Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
3,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TRƯƠNG ĐÌNH CHIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG NGỒI CƠNG LẬP VÙNG TÂY NGUN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TRƯƠNG ĐÌNH CHIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP VÙNG TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG Mã số: 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS NGUYỄN HỮU KHIỂN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tư liệu nêu luận án trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khoa học Đà Lạt, ngày 30 tháng năm 2013 Tác giả luận án Trương Đình Chiến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) DVC: Dịch vụ công EFA: Giáo dục cho người (Education For All) EU: Cộng đồng châu Âu (Liên minh châu Âu - European Union) GATS: Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (General Agreement on Trade in Services) GD – ĐT: Giáo dục – Đào tạo NCL: Ngồi cơng lập OECD: Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) PPP: Công – tư phối hợp (Public Private Partnership) K–12: Giáo dục phổ thông (Mầm non từ lớp đến lớp 12; Kindergarten – the 12th grade) QLCM: Quản lý công QLNN: Quản lý nhà nước THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UNESCO: Tổ chức Giáo dục – Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) WB: Ngân hàng Thế giới (World Bank) WTO: Tổ chức Thương Organization) XHCN: Xã hội chủ nghĩa XHH: Xã hội hóa XHHGD: Xã hội hóa giáo dục mại Thế giới (World Trade DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG – BIỂU, HÌNH ẢNH NỘI DUNG STT KÝ HIỆU Sơ đồ 1.1 Trang Cơ sở giáo dục phổ thông Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Hình 1.1 Hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng qua lăng kính, tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng Sơ đồ 1.2 27 63 Sơ đồ biểu thị thành tố môi trường hoạt động trường phổ thơng NCL theo “Mơ hình Ánh sáng trắng” 64 82 Bản đồ 2.1 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TÂY NGUYÊN Bảng 2.1 SỐ LIỆU VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG NCL BẬC 91 TRUNG HỌC CÁC TỈNH VÙNG TÂY NGUYÊN 2000 – 2010 Bảng 2.2 MƠ HÌNH TRƯỜNG PHỔ THƠNG BÁN CƠNG TẠI CÁC 94 TỈNH VÙNG TÂY NGUYÊN Bảng 2.3 TỔNG HỢP Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH, LẬP KẾ 101 HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNG NCL Bảng 2.4 TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT VIỆC THỰC 105 THI CHÍNH SÁCH CỦA CÁC CƠ QUAN QLNN CẤP TỈNH TẠI TÂY NGUYÊN VỀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PT NCL Bảng 2.5 TỔNG HỢP Ý KIẾN NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ 107 CHỨC, NHÂN SỰ CỦA CÁC CƠ QUAN QLNN CẤP TỈNH 10 Bảng 2.6 TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ CHẾ VÀ PHƯƠNG 109 THỨC QUẢN LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN QLNN CẤP TỈNH 11 Bảng 2.7 TỔNG HỢP Ý KIẾN VỀ LOẠI HÌNH TRƯỜNG PHỔ THƠNG 111 BÁN CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 12 Biểu đồ 2.1 BIỂU ĐỒ PHÁT TRIỂN HỌC SINH PHỔ THƠNG NGỒI 122 CƠNG LẬP CÁC TỈNH VÙNG TÂY NGUYÊN 2000 - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học luận án 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án 7 Kết cấu nội dung luận án TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Khái quát tình hình nghiên cứu Phân tích – đánh giá số cơng trình nghiên cứu có liên quan mật thiết với đề tài, vấn đề luận án tập trung nghiên cứu giải 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP 26 1.1 TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP 26 1.1.1 Một số cách tiếp cận trường phổ thông NCL 26 1.1.2 Đặc điểm, khái niệm trường phổ thông NCL 30 1.1.3 Quá trình hình thành sở giáo dục phổ thông NCL qua giai đoạn lịch sử phát triển giáo dục, vai trị trường phổ thơng NCL phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam 33 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP 39 1.2.1 Một số vấn đề chung quản lý nhà nước 39 1.2.2 QLNN giáo dục – đào tạo 43 1.2.3 QLNN hệ thống trường phổ thông NCL 46 1.3 CÁC THÀNH TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP, ĐỀ XUẤT “MƠ HÌNH ÁNH SÁNG TRẮNG” 60 I 1.3.1 Các thành tố tạo lập môi trường vận hành hệ thống trường phổ thơng NCL có nhiều tác động đến hiệu QLNN 60 1.3.2 Giới thiệu – đề xuất “Mơ hình Ánh sáng trắng” QLNN hệ thống trường phổ thông NCL 62 1.4 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP 66 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển trường NCL 66 1.4.2 Một số kinh nghiệm QLNN hệ thống trường NCL 68 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam, số vấn đề đặt lý luận QLNN hệ thống trường phổ thông NCL KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 78 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP CÁC TỈNH VÙNG TÂY NGUYÊN 79 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP 79 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên xã hội tác động tới trình phát triển giáo dục phổ thông tỉnh vùng Tây Nguyên 79 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục phổ thông vùng Tây Nguyên 84 2.1.3 Sự phát triển hệ thống trường phổ thông NCL địa bàn Tây nguyên 87 2.2 THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP TẠI TÂY NGUN 99 2.2.1 QLNN theo nội dung yêu cầu quản lý chủ yếu hệ thống trường phổ thông NCL 99 2.2.2 QLNN theo nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ – địa phương hệ thống trường phổ thông NCL tỉnh Tây Nguyên 117 2.2.3 Đánh giá chung, vấn đề rút từ thực tiễn QLNN hệ thống trường phổ thông NCL địa bàn Tây Nguyên giai đoạn 2000 – 2010 119 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 129 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN, GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP CÁC TỈNH VÙNG TÂY NGUYÊN 130 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 130 3.1.1 Quan điểm, yêu cầu chủ yếu; dự báo làm cho định hướng phát triển hệ thống trường phổ thông NCL vùng Tây Nguyên 130 3.1.2 Định hướng phát triển hệ thống trường phổ thông NLC tỉnh vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011 – 2020 139 3.1.3 Cơ hội, thách thức; yêu cầu QLNN hệ thống trường phổ thông NCL địa bàn Tây Nguyên 142 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP CÁC TỈNH VÙNG TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 148 3.2.1 Nhóm giải pháp quy hoạch, xây dựng kế hoạch; đổi sách hỗ trợ phát triển hệ thống trường phổ thông NCL 148 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng hoàn thiện thể chế, tổ chức máy QLNN hệ thống trường phổ thông NCL; cải cách thủ tục cấp phép 157 3.2.3 Nhóm giải pháp đổi chế phương thức QLNN tỉnh vùng Tây Nguyên hệ thống trường phổ thông NCL 161 3.2.4 Nhóm giải pháp thực chuyển đổi loại hình trường theo Thông tư 11/2009/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo 168 3.2.5 Nhóm giải pháp đảm bảo hiệu lực QLNN lĩnh vực kiểm tra – kiểm soát, kiểm định chất lượng hệ trường phổ thông NCL địa bàn Tây Nguyên 172 KẾT LUẬN CHƯƠNG VÀ KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT 177 KẾT LUẬN 179 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 181 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHẦN PHỤ LỤC 189 III MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Cung ứng dịch vụ công (DVC) chức bản, sứ mệnh Nhà nước nhân dân nghiệp phát triển kinh tế – xã hội (KT – XH) Nếu việc thực chức quản lý lĩnh vực độc quyền Nhà nước, với chức phục vụ, theo quan niệm hành cơng mới, xã hội hóa (XHH) xu hướng ngày quan tâm để mở rộng khả năng, chia sẻ hội trách nhiệm với lực lượng xã hội tham gia cung ứng nâng cao chất lượng DVC Giáo dục – đào tạo (GD – ĐT) lĩnh vực DVC quan trọng Trong trình đổi mới, Đảng ta xác định: giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu; nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân, hướng tới mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài”; “đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” Để tiếp tục xây dựng phát triển nghiệp GD – ĐT phù hợp với yêu cầu mới, xã hội hóa giáo dục (XHHGD) – đa dạng hóa loại hình trường lớp chủ trương quan trọng xu tất yếu Quản lý nhà nước (QLNN) hệ thống trường ngồi cơng lập (NCL) phải ngày đổi thích nghi điều kiện Việt Nam trình tiếp cận chế thị trường định hướng XHCN Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều nỗ lực đổi quan điểm, chủ trương sách XHHGD; bước thể chế hóa đề yêu cầu, nhiệm vụ, giải pháp QLNN hệ thống trường NCL Tuy nhiên, QLNN sở giáo dục NCL, hệ thống trường phổ thơng NCL nhìn chung cịn khơng khó khăn, bất cập thể chế, sách, chế hiệu quản lý; chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn Đối với quan thẩm quyền chức QLNN cấp tỉnh, quản lý giáo dục phổ thông lĩnh vực nhiều lúng túng chậm đổi QLNN hệ thống sở giáo dục phổ thông NCL cần tăng cường nghiên cứu lý luận, đổi tư để sở hồn thiện khoa học QLNN xã hội, đồng thời góp phần thực yêu cầu: “Tăng cường công tác nghiên cứu lý luận, làm rõ vấn đề sở hữu, tính chất hoạt động lợi nhuận hoạt động phi lợi nhuận, trách nhiệm xã hội tổ chức, hình thức xã hội hóa lĩnh vực, để từ tiếp tục hồn thiện chế, sách.” [46] Xét mặt thực tiễn, Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng, có đơng đồng bào dân tộc; có nét đặc thù KT – XH tiềm ẩn số yếu tố nhạy cảm trị – xã hội; trình độ dân trí nhìn chung cịn thấp, chưa đồng vùng – miền Trước tình hình dân số tỉnh vùng Tây Nguyên tăng học nhanh, lợi tiềm vùng trình khai thác, nhu cầu tạo nguồn nhân lực cho phát triển bền vững vùng Tây Nguyên tăng cao; việc phát triển quy mô, mạng lưới trường học tăng cường hiệu QLNN giáo dục phổ thông trở thành nhiệm vụ quan trọng Hệ thống trường phổ thông NCL tỉnh vùng Tây Nguyên hình thành, phát triển từ năm đầu thập niên 1990 đến góp phần tạo điều kiện cho phận đáng kể số học sinh học lên bậc trung học Các cấp QLNN địa phương có cố gắng định để thích ứng với yêu cầu Tuy nhiên, QLNN hệ thống trường phổ thông NCL địa bàn Tây Ngun năm qua cịn khơng hạn chế nảy sinh số vấn đề có phần xúc Một số cấp QLNN, cấp tỉnh chưa nhận thức đầy đủ tính chất, yêu cầu XHHGD Để phát triển giáo dục phổ thông gắn với thực công xã hội, chăm lo việc học hành học sinh dân tộc người, thực phổ cập giáo dục vùng Tây Nguyên vấn đề cần quan tâm xử lý hài hòa Thực tiễn đòi hỏi cần tiếp tục đổi hoàn thiện QLNN hệ thống trường phổ thông NCL để nâng cao hiệu phát triển giáo dục tỉnh vùng Tây Nguyên Ba là, thể chế hóa để tạo hành lang pháp lý nhằm phát huy tốt vai trò giám sát cộng đồng, tổ chức trị – xã hội, hội nghề nghiệp chất lượng hoạt động trường phổ thông NCL Chú trọng phát huy vai trò Hội Phụ huynh học sinh trường NCL – với tư cách đại diện khách hàng (hợp tác với nhà trường việc giáo dục, tham gia Ban Kiểm sốt) Hiện nay, vai trị cộng đồng tổ chức trị – xã hội quan tâm chưa thể chế hóa, hoạt động hiệu Cần quan tâm phát huy tham gia nhà hoạt động xã hội có tâm huyết với giáo dục, hội nghề nghiệp (như Hội Cựu giáo chức, Hội Khuyến học ), Hội đồng giáo dục địa phương Bốn là, thiết lập vững hệ thống đảm bảo chất lượng Sở Giáo dục Đào tạo, thực tốt quy trình kiểm định chất lượng hệ thống trường phổ thông NCL theo quy định hành Ưu tiên kiểm định chất lượng trường phổ thông NCL, công khai kết kiểm định sau đánh giá Hiện Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh vùng Tây Nguyên tập trung kiểm định trường công lập, kết kiểm định mang tính chất thơng tin tham khảo nội Thực khách quan quy trình kiểm định – công nhận (accreditation) xuyên suốt từ hoạt động tự đánh giá, khảo sát chỗ đồng nghiệp định công nhận chất lượng quan QLNN Giải pháp hỗ trợ cho nhà trường giải trình cơng khai hoạt động cho người có lợi ích liên quan (stakeholders) công cho xã hội [51] Trên thực tế, GS Phạm Phụ cho thị trường dịch vụ giáo dục chủ yếu “thị trường niềm tin” [49] Vì vậy, lĩnh vực QLNN cần phương thức chế kiểm soát dịch vụ GS TSKH Lâm Quang Thiệp nhận định: hệ thống giáo dục NCL chưa đáp ứng nhu cầu nguyện vọng học tập nhân dân, số lượng lẫn chất lượng Thách thức lớn cần phải có nhà kiểm định chất lượng trung thực, 175 khách quan có lực để bảo vệ người học, trước nguy Việt Nam mở cửa thị trường giáo dục Mặt khác, theo TS Mark A Ashwill – Giám đốc Viện Giáo dục quốc tế (IIE) Việt Nam: Việt Nam cần khép cửa trước sở giáo dục có ý định lợi dụng thiếu hiểu biết khách hàng TS Jane Knight (Đại học Toronto, Canada) tư vấn cảnh báo: hệ thống kiểm định chất lượng bị lợi dụng 3.2.5.4 Điều kiện đảm bảo tính khả thi giải pháp - Chính phủ, Bộ – ngành UBND tỉnh vùng Tây Ngun có kế hoạch phân tích sách, trọng việc kiểm tra thực sách địa phương, không dựa vào công tác kiểm tra – giám sát HĐND tỉnh - Cần xác định kiểm tra, kiểm soát kiểm định chất lượng trường phổ thông NCL chức trách nhiệm quan trọng quan thẩm quyền chức QLNN giáo dục tỉnh Lĩnh vực cần có phối hợp đồng Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Tài chính, Thanh tra Nhà nước cấp Các Sở Giáo dục Đào tạo vùng Tây Nguyên sớm thiết lập kiện toàn phận Kiểm định chất lượng sở giáo dục, có biện pháp tăng cường lực triển khai điều phối, đảm bảo tính minh bạch khách quan để thi hành nhiệm vụ quản lý quan trọng Vai trò tổ chức xã hội, cộng đồng hội nghề nghiệp cần Nhà nước thể chế hóa - Các trường phổ thơng NCL phải thực quy định Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thơng tư thục Trong đó, nghiêm túc triển khai – thực yêu cầu Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tự kiểm tra nội trường học; phát huy vai trò hiệu hoạt động Hội đồng Quản trị, Hội đồng trường; hoạt động Ban Kiểm sốt trường phổ thơng NCL thực có hiệu quả, khơng bị chi phối q sâu Chủ tịch Hội đồng Quản trị 176 KẾT LUẬN CHƯƠNG VÀ KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT Từ thực tiễn QLNN hệ thống trường phổ thông NCL địa bàn Tây Nguyên thời gian qua, quan điểm XHHGD, yêu cầu cần quan tâm phát triển giáo dục phổ thông vùng Tây Nguyên dự báo nhu cầu, xu hướng phát triển yếu tố hội thách thức, nghiên cứu đề định hướng, mục tiêu cần hướng tới trình lập quy hoạch đạo phát triển hệ thống trường phổ thông NCL Tây Nguyên năm tới Bằng luận khoa học thực tiễn, Chương luận án tập trung đề xuất 05 nhóm giải pháp có tính chất đồng khả thi để đổi mới, tăng cường hiệu lực – hiệu QLNN hệ thống trường phổ thông NCL địa bàn tỉnh vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011 – 2020 Trong nhóm giải pháp đề ra, nghiên cứu sinh tập trung lý giải – phân tích để làm rõ nhấn mạnh giải pháp công tác quy hoạch, xây dựng thực thi sách, nâng cao lực quản lý đặc biệt giải pháp đổi chế QLNN hệ thống trường phổ thông NCL sở tiếp cận lý thuyết QLCM, trọng yếu tố thị trường dịch vụ giáo dục xu hướng phát triển xã hội dân - Kiến nghị Chính phủ Bộ – ngành chức Một là, xây dựng hành lang pháp lý cho trường NCL phi lợi nhuận; làm rõ vấn đề sở hữu, tính chất lợi nhuận phi lợi nhuận Từ đó, có chế, sách hợp lý, phù hợp với loại hình trường NCL Xây dựng ban hành nghị định riêng QLNN hệ thống sở giáo dục NCL Hai là, cần đạo nghiên cứu thêm loại hình trường phổ thơng NCL hoạt động theo chế “nửa lợi nhuận” “lợi nhuận thích hợp” Thể chế hóa quy định điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động phù hợp với loại hình trường NCL hoạt động theo chế lợi nhuận, phi lợi nhuận lợi nhuận thích hợp đơi với sách phương thức tài trợ cơng 177 Ba là, nghiên cứu xây dựng sách, hướng dẫn cụ thể đấu thầu cung cấp dịch vụ Nhà nước đặt hàng lĩnh vực giáo dục phổ thơng; ban hành sách hỗ trợ từ ngân sách cho trường phổ thông NCL Bốn là, xem xét thành lập phận chuyên trách quản lý trường tư thục (hoặc quản lý giáo dục NCL) hệ thống quản lý ngành Giáo dục Đào tạo Điều chỉnh, cụ thể hóa điều kiện đầu tư – thành lập trường phổ thơng NCL với tính chất loại hình đầu tư đặc thù có điều kiện Trong đó, nghiên cứu quy định thật rõ điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động trường tư thục theo chế phi lợi nhuận để xem xét bổ sung “Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thơng loại hình tư thục” Năm là, hệ thống trường phổ thông NCL cần đa dạng linh hoạt để phù hợp với yêu cầu phát triển trường NCL địa bàn có điều kiện KT – XH khác nhau, không nên có loại hình trường tư thục Quan tâm nghiên cứu mơ hình trường phổ thơng “bán cơng” sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm số nước, phương thức tài trợ công - Kiến nghị UBND tỉnh, ngành chức QLNN địa phương tỉnh vùng Tây Nguyên Một là, khẩn trương lập quy hoạch phát triển hệ thống trường phổ thông NCL giai đoạn 2011 – 2020 Chú trọng cơng khai quy hoạch; bố trí nguồn ngân sách hỗ trợ cho trường NCL; ban hành sách địa phương nhằm thực ưu đãi – khuyến khích đầu tư phát triển trường phổ thơng NCL Hai là, thực thi công xã hội, ưu tiên phát triển mạnh hệ thống trường cơng lập vùng khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh dân tộc thiểu số, học sinh em gia đình nghèo học lên bậc Trung học nhằm tiếp tục nâng cao dân trí địa bàn vùng Tây Nguyên Ba là, UBND tỉnh quan tâm kiểm tra đạo địa phương, Sở – ngành chức tập trung giải vướng mắc, sớm hoàn thành dứt điểm kế hoạch chuyển đổi trường dân lập sang loại hình tư thục 178 KẾT LUẬN QLNN gắn với đổi cung ứng DVC lĩnh vực giáo dục có tác động sâu sắc đến trình phát triển, hiệu hoạt động hệ thống trường phổ thông NCL Luận án “Quản lý nhà nước hệ thống trường phổ thơng ngồi cơng lập vùng Tây Ngun” tập trung nội dung bản: - Phân tích làm rõ sở lý luận QLNN hệ thống trường phổ thông NCL sở đặc trưng loại hình, vai trị trường phổ thông NCL phát triển giáo dục gắn với xuất yếu tố thị trường dịch vụ giáo dục, phát triển xã hội công dân; cần thiết, nội dung yêu cầu QLNN, nhấn mạnh yêu cầu vận dụng nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ để có chế QLNN phù hợp với đặc trưng loại hình trường phổ thơng NCL điều kiện KT – XH - Trên sở nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu QLNN, tầm quan trọng thành tố tạo lập môi trường hoạt động trường phổ thơng NCL, “Mơ hình Ánh sáng trắng” nghiên cứu sinh đề xuất – giới thiệu, mở hướng tư theo quan niệm QLCM, yêu cầu quản trị hiệu để làm rõ vai trị Nhà nước mơi trường đó, trọng sử dụng công cụ quản lý vĩ mô (hành lang pháp lý, thể chế, sách .) để đổi chế quản lý, phát huy hiệu QLNN trường NCL - Nghiên cứu kinh nghiệm QLNN giáo dục NCL số nước giới để rút học cho Việt Nam, đặc biệt vấn đề phi tập trung hóa, khai thác yếu tố tích cực từ chế thị trường, tài trợ công, mô hình phát triển hệ thống trường NCL - Qua xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng QLNN hệ thống trường phổ thông NCL địa bàn Tây Nguyên giai đoạn 2000 – 2010, kết nghiên cứu khảo sát cho thấy: có nhiều cố gắng bước tiếp cận yêu cầu mới, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, hoạt động QLNN thời gian qua bộc lộ khơng hạn chế – bất cập, nhận thức, lực quản lý chế QLNN 179 - Từ việc xác định quan điểm, yêu cầu phát triển dự báo, luận án đề xuất định hướng phát triển hệ thống trường phổ thông NCL; tập trung nghiên cứu đề xuất 05 nhóm giải pháp đổi QLNN, điều kiện đảm bảo tính khả thi giải pháp QLNN hệ thống trường phổ thông NCL vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011 – 2020 Trong đó, cần xác định nhóm giải pháp sách đổi chế QLNN khâu đột phá Với điều kiện KT – XH vùng Tây Nguyên, việc ban hành sách đặc thù địa phương quan trọng để việc lập quy hoạch phát triển đơi với sách thu hút – hỗ trợ, có tính khả thi cao yếu tố có tính chất tiên cho việc huy động nguồn lực nhân dân đầu tư phát triển trường NCL Tổ chức máy, lực nhân nhân tố quan trọng công tác tham mưu – đề xuất chủ trương, giải pháp phát triển QLNN, để sách không tùy thuộc vào ý chí chủ quan người lãnh đạo - Đưa kiến nghị cụ thể Chính phủ, Bộ – ngành liên quan, UBND tỉnh vùng Tây Nguyên nhằm góp phần thuận lợi cho địa phương đảm bảo tính khả thi giải pháp trình tổ chức thực đổi QLNN hệ thống trường phổ thơng NCL Việc hồn thiện thể chế, sách; nâng cao lực quản lý; đổi chế, phương thức QLNN phù hợp với yêu cầu QLCM lĩnh vực giáo dục điều kiện đặc thù KT – XH địa phương tạo điều kiện tốt để thu hút đầu tư phát triển hệ thống trường phổ thông NCL, phát huy hiệu nguồn lực xã hội tham gia phát triển giáo dục phổ thơng góp phần nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển bền vững KT – XH vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011– 2020 Để QLNN giáo dục phổ thông NCL ngày linh hoạt, phù hợp thực tiễn, nghiên cứu sinh mong đợi đề xuất nhà khoa học, chuyên gia QLNN, nhà quản lý giáo dục nghiên cứu sâu vấn đề loại hình trường phổ thơng NCL hoạt động theo chế “lợi nhuận thích hợp”; trường NCL theo mơ hình hợp tác cơng – tư (PPP), có tài trợ cơng 180 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trương Đình Chiến (2004), “Một số vấn đề đặt từ thực tiễn quản lý Nhà nước loại hình trường trung học phổ thơng bán cơng tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, (Số (63) Năm 2004), Tr 23-25, 30 Trương Đình Chiến (2012) “Loại hình trường bán cơng phát triển giáo dục phổ thơng ngồi cơng lập Tây Nguyên”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (Số 32 -Tháng 01/2012), Tr 55-59 Trương Đình Chiến (2012) “Các thành tố tạo lập môi trường vận hành tác động đến hiệu quản lý nhà nước hệ thống trường phổ thơng ngồi cơng lập”, Tạp chí Giáo dục, (Số 279 Kỳ 1- 2/2012), Tr.3-10 181 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như Ất (2001), “Từ tình hình phát triển trường ngồi cơng lập Liên Bang Nga, Trung Quốc Việt Nam: thử tìm giải pháp có tính đột phá lĩnh vực này”, Tạp chí Giáo dục Thời đại chủ nhật, (Số 21), ngày 27/5/2001 – 3/6/2001 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Báo cáo nghiên cứu – tổng kết giáo dục – đào tạo dạy nghề vùng Tây Nguyên 2000 – 2010, Ban Mê Thuột PGS TS Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí (2008), “Về cải cách giáo dục phổ thông Việt Nam”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu, Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam , Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Quy chế tổ chức hoạt động trường ngồi cơng lập (ban hành theo Quyết định số 39/2001/QĐ–BGD&ĐT ngày 28/8/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục – Đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Thống kê giáo dục đào tạo năm học 2004 – 2005, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thống kê giáo dục đào tạo năm học 2009 2010, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ Trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011), Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), “Quy chế tổ chức hoạt động trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học loại hình tư thục” (Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011) 182 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Báo cáo tóm tắt kết thực Quyết định 168 Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 – 2005; định hướng kế hoạch, sách, giải pháp pháp triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên thời kỳ 2005 – 2010, (số 5051/BKH-KTĐP<), Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Châu (1999), Về định hướng chiến lược giáo dục đầu kỷ XXI số nước giới, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Cảnh Chất (2005) biên dịch từ tài liệu “Khái luận hành cơng” Trung Quốc , Hành cơng quản lý hiệu phủ, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001–2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Dự thảo“Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020” kèm theo Thông báo số 7872/VPCP-ĐP, ngày 07/11/2011: “Ý kiến Thủ tướng Chính phủ quy hoạch tổng thể vùng Tây Nguyên” 16 GS TSKH Vũ Đình Cự chủ biên (1999), Giáo dục hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ lần thứ (khóa VIII) 18 PGS TS Nguyễn Tiến Đạt (2004), “Sự lựa chọn phương án chiến lược giáo dục Liên bang Nga: Mơ hình giáo dục hướng vào nhà nước hay thị trường ?”, Tạp chí Phát triển giáo dục Số - Tháng 2/2004 19 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Tập thể tác giả: GS VS Phạm Minh Hạc, PGS TS Trần Kiều, PGS TS Đặng Bá Lãm, PGS TS Nghiêm Đình Vỳ (2002) Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 GS TSKH Vũ Ngọc Hải (2006), “Dịch vụ giáo dục”, “Nhận diện thách thức, hội yêu cầu giáo dục Việt Nam bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, gia nhập WTO tồn cầu hóa” Kỷ yếu đề tài nghiên cứu, Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam , Hà Nội 183 22 PGS TS Lê Thị Vân Hạnh, PGS TS Võ Kim Sơn, PGS TS Đinh Văn Mậu, TS Chu Xuân Khánh .(2007), Giáo trình Hành cơng, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội 23 TS Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 TS Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên (2002), Vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ công – nhận thức, thực trạng giải pháp, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 25 Học viện Hành Quốc gia (2000), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý hành Nhà nước (phục vụ cho kỳ thi vào ngạch Chuyên viên cao cấp), Hà Nội 26 Học viện Hành Quốc gia (2001), Kỷ yếu hội thảo Dịch vụ công, nhận thức thực tiễn, Hà Nội 27 Học viện Hành Quốc gia (2001), Kỷ yếu hội thảo Vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ công – thực trạng giải pháp, Hà Nội 28 Học viện Hành Quốc gia (2003), Hành cơng (Tài liệu dùng cho nghiên cứu, học tập giảng dạy sau đại học), Nxb Thống kê, Hà Nội 29 PGS TS Nguyễn Hữu Khiển (2003), Tìm hiểu hành nhà nước, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Kính biên dịch giới thiệu (2006), Cải cách giáo dục cho kỷ XXI – Bảo đảm để dẫn đầu kỷ nguyên thơng tin tồn cầu hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đặng Bá Lãm – Phan Thanh Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 TS Dương Kiều Linh chủ nhiệm đề tài nhóm nghiên cứu (2010), Giáo dục phổ thơng ngồi cơng lập thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng xu hướng phát triển, Tp Hồ Chí Minh 33 PGS TS Nguyễn Thu Linh (Chủ biên), GS TS Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý nhà nước Văn hóa, Giáo dục, Y tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 TS Đỗ Thị Bích Loan (2004), “Công xã hội giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Phát triển giáo dục Số 8- Tháng 8/2004 184 35 PGS TS Nguyễn Công Lý (2011), Giáo dục, khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh 36 TS Lê Chi Mai (chủ biên) (2002), Chuyển giao dịch vụ công cho sở nhà nước – vấn đề giải pháp, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 37 PGS TS Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ công Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Cảnh Nam (2004), “Trường tư thục Liên bang Nga”, Tạp chí Phát triển giáo dục số 11- Tháng 11/2004 39 Nguyên Ngọc (2005), “Về hai vấn đề văn hóa quan trọng phát triển bền vững Tây Nguyên”, Diễn đàn Số 149, 3/2005 40 Ngân hàng Phát triển châu Á – ADB (2003), Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh (Tài liệu dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Ngân hàng Thế giới – WB (1995), Việt Nam – Nghiên cứu tài cho giáo dục, Hà Nội 42 Ngân hàng Thế giới – WB (1998), Nhà nước Thế giới chuyển đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nghị định Số: 73/1999/NĐ-CP Chính phủ, ngày 19/8/1999, “Về sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao” 44 Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 Chính phủ “Về sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập” 45 Nghị định Số: 69/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/5/2008 “Về sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường” 46 Nghị số 05/2005/NQ-CP Chính phủ, ngày 18/4/2005 “Về đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục – thể thao” 47 Nghị số 21-NQ/TW ngày 30/1/2008 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”: 185 48 GS Phạm Phụ (2008), “Những chủ đề cần cải cách kiến nghị “xã hội hóa nguồn lực” giáo dục”; Kỷ yếu đề tài nghiên cứu, Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam , Hà Nội 49 GS Phạm Phụ (2010),“Cơ sở giáo dục bối cảnh kinh tế thị trường” Tạp chí Quản lý Giáo dục, Số 8/01-2010 50 Quốc hội (2005, 2009), Luật Giáo dục sửa đổi – 2005, Luật sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – 2009 51 Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam (Chủ nhiệm đề tài: Bà Nguyễn Thị Bình – nguyên PCT nước CHXHCN Việt Nam nhóm nhà nghiên cứu: TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, GS Phạm Phụ, GS.TS Nguyễn Minh Hiển, GS.TSKH Nguyễn Minh Đường, GS.TSKH Lâm Quang Thiệp, PGS TS Đặng Quốc Bảo, GS TSKH Vũ Ngọc Hải, PGS TS Nguyễn Hữu Bạch, PGS TS Trần Hồng Quân, PGS TS Lương Ngọc Toản, Ô Nguyễn Quang Kính, ) (2008) KỶ YẾU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Luận khoa học cho việc đề xuất chủ trương, sách phát triển giáo dục phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế sâu đầy đủ, Hà Nội 52 PGS TS Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 53 Phạm Quang Sáng (2004),“Tăng trưởng kinh tế vấn đề chủ yếu sách giáo dục” Tạp chí Phát triển Giáo dục, Số 2/1998 54 NGƯT Chu Xuân Thành (2002), Thực trạng đề xuất chế tổ chức quản lý trường phổ thông dân lập, tư thục thành phố Hồ chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Tp Hồ Chí Minh 55 Thơng tư số 91/2006/TT-BTC ngày 02/10/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 Chính phủ “Về sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập” 56 Thơng tư số 11/2009/TT-BGDĐT ngày 08/5/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo “Về trình tự, thủ tục chuyển đổi sở giáo dục mầm non, phổ thông bán công, dân lập sang sở giáo dục mầm non, phổ thông tư thục; sở giáo dục mầm non bán công sang sở giáo dục mầm non dân lập; sở giáo dục mầm non, phổ thông bán công sang sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập” 186 57 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 25/2008/QĐ-TTg Ngày 5-2-2008 “Về chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng Tây Nguyên đến năm 2010” 58 Thủ tướng Chính phủ (2011), “Về phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề tỉnh vùng Tây Nguyên huyện miền núi tỉnh giáp Tây Nguyên (gọi tắt vùng Tây Nguyên) giai đoạn 2011 – 2015” (ban hành theo Quyết định số 1951/QĐ-TTg ngày 02/11/2011) 59 TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến (2010), “Quản lý công tác động lên giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Giáo dục Số - Tháng 2/2010 60 TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến (2011), “ Bàn mơ hình trường phổ thông Việt Nam 10 – 15 năm tới” - Tham luận Hội thảo khoa học “ Giáo dục phổ thông trước yêu cầu đổi toàn diện” tổ chức Tp HCM ngày 29/3/2011 61 TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến (2011), “Quản lý cơng bối cảnh hình thành thị trường dịch vụ giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục Số 65 - Tháng 2/2011 62 TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến (2011), “ Hoàn thiện thể chế giáo dục trước yêu cầu hội nhập quốc tế toàn diện”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 68 - Tháng 5/2011 63 PGS TS Trần Quốc Toản (2010), Phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường trước nhu cầu hội nhập quốc tế (Báo cáo tổng hợp đề tài), Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 64 TS Đinh Thị Minh Tuyết (2006), “Về đổi quản lý giáo dục – đào tạo nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật - Số 11/ 2006 65 TS Đinh Thị Minh Tuyết (2011), “Xu đổi giáo dục số quốc gia Việt Nam trước bối cảnh nay”, Tạp chí Quản lý giáo dục Số 264 (kỳ – 6/2011) 66 GS TS Vũ Huy Từ (chủ biên), TS Lê Chi Mai, TS Võ Kim Sơn (1998), Quản lý khu vực công, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 67 GS Đặng Nghiêm Vạn (2001), Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên chặng đường thời kỳ độ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 187 68 Văn phòng Ban đạo Tây Nguyên (2006), Kinh tế - xã hội Tây Nguyên 2001 – 2005, Bn Ma Thuột 69 Viện Nghiên cứu Hành – Học viện Hành Quốc gia (2000), Một số thuật ngữ hành chính, Nxb Thế giới, Hà Nội 70 Viện Nghiên cứu Hành chính, Học viện Hành Quốc gia (2001), Thơng tin khoa học Hành chính, số 1/2001 71 Viện Nghiên cứu Hành – Ban Hợp tác quốc tế Học viện Hành Quốc gia (2001), Khoa học quản lý hành (Tài liệu tham khảo dịch từ tiếng Pháp), Hà Nội 72 Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI – Kinh nghiệm quốc gia (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2011), Nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên – môi trường, kinh tế – xã hội đề xuất luận khoa học – công nghệ phục vụ chiến lược phát triển bền vững Tây Nguyên giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến 2030 (Chương trình Tây Nguyên III), Hà Nội 74 GS TS Bùi Thế Vĩnh (2011), “Tiếp tục khảo sát Cải cách hành chưa đạt u cầu” – Tham luận Hội thảo “Cải cách hành nhà nước Việt Nam góc nhìn nhà khoa học”, Hà Nội, 29/6/2011 75 Ehsan, M & Naz, F (2003), “Origin, ideas and practices of New Public Management: Lessons for developing countries”, Asian Affairs, Vol 25, No 76 Le Grand, J & Barlett, W (1993), Quasi-markets and Social Policy, Macmillan, London 77 Storey, John (eds) (1989), New perspective of Human Resource Management, Routhlrdge, London 78 Tooley, James (1999), The Global Education Industry, Lessons from Private Education in Developing Countries, Institute of Economic Affairs, London 79 World Education report 2000 – UNESCO publishing 188 PHẦN PHỤ LỤC ... chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hệ thống trường phổ thơng ngồi cơng lập Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hệ thống trường phổ thông ngồi cơng lập tỉnh vùng Tây Ngun Chương 3:... cầu QLNN hệ thống trường phổ thông NCL địa bàn Tây Nguyên 142 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP CÁC TỈNH VÙNG TÂY NGUYÊN GIAI... triển hệ thống trường phổ thông NCL địa bàn Tây nguyên 87 2.2 THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP TẠI TÂY NGUN 99 2.2.1 QLNN theo nội dung yêu cầu quản lý