1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề đời tư trong thơ nguyễn khuyến

104 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 679,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ HẰNG CHỦ ĐỀ ĐỜI TƯ TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN – NĂM 2013 ĐẠI HỌC HỌC THÁI THÁI NGUYÊN ĐẠI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC SƯ SƯ PHẠM PHẠM TRƯỜNG HOÀNG HOÀNG THỊ THỊ HẰNG HẰNG CHỦ CHỦ ĐỀ ĐỀ ĐỜI ĐỜI TƯ TƯ TRONG TRONG THƠ THƠ NGUYỄN NGUYỄN KHUYẾN KHUYẾN Chuyên Chuyên ngành: ngành: Văn Văn học học Việt Việt Nam Nam Mã Mã số: số: 60220121 60220121 LUẬN LUẬN VĂN VĂN THẠC THẠC SĨ SĨ KHOA KHOA HỌC HỌC NGỮ NGỮ VĂN VĂN Người Người hướng hướng dẫn dẫn khoa khoa học: học: TS TS Dương Dương Thu Thu Hằng Hằng THÁI THÁI NGUYÊN NGUYÊN –– NĂM NĂM 2013 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn hoàn thành hướng dẫn TS Dương Thu Hằng Tôi cam đoan rằng: - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết không trùng với tác giả công bố Nếu sai xin chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Hoàng Thị Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm chủ đề đời tư 1.1.1 Phân biệt chủ đề đề tài 1.1.2 Phân biệt người cá nhân chủ đề đời tư 1.1.3 Khái niệm chủ đề đời tư 1.2 Chủ đề đời tư văn học trung đại 12 1.2.1 Khái quát chung 12 1.2.2 Chủ đề đời tư sáng tác số tác giả trước Nguyễn Khuyến 13 1.3 Đôi nét đời nghiệp sáng tác Nguyễn Khuyến .24 1.3.1 Con người đời 24 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 27 1.3.3 Mảng thơ viết chủ đề đời tư trước tác Nguyễn Khuyến .28 Chương CHỦ ĐỀ ĐỜI TƯ QUA BỨC CHÂN DUNG TỰ HỌA 30 2.1 Về hình thức 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Tâm hồn tính cách 32 2.2.1 Con người hiếu học .33 2.2.2 Con người chua chát, sâu cay hài hước dân dã 34 2.2.3 Con người dằn vặt day dứt khôn nguôi 41 Chương CHỦ ĐỀ ĐỜI TƯ QUA CÁC MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN 56 3.1 Mối quan hệ vợ chồng .56 3.2 Mối quan hệ cha 67 3.3 Quan hệ thầy trò 78 3.4 Quan hệ bạn bè 82 3.5 Quan hệ làng xóm 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn lịch sử văn học dân tộc nói chung văn học trung đại nói riêng Thơ văn Nguyễn Khuyến điểm sáng văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX - năm đầu kỷ XX Thơ ông đề cập tới nhiều mảng chủ đề, “chủ đề đời tư” chiếm số lượng lớn Những dịng thơ ơng viết cho riêng mình, viết đời sống cá nhân mối quan hệ tình cảm riêng tư Chủ đề đời tư khơng phải chủ đề lớn xuất phổ biến văn học Việt Nam thời trung đại Thời trung đại thời kỳ mang đậm dấu ấn tam giáo Chịu ảnh hưởng tư tưởng tam giáo, người văn học trung đại Việt Nam thường hướng chức năng, phận sự, hành đạo mà ý đến vấn đề đời tư người suốt thời gian dài Khoảng năm kỉ đầu vấn đề đời tư gần không nhắc đến Sự in đậm dấu ấn cá nhân với thể sâu sắc đời sống riêng tư mình, Nguyễn Khuyến tạo bước phát triển cho văn học Việt Nam trung đại việc thể người Đó trình từ “chung” đến “riêng”, từ “vơ ngã ” đến “hữu ngã ” “riêng” “hữu ngã” này, chừng mực định làm cho văn học có thay đổi chất Nguyễn Khuyến tác giả giảng dạy nhà trường cấp Vì vậy, thực đề tài “Chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến ” góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác giả Nguyễn Khuyến nói riêng, văn học trung đại Việt Nam nói chung Xuất phát từ ba lí lựa chọn đề tài : “Chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến” với hy vọng góp thêm góc nhìn tác giả quen thuộc Lịch sử vấn đề Nguyễn Khuyến thi tài, đại thụ văn học dân tộc Bóng mát đại thụ rợp xuống thời gian suốt trăm năm Gốc rễ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ăn sâu vào lịng đất Việt, góp phần tạo nên tâm hồn Việt Vì từ lâu, Nguyễn Khuyến nghiệp thơ văn Nguyễn Khuyến trở thành mảnh đất trù phú nuôi trồng bút nghiên cứu, phê bình văn học Thơ văn Nguyễn Khuyến cơng bố muộn, đăng tải lần Nam phong tạp chí (1917) Nhưng phải đợi đến gần hai mươi năm sau cơng tác văn học sử đường hình thành tìm đến Nguyễn Khuyến Việc sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu thơ văn chữ Hán Nguyễn Khuyến thức năm 1957, phải đến năm 1971, Thơ văn Nguyễn Khuyến công bố, công việc đạt thành tựu đáng kể Kể từ đây, việc nhìn nhận “Nguyễn Khuyến – nhà thơ yêu nước ” bắt đầu đề cập đến Cũng khoảng thời gian này, Hợp tuyển thơ văn yêu nước Việt Nam nửa cuối kỉ XIX mắt Nguyễn Khuyến có “chỗ ngồi” khơng q khiêm tốn sách Từ đến có nhiều cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu thơ Nguyễn Khuyến: Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm [30]; Nguyễn Khuyến thơ, lời bình giai thoại [31]; Nguyễn Khuyến tác phẩm lời bình [39]; Nguyễn Khuyến tác phẩm [10] Có thể nói, Nguyễn Khuyến nhà thơ để lại dấu ấn đậm nét văn học với nhiều tác phẩm lưu truyền hậu Vì vậy, thơ văn ơng nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, đề tài “chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến” chưa thấy có cơng trình cơng bố Nó đề cập đến số viết, cụ thể sau: Trong “Sự đa dạng thống trình chuyển động phong cách dấu hiệu chuyển tư thơ dân tộc”, Nguyễn Huệ Chi viết: Nguyễn Khuyến tự trào chua cay, vạch chân tướng người bế tắc, thối chí mình: “Cờ dở khơng cịn nước; Bạc chửa thâu canh chạy làng”, (Tự trào) [30, tr 62] Bài viết khía cạnh tự trào tính bi kịch người Nguyễn Khuyến, nhiên tác giả lại nêu vấn đề chưa sâu vào cụ thể để tìm hiểu nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong “Nhân vật trữ tình thơ trữ Hán”, Trần Thị Băng Thanh có viết: “Hình ảnh ơng già xuề xịa cộng đồng dân dã lùi lại phía sau, nhường chỗ cho hình ảnh khác: trí thức ý thức rõ rệt lĩnh nhân cách, trách nhiệm kẻ sĩ trước xáo động dội thời Đây dạng nhân vật đặc sắc không quan trọng thơ Nguyễn Khuyến, có quan hệ mật thiết với người tác giả, khơng hồn tồn đồng với tác giả Vẻ đẹp hướng nội làm cho nhân vật sống động lên, người anh em sinh đơi với Nguyễn Khuyến; người nghệ thuật thống anh đồ nho, ông quan Tam Nguyên ông già Yên Đổ ẩn cư Nguyễn Khuyến lại làm một” [30, tr 240] Ở viết này, Trần Thị Băng Thanh nhắc đến hình ảnh người Nguyễn Khuyến, nhiên tác giả lại nêu vấn đề chưa sâu khảo sát tác phẩm cụ thể Trong “Tâm trạng Nguyễn Khuyến qua thơ tự trào” Vũ Thanh có nêu: “Ở hai mảng chân dung, Nguyễn Khuyến Nhưng chân dung tự trào chữ Hán tâm hồn tác giả cao quý quá, sâu xa chân dung tự trào chữ Nơm tác cố tình bơi xấu đi, đánh lạc hướng đi, che dấu “một lịng son có thừa” Hai chân dung tự họa vừa bổ sung mật thiết vừa đối lập cách gay gắt” [30, tr 275] Nhà nghiên cứu Vũ Thanh đề cập đến chân dung tự trào Tuy nhiên, tác giả tìm hiểu tâm hồn cao quý chưa sâu tập trung phân tích làm rõ hình ảnh chân dung, người Nguyễn Khuyến Trong Thơ Nôm Đường luật, nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn đề cập đến vai trò, ý nghĩa chủ đề đời tư tiến trình phát triển thể loại: “ Cùng với việc phản ánh xã hội, đất nước, người, giai đoạn cuối Đường luật Nôm xuất khuynh hướng vào đời tư Đây biểu chức thể loại, chưa thực đậm nét Những bước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hẳn có ý nghĩa phát triển mở rộng chủ đề đời tư thơ ca Việt Nam giai đoạn sau ”[40, tr 6] Rõ ràng, chủ đề đời tư văn học trung đại vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm, ý nhiều mức độ, khía cạnh khác Tuy vậy, chưa có cơng trình coi chủ đề đời tư đối tượng để nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện Đây việc làm có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn góp phần nâng cao nghiệp vụ sư phạm Vì vậy, chúng tơi tiếp thu ý kiến, gợi dẫn quý báu nhà nghiên cứu trước để thực đề tài “Chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến ” Mục đích nghiên cứu - Đề tài sâu vào tìm hiểu chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến, qua góp phần phác họa rõ thêm chân dung tác giả văn học - Luận văn góp phần nâng cao chất lượng việc nghiên cứu, giảng dạy học tập thơ văn Nguyễn Khuyến nhà trường Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài thơ mang chủ đề đời tư “Nguyễn Khuyến tác phẩm” tác giả Nguyễn Văn Huyền Sưu tầm – Biên dịch – Giới thiệu, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1984 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài gồm bình diện sau : 4.2.1 Các sáng tác Nguyễn Khuyến, đặc biệt thơ chủ đề đời tư 4.2.2 Các tư liệu, công trình nghiên cứu, báo có liên quan Ngồi ra, chừng mực luận văn cịn so sánh chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến với tác giả thơ trung đại: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Cơng Trứ, Tú Xương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Làm rõ số khái niệm có liên quan đến đề tài 5.2.Khảo sát hệ thống hóa tác phẩm mang chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến 5.3 Phân tích đánh giá tác dụng, ý nghĩa phương diện thể chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến Qua đó, khẳng định vai trị vị trí chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam việc thể người nói chung, nghiệp sáng tác Nguyễn Khuyến nói riêng Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu, thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê phân loại, phương pháp giúp phân loại lựa chọn xác đối tượng nghiên cứu Trong q trình triển khai giải vấn đề, phương pháp có tác dụng cụ thể hóa khía cạnh vấn đề - Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phục vụ đắc lực cho trình tìm hiểu, khám phá đánh giá ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Đây phương pháp khơng thể thiếu để hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phương pháp so sánh (lịch đại, đồng đại) để tạo tương quan so sánh nhằm tiếp nối sáng tạo mẻ riêng biệt đối tượng nghiên cứu - Phương pháp liên ngành, vận dụng hiệu môn khoa học liên ngành (lịch sử học, văn hóa học, tốn học, xác suất thống kê…) nhằm giúp cho vấn đề nhìn nhận bao quát xác Kết cấu luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tham khảo, Phụ lục, Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài Chương 2: Chủ đề đời tư qua chân dung tự họa Chương 3: Chủ đề đời tư qua mối quan hệ cá nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Khuyến dồn vào nghiệp học hành, thi cử, tâm nguyện không trọn, ông đành ôm sầu muộn quê hương Những câu thơ mang đậm nỗi niềm ưu tư, sầu muộn Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến sống với tình cảm chân thành nên người bạn thân ông ông viết lên vần thơ cảm động Bài thơ Khóc Dương Khuê thơ hay gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc tình cảm Nguyễn Khuyến dành cho bạn Dương Khuê - người đỗ cử nhân khoa với Nguyễn Khuyến Ông người bạn thân Nguyễn Khuyến Cả thơ tiếng nấc nghẹn ngào Dù đau xót Nguyễn Khuyến né tránh khơng viết từ nói việc Dương Khuê như: chết, mất, từ trần, qua đời… mà nói: Bác Dương thơi thơi Hai từ “thơi” đặt dịng thơ gợi nên buồn bã, thương xót, ngỡ ngàng Nguyễn Khuyến trước bạn Có lúc ơng lại nói khác đi: Làm bác vội ngay? Hay: Sao vội vàng mải lên tiên? Những câu hỏi: “làm sao?”, “sao?”, kết hợp từ nhanh chóng, gấp gáp như: “vội”, “mải” cho thấy hờn giận, trách móc Nguyễn Khuyến với bạn, q thương bạn khó chấp nhận thật bạn Khơng khí thơ thật xúc động: Phần đầu thơ Nguyễn Khuyến ôn lại kỉ niệm hai người từ thời hàn vi, hai người trẻ Nguyễn Khuyến cịn ví tình cảm bạn chẳng khác đâu “duyên trời”: Kính yêu từ trước đến sau, Trong gặp gỡ khác đâu duyên trời… Nhịp điệu thơ theo nhịp điệu chậm buồn cuối trực tiếp nói đến chết bạn nhịp điệu, giọng thơ dồn dập, nức nở, thống thiết, nghẹn ngào: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Rượu ngon khơng có bạn hiền, Khơng mua khơng phải khơng tiền không mua Câu thơ nghĩ đắn đo không viết, Viết đưa ai, biết mà đưa Giường treo hững hờ, Đàn gảy ngẩn ngơ tiếng đàn Bác chẳng van chẳng ở, Tôi thương lấy nhớ làm thương… Những câu thơ với cú pháp lặp lại như: không mua… không phải… không mua, viết đưa ai… biết mà đưa, chẳng ở… van chẳng ở, thương… lấy nhớ làm thương… thể bối bị dồn nén, cảm xúc muốn vỡ Có thể nói Nguyễn Khuyến người yêu thương bạn mực, ông viết lên dịng thơ tiếng nói trái tim, tình bạn với ông thiêng liêng cao quý, ông viết chân thực đọc lên phải xúc động Ai có bên người bạn tri kỉ, bạn đau xót, để viết vần thơ tha thiết, xót xa Nguyễn Khuyến khóc Dương Kh thực văn học khơng có nhiều Bởi nên tình bạn Nguyễn Khuyến Dương Khuê sánh ngang với tình bạn lớn như: Bá Nha - Tử Kỳ, Trần Phồn - Từ Trĩ… 3.5 Quan hệ làng xóm Nguyễn Khuyến ông Tam nguyên người kính nể trọng vọng, ơng bổ nhiệm nhiều chức quan Ấy mà Nguyễn Khuyến với người nhà q dường khơng có khoảng cách, ơng hồ vào đời sống nhân dân cách tự nhiên, giản dị thân mật: Nay tiết mừng ông bảy mươi, Cổ hy chưa dễ lăm người Răng long tinh mắt, Đầu bạc mà chửa tắc tai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Bè bạn bầy vai kèo chén Lý, Cháu gối múa sân Lai Xưa giữ lòng chân thật, Chữ “đức giả xương” máu để đời (Mừng ông lão hàng thịt) Nguyễn Khuyến làm thơ tặng ông Ước Đà, người làng với nhà thơ, gia đình ơng có đời làm hàng thịt Từ câu thơ ta thấy giọng thơ hài hước Ở Việt Nam ta xưa tuổi bảy mươi coi “tuổi xưa hiếm”, Nguyễn Khuyến lại dùng từ “mới bảy mươi” ngụ ý ơng lão hàng xóm cịn trẻ, khỏe, giọng thơ hóm hỉnh “Chửa tắc tai”, cách nói suồng xã, thân mật, làm thơ bình dị lời nói hàng ngày Nét đặc sắc thơ chỗ thể tài nghệ chơi chữ Nguyễn Khuyến Ta thấy, tám câu thơ câu có từ “chuyên dụng” để nghề hàng thịt như: tiết, cổ, răng, mắt, đầu, tai, vai, gối, lòng, chân, xương, máu… Nguyễn Khuyến tài nghệ việc làm thơ mà cịn sáng tạo hình ảnh, chi tiết độc đáo, đọc lên người hiểu mà ý nghĩa lại vô sâu sắc Quan hệ tình cảm làng xóm cịn Nguyễn Khuyến thể việc mời khách quý dự lễ chúc thọ: Ông chẳng hay ông tuổi già, Năm muơi ông lão mà Anh em, làng xóm xin mời cả, Giò bánh, trâu heo, gọi là! Chú Láo bên người lên với tớ, Ông Từ ngõ chợ lễ ta Bây đến bậc ăn dưng nhỉ, Có rượu thời ông chống gậy (Lên lão) Theo phong tục cũ, làng mở hội lễ mừng cụ lên lão, đình làng bầy cỗ bàn, cờ quạt, chiêng trống linh đình Các cụ ngồi võng đình, ngồi mâm nhất, tặng áo lụa đỏ Bài thơ thể tính cộng đồng, tình người Mỗi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 đình có việc làng có việc tất anh em làng xóm đến tề tựu đông đủ, từ bô lão cháu nhỏ Việc ăn uống, cỗ bàn trọng Khơng khí nhộn nhịp khơng tiếng cười, tiếng nói rơm rả mà cịn tiếng lạch cạch mâm bát, tiếng giết mổ trâu heo, tất hỗn hợp âm tạo nên khơng khí vui vẻ, ấm cúng Tình cảm người nhà quê Nguyễn Khuyến thể việc mời người làng bên Láo, ông Từ Làng Vị Hạ trước cách mạng gồm hai giáp Đơng Đồi Giáp gọi giáp “giáp bên người” Nhà thơ giáp Đông, Láo giáp Đồi gọi giáp người Cịn ông Từ xóm chợ gần làng Vị Hạ, ông giữ chức thủ từ (trơng coi đình) nên dân làng quen gọi ông Từ Dù hai người không làng, khơng phải người có địa vị, với Nguyễn Khuyến họ sang chung vui với ông với tư cách người khách quý sang hèn Ta cảm nhận nụ cười vui vẻ khuôn mặt vị quan nhân cuối thời Nguyễn, thể tình người chân thành, đằm thắm làng quê Việt xưa Bên cạnh việc làm thơ, Nguyễn Khuyến cịn làm câu đối tặng cho làng xóm Đây cảnh vợ thợ rèn khóc chồng có: than, bễ, rèn cặp, đe loi: Nhà cửa để lầm than, thơ dại lấy rèn cặp, Công việc đành bỏ bễ, vợ trẻ trung kẻ đe loi (Vợ thợ rèn khóc chồng) Anh hàng gà khóc vợ thì: có gánh có lồng, có gà nháo nhác tìm mẹ, gà trống lục cục ni con: Lồng tạo hố, đáy sụt rồi, nháo nhác tìm mẹ, Gánh càn khôn, xẻ nửa, lục cục trống nuôi Với câu đối khóc người thợ nhuộm, nhà thơ tìm dấu hiệu màu sắc như: tím, dỏ, xanh, vàng, tía thắm… Thiếp kể từ thắm xe duyên, vận tía, lúc đen điều dại, điều khơn, nhờ bố đỏ, Chàng suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng, Con trắng, tím gan, tím ruột với ơng xanh (Vợ thợ nhuộm khóc chồng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Bài “Mừng vợ chồng anh coi chợ làm nhà mới” Nhất cận thị, nhị cận giang, thử địa tích tằng xưng tị ốc, Giàu làng, sang nước, nhờ trời vểnh râu tôm Câu đối có vế Nơm, vế Hán “hai vợ chồng anh vốn khán thị tức người coi chợ Do làm ăn khấm khá, chồng mua chân phó lý lại làm nhà nên anh chồng muốn xin câu đối chữ Hán, chị vợ lại muốn xin câu đối Nôm, tác giả làm vế chữ Hán, vế chữ Nôm mà lại đối chỉnh thị - làng, giang - nước, ốc – tôm” [ 10, tr 607] Câu thứ chữ Hán lại có thành ngữ, cụm từ “tị ốc” có xuất phát từ thành ngữ “tị ốc khả phong” tức phong tục tốt đẹp, nhà nhà đáng khen “Nhất cận giang, nhị cận thị” câu tục ngữ cửa miệng nhân dân ta để chỗ đẹp, dễ sinh sống, làm ăn, đối chỉnh với câu: giàu làng, sang nước Nguyễn Khuyến có tài nghệ đưa ca dao, tục ngữ vào vế đối, giữ nguyên biến tấu đôi chút không làm giảm sút ý nghĩa câu mà làm tăng thêm giá trị câu đối Những câu đối viết tặng hàng xóm, ơng ln nhìn vào đặc điểm nghề nghiệp, hồn cảnh sống để đưa vế đối có tình, có lý, có sức truyền cảm, lan toả rộng rãi, dễ nhớ dễ thuộc với tất người * Tiểu kết Tìm hiểu mối quan hệ cá nhân với cá nhân cụ thể thơ Nguyễn Khuyến ta thấy nhà thơ khơng sống theo lý trí, theo khuân khổ mẫu mực Nho giáo mà vượt lên nó, ơng đến với người tiếng nói lịng nhân Các mối quan hệ cá nhân thơ ơng sâu nặng tình người, tình đời: với vợ ơng người chồng tri âm, tri kỷ; với ông người cha yêu thương hết mực, khuyên dạy lịng; với bạn bè ơng sống chân thành sâu sắc; với làng xóm ơng sống gần gũi, chan hồ thương dân; với học trị ơng khun, dạy thiết thực Qua mối quan hệ đó, đời sống riêng tư nhân cách, tâm hồn Nguyễn Khuyến lên chân thực hơn, sinh động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 KẾT LUẬN Có thể nói, đến Nguyễn Khuyến, vấn đề đời tư thân nhà thơ mối quan hệ riêng tư, người sống cá nhân tác giả - trở thành vấn đề chủ yếu, vấn đề trung tâm mà nhà văn nêu lên đặt tác phẩm Đó kết trình tiếp thu, tiếp nối phát triển sở đổi quan niệm người văn học trung đại từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ Ở hồn cảnh xã hội cịn tồn nhiều quy định khắt khe sống người, xuất chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến có giá trị trình người nhìn lại mình, tự đánh giá dám làm Đây nhìn táo bạo mẻ để người thực tồn với tính vốn có, người phát huy giá trị nhân sâu sắc Chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến chủ đề tiêu biểu đặc sắc sáng tác nhà thơ Nó thể cách chân thực sinh động thông qua vần thơ viết người cá nhân Đặt dòng chảy văn học trung đại, đến Nguyễn Khuyến chủ đề đời tư lên rõ nét Chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến cho thấy quan niệm người gần với quan niệm người đại Cùng với xuất chủ đề đời tư văn học trung đại phát triển đa dạng phong phú chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến làm cho văn học có đổi thay mẻ hơn, sâu sắc Tất nhiên chủ đề đời tư văn học trung đại Việt Nam nói chung thơ Nguyễn Khuyến nói riêng chưa tồn vẹn đầy đủ văn học đại sau này, bước lại có ý nghĩa vô quan trọng phát triển mở rộng chủ đề đời tư thơ ca Việt Nam giai đoạn sau Ở đề tài chúng tơi khảo sát tìm hiểu thơ viết chủ đề đời tư thơ Nguyễn Khuyến Sau có điều kiện, chúng tơi mở rộng hướng nghiên cứu để tìm hiểu sâu sắc toàn diện nghệ thuật thể chủ đề đời tư thơ ông Không vậy, khảo sát thể loại không thơ mà cịn câu đối, hát nói Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO AJA Gurêvich (1998), Các phạm trù văn hoá trung cổ, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Lê Mai (1984), Thơ văn Trần Tế Xương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu (giới thiệu) (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (1981- 1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (1994) – Phong cách dân gian thơ Yên Đổ - Tạp chí Văn học, số Lê Bá Hán- Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Mai Hương (2000), Nguyễn Khuyến thơ, lời bình giai thoại, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Huyền (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hoàn (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 12 Trần Đình Hượu, Lê Trí Dũng (1988) Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 14 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, tập I, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Khuông (2005), Tác giả tác phẩm văn học Việt Nam mắt người nước ngoài, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Phương Lựu – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – Lê Khắc Hịa – Thành Thế Thái Bình (2007), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Mai Quyên (2011) Giá trị văn hóa truyền thống trước tác Nguyễn Khuyến – Đại học sư phạm Thái Nguyên 20 Bùi Văn Nguyên, Phan Sĩ Tấn (1971), Lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1978), “Văn học dân gian”, sách: Lịch sử văn học Việt Nam, tập I, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1990) Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1989), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1996), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1998), Nguyễn Khuyến – người tác phẩm, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 27 Nhiều tác giả (1999), Tư liệu văn học 11, phần văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2001), Phân tích bình giảng văn học 11, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2001), Phân tích bình giảng văn học 11, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2001), Nguyễn Khuyến - tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2007), Nguyễn Khuyến lời bình giai thoại, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Văn học Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 38 Vũ Thanh (1998), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 39 Tuấn Thành – Anh Vũ (2007), Nguyễn Khuyến tác phẩm lời bình, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 40 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 41 Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nơm đường luật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 42 Thơ văn Nguyễn Trãi (1980), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 43 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (1997), Nhà xuất Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 44 Thân Thị Minh Trang (2012), Tình cảm gia đình thơ Nguyễn Khuyến - Đại học sư phạm Thái Nguyên 45 Lê Trí Viễn (1973), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 47 Hoàng Hữu Yên (1984), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê thơ chủ đề đời tư viết chữ Hán thơ Nguyễn Khuyến STT Thơ chữ Hán Bài muộn (Giải buồn) Bắc quy, lưu giản Kinh chư đồng chí (Về Bắc gửi lại bạn đồng tâm Kinh) Bệnh trung (Trong lúc ốm) Bùi viên cựu trạch ca (Bài ca nhà cũ xứ vườn Bùi) Ca tịch (Trầu hát) Cảm tác (Cảm tác) Cảm (Cảm việc) Chỉ trảo (Móng tay) Dạ muộn (Nỗi buồn ban đêm) 10 Dữ ấp nhân dục thoại (Muốn nói chuyện với người làng) 11 Dữ hữu nhân Đồng, Tốn thoại (Ban đêm nói chuyện với bạn Đồng Tốn) 12 Dữ thị độc Trần đài ẩm thoại (Cùng ông thị độc họ Trần uống rượu nói chuyện) 13 Đề ảnh 14 Độc thán (Than mình) 15 Đối trướng phát khách (Bán hàng đối trướng) 16 Điền gia tự thuật (Nhà nông tự thuật) 17 Điệu quyên (Viếng cuốc) 18 Điếu nội (Khóc vợ) 19 Hạ thực (Ăn cơm mùa hè) 20 Hưng niên (Mất mùa) 21 Hữu cảm (Cảm xúc) 22 Hoàn gia tác (Về nhà) 23 Hồi Kinh lưu giản thị đồng chí (Về Kinh gửi lại bạn đồng tâm) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 Khách xá nguyên đán (Tết nguyên đán đất khách) 25 Khổ nhiệt (Khổ nực) 26 Ký Châu giang Bùi Ân Niên (Gửi ông Bùi Ân Niên Châu Cầu) 27 Ký Khắc Niệm Dương niên ông (Gửi bạn đồng khoa họ Dương xã khắc niệm) 28 Lão thái (Vẻ già) 29 Lưu giản thị mơn đệ (Viết để lại cho học trị) 30 Mộ xuân tiểu thán (Lời than lúc cuối xuân) 31 Ngẫu thành I (Ngẫu thành I) 32 Ngẫu thành II (Ngẫu thành II) 33 Nhàn vịnh 34 Nhân tạo (Ngồi nhàn) 35 Nhân tặng nhục (Có người cho thịt) 36 Nữ thấn khóc nội (Khóc vợ chơn nơi đất khách) 37 Tặng song khế Chi Long sĩ nhân Lê Đài (Tặng bạn học bác Lê, sĩ nhân Chi Long) 38 Thất tam tam (Mất ba ba) 39 Thị tử Hoan (Dặn Hoan) 40 Tiễn môn đệ Nghĩa Định sứ quân Lê Như Bạch, nhân ký kinh thành chư mơn đệ (Tiễn học trị Nghĩa Định sứ quân Lê Như Bạch, gửi cho học trị Kinh thành) 41 Thoại tăng (Nói chuyện với sư) 42 Thư đường cảm thị (Trong nhà học, nhân cảm xúc nhủ bảo con) 43 Thứ Dương Khuê tiễn tặng nguyên vận (Hoạ nguyên vận thơ tiễn Dương Khuê) 44 Thượng Ninh hậu qui tác (Vào Kinh đợi chỉ, trở về) 45 Trị mệnh (Lời dặn lúc tỉnh) 46 Trừ tịch (Đêm cuối năm) 47 Tuý hậu (Sau say) 48 Tuý ngâm (Thơ say) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 Tuý ông ngâm (Thơ ơng say) 50 Tứ tử Hoan hội thí trúng phó bảng (Gửi cho Hoan đỗ phó bảng) 51 Tử Hoan lai Kinh hội thí, phú thi hoạ nguyên vận dĩ tặng (Con Hoan vào Kinh thi hội, ta làm thơ họa nguyên vận gửi cho) 52 Tự thán (Tự than) 53 Tự thuật (Tự thuật) 54 Tự trào (Tự giễu mình) 55 U sầu (U sầu) 56 Ức gia nhi (Nhớ con) 57 Vãn thiếp Phạm thị (Khóc người thiếp họ Phạm) 58 Xuân bệnh (Mưa xuân, bị ốm) 59 Xuân liên nga (Đêm xuân thương thiêu thân) 60 Xuân nguyên hữu cảm (Cảm nghĩ đầu xuân) 61 Xuân nhật (Ngày Xuân) 62 Xuân nhật thị nhi (Ngày xuân dạy con) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 2: Bảng thống kê thơ chủ đề đời tư viết thơ chữ Nôm thơ Nguyễn Khuyến STT Thơ chữ Nôm Anh giả điếc Bạn đến chơi nhà Bóng đè Chúc thọ Đại lão Đêm đơng cảm hồi Đến chơi nhà bác Đặng Gửi bác Châu Cầu Gửi bạn 10 Gửi đốc học Hà Nam 11 Gửi người gái xóm Đơng 12 Gửi ơng đốc học Ngũ Sơn 13 Giễu chưa đỗ 14 Hỏi thăm quan tuần cướp 15 Khai bút 16 Khóc Dương Khuê 17 Khuyên vợ 18 Lên lão 19 Lụt hỏi thăm bạn 20 Lời vợ anh phường chèo 21 Mừng anh vợ 22 Mừng cụ Đặng Tự Ý bảy mươi tuổi 23 Mừng ông nghè đỗ 24 Mừng ơng lão hàng thịt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Ngày xuân dạy 26 Nguyên đán ngẫu vịnh 27 Nhà nơng than thở 28 Nhất vợ, nhì giời 29 Nói chuyện với bạn 30 Ta lại người cho hoa trà 31 Tặng bà Hậu Cẩm 32 Tặng người làng làm quan 33 Than già 34 Than nghèo 35 Than nợ 36 Tự thuật 37 Tự trào 38 Trở vườn cũ 39 Trời nói 40 Uống rượu vườn Bùi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... sáng tác Nguyễn Khuyến 1.3.3 Mảng thơ viết chủ đề đời tư trước tác Nguyễn Khuyến Như nói, chủ đề đời tư, vấn đề chủ yếu, vấn đề trung tâm mà nhà văn nêu lên, đặt tác phẩm vấn đề đời tư thân tác... đại xuất chủ đề đời tư Có thể thấy rõ điều qua tác phẩm số nhà thơ tiêu biểu 1.2.2 Chủ đề đời tư sáng tác số tác giả trước Nguyễn Khuyến 1.2.2.1 Chủ đề đời tư thơ Nguyễn Trãi Nói người Nguyễn Trãi... phúc cá nhân quyền tự nhiên đề cao, ý có xuất chủ đề đời tư văn học 1.1.3 Khái niệm chủ đề đời tư Từ khái niệm chung chủ đề xác định: chủ đề đời tư, vấn đề chủ yếu, vấn đề trung tâm mà nhà văn nêu

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w