Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
5,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NÔNG QUỐC HUY HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NÔNG QUỐC HUY HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nông Quốc Huy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSPHN : Đại học Sư phạm Hà Nội H : Hà Nội KHXH : Khoa học xã hội M.s.th.t.p : Mẫu, sào, thước, tấc, phân Thí dụ: 15 mẫu sào 14 thước tấc phân viết tắt 15.6.14.5.2 Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ TCN : Trước công nguyên TTLTQGI : Trung tâm lưu trữ Quốc gia I T : Tổng Tr : Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành chính huyện Ngân Sơn 11 1.3 Các thành phần dân tộc huyện 13 Chƣơng KINH TẾ HUYỆN NGÂN SƠN THẾ KỶ XIX 21 2.1 Chế độ sở hữu ruộng đất 21 2.1.1 Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Ngân Sơn đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 21 2.1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Ngân Sơn kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 34 2.1.3 So sánh tì nh hì nh sở hữu ruộng đất Ngân Sơn nửa đầu kỷ XIX theo đị a bạ Gia Long (1805) và Minh Mệnh 21 (1840) 41 2.2 Nông nghiệp 51 2.3 Công thương nghiệp 60 2.3.1.Thủ công nghiệp 60 2.3.2 Thƣơng nghiệp 63 Chƣơng TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA HUYỆN NGÂN SƠN THẾ KỶ XIX 66 3.1 Chính trị - xã hội 66 3.2 Tình hình văn hố 68 3.2.1 Văn hoá vật chất 68 3.2.2 Văn hóa tinh thần 75 3.3 Truyền thống đấu tranh của các dân tộc huyện Ngân Sơn 98 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các dân tộc Ngân Sơn 20 Bảng 2: Thống kê địa bạ Gia Long (1805) 22 Bảng 3: Bảng thống kê quy mô sở hữu ruộng đất 39 xã thơn có địa bạ Gia Long (1805) 24 Bảng 4: Tổng diện tích loại ruộng đất huyện Ngân Sơn theo địa bạ Gia Long (1805) 24 Bảng 5: Sự phân hoá ruộng tư Ngân Sơn (1805) 26 Bảng 6: Bình quân sở hữu chủ 26 Bảng 7: Sự phân bố ruộng đất nhóm họ 29 Bảng 8: Tình hình giới tính sở hữu tư nhân 31 Bảng 9: Diện tích tư thổ 32 Bảng 10: Tình hình sở sữu ruộng tư chức dịch (1805) 33 Bảng 11: Tổng diện tích loại ruộng đất Ngân Sơn 35 Bảng 12: Thống kê quy mô sở hữu ruộng đất 14 xã thơn có địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 35 Bảng 13: Sự phân hoá ruộng tư Ngân Sơn 36 Bảng 14: Bình quân sở hữu chủ theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 37 Bảng 15: Tình hình giới tính sở hữu tư nhân 38 Bảng 16: Sự phân bố ruộng đất nhóm họ 38 Bảng 17: Tình hình sở hữu ruộng tư chức dịch 41 Bảng 18: So sánh phân bố loại ruộng đất Ngân Sơn 42 Bảng 19: So sánh quy mô sở hữu ruộng đất tư 42 Bảng 20: So sánh quy mô sở hữu nhóm họ 13 xã có địa bạ thời điểm lịch sử Gia Long (1805) Minh Mệnh (1840) 46 Bảng 21: Tình hình sở hữu chức dịch 1805, 1840 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một” (Hồ Chí Minh) Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta từ bao đời minh chứng cho tính thống Trên mảnh đất hình chữ S giàu truyền thống - Việt Nam, 54 dân tộc anh em 63 tỉnh, thành phố chung sống, đoàn kết đấu tranh giữ vững chủ quyền dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Do đó, thật thiếu sót tìm hiểu lịch sử dân tộc mà không thông qua lịch sử cụ thể địa phương với nét riêng, độc đáo, góp phần cụ thể hóa, sinh động hóa tranh lịch sử chung toàn dân tộc Khu vực miền núi trung du giữ vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Khơng nơi giàu tài ngun khống sản, với nền văn hóa phong phú, đậm đà sắc, miền núi trung du cịn địa bàn có vị trí chiến lược trọng yếu việc giữ gìn bảo vệ vùng biên cương Tổ quốc Đặc biệt vùng biên ải phía Bắc, tỉnh vùng Đông Bắc (Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang…) vừa cửa ngõ vào Việt Nam, vừa có địa hình hiểm yếu về quân Ngân Sơn huyện miền núi nằm phía Đông Bắc tỉnh Bắc Kạn, có vị trí vai trị quan trọng về kinh tế, chính trị an ninh quốc phòng khơng địa phương mà cịn nước Đất đai màu mỡ, thiên nhiên phong phú điều kiện cho nền kinh tế phát triển Đó điểm thu hút nhiều tộc người sớm đến Ngân Sơn sinh lập nghiệp, phát triển lâu dài tạo nên tính đa dạng về thành phần dân tộc đời sống văn hóa nơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bước sang kỷ XIX, tình hình đất nước có chuyển biến mạnh mẽ: Nhà Nguyễn thành lập (1802) Trong bước thăng trầm lịch sử dân tộc nói chung lịch sử huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn) nói riêng có thay đổi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Nơi nhà khoa học về: quản lý nhà nước, địa lý, lịch sử, văn hóa, xã hội tìm hiểu Qua q trình nghiên cứu bước đầu chúng tơi nhận thấy rằng, vấn đề như: Địa chính, địa bạ, kinh tế, phong tục tập quán chưa nghiên cứu có hệ thống, toàn diện Xuất phát từ nhận định trên, với mong muốn tìm hiểu về q hương góp phần cụ thể hóa tranh lịch sử dân tộc, đóng góp sức vào việc “đánh thức q khứ dậy” để phục vụ cho công xây dựng địa phương nay, định chọn đề tài “Huyện Ngân Sơn tỉ nh Bắc Kạn thế kỷ XIX” làm luận văn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ trước đến , có nhiều công trì nh nghiên cứu về lị ch sử dân tộc với các chủ đề khác từ việc tì m hiểu tiến trình lịch sử từ nguồn gốc đến nay, tình hình phát triển kinh tế , phân bớ dân cư những biến đổi về văn hoá dân tộc ở các địa phương Các cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp gián tiếp đến lĩnh vực k hía cạnh nào đó của lị ch sử địa phương Trong quá trì nh thực hiện đề tài , thừa hưởng ít kết quả nghiên cứu của người trước Đặc biệt, công trì nh nghiên cứu có đối tượng là một huyện nằm ở vùng miền núi phía Đông Bắc tỉnh Bắc Kạn Ngân Sơn vào thế kỷ XIX chưa thực hiện Tuy nhiên, nguồn tài liệu lĩnh vực khía cạnh ít nhiều nhắc đến địa danh huyện cách trực tiếp gián tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngay từ thời phong kiến, nhà sử học nói tới xã hội, phong tục tập quán dân tộc thiểu số, có dân tộc sinh sống địa phương Trước hết phải kể đến “Đại Nam thống chí” Quốc Sử Qn triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa - Huế, xuất năm 1992, đề cập vài nét đến vị trí địa lý, hình núi sơng, phong tục tập quán huyện Ngân Sơn Tác phẩm “Kiến văn tiểu lục” Lê Quý Đôn, Nxb Khoa học xã hội, xuất năm 1977 Nội dung sách đề cập đến văn hóa người Tày, Nùng… Cuốn “Bản sắc và truyền thống văn hóa các dân tộc tỉnh Bắc Kạn” tác giả Hà Văn Viễn, Lương Văn Bảo, Lâm Xuân Đình, Triệu Kim Văn, Bàn Tuấn Năng, TS Đàm Thị Uyên, Hoàng Thị Lan Nxb Văn hóa dân tộc xuất năm 2004, phản ánh chi tiết về kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp đồng bào, về đời sống văn hóa vật chất tinh thần, với nghi lễ tang ma, cưới gả phong tục tập quán từ xa xưa dân tộc tỉnh Qua giúp có nhìn cụ thể về văn hóa Bắc Kạn nói chung huyện Ngân Sơn nói riêng Từ năm 1990, Huyện ủy Ngân Sơn biên soạn xuất “Lịch sử đấu tranh cách mạng Ngân Sơn 1939-1954” Cuốn sách đề cập đến phong trào đấu tranh cách mạng huyện từ có Đảng lãnh đạo Mặc dù sách không đề cập đến vấn đề lịch sử huyện kỷ XIX, song cung cấp số nguồn tư liệu liên quan tới đề tài Như vậy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện về huyện Ngân Sơn kỷ XIX Chính thế, định chọn đề tài “Huyện Ngân Sơn tỉ nh Bắc Kạn thế kỷ XIX” với mong muốn góp phần thiết thực khôi phục diện mạo lị ch sử của địa phương , phát huy giá trị vốn có lịch sử văn hố dân tộc Ngân Sơn nói riêng và của cợng đờng các dân tộc Việt Nam nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : gồm vấn đề về lịch sử hành chí nh , thành phần dân tợc, chế đợ sở hữu ṛng đất, hình thái kinh tế, chính trị - xã hội, đời sống văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Huyện Ngân Sơn triều Nguyễn gọi Cảm Hóa thuộc tỉnh Thái Nguyên Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung theo địa giới hành chính kỷ XIX - Giới hạn thời gian: Tên đề tài “Huyện Ngân Sơn tỉ nh Bắc Kạn thế kỷ XIX” Trong luận văn này, xuất phát từ nguồn tư liệu tập trung vào vấn đề kinh tế, chính trị - xã hội văn hóa nửa đầu kỷ XIX MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Chọn đề tài “Huyện Ngân Sơn tỉ nh Bắc Kạn thế kỷ XIX” để nghiên cứu, tác giả mong muốn góp phần phản ánh cách khoa học , chân thực về tranh lịch sử huyện Ngân Sơn kỷ XIX , bổ sung nguồn tư liệu mới nhằm phục vụ cho công tác giáo dục (trong trường phổ thông), địa chính, quản lý hành chính, nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu lịch sử địa phương, đặc điểm thành phần dân tộc góp phần lý giải số vấn đề về lịch sử phát triển của địa phương với bước chuyển biến theo dòng chảy lịch sử dân tộc NGUỒN TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nguồn tư liệu chung : Bao gồm một số sử sách và địa chí cổ : Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại nam nhất thống chí , Đồng khánh dư đị a chí Các sách chuyên khảo viết đề cập đến lịch sử, văn hóa người Tày, Nùng, Dao…của quan nghiên cứu nhà khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... QUÁT VỀ HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN 1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tƣ̣ nhiên - Vị trí địa lý: Ngân Sơn là huyện miền núi nằm ở phí a Đông Bắc của tỉnh Bắc Kạn Phía Bắc giáp tỉnh. .. Chương 1: Khái quát về huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn Chương 2: Kinh tế huyện Ngân Sơn nửa đầu thế kỷ XIX Chương 3: Tình hình chính trị - xã hội văn hố huyện Ngân Sơn Ngồi ra, đề tài cịn... Bắc, tỉnh vùng Đông Bắc (Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang…) vừa cửa ngõ vào Việt Nam, vừa có địa hình hiểm yếu về qn Ngân Sơn huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bắc