1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm trường ca hữu thỉnh

114 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THẾ ANH ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG CA HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THẾ ANH ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG CA HỮU THỈNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Khánh Thơ THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN! Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo tận tình truyền đạt tri thức q báu, dìu dắt giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo: PGS.TS Lưu Khánh Thơ giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu, đồng thời hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Khoa sau đại học trường Đại học sư phạm Thái nguyên, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 22 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn nỗ lực tơi trình nghiên cứu Những số liệu thống kê hồn tồn tơi tự nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thế Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỂ LOẠI TRƯỜNG CA VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HỮU THỈNH 1.1 Những tiền đề lý luận .8 1.1.1 Khái niệm trường ca 1.1.2 Một số ý kiến trường ca văn học Việt Nam đại 10 1.1.3 Các chặng đường phát triển trường ca Việt Nam đại .14 1.1.4 Nội dung trường ca đại 20 Quá trình sáng tác nhà thơ Hữu Thỉnh 24 1.2.1.Các giai đoạn sáng tác 24 1.2.2 Quan niệm thơ Hữu Thỉnh 26 Chương THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG TRƯỜNG CA HỮU THỈNH 32 2.1 Hình tượng người lính 32 2.1.1 Người lính đối diện với thực khốc liệt chiến tranh 33 2.1.2 Tâm trạng người lính chiến trận 36 2.1.3 Lí tưởng cách mạng hành trình tới chiến thắng .42 2.1.4 Khát vọng hạnh phúc 47 2.2 Hình tượng người phụ nữ .50 2.2.1 Người Mẹ tảo tần, nhân hậu giầu đức hy sinh 51 2.2.2 Người Mẹ - điểm tựa vững vàng nơi hậu phương 54 2.2.3 Người phụ nữ - biểu tượng chịu đựng 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2.4 Người phụ nữ với góc khuất chiến tranh 58 2.3 Hình tượng đất nước 63 2.4 Hình tượng biển 69 Chương ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TRƯỜNG CA HỮU THỈNH 75 3.1 Ngôn ngữ 75 3.1.1 Ngôn ngữ thơ gần với ngôn ngữ đời sống 75 3.1.2 Ngôn ngữ thơ mang màu sắc dân gian 78 3.1.3 Ngôn ngữ thơ sáng tạo mẻ .84 3.2 Thể thơ 86 3.2.1 Thơ tự 86 3.2.2 Thơ văn xuôi 90 3.3 Giọng điệu 92 3.3.1 Giọng điệu ngợi ca, mang âm hưởng sử thi 92 3.3.2 Giọng điệu xót thương, cay đắng 96 3.3.3 Giọng điệu trữ tình, triết lí 99 PHẦN KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hữu Thỉnh nhà thơ xuất trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Nhìn vào chặng đường sáng tác Hữu Thỉnh, điều dễ dàng nhận ông sức sáng tạo bền bỉ không mệt mỏi Gần nửa kỉ cầm bút, Hữu Thỉnh tạo dựng cho nghiệp thơ ca phong phú đa dạng thể loại Khá nhiều thơ trường ca ông qua thẩm định thời gian cịn ngun giá trị 1.2 Chính “sức bền ” sáng tạo, niềm say mê văn chương giúp cho Hữu Thỉnh sớm khẳng định qua giải thưởng văn học Đầu tiên phải kể đến giải Ba thi thơ báo Văn nghệ 1973 với Mùa xuân đón, tiếp giải A thi thơ 1975 - 1976 cho tác phẩm Chuyến đò đêm giáp ranh trường ca Sức bền đất Năm 1991, tác giả lại tiếp tục nhận giải Nhất thi thơ viết Nhà trường Bộ ĐH&THCN TWĐTNCSHCM tổ chức với Thưa thầy Năm 1994, Hữu Thỉnh Bộ quốc phòng tặng thưởng giải xuất sắc với tác phẩm Trường ca biển Đặc biệt ông hai lần trao giải thưởng thức Hội Nhà văn Việt Nam với trường ca Đường tới thành phố (1980) tập thơ Thư mùa đông (giải A năm 1995) Và với tập thơ Thư mùa đông, Hữu Thỉnh lại đoạt giải thơ ASEAN năm 1999 Trường ca Biển (2004), đoạt giải thưởng văn học Nxb Quân đội nhân dân 1.3 Hữu Thỉnh số không nhiều nhà thơ viết trường ca đạt thành công định Nguồn cảm hứng từ truyền thống dân tộc thời đại anh hùng, với vốn sống thực tế chiến trường tạo tiền đề cho thể loại trường ca phát triển Trong đội ngũ tác giả có thành tựu thể loại trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Trọng Tạo…nhà thơ Hữu Thỉnh với trường ca Đường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tới thành phố, Sức bền đất, Trường ca biển ghi nhận gương mặt tiêu biểu Trường ca ơng có sức ơm chứa nhiều vấn đề, độ rộng không gian độ dài thời gian, có khả khái quát thực rộng lớn, nhiều số lượng mà cịn đạt giá trị chất lượng Vì mà trường ca Hữu Thỉnh dấu ấn bật nghiệp sáng tác ông Nó “miền đất hứa” ẩn chứa bao điều cần khám phá 1.4 Với mong muốn tìm hiểu khẳng định nét độc đáo đóng góp phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật sáng tác trường ca Hữu Thỉnh, chọn Đặc điểm trường ca Hữu Thỉnh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Nghiên cứu Đặc điểm trường ca Hữu Thỉnh giúp có nhìn tồn diện nghiệp sáng tác ông Nghiên cứu đề tài này, mong muốn trau dồi thêm kiến thức thơ đại Việt Nam trước sau 1975 Hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc yêu thơ Hữu Thỉnh, cho việc giảng dạy văn thơ Hữu Thỉnh nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Lịch sử vấn đề Năm 1975, tập thơ Âm vang chiến hào (in chung với Lâm Huy Nhuận) đời Ngay tập thơ đầu tay, Hữu Thỉnh thể phong cách, giọng điệu riêng Trải qua thời gian, thơ ơng ngày chiếm cảm tình người đọc thu hút quan tâm nhà nghiên cứu phê bình Số lượng cơng trình, viết nghiệp sáng tác Hữu Thỉnh phong phú Có viết đánh giá, phân tích tác phẩm cụ thể, có đánh giá chung nghiệp, phong cách thơ Hữu Thỉnh; nhìn chung vào giải mã tác phẩm khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo nhà thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1 Những viết đánh giá tập thơ Đọc tập thơ “Thư mùa đông” Trần Mạnh Hảo nhận thấy, thơ Hữu Thỉnh đọng, hàm súc, giàu chất trí tuệ, mang màu sắc thơ cổ điển phương Đông “ý ngôn ngoại”, thiên cảm nhận, “khả dồn nén tư tưởng, cảm xúc, dồn nén chữ nghĩa” [21, 103] Bài viết tác giả nét tiêu biểu ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh, nhiên tác giả chưa phân tích, lí giải cặn kẽ đặc điểm biểu nào, phương diện gì? Một người nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh phải kể đến Thiếu Mai Với viết “Hữu Thỉnh đường tới thành phố”, Thiếu Mai nét đặc sắc trường ca Hữu Thỉnh: Dường “thấp thoáng đằng sau câu thơ Hữu Thỉnh dáng dấp ca dao, rõ ràng thơ anh không rập khuân theo ca dao, khơng bị ca dao lấn át” Nhìn chung tác giả nhận chất dân gian trường ca “Đường tới thành phố”, nhiên tác giả chưa phân tích sâu sắc, cặn kẽ đặc điểm [42] Cùng hướng tiếp cận trên, Mai Hương lí giải, phân tích, chứng minh thành cơng Hữu Thỉnh vận dụng vốn văn học dân gian: “Hữu Thỉnh có khả vận dụng thơng minh, sáng tạo vốn văn học dân gian Cách nghĩ cách nói hình ảnh quần chúng anh tiếp nhận tự nhiên thành cơng” [27, 112] Đây đóng góp thành cơng Hữu Thỉnh Bài viết có kiến giải khoa học, xác thực, rõ ràng việc dấu ấn ca dao trường ca “Đường tới thành phố” Cùng hướng tiếp cận thơ Hữu Thỉnh tác giả thiếu Mai Mai Hương, đọc “Trường ca biển” Hữu Đạt cho “Thơ Hữu Thỉnh có nhiều mà khơng xa truyền thống, chí có tái tạo lại có từ truyền thống mà có dấu hiệu riêng phong cách mình” [12, 163] Tác giả thấy trường ca sáng tạo hình tượng ngơn ngữ thơ ca Bài viết bước đầu cách tân nghệ thuật sở truyền thống thơ Hữu Thỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngoài cịn có viết “Dài rộng với thời gian” Đặng Hiển với nhận định xác đáng đặc điểm, nội dung tập thơ “kết hợp nhuần nhuyễn tính trữ tình triết lí” Đặc biệt tác giả sâu khai thác đặc sắc nghệ thuật tập thơ, kết hợp tính dân tộc với tính đại từ ngơn ngữ tới hình ảnh, “sử dụng rộng rãi cách sáng tạo biện pháp tu từ, nhân hóa, ẩn dụ, chuyển đổi cảm giác” [26, 16] Nó khẳng định phong cách thơ Hữu Thỉnh cách độc đáo thơ ca Việt Nam đương đại 2.2 Những viết nhận xét, đánh giá chung nhà thơ Hữu Thỉnh Lưu Khánh Thơ viết “Hữu Thỉnh – phong cách thơ sáng tạo” Sau khảo sát từ tập thơ “Âm vang chiến hào”, trường ca “Sức bền đất”, “Những người tới biển” nhận định: Thơ ông có “giọng điệu tươi mát, hồn nhiên, tinh tế” Tác giả phát ảnh hưởng chất liệu văn hóa dân gian đến thơ Hữu Thỉnh, tìm tịi, sáng tạo nhà thơ: “Hữu Thỉnh tiếp thu truyền thống dân tộc cách nói, cách ví von, so sánh, mà cịn cách tư duy, liên tưởng độc đáo, âm hưởng xa xơi khó nhận biết ngun nhân khiến cho Hữu Thỉnh có câu thơ đa nghĩa, có tính hàm ẩn cao, lạ cách diễn đạt, bất ngờ cảm xúc” [59, 410] Cuối tác giả rút kết luận xác đáng phong cách thơ Hữu Thỉnh: “Đằm thắm, hồn hậu, nghiêng phía rợp mát Cái trầm lắng yêu thương lấn át ồn sôi sục” [59, 421] Trong Thơ Việt Nam đại PGS.TS Lưu Khánh Thơ cho rằng: đặc điểm bật sáng tác Hữu Thỉnh nói chung trường ca nói riêng mang đậm màu sắc dân gian “Trong làng thơ, anh tiếng người mê thuộc nhiều ca dao tục ngữ Hữu Thỉnh nói chuyện say sưa suốt ngày ca dao Anh phân tích thấu đáo, cặn kẽ, hiểu biết hay, đẹp câu ca dao người chuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Đó cịn giây phút hành quân âm thầm mà ngùn ngụt sức mạnh bên trong: Ta chao chân mảnh bờ Lặng lẽ nhận sức bền đất Đạp điểm lần theo dấu dép Ta nhận màu bùn cánh đồng chiêm (Sức bền đất) Nghĩa mẹ khơng “chín tháng cưu mang”, mà cịn cơng lao dưỡng dục, dạy biết yêu, ghét, biết thù bọn ác Mẹ vừa Tổ quốc, quê hương nơi bình yên, chỗ dựa tin cậy đứa lúc bình n đất nước có bóng giặc ngoại xâm: Mẹ người chúng nhớ Đất nước ngày có giặc Mẹ đỏ miếng trầu Ấm vùng tin cậy phía sau (Sức bền đất) Đến với trường ca Đường tới thành phố ta hịa vào chặng đường hành qn hối khơng khí dầu sơi, lửa bỏng chiến tranh: Con đường tấy lên lời thề Đất gọi ta Làng gọi ta Nóng bỏng Vịn vào ven đường nhẵn bóng Ngỡ đồng đội đỡ ta lên (Sức bền đất) Hay : Đường ta gian khó chẳng mau quên Cả vấp găm thành nỗi nhớ (Đường tới thành phố) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Con đường hành quân vất vả “găm đầy nỗi nhớ”, đường theo suốt đời người lính với bao buồn vui, tủi cực Song tất hóa thành thơ người lính ln hướng lí tưởng cách mạng, ngày mai tươi sáng Có gương mặt anh hùng, hình ảnh người tư lệnh, người chiến sĩ lái xe tăng, đôi vợ chồng hoạt động vùng địch hậu anh bộc phá viên giỏi tốn: Khi anh hiểu nhân dân, nhân dân chia cắt u Tổ quốc mình, Tổ quốc bị chia đơi (Đường tới thành phố) Hay người mẹ tảo tần sớm hơm “ra lệnh” cho người lính: Mẹ gánh rạ đồng Rạ chẳng nặng mà nặng nhiều gió cánh đồng in dấu chân mẹ Cứ lệnh cho (Đường tới thành phố) Hay là giây phút tự hào, với bao nỗi niềm sung sướng ngày Sài Gịn tồn thắng: Những mặt người cờ đỏ may Cả thành phố biến thành trẻ nhỏ (Đường tới thành phố) Hạnh phúc chiến thắng hình gương mặt người Cả thành phố náo nức lạ thường, vui trẻ nhỏ tặng quần áo Niềm vui chiến thắng khó nói hết lời Khơng khí hào hùng vào ngày 30 tháng mốc son chói lọi lịch sử dân tộc, trở thành kiện thiếu trường ca Hữu Thỉnh Thanh Thảo, Thu Bồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Có thể khẳng định nhờ có giọng điệu ngợi ca, khơng khí hào hùng mang đậm chất sử thi tạo nên sức hút cho trường ca Hữu Thỉnh Đó khơng khí thời đại với nội dung lớn lao: tình cảm thiêng liêng, sáng đất nước tháng ngày gian lao, suy tưởng hệ sinh thử thách chiến tranh; ngợi ca mát, sống chiến tranh hào hùng dân tộc Nhờ đọc trường ca Hữu Thỉnh, người đọc sống khơng khí thực nóng bỏng tháng ngày bom đạn chiến trường, hay niềm vui sướng đến vào ngày đất nước giải phóng 3.3.2 Giọng điệu xót thương, cay đắng Bên cạnh giọng điệu ngợi ca mang âm hưởng sử thi, đọc ba trường ca Hữu Thỉnh người đọc bị ám ảnh mát, hy sinh dân tộc ta chiến tranh tàn khốc Dưới chân tượng đài chiến thắng máu hoa Hiện thực bị lu mờ chiến tranh qua, thật nhất, nhân sinh chiến tranh Chính điều tạo cho trường ca Hữu Thỉnh nói riêng nhà thơ khác nói chung giọng điệu chung giọng điệu xót thương, cay đắng Đọc trường ca Hữu Thỉnh, nhận thấy ba trường ca có khám phá chiến tranh sâu sắc, thành thực không né tránh Bởi né tránh lúc trở thành dối trá Hơn nữa, người trực tiếp tham gia chiến tranh, hết Hữu Thỉnh có trải nghiệm thật chiến tranh, hết ơng người cảm nhận mát, hy sinh chiến tranh gây Nhà thơ nhìn lại chiến tranh niềm vui sướng hào hùng mát khôn nguôi Ông viết hy sinh cụ thể, từ tội ác quân thù lên trần trụi, ghê sợ: Nó rịng xuống xác người lính Bị chặt đầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Chân dép, chân không Máu anh bỏng xuống núi ngàn Đời anh treo dấu than trời (Đường tới thành phố) Không đề cập đến mát hy sinh dân tộc ta, trường ca Hữu Thỉnh bắt đầu tập trung đến người cá nhân Chiến tranh qua, với vấn đề dân tộc, cộng đồng, người cá nhân trở thành đối tượng nhà thơ quan tâm nhiều Hạnh phúc cá nhân người đặt đầy sức ám ảnh; người cịn lại sau chiến tranh? Hình ảnh người dân tội nghiệp, đói rách tìm miếng ăn thực làm người đọc ám ảnh: Người mị trai chết thuồng luồng Chết rắn nhận rắn độc Cha mẹ tìm miếng ăn Treo kiến bâu đầy mặt Tìm thấy miếng ăn Quay Con chết Miếng ăn rơi máu rụng rừng Tiếng hú bật tắt ngang chừng (Sức bền đất) Câu thơ dội vào lòng người đọc đắng chát đời khó nhọc người dân Nhân dân chìm đêm đen nơ lệ, oằn kế sinh nhai Câu thơ khơng có lời kể tội ác quân xâm lược, song tự phơi bày mặt tham tiền, khát máu, vô nhân đạo chúng Qua ba trường ca thấy, Hữu Thỉnh đặc biệt quan tâm đến người phụ nữ Những người mẹ, người vợ chờ đợi đến mòn mỏi khơng thấy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 chồng, quay trở sau chiến tranh Những trái tim máu thịt đâu phải sắt đá mà đau? Họ sống trụ cột gia đình đi? Là phụ nữ nên họ có khát khao đầy nữ tính: thiên chức làm mẹ, che chở, yêu thương Tất dường xa vời với họ chiến tranh Thấm thía nghe lời tâm thư vợ người lính Tư lệnh viết cho chồng năm 1972: Chúng em chẳng sợ địch lùng Đêm sợ tiếng ru đài (Đường tới thành phố) Bom đạn, địch lùng chị coi thường, khát khao làm mẹ nỗi giày vò lớn Các chị “sợ” tiếng ru con, “sợ” khát khao đời thường làm mềm lịng chiến đấu Ta thấy thảng trước thực đầy sức ám ảnh Đó “sợ” mang đầy tính nhân văn, “sợ” người Thì ra, khơng khác, người phụ nữ, người vợ, người mẹ người chịu thiệt thòi sau chiến tranh: Mẹ xếp lại cho anh bộn bề giá sách Nhưng nhớ thương biết xếp vào đâu (Đường tới thành phố) Như vậy, nhờ có vốn sống thực tế, cách tư sâu sắc thành thật cách nhìn mà Hữu Thỉnh tái chiến tranh chất Điều lí giải sao, bên cạnh giọng ngợi ca, anh hùng ca trường ca đại nói chung trường ca Hữu Thỉnh nói riêng có giọng xót thương, cay đắng Đó mát, hy sinh, góc khuất mà khơng bù đắp Nó vết thương lịng lẩn sâu vào tâm khảm người qua chiến tranh Đọc trường ca Hữu Thỉnh giúp cho hệ (sinh lớn lên thời bình) thấm thía cha ông ta trải qua Nó thực thước phim tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 liệu quí giá giúp cho hiểu chiến đấu dân tộc ta cách đầy đủ, toàn diện 3.3.3 Giọng điệu trữ tình, triết lí Giọng điệu trữ tình, triết lý trường ca hình thành xuất phát từ hai lý Thứ nhất, xuất phát từ đặc trưng thể loại, trường ca tác phẩm trữ tình giàu chất trí tuệ, có khả tổng hợp cao phạm vi phản ánh thực sống rộng lớn bề rộng chiều sâu Thứ hai, xuất phát từ nhu cầu nhận thức thân thời đại nhà thơ Trong trường ca, tác giả nhằm thể suy tưởng sâu sắc vấn đề liên quan đến số phận lịch sử cộng đồng số phận cá nhân đặt tương quan rộng lớn số phận dân tộc thời điểm phản ánh rõ nét biến cố lịch sử mang đậm dấu ấn thời đại Trong văn học chống Mỹ, trường ca bộc lộ rõ trăn trở, khao khát đào sâu chất, ý nghĩa vấn đề lớn lao dân tộc nhân loại Mỗi trường ca, đó, khơng thể tầm vóc tư tưởng tài riêng nhà thơ mà hàm chứa tư tưởng, nhận thức chung dân tộc Các nhà thơ khơng xác định vị trí dòng lịch sử lớn vận động, mà nói lên suy ngẫm, khát vọng nhiều hệ Từ sau năm 1975, trường ca "từ điểm nhìn tại, phóng chiếu nhìn sâu xa lịch sử đất nước - lịch sử oai hùng khơng thương đau bất hạnh Ý thức nói nhiều bi kịch khiến cho tập thơ không rơi vào tụng ca dễ dãi mà thể chiều sâu ngẫm ngợi nhà thơ thái nhân tình chuyển động không ngừng lịch sử Do ảnh hưởng nhiều chất liệu dân gian nên giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh thường mềm mại không gân guốc Đó giọng điệu trữ tình, ngào, tự nhiên: Con khơng dám nhìn mẹ lâu Mái chèo khua sóng đánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Nước ngấn lưng đê sẫm lời mẹ dặn Mùi trầu cay ấm hoài vai (Sức bền đất) Đơi lúc lời tâm người lính trẻ: Sốt ruột Học hành dở dang Yêu đương vội vã Phải phí bao thời gian bọn chó (Sức bền đất) Câu thơ chứa đựng bao nuối tiếc tuổi học trò mơ mộng xen lẫn hờn căm ngùn ngụt quân xâm lược Câu thơ tự nhiên lời kể, lời giãi bày, tâm bao người lính chiến trận Song điều đáng nói ba trường ca, Hữu Thỉnh có trải nghiệm, triết lí, tư lẽ sống, đời Câu thơ Hữu Thỉnh không lời trữ tình, mềm mại mà cịn hàm chứa bao triết lí nhân sinh, lẽ đời Đó triết lí bình dị: Ra sơng lấy sóng mà u’ Đường xa gặp núi lấy đèo mà tin (Sức bền đất) Câu thơ lời nhủ thầm mà vơ thấm thía Thì để đến chiến thắng trước hết người lính phải làm chủ hồn cảnh làm chủ Đó “chìa khóa” giúp người lính tìm đường sống tự do, hạnh phúc Có trải nghiệm đắng lòng sống, thành học cho kẻ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Mây thật gần mà xa xăm Có bao điều đáng quên mà thật khó quên Bão hắt từ người đứng cạnh Ta phải bao phen gọt vót nhọn Bao dốc dựng vượt qua chẳng thú vị (Sức bền đất) Hay: - Anh có biết bơi khơng: Người lính nói: - Khơng phải biết bơi Thế mà nhiều huơ tay hãnh tiến Biển nói: - Họ bơi số phận (Trường ca biển) Cuộc sống sau chiến tranh khơng bình lặng ta tưởng, “gió, bão” toan tính, bon chen vụ lợi ngự trị sống Cuộc sống khơng có riêng màu hồng, phải Hữu Thỉnh giúp hiểu thấm thía điều Lý giải đời số phận người chất thực sống điều cốt yếu đằm sâu dòng suy tư nhà thơ Đọc Trường ca biển ta thấy trữ tình với bao suy tư, trăn trở lẽ đời, sống bao bộn bề, đa tạp Nó niềm hối thúc ta sống thật với lịng mình, xóa bỏ ác, xấu đẹp, thiện nảy lộc, đâm chồi Phải điều nhà thơ day dứt nhất? Như vậy, thành cơng trường ca đại nói chung trường ca Hữu Thỉnh nói riêng giọng điệu trữ tình, triết lí Thiết nghĩ điều dễ hiểu họ - người lính qua chiến tranh, trực tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 chứng kiến được, dân tộc có nhìn trọn vẹn chiến tranh sống Những trải nghiệm đánh đổi máu nước mắt Ta hình dung Hữu Thỉnh với bao suy tư, trăn trở, tư đấu tranh, vật lộn ác, xấu với chân, thiện, mĩ Những vấn đề suy tư, triết lý trường ca Hữu Thỉnh khơng khác vấn đề nhân sinh muôn thuở người: sống, chết, niềm hạnh phúc đau khổ Nhức nhối tâm thức anh đường tìm kiếm khám phá hạnh phúc thật người Đó khao khát mục đích sống bao hệ Bản chất sống tồn biện chứng mặt đối lập, sống chết, niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc khổ đau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 PHẦN KẾT LUẬN Là nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Hữu Thỉnh bạn bạn bè trang lứa góp sức làm cho dàn đồng ca thơ chống Mỹ thêm khởi sắc đa dạng Với trải, tinh tế người khát khao sống hết mình, sống đẹp trước đời đa tạp này, Hữu Thỉnh khẳng định tài thơ qua giải thưởng văn học cao quí Cùng với tập thơ, ba trường ca Sức bền đất, Đường tới thành phố, Trường ca biển khẳng định cách chắn tài Hữu Thỉnh Cùng với Thu Bồn, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh kịp chạm khắc cho gương mặt riêng, độc đáo số bút đạt thành tựu thể loại trường ca Với đề tài Đặc điểm trường ca Hữu Thỉnh, chúng tơi hy vọng góp thêm tiếng nói thể loại trường ca nói chung phong cách thơ Hữu Thỉnh nói riêng Đến với trường ca Hữu Thỉnh, người đọc đặc biệt ấn tượng với giới hình tượng độc đáo, mang đậm dấu ấn sáng tạo nhà thơ Đó hình tượng người lính đối diện với thực khốc liệt chiến tranh; tâm trạng đa chiều người lính chiến trận, khát vọng hồ bình hành trình tới chiến thắng Đó hình ảnh người mẹ tảo tần, giàu đức hy sinh, điểm tựa vững nơi hậu phương cho người lính; hình ảnh người chị, người vợ làm thổn thức bao trái tim bạn đọc sức chịu đựng bền bỉ góc khuất họ chiến tranh Đó hình tượng tổ quốc, đất nước vừa dung dị, vừa hào hùng, trải qua bao đau thương, gian nan, mát tươi thắm, nồng hậu Đó hình tượng biển gắn với bao suy tư, chiêm nghiệm nhà thơ lẽ đời, lẽ người Bằng giới hình tượng phong phú, với tài người trải, tinh tế, Hữu Thỉnh tạo cho vị trí quan trọng thi đàn đại Là nhà thơ có suy tư, trăn trở thơ, nghề thơ Hữu Thỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 có tìm tịi, khám phá hình thức nghệ thuật đạt giá trị nghệ thuật cao Tự nhận người từ đền văn học dân gian, Hữu Thỉnh sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, dung dị mà đỗi tinh tế Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh thấm đẫm hương vị dân gian, gần gũi với ngôn ngữ đời thường Lớp từ ngữ thông dụng đời thường với lớp từ ngữ tiếp nhận sáng tạo từ văn học dân gian truyền thống Hữu Thỉnh sáng tạo qua tư thơ đại Không vậy, để chuyển tải nguồn cảm hứng đa dạng, phong phú đa diện mình, Hữu Thỉnh sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ Viết đề tài chiến tranh với quan điểm nhìn thẳng, nói thật nên bên cạnh giọng điệu ngợi ca mang âm hưởng sử thi, trường ca Hữu Thỉnh cịn thể giọng điệu xót thương, cay đắng giọng điệu triết luận trữ tình sâu sắc Với thể loại trường ca Hữu Thỉnh góp tiếng nói riêng, độc đáo vào dàn hợp xướng trường ca kháng chiến chống Mỹ Là người trải, vốn sống phong phú quan điểm viết không chối từ thật, nhìn thẳng vào được, sau chiến tranh, Hữu Thỉnh thành công với ba trường ca Những trường ca ơng khơng cịn câu chữ khơ khan mà có đời sống riêng nó, chiếm cảm tình tin yêu người đọc Điều lí giải ơng nhận nhiều giải thưởng văn học nghệ thuật cao q Khơng chứng tích thời, thơ Hữu Thỉnh lời tự bạch chân thành đúc kết trải nghiệm sâu sắc trước đời, xuyên suốt chặng đường sáng tạo Thơ Hữu Thỉnh nói chung trường ca ơng nói riêng sống lòng độc giả vẻ mộc mạc, chân chất hết tâm hồn ln trăn trở cống hiến cho ngơi đền thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristot (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), “Mấy suy nghĩ thể loại trường ca”, Tạp chí văn học, (4) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1988), 150 thuật ngữ, Nxb ĐHQG Mai Bá Ấn (2009), Đặc trưng trường ca Thu Bồn – Nguyễn Khoa Điềm – Thanh Thảo, Nxb Hội nhà văn Đào Thị Bình (1999), Trường ca nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN Đào Thị Bình (2008), Thể trường ca Văn học Việt Nam từ 1945 – cuối TK XX, LATS, ĐHSPHN Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phạm Tiến Duật (1981), “Nhân bàn trường ca, đôi điều nghĩ hình thức”, Văn nghệ Quân đội, (4) 11 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ loại hình), LATS Ngữ văn, Hà Nội 12 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hoàng Điệp (2008), “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, Tạp chí Văn học, (3) 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hữu Thỉnh q trình đổi thơ ca”, Tạp chí Văn học, (4) 16 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn Cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 17 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên, (Đồng chủ biên 2006), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, Nxb ĐHQGHN 21 Trần Mạnh Hảo (1996), “Thư mùa đơng Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, (4) 22 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN 24 Hêghen (1999), Mỹ học (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 25 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du 26 Đặng Hiển (2007), “Dài rộng với thời gian”, Báo Văn nghệ, (8) 27 Mai Hương (1980), Đọc “Đường tới thành phố”, Tạp chí Văn học, (3) 28 Mai Hương (2001), “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn học, (6) 29 Đỗ Văn Khang (1982), “Từ ý kiến trường ca sử thi Hêghen đến trường ca đại ta”, Tạp chí Văn học 30 Lê Văn Khoa (1982), “Những ý kiến anh hùng ca Đam San”, Tạp chí Văn học 31 Mã Giang Lân (1988), “Thử phân định ranh giới trường ca thơ dài”, Tạp chí Văn học, (5,6) 32 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí Văn học, (6) 34 Phong Lê (1991), “Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945”, Tạp chí Văn học, (4) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 35 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Linh (2011), Tư thơ hữu Thỉnh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPTN 37 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phương Lựu (Chủ biên, 2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Phương Lựu (chủ biên, 1987), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục 41 Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo thơ trường ca”, Tạp chí Văn học, (2) 42 Thiếu Mai (1980), Hữu Thỉnh “Đường tới thành phố”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (3) 43 Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo, thơ trường ca”, Tạp chí văn nghệ Quân đội, (3) 44 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN 45 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn đại Việt Nam, Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Lưu Oanh (1999), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb ĐHQGHN 47 Vũ Đức Phúc (1982), “Chung quanh vấn đề trường ca”, Tạp chí văn học, (6) 48 Vũ Quần Phương (1982), “Thơ hô”, Văn nghệ Quân đội 49 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb ĐHQG, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 55 Trần Đỉnh Sử (2007), Thi pháp truyện Kiều – Tái lần thứ hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Trọng Tạo (1980), “Trường ca – cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11) 57 Nguyễn Nguyên Tản (2005), Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 59 Lưu Khánh Thơ (2005), Hữu Thỉnh – phong cách thơ sáng tạo, in Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb khoa học xã hội 60 Thơ với tuổi thơ (2000), Nxb Kim Đồng 61 Thơ Hữu Thỉnh (1998), Nxb Hội nhà văn 62 Hữu Thỉnh - Trường ca Biển (2004), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 63 Hữu Thỉnh - Thương lượng với thời gian (2006), Nxb Hội nhà văn, H 64 Hữu Thỉnh (1981), “Vài suy nghĩ”, Văn nghệ quân đội, (4) 65 Hữu Thỉnh (2010), Lý hy vọng - Tiểu luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 66 Hữu Thỉnh (1981), “Sự chuẩn bị người viết trẻ”, Báo Văn nghệ , (50) 67 Hữu Thỉnh (2000), “Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến”, Tạp chí Văn học, (2) 68 Trúc Thơng (2001), Hữu Thỉnh – tiểu sử tác giả, nguồn: http://www.matnauhoctro.com 69 Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... lẫn hình thức nghệ thuật sáng tác trường ca Hữu Thỉnh, chọn Đặc điểm trường ca Hữu Thỉnh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Nghiên cứu Đặc điểm trường ca Hữu Thỉnh giúp có nhìn tồn diện nghiệp... Một số vấn đề lí luận thể loại trường ca trình sáng tác Hữu Thỉnh Chương 2: Thế giới hình tượng trường ca Hữu Thỉnh Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật trường ca Hữu Thỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu... ghi nhận thử nghiệm trường ca, tác giả phân biệt rõ trường ca với thể tài khác, nêu lên đặc trưng cốt yếu trường ca, hình thức trường ca viết thời gian Bài viết “Thể trường ca thơ gần đây” Lại

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w