểu tự ý thức văn học bình diện lý luận Ở phƣơng diện thi pháp, hệ trình mở rộng chức xã hội thẩm mĩ yếu tố tự thơ trữ tình Bằng trải nghiệm sáng tạo mình, Anh Ngọc nhận rằng, tác phẩm quy mô trƣờng sức nhƣ vậy, thiết phải có tƣ tƣởng nghệ thuật làm chất keo dính kết Và ơng cho tƣ tƣởng “tứ thơ lớn trƣờng ca” Tƣ tƣởng nghệ thuật quy định cấu trúc, giọng điệu ngôn ngữ biểu cảm trƣờng ca Bằng bốn tác phẩm trƣờng ca, Anh Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn góp phần quan trọng thể loại trƣờng ca dòng chảy văn học Việt Nam đại 3.Trƣờng ca Anh Ngọc thực tế thể sâu sắc vấn đề số phận lớn dân tộc, đất nƣớc sứ mệnh lịch sử ngƣời lính biến động lịch sử, chiến tranh chống Mĩ cứu nƣớc Đặc biệt ông ý khai thác, nhấn mạnh thời điểm đất nƣớc giai đoạn mới, giai đoạn khủng hoảng sau chiến tranh với khó khăn, thử thách đặt Nhà thơ muốn phát chiều sâu lịch sử, với nhìn ngƣời lính cảm hứng vơ danh Anh Ngọc cịn viết đất nƣớc, nhân dân Campuchia thảm hoạ diệt chủng Pônpốt hồi sinh dân tộc Trƣờng ca Anh Ngọc sâu phản ánh đời sống tâm hồn ngƣời đời sống thực dân tộc năm tháng đau thƣơng, dội nhƣng oanh liệt, hào hùng Qua trƣờng ca nhà thơ phát mối liên hệ qúa khứ tại, truyền thống thời đại, lí tƣởng thực nhìn giàu tƣ tƣởng mang tính triết lí Và lối độc đáo nhà thơ vào thể loại chiến tranh đƣa lại cho trƣờng ca sắc thái thẩm mĩ riêng hệ thống thể loại Vốn ngƣời lính trí thức nhạy cảm với biến động lịch sử, Anh Ngọc sớm có ý thức thời nặng lòng suy nghĩ đặt vấn đề xã hội ngƣời thời hậu chiến Và lối độc đáo nhà thơ vào đề tài chiến tranh đƣa lại cho trƣờng ca sắc thái thẩm mỹ riêng cho hệ thống thể loại Về mặt nghệ thuật, nhƣ trƣờng ca đại tác giả khác thời, kết cấu trƣờng ca Anh Ngọc ban đầu có xu hƣớng thiên tự nhƣ trƣờng ca Sóng Cơn Đảo Sơng núi vai Đến thời kỳ sau chiến tranh, cấu trúc trƣờng ca có xu hƣớng mang dạng thức tổng hợp tự sự, trữ tình luận, nhƣ trƣờng ca Sông Mê Công bốn mặt Điệp khúc vô danh Trƣờng ca Anh Ngọc mang lối phát ngôn nghệ thuật thời kỳ chống Mỹ, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhƣng mặt, thể đƣợc nét riêng, đặc biệt nhạy bén ý thức đƣa tƣ tƣởng vào thơ để tìm đến lõi sống Trƣờng ca Anh Ngọc tranh sinh động đời sống tinh thần ngƣời, với thăng trầm lịch sử, cụ thể qua hình tƣợng ngƣời lính Cấu trúc trƣờng ca biến đổi nhiều, nhƣng thành tựu trờng ca văn học chống Mỹ nói chung trƣờng ca Anh Ngọc nói riêng trƣớc sau mẫu mực thơ trữ tình cách mạng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1975), Mấy suy nghĩ thể loại trƣờng ca, Tạp chí Văn học (số 4) Lại Nguyên Ân (1981), Bàn góp trƣờng ca, Văn nghệ Quân đội, (số 1) 3.Lại Nguyên Ân (2009),Trả lời 10 câu hỏi thể loại trƣờng ca, http//:Viêt studie/ LainguyenAn- Truongca.htm Mai Bá Ấn (2008), Đặc điểm trƣờng ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo, Luận án tiến sĩ văn học, Trƣờng ĐHKHXH &NV, Hà Nội Mai Bá Ấn, “Trƣờng ca Thu Bồn thể loại cấu trúc”, Tạp chí nghiên cứu Văn học (20) tr.55 -72 Nhƣ Bình (2004), Nhà thơ Anh Ngọc “Mạnh tuyệt vọng”, Báo An Ninh (số 41) Trần Hồ Bình (1985), Ngàn dặm bƣớc, Báo Nhân Dân Thu Bồn (1980), Trƣờng ca, kiến trúc tổng hợp thơ ca, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (tháng 11), tr.129- 132 Thu Bồn (2003), “Bài ca chim Chơ rao”, Thu Bồn - Thơ trƣờng ca, Nxb Đà Nẵng 10 Phạm Ngọc Cảnh (1980), Trƣờng ca ngƣời viết trƣờng ca, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, (11), tr.125- 128 11 Hồng Cát (1995), Đọc Sông núi vai (trƣờng ca Anh Ngọc, Báo Văn nghệ(32) 12 Phạm Tiến Duật (1980), Nhân bàn trƣờng ca đơi điều nghĩ hình thức, (12), tr.115-118 13 Hồng Diệu (1985), đọc Ngàn dặm bƣớc thơ Anh Ngọc, Báo Văn nghệ (32) 14 Phạm Quang Đẩu (2006), Riêng, Chung ngƣời lính thời chiến, Báo Quân đội nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Nguyễn Khoa Điềm (1995), “Mặt đƣờng khát vọng” Tuyển tập thơ trƣờng ca, Nxb Quân đội, Hà Nội 16 Trƣơng Quang Đông (2002), Cây xấu hổ Anh Ngọc, Báo Phụ nữ Việt Nam, tr.17 18 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 19 Hà Minh Đức, Về số bút trẻ gần thơ Quân đội- Nxb Tác phẩm 20 N.V.Gôgôl (1971), Những linh hồn chết, trƣờng ca vĩ đại Gôgôl (bài giới thiệu X Maisxkin), Nxb văn học thiếu nhi, M ( sách tiếng Nga) 21 Hê Ghen (1999), Mỹ học, Nxb Văn học, 22 Nhiều tác giả (1982), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN 23 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Hải, “Nhà thơ Anh Ngọc: Những câu thơ hành quân không nghỉ”,Trang // vnca.cand.com.vn/06/06/2008 29.Thu Hà (2005), Nhà thơ Anh Ngọc- “Thơ: Yêu thật, đau thật, viết thật”, Báo Văn nghệ trẻ (2) 30.Trần Mạnh Hảo (1980), Vài ý nghĩ nhỏ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (tháng 11), tr.123-125 31 Hoàng Ngọc Hiến (1967), Trƣờng ca “Tốt lắm! Trƣờng ca tháng Mƣời”, Tạp chí Văn học (11) tr.58- 71 25 Hoàng Ngọc Hiến (1984), Về đặc trƣng trƣờng ca, Tạp chí Văn học (3) tr.110- 117 26 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Phan Quý - Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp, tập 1, Nxb ĐHQG, Hà Nội 32 Đỗ Văn Khang (1982), Từ ý kiến trƣờng ca sử thi Hê Ghen đến “Trƣờng ca đại ta”, Tạp chí văn học, (6) tr.79-92 33 Trần Đăng Khoa (1993), Năm 1993 nhà thơ Anh Ngọc, Báo Thể thao, tr.17 34 Nguyễn Văn Khoả (1982), Mấy ý kiến anh hùng ca Bài ca Đam Săn, Tạp chí Văn học (6) tr 110- 115 35 Mã Giang Lân (1982), Trƣờng ca vấn đề thể loại, Tạp chí văn học (6), tr 103-109 36 Hoàng Ngân Liên (2001), Hồn thơ kỷ (Bình luận số thơ tiếng kỷ 20 Anh Ngọc- Thanh niên 2001), Báo Văn hoá- Văn nghệ (25) tr.13 37 N.I.Nikulin (2007), Các đặc điểm trƣờng ca giai đoạn mở đầu việc hình thành trƣờng ca, Lịch sử văn học Việt Nam, tr 231- 265 38 Lê Thị Tuyết Nga (1984), Những trang thơ chân thành xúc động, Báo Quân đội nhân dân - Thứ 7/ 1996 39 Anh Ngọc (1980), Hãy đƣa tơi tƣ tƣởng, Tạp chí Văn nghệ Qn đội (12) tr.122-124 40 Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ, Tiểu luận, phê bình, hồi ức; Nxb Thanh Niên; tr.180- 183 41 Anh Ngọc (2004), Nhớ kỷ hai mƣơi, Ký tuỳ bút, Nxb Quân đội nhân dân; tr 148- 171 42 Anh Ngọc (2007), Chuyện thơ, Tạp bút bình luận, Nxb Quân đội nhân dân, tr 27- 30; 144- 145 43 “Nhà thơ Anh Ngọc nhận Giải thƣởng văn học Sông Mê Công”, trang http//www.cinet.gov.vn, ngày 13/02/2009 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 Bùi văn Nguyên (1975), Vẻ đẹp hùng tráng nên thơ trƣờng ca Tây Nguyên, Tạp chí Văn học, (3) tr 46-53 45 Vũ Đức Phúc (1982), Chung quanh vấn đề trƣờng ca, Tạp chí Văn học (6), tr.79-92 46 Phan Quý (1992), Lịch sử văn học Pháp, tập 1, Trung Cổ - Thế kỷ XVI, Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Phan Quý (1992), Lịch sử văn học Pháp, tập 1, Trung Cổ - Thế kỷ XVI, Nxb Thế giới, Hà Nội 48 Nguyễn Hữu Quý (2002), Với nhà thơ Anh Ngọc “Thế gian đẹp buồn”,tr.39 49.Từ Sơn (1981), “Về khái niệm Trƣờng ca”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (01), tr.119- 123 50 Thành Sơn (1998), Ngƣời lính tơi, (Đọc tập thơ “ Một mèo ngủ ngực tôi” Anh Ngọc) 51 Nguyễn Hoàng Sơn (2003), Anh Ngọc – Yêu ông Diệu nhƣng giống ông Viên?, Báo Ngƣời Hà Nội 52 Hồng Sơn (2006), Đốt cháy trái tim thành trí tuệ, Báo Quân đội nhân dân 53 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trƣng thi pháp thơ Việt Nam 1945- 1995, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 54 Vũ Văn Sỹ (2003), “Thời nở rộ trƣờng ca, tƣợng sáng tạo thể loại”, Tạp chí Văn nghệ 55 Vũ Văn Sỹ (2005), Chung quanh vấn đề trƣờng ca, Tạp chí Văn học (6), tr.79- 92 56 Vũ Văn Sỹ (2005), Trƣờng ca – thành tựu văn học mới, Việt Nam nửa kỉ văn học (1945-1995) (kỷ yếu hội thảo), Nxb Hội nhà văn, tr.376381 57 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ (Nghiên cứu tiểu luận) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Nguyễn Trọng Tạo (1981), Trƣờng ca- cảm hứng, lĩnh sức vóc ngƣời viết, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (11), tr 117- 120 58 Nguyễn trọng Tạo (1998), Văn chƣơng cảm luận, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 59 Đồn Minh Tâm (2008), Nhà thơ Anh Ngọc: “Tôi viết Campuchia từ máu thịt mình”, Trang http//www Vannghequandoi.com.vn 60 Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), “Hình tƣợng phụ nữ Việt Nam trƣờng ca thời chống Mỹ”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ (158), tr.22-25 61 Đoàn Minh Tuấn (1994), Những lửa màu non, (Đọc thơ tình rút từ nhật kí Anh Ngọc), Báo Văn nghệ (14) 62 Thanh Thảo (1987), Những ngƣời tới biển, Nxb văn học 63 Lƣu Khánh Thơ (1998), Anh Ngọc với trƣờng ca Sông Mê Cơng bốn mặt, Tạp chí Văn học, (số 9), (tr.288- 293) 65 Phong Lê, Vũ văn Sỹ, Bích Thu, Lƣu khánh thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 66 Cẩm Thuý (2002), Nhà thơ Anh Ngọc: Tôi yêu mãnh liệt nhƣ thủa 20, Báo Đại đoàn kết (3), tr.4 67 Hữu Thỉnh (2004), Đƣờng tới thành phố, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 68 Phạm Huy Thơng (1983), Trƣờng ca, Tạp chí Văn học, (1), tr 112-119 69 Phạm Hồ Thu (2003), Đọc thơ tình Anh Ngọc: Mạnh tuyệt vọng, Báo Ngƣời Hà Nội (10) 70 Vƣơng Trọng (1998), Nhà thơ chiến dịch, Phóng Văn hố du lịch- Thể thao, Báo Bà Rịa Vùng Tàu (21), tr.13 71 Vƣơng Trọng (1980), Về đặc điểm Trƣờng ca, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (Tháng 11), tr.121-123 72 Nguyễn Bùi Vợi (1997), Thị Mầu (Tiếp cận tác giả, tác phẩm – Anh Ngọc), Báo Giáo Dục Thời đại Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 Nguyễn Quang Việt (2009), Nhà thơ Anh Ngọc: “Sự ám ảnh đƣa đến với trƣờng ca”, Trang http:// www.baonghean.vn 74 Trần Ngọc Vƣơng (1981), Về thể loại trƣờng ca tính chất nó, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (Tháng 2) tr.127-129 75 Xvetlana Alêchxiêvich, Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ, Nxb Đà Nẵng, 1987 75 Đào Thị Khánh Vân (2009), Trƣờng ca Thanh Thảo, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trƣờng ca giá trị có ý nghĩa lâu bền 1.3.2 Anh Ngọc thể loại trường ca 1.3.2.1.Quan niệm sáng tác trường ca Anh Ngọc: “Hãy đưa tư tưởng” Phần lớn nhà nghiên cứu văn học nhận thấy trƣờng ca thơ... suốt chiến tranh trở về” Trƣờng ca Điệp khúc vô danh trƣờng ca cuối chặng đƣờng sáng tác trƣờng ca Anh Ngọc, từ đến nhà thơ không sáng tác thêm trƣờng ca Với số lƣợng bốn trƣờng ca nhiều nhƣng... giải phóng dân tộc giúp bạn Campuchia Trƣờng ca Anh Ngọc tranh sinh động đời sống tinh thần ngƣời với thăng trầm lịch sử, cụ thể qua hình tƣợng ngƣời lính Trƣờng ca Anh Ngọc giầu tính tƣ tƣởng triết

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w