1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồng

106 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 815,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HIỀN LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VI HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HIỀN LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VI HỒNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Trần Thị Việt Trung THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Việt Trung, ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn, trường THCS Chùa Hang II- Đồng Hỷ- Thái Nguyên, tập thể lớp cao học K17 chuyên ngành Ngữ văn trường ĐHSP Thái Nguyên, gia đình cố nhà văn Vi Hồng quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân,đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: VÀI NÉT VỀ VĂN XUÔI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ CỦA NHÀ VĂN DÂN TỘC TÀY TIÊU BIỂU- VI HỒNG 12 1.1 Sự hình thành phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại 12 1.2 Nhà văn dân tộc Tày tiêu biểu - Vi Hồng 17 1.2.1 Vài nét người nghiệp sáng tác 17 1.2.1.1.Về người Vi Hồng 17 1.2.1.2 Về nghiệp sáng tác Vi Hồng 20 1.2.2 Nhà tiểu thuyết dân tộc Tày - Vi Hồng 30 1.2.2.1 Viết tiểu thuyết nhu cầu bộc lộ nội tâm nhà văn 30 1.2.2.2 Một vài đặc điểm tiểu thuyết Vi Hồng 31 1.2.2.3 Lời văn nghệ thuật – Một phương diện đặc sắc tiểu thuyết Vi Hồng 34 Chƣơng 2: MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆN TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VI HỒNG 41 2.1 Lời văn nghệ thuật Vi Hồng - khai thác triệt để chất liệu ngôn ngữ sáng tác dân gian Tày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.1.1 Vai trị chất liệu ngơn ngữ sáng tác 41 2.1.2 Chất liệu ngôn ngữ sáng tác Vi Hồng 42 2.2 Lời văn nghệ thuật Vi Hồng mang đậm dấu ấn sáng tạo nhà văn 52 2.2.1 Sự vận dụng sáng tạo hiệu thành ngữ, tục ngữ, dân ca Tày lời văn nghệ thuật Vi Hồng 52 2.2.2 Lời văn giàu tính ước lệ sử dụng nhiều mĩ từ, nhã ngữ 58 2.2.3 Sự vận dụng hiệu vốn tri thức đời sống văn hóa, phong tục tập quán người Tày tiểu thuyết Vi Hồng 61 Chƣơng 3: MỘT SỐ THÀNH PHẦN CƠ BẢN VÀ ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT VI HỒNG 68 3.1 Một số thành phần lời văn nghệ thuật Vi Hồng 68 3.1.1 Lời trần thuật gián tiếp (ngôn ngữ người trần thuật) 68 3.1.2 Lời trần thuật trực tiếp (lời nhân vật) 72 3.2 Một số kiểu diễn đạt đặc trưng tiểu thuyết Vi Hồng 77 3.2.1 Câu lặp cấu trúc thành phần 77 3.2.2 Lời văn sử dụng nhiều điệp từ, điệp ngữ, ngôn ngữ mang yếu tố liệt kê, lối so sánh trùng điệp 81 KẾT LUẬN 88 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 94 PHỤ LỤC 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam phận hợp thành quan trọng văn học Việt Nam vốn giàu sắc Do đó, việc nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số nghiên cứu phận quan trọng văn học nước nhà Tuy nhiên, nhiều thập kỉ qua, việc nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số - ý (đặc biệt khoảng năm trở lại đây) thực chưa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu,thưởng thức cách sâu sắc mảng văn học chứa đựng nhiều hấp dẫn bí ẩn đơng đảo người đọc đương thời Vì vậy, việc nghiên cứu cách nghiêm túc, tích cực văn học thiểu số hoạt động mang tính thời cần thiết mang ý nghĩa thực tiễn cao 1.2 Vi Hồng nhà văn dân tộc thiểu số tiêu biểu thời kì đại (đặc biệt giai đoạn năm 80 - 90 kỉ XX) Ông bút văn xuôi tiếng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Ơng có nhiều đóng góp đáng trân trọng vào phát triển văn xi dân tộc thiểu số, góp phần đưa văn học dân tộc thiểu số vươn đến "bình đẳng" lĩnh vực sáng tác văn học nghệ thuật người Kinh Chính có nhiều người vào nghiên cứu tác giả tác phẩm văn học nhà văn Tuy nhiên, chưa thấy cơng trình nghiên cứu đề cập cách chun biệt, hệ thống đặc điểm lời văn nghệ thuật Vi Hồng, mà theo chúng tôi: đặc điểm bật, yếu tố khu biệt văn chương Vi Hồng tác giả khác lời văn nghệ thuật ông- lời văn nhà văn Tày, thày giáo dạy văn học dân gian Tày, với cách cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt mang đậm dấu ấn, sắc dân tộc Tày Hay nói cách khác - nghiên cứu lời văn nghệ thuật Vi Hồng góp phần làm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sáng tỏ nét phong cách nghệ thuật tư tưởng nghệ thuật nhà văn Tày tiêu biểu xuất sắc này, đồng thời, khẳng định đóng góp quan trọng ông (ở phương diện nghệ thuật) phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại 1.3 Sự nghiệp sáng tác Vi Hồng phong phú, (ông viết truyện ngắn, tiểu thuyết, nghiên cứu văn học) mảng đặc sắc tiểu thuyết Chính chúng tơi lựa chọn vấn đề nghiên cứu Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng - tìm hiểu phần tiêu biểu nhất, phần có đóng góp rõ rệt nhà văn dân tộc thiểu số 1.4 Hiện vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học dân tộc thiểu số Việt Nam chương trình giảng dạy văn cấp học (từ tiểu học, trung học đến đại học) vấn đề thời sự cần thiết tầm quan trọng đời sống văn học nước nhà Do việc nghiên cứu lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng việc làm có ý nghĩa thực tiễn (bên cạnh ý nghĩa khoa học) Nếu nghiên cứu thành công, tài liệu tham khảo có giá trị người nghiên cứu sử dụng phần văn học dân tộc thiểu số cấp học Lịch sử vấn đề Trong văn học dân tộc thiểu số thời kì đại, văn học dân tộc Tày chiếm vị trí quan trọng - khơng dân tộc có văn hóa phát triển, có số dân đơng đứng hàng thứ hai đại gia đình dân tộc Việt Nam - mà điều chủ yếu hệ nhà văn dân tộc Tày (từ Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, trải qua Vi Hồng, Ma Trường Nguyên, Nông Viết Toại, đến Y Phương, Dương Thuấn, Dương Khau Luông, Cao Duy Sơn ) tiếp tục phát triển đạt thành tựu to lớn Văn chương dân tộc Tày ln có vận động mà - tính truyền thống ln kế thừa, tính đại ln phát triển Một nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn văn ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển văn học Tày nói riêng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nhà văn Vi Hồng 2.1 Lịch sử nghiên cứu sáng tác nhà văn Vi Hồng Qua khảo sát, chúng tơi thấy cơng trình nghiên cứu sáng tác nhà văn Vi Hồng tập trung rõ phương diện khác như: nghiên cứu giá trị nội dung, tính dân tộc tác phẩm; nghiên cứu số phương diện nghệ thuật sáng tác vi Hồng Ngoài ra, tác giả Vi Hồng với sáng tác ơng cịn đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu văn học dân tộc Tày nói riêng văn chương dân tộc thiểu số nói chung Có thể kể tên cơng trình, viết tiêu biểu như: Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại (1995); Văn học miền núi nhà nghiên cứu Lâm Tiến Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (nhiều tác giả) v.v Riêng tiểu thuyết Vi Hồng, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ý Đó viết Nguyễn Long (Người ống Vi Hồng), Tú Anh (Tiểu thuyết Gã ngược đời Vi Hồng), tác giả Thúy Anh (Lòng đàn bà - Tiểu thuyết Vi Hồng) Một kiện có ý nghĩa dấu ấn quan trọng việc đánh giá nghiên cứu người tác phẩm Vi Hồng Hội thảo Vi Hồng (2006) Hội Văn học Nghệ thuật Thái Nguyên kết hợp với khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tổ chức Đây ghi nhận lao động sáng tạo văn chương Vi Hồng diễn đàn để nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu bày tỏ quan điểm đánh giá người nghiệp sáng tác Vi Hồng Với mục đích Hội thảo là: "Bước đầu nhìn lại đánh giá thành tựu, đóng góp hạn chế cơng trình nghiên cứu sáng tác nhà văn Vi Hồng đề tài dân tộc - miền núi, đồng thời rút học kinh nghiệm việc phản ánh, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa, văn học dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tộc cộng đồng người Việt Nam trình hội nhập nước ta với nước khu vực giới" [55, tr2] Hội thảo có gần 20 tham luận tác giả nhà thơ, nhà nghiên cứu, thầy cô giáo cán giảng dạy khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm, góp phần làm sáng rõ đặc điểm, thành tựu hạn chế sáng tác nhà văn với nhìn khách quan tồn diện Đồng thời, sở quan trọng cho hàng loạt đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên học viên cao học Đại học Thái Nguyên trường đại học khác nước nghiên cứu người nghiệp sáng tác Vi Hồng Tới thời điểm tại, Đại học Thái Nguyên có 20 cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ Vi Hồng Có thể kể tên số luận văn thạc sĩ tiêu biểu như: "Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Vi Hồng" (Nguyễn Thị Thu Hà); "Giọng điệu trần thuật số tiểu thuyết Vi Hồng" (Ngô Thu Thuỷ); "Bản sắc dân tộc qua ngôn ngữ Đất Vi Hồng" (Nguyễn Thị Thu Hằng); "Bản sắc dân gian tiểu thuyết Vi Hồng" (Đỗ Thuỳ Liên); "Tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng" (Hồng Văn Hun); "Tính dân tộc tiểu thuyết “Tháng năm biết nói”, “Chồng thật vợ giả”, “Núi cỏ yêu thương” Vi Hồng” (Nông Thị Quỳnh Trâm); "Đặc điểm ngôn ngữ thiểu thuyết Vi Hồng" (Nguyễn Thị Thu Hương); "Thế giới nhân vật tiểu thuyết Vi Hồng" (Ma Thị Ngọc Bích); "Chất thơ tiểu thuyết Vi Hồng" (Vũ Minh Tú); "Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng" (Dương Thị Xuân);"Bản sắc dân tộc số tiểu thuyết Vi Hồng" (Bùi Ngọc Tới); "Bản sắc dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng" (Vi Hà Thái) Với đề tài Tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng - Thạc sĩ Hoàng Văn Huyên khẳng định : “cả không gian, thời gian, sắc mầu tự nhiên, nguời sống phản ánh tác phẩm đậm đà sắc dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 biết nói bao lần lên tiếng “ôi”- tiếng kêu đau đớn tuyệt vọng: “Ơi! gắn bó với người mà căm ghét, người vơ lấy tốt mình, gạt phần xấu cho người nhà cách trắng trợn, lật ngược ngươi…! Lần biết căm ghét thật lịng”; hiểu lầm Băng, Hồng bật nỗi buồn thành tiếng: “Ơi lại làm khổ cho Băng! Băng thắp đèn trang điểm sửa lại xiêm áo cho ngày mai nhà chồng”; đem Băng thoát khỏi nỗi đau khổ nàng Hồng lại rơi vào bi kịch khác: “Ơi, đời cịn bí lỗ chơn kim, cay đắng ngập đến cổ, vùi đến mắt, lại thêm Băng!”; Hoàng hối hận hành động mình: “Ơi thơi nói tục, thành thằng Thìm, thành mụ rồi” Từ ngữ biểu cảm, cảm thán tiểu thuyết Vi Hồng chiếm số lượng lớn, chi phối lời văn nghệ thuật nhà văn Kết khảo sát cho thấy riêng tiểu thuyết Tháng năm biết nói với 295 trang, Vi Hồng sử dụng tới 1.048 câu chứa từ ngữ biểu cảm - cảm thán Qua đó, minh chứng giàu có cảm xúc lời văn Vi Hồng, đặc biệt lời nói nhân vật Như nhà văn Vi Hồng đem thở, nhịp đập sống vào tác phẩm, qua việc miêu tả đời sống nội tâm nhân vật dân tộc thiểu số vào trang viết Vi Hồng thường có trang viết xúc động, lời văn nhiều cảm xúc, diễn tả nỗi buồn Bởi, nhà văn tâm sự: “cái buồn có sức mạnh cảm thơng với văn chương phải… đời tơi chuỗi dằng dặc ngày tháng, năm tiếp năm không ngừng tiếng vang vọng khổ đau tâm linh mình… nỗi buồn nguồn tạo nên tiểu thuyết tôi” (Ngả văn chương)… Nội dung nghệ thuật tác phẩm văn chương thực thể hịa quyện thống Tìm hiểu Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng, bình diện tiếp nhận văn chương, bước đầu muốn lí giải phần đặc điểm lời văn nghệ thuật ơng coi nét Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 đặc sắc nghệ thuật Vi Hồng tạo nên phong cách riêng đậm sắc văn hố Tày Đó lối diễn đạt giàu hình ảnh, mầu sắc giàu nhịp điệu cảm xúc Mỗi tiểu thuyết ông giống thơ văn xuôi dài man mác buồn Kể Người ống sách coi bước bứt phá nghệ thuật viết tiểu thuyết ơng (giàu tính thực hơn) dấu ấn lối văn chương dân gian với đặc trưng thi pháp dân gian cịn nhiều trang tác phẩm Vì vậy, coi mặt mạnh, mặt thành công, nét đặc sắc lời văn nghệ thuật Vi Hồng, mặt khác phần hạn chế, phần nhược điểm ông trình sáng tạo nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 KẾT LUẬN Vi Hồng bút tiểu thuyết tiêu biểu cho phận văn học dân tộc Tày văn học dân tộc thiểu số thời kỳ đại Tác phẩm ông phản ánh chân thực, sinh động thiên nhiên, sống người Việt Bắc Thành công lớn sáng tác Vi Hồng kết tinh thể loại tiểu thuyết Tiểu thuyết Vi Hồng góp phần tạo nên vẻ đẹp đa dạng văn học dân tộc phát triển thống Nghiên cứu tiểu thuyết Vi Hồng, nhận thấy, yếu tố tạo nên nét đặc sắc thành công cho tác phẩm ơng lời văn nghệ thuật Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng phưương diện hình thức nghệ thuật thật đặc sắc, góp phần tạo nên vẻ đẹp, sống động lôi cho tác phẩm ông bạn đọc Lời văn nghệ thuật góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng - phong cách tự giàu chất thơ, đầy tính thực chan chứa mầu sắc lãng mạn, vừa mang tính truyền thống tính đại Cũng lời văn nghệ thuật góp phần tạo nên tính dân tộc đậm đà đặc sắc tiểu thuyết nhà văn dân tộc Tày Vi Hồng Những phương thức nghệ thuật mà Vi Hồng vận dụng trình viết tiểu thuyết – có lời văn nghệ thuật với đặc điểm phương tiện tổ chức như: khai thác triệt để chất liệu ngôn ngữ sáng tác dân gian Tày; vận dụng hiệu sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, dân ca Tày; sử dụng lời văn giàu tính ước lệ, nhiều mĩ từ, nhã ngữ.Thơng qua lời văn nghệ thuật ta nhận thấy: tác giả vận dụng hiệu vốn tri thức đời sống văn hóa, phong tục tập quán người Tày quê hương Việt Bắc Bên cạnh đó, nhà văn trọng đến thành phần đặc trưng ngôn ngữ như: lời trần thuật, lời nhân vật, cấu trúc lặp thành phần, sử dụng nhiều điệp từ, điệp ngữ mang yếu tố liệt kê mang yếu tố trùng điệp Xét phương diện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 nghệ thuật, coi mặt mạnh, mặt thành công, nét đặc sắc lời văn nghệ thuật Vi Hồng Đồng thời, phần hạn chế, phần nhược điểm ơng q trình sáng tạo nghệ thuật Những nét đặc trưng lời văn nghệ thuật Vi Hồng phản ánh cách thật sinh động đầy tính thuyết phục: ơng nhà văn Tày đích thực, nhà văn dân tộc thiểu số tiêu biểu, ln trân trọng nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, suy nghĩ, cảm nhận diễn đạt theo cách nghĩ, cách cảm, cách nói đồng bào dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc Viết quê hương, miền núi, viết người miền với với nỗi niềm buồn vui, đau đáu quê hương, số phận người miền núi – Vi Hồng minh chứng thành cơng nhà văn suốt đời gắn bó, suốt đời hướng cội nguồn, suốt đời coi mà phần máu thịt miền núi, không phút xao lãng, rời xa Những thành công Vi Hồng, sáng tạo Vi Hồng, ưu điểm, nhược điểm tiểu thuyết Vi Hồng – nét điển hình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn trước năm 2000 Sau này, hệ nhà văn người dân tộc thiểu số tiếp tục sáng tạo tác phẩm văn học mới, tiểu thuyết mới, đại hơn, vào vấn đề xã hội phức tạp hơn, lối văn nghệ thuật lạ nhiều , Vi Hồng người thầy - nhà tiểu thuyết đàn anh dân tộc thiểu số Việt Nam Như - đủ để ghi nhận công lao tài nghệ thuật nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu Vi Hồng lòng bạn đọc lòng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ VIỆC SỬ DỤNG CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CỦA VI HỒNG TRONG MỘT SỐ SÁNG TÁC TIÊU BIỂU CỦA ÔNG STT THÀNH NGỮ, TỤC Vận dụng TÊN TÁC NGỮ GỐC Giữ nguyên Ốc mà chẳng Ốc mà chẳng Người ăn bám Hổ mà ăn bám Hổ mà quan ăn năm biết chịu ăn chay chịu ăn chay rau thay thịt nói ] Móc HÌNH THỨC SỬ DỤNG mười hang sáng tạo làm Nó khơng móc ếch Mười lỗ ếch gặp mười gặp hang rắn lỗ rắn mà móc hàng hang PHẨM [Tháng [Ngƣời ống] trăm hang Trả rễ thuốc Trả rễ thuốc "Chắc sư xéc giảo cuông xéc Tăn sư tăn xéc giảo giắc théc" (Biết chữ biết sách bịch rỗng rách, dốt chữ Trả nghĩa sinh lại [Ngƣời ống] Dốt chữ dốt nghĩa đầy bồ thóc, giỏi chữ giỏi nghĩa bồ rỗng tuyếch [Tháng năm biết nói] dốt sách bịch gần vỡ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 STT HÌNH THỨC SỬ DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ GỐC Giữ nguyên TÊN TÁC Vận dụng PHẨM sáng tạo cáo cáo, hổ Bí theo dịng, mướp Bí có tơng, bầu có theo giống giống giống hổ"; [Tháng cơng năm biết cơng, nói] phượng phượng Nói gần nói xa chẳng Nói gần nói xa chẳng qua nói thật [Tháng nói nói năm biết thẳng cho đỡ nói] rườm rà dây dây leo Chim chích dạy đại chim chích lại dạy bàng tập bay đại bàng tập bay Ở bầu trịn, ống dài [Tháng năm biết nói] người hang lũng, người [Ngƣời ống] ống Con Chó tha tim, diều cắp trí nhớ trâu nhai [Tháng lưỡi, năm biết diều tha nói] mơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 STT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ GỐC HÌNH THỨC SỬ DỤNG Giữ nguyên Vận dụng sáng tạo TÊN TÁC PHẨM Chó khơng 10 Cá khơng ăn muối nghe lời chủ cá ươn/ cưỡng làm mồi cho cha mẹ trăm đường hổ/ hư không nghe Con [Tháng năm biết nói] lời mẹ vứt 11 Có lỗi đội rế mười Có lỗi đội rế mười hai quai mà lạy hai quai mà lạy Gà mắc tóc 12 [Đất bằng] Gà mắc tóc, [Tháng cá mắc năm biết lưới nói] Nói dứt khốt 13 Dao chém chuối dao chém chuối [Ngƣời ống] Nhát cáy, mật nhỏ không 14 Nhát cáy mật hoạ mi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên [Ngƣời ống] http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 STT 15 HÌNH THỨC SỬ DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC Giữ nguyên NGỮ GỐC Lá lành đùm rách Vận dụng sáng tạo Lông tay xuống đắp, lấy lông chân TÊN TÁC PHẨM [Đất bằng] Họ không gánh Thấy 16 người nước qua nhà chết người đuối mà không cứu khác cháy mà không [Đất bằng] dừng lại Hổ mải cắn Đục nước béo cị nai 17 béo Trăm 18 gánh khổ xếp thành trăm gánh khênh thành khênh Tim lên đầu, óc lên đầu, lặn xuống bụng cho óc lặn xuống bụng 20 Trứng khơn vịt! Trứng vịt! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên khôn bằng] [Tháng năm biết nói] Cho tim 19 [Đất [Tháng năm biết nói] Gót chân lại [Tháng muốn dạy năm biết mắt nói] http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ VIỆC SỬ DỤNG NHỮNG CỤM TỪ MANG TÍNH ƢỚC LỆ TRONG TIỂU THUYẾT VI HỒNG Cụm từ Tần xuất mang tính ƣớc lệ sử dụng "Trai non gái nụ", "trai nụ gái hoa", "tuổi nụ tuổi hoa", " trai 17 tơ gái trẻ", " hoa nụ", thời thời nụ", "hoa tiên Tác phẩm [Núi cỏ yêu thƣơng] [Phụ tình] [Chồng thật vợ giả] hoa thánh", "đẹp ngọc ngà", "như hoa nở ong vờn", " đẹp nàng tiên" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 [Ái tình kẻ hành khất] http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ VIỆC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH TRONG TIỂU THUYẾT VI HỒNG Tổng số STT Biện pháp tu từ lần xuất Tác phẩm So sánh liên tưởng 569 [Chồng thật vợ giả] 403 [Đất bằng] 676 [Mùa hoa Bióoc 128 loỏng] [Vãi đàng] Cộng: 1776 [Đi tìm giàu sang] Biện pháp so sánh ước lệ 15 15 24 Cộng: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên [Đoạ đầy] [Mùa hoa Bióoc loỏng] 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Triều Ân, Hoàng Quyết (1996), Từ điển thành ngữ - tục ngữ dân tộc Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ma Ngọc Bích (2004), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Vi Hồng, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Thành Duy (1976), Về tính dân tộc văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (1979), Tiểu thuyết Cửa biển Nguyên Hồng Tạp chí Văn học (5) Nguyễn Đăng Điệp (2001), Đặc sắc hồi kí Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb BGD, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1976), Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên), (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hồ Thủy Giang (2004), Văn học Thái Nguyên, Tác giả tác phẩm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Lê Sĩ Giáo (1995), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (1989), Ngơn ngữ văn hóa văn chương, Tạp chí Khoa học xã hội ( 1) 13 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Văn Hành(Chủ biên), (1995) Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb BGD, Hà Nội 16 Nguyễn Thái Hòa (2002), Thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Vi Hồng (1984), Núi cỏ yêu thương, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Vi Hồng (1985), Thung lũng đá rơi, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Vi Hồng(1980), Vãi đàng, Nxb Hội Nhà văn 20 Vi Hồng(1992), Lòng đàn bà, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Vi Hồng (1992), Ái tình kẻ hành khất, Nxb Văn hóa, Hà Nội 22 Vi Hồng (1993), Dịng sơng nước mắt, Nxb Hội Văn học nghệ thuật Bắc Thái 23 Vi Hồng (1994), Phụ tình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Vi Hồng (1994), Ngả văn chương, Tạp chí văn học (9) 25 Vi Hồng (1995), Đi tìm giàu sang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Vi Hồng (1997), Đất bằng, Nxb Thanh niên 27 Vi Hồng (2005), Tuyển tập Văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Vi Hồng (2005), Mùa hoa bioóc loỏng, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Vi Hồng (2007), Người ống, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Vi Hồng (2007), Tháng năm biết nói, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Vi Hồng (2007), Chồng thật vợ giả, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Vi Hồng (2007), Đọa đầy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Phạm Mạnh Hùng(2006), Bản sắc Văn hóa dân tộc tác phẩm Vi Hồng, Báo Văn nghệ Thái Nguyên 34 Phạm Mạnh Hùng(2006), Tìm hiểu nghiệp, sáng tác nhà văn Vi Hồng, (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 35 Phạm Mạnh Hùng (2006), Vi Hồng đường đến với văn chương, Báo Văn nghệ Thái Nguyên 36 Phạm Mạnh Hùng, Thế giới nhân vật tiểu thuyết Vi Hồng, Tạp chí nghiên cứu Văn học (2) 37 Nguyễn Văn Huy (Chủ biên), (2005), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Hồng Văn Hun (2003), Tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 39 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Nxb Văn hóa Thông tin, Thái Nguyên 40 Đỗ Thủy Liên (2007), Bản sắc dân gian tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn Tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 41 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ (2000), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Phương Lựu (1997), Khơi dòng lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 43 Lê Lựu (2001), Với nhà văn Nguyên Hồng, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Hồng Mi (2006), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Nhà xuất Giáo dục 46 Phạm Duy Nghĩa (2008), Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11) 47 Nhiều tác giả (1997), Từ điển biểu tượng Văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 48 Nhiều tác giả (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 49 Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2002), Lí luận văn học, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1996), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa 52 Nhiều tác giả (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (1992), Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hoá Dân tộc 55 Nhiều tác giả (2006), Kỷ yếu Hội thảo Nhà văn Vi Hồng - Hội Văn học Nghệ thuật Thái Nguyên, Khoa Ngữ văn ĐHSP Thái Nguyên 56 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 57 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, hình thức đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 59 Lâm Tiến (2007), Cách viết tiểu thuyết tiểu thuyết nhà văn Vi Hồng, Báo Văn nghệ Thái Nguyên 60 Vũ Anh Tuấn (2002), Vi Hồng với mùa xuân Nặm Cáp, Khoa Ngữ văn 35 năm xây dựng trưởng thành 61 Vũ Anh Tuấn (2002), Nxb Thanh niên, Hà Nội 62 Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày - Nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 63 Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biết, Nxb Thanh niên, Hà Nội 65 Dương Thuấn (2006), Nhìn lại văn học Tày, Tạp chí Nghiên cứu văn học ( 5) 66 Nguyễn Thanh Thủy (2005), Bản sắc dân tộc truyện ngắn Nơng Minh Châu, Hồng Hạc, Vi Hồng Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 67 Nơng Thị Quỳnh Trâm (2004), Tính dân tộc tiểu thuyết Tháng năm biết nói, Chồng thật vợ giả, Núi cỏ yêu thương Vi Hồng, Luận văn tốt nghiệp, ĐHSP Thái Nguyên 68 Nguyễn Hùng Vĩ (1994), Bản sắc dân tộc vận động, Tạp chí Văn học (11) 69 Trần Quốc Vượng, Chủ biên (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Thị Yên (2008), Giá trị Then vai trị đời sống hơm nay, Tạp chí Nguồn sáng dân gian (2) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tưởng nghệ thuật lời văn nghệ thuật phong cách nghệ thuật Vi Hồng * Một vài đặc điểm bật lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng Lời văn nghệ thuật- ta biết: có vai trị tiểu thuyết nhà văn Chức lời. .. văn chương nói chung tiểu thuyết nói riêng nhà văn Vi Hồng 1.2.2.3 Lời văn nghệ thuật - phương diện đặc sắc tiểu thuyết Vi Hồng * Vài nét khái niệm lời văn nghệ thuật Như biết, lời văn nghệ thuật. .. luận văn học - có nhiều dạng lời văn: "lời văn nghệ thuật, lời văn luật pháp, lời văn sách ca hát nhà thơ số thời đại" [50; tr145] Lời văn nghệ thuật dạng Khi dùng thuật ngữ lời văn nghệ thuật

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w