1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phép so sánh trong danh ngôn việt nam

126 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 869,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ THỊ THU HẢI PHÉP SO SÁNH TRONG DANH NGÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ THỊ THU HẢI PHÉP SO SÁNH TRONG DANH NGƠN VIỆT NAM Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Đào Thị Vân THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, em bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Đào Thị Vân Người hướng dẫn em suốt trình làm luận văn vừa qua Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thầy, cô giáo Viện ngôn ngữ, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn khoa sau Đại học - Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đọc thành công hạn chế luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2012 Học viên: Ngơ Thị Thu Hải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Ngơ Thị Thu Hải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục bảng iii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1 Khái quát danh ngôn 10 1.1.1 Định nghĩa danh ngôn 10 1.1.2 Vấn đề phân loại câu danh ngôn 11 1.2 Khái quát phép so sánh cấu trúc so sánh 12 1.2.1 Một số định nghĩa “so sánh” “phép so sánh” 12 1.2.2 Phân biệt so sánh luận lí so sánh tu từ 15 1.2.3 Cấu trúc so sánh 17 1.3 Khái quát văn hóa, sơ lược văn hóa Việt Nam thể danh ngôn Việt Nam 25 1.3.1 Khái quát văn hoá 25 1.3.2 Sơ lược văn hố Việt Nam thể danh ngơn Việt Nam 30 1.4 Tiểu kết 31 Chƣơng KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI PHÉP SO SÁNH TRONG DANH NGÔN VIỆT NAM 33 2.1 Số liệu khảo sát phân loại khái quát phép so sánh danh ngôn Việt Nam 33 2.1.1 Số liệu khảo sát 33 2.1.2 Phân loại khái quát phép so sánh danh ngơn Việt Nam 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2 Các kiểu so sánh danh ngôn Việt Nam phân loại theo cấu trúc 42 2.2.1 Nhận xét chung 42 2.2.2 Miêu tả kiểu cấu trúc so sánh danh ngôn Việt Nam 43 2.3 Các tiểu loại phép so sánh phân theo nội dung ngữ nghĩa 80 2.3.1 Phép so sánh có đối tượng so sánh nói người, đối tượng so sánh khơng nói người 80 2.3.2 Phép so sánh có đối tượng so sánh đối tượng so sánh nói người 82 2.3.3 Phép so sánh có đối tượng so sánh đối tượng so sánh khơng nói người 83 2.3.4 Phép so sánh có đối tượng so sánh khơng nói người, đối tượng so sánh nói người 84 2.4 Tiểu kết 85 Chƣơng PHÉP SO SÁNH TRONG DANH NGÔN VIỆT NAM VỚI VIỆC LƢU GIỮ TRI THỨC VĂN HÓA 87 3.1 Nhận xét chung vai trị phép so sánh danh ngơn Việt Nam với việc lưu giữ tri thức văn hóa dân tộc 87 3.2 Một số tri thức văn hóa dân tộc lưu giữ qua phép so sánh danh ngôn việt nam 88 3.2.1 Tri thức văn hóa thực vật 88 3.2.2 Tri thức văn hóa động vật 94 3.2.3 Tri thức văn hóa ẩm thực 101 3.2.4 Tri thức văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng 103 3.2.5 Tri thức văn hóa quan niệm tình u, nhân, hạnh phúc gia đình 105 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng tổng kết so sánh luận lí so sánh tu từ danh ngôn Việt Nam 35 Bảng 2.2: Bảng tổng kết tiểu loại so sánh đồng danh ngôn Việt Nam 38 Bảng 2.3: Bảng tổng kết tiểu loại so sánh dị biệt danh ngôn Việt Nam 41 Bảng 2.4: Bảng tổng kết kiểu cấu trúc so sánh danh ngôn Việt Nam 43 Bảng 2.5: Bảng tổng kết tiểu loại thành tố A phép so sánh sử dụng danh ngôn Việt Nam 64 Bảng 2.6: Bảng tổng kết tiểu loại thành tố A cấu trúc so sánh sử dụng danh ngôn Việt Nam 64 Bảng 2.7: Bảng tổng kết tiểu loại thành tố t phép so sánh sử dụng danh ngôn Việt Nam 69 Bảng 2.8: Bảng tổng kết từ ngữ phương diện so sánh danh ngôn Việt Nam 69 Bảng 2.9: Bảng tổng kết từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh danh ngôn Việt Nam 70 Bảng 2.10: Bảng tổng kết tiểu loại thành tố B phép so sánh dùng danh ngôn Việt Nam 79 Bảng 2.11: Bảng tổng kết tiểu loại thành tố B phép so sánh dùng danh ngôn Việt Nam 79 Bảng 2.12: Bảng tổng kết tiểu loại so sánh danh ngôn Việt Nam phân loại theo nội dung A B 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 So sánh thao tác sử dụng rộng rãi, phổ biến sống hàng ngày nói chung, văn chương nghệ thuật nói riêng Để nhận thức giới khách quan, để nắm chất quy luật vật tượng muôn màu muôn vẻ sống, người thường sử dụng thao tác Trong sáng tạo nghệ thuật, so sánh thủ pháp quen thuộc, sử dụng thường xuyên Đây biện pháp nghệ thuật độc đáo, đặc sắc Nhờ phép so sánh, người viết gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho người đọc, người nghe So sánh coi phương thức tạo hình gợi cảm hiệu nhất, có tác dụng lớn việc tái đời sống, hình thành phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả nhận xét đánh giá người Mặt khác cịn làm cho tâm hồn trí tuệ người thêm phong phú, giúp người cảm nhận văn học sống cách tinh tế Nghiên cứu phương thức so sánh giúp có nhận thức sâu sắc vai trò giá trị biện pháp việc cấu thành biểu đạt ngơn ngữ nói chung, văn học nghệ thuật nói riêng 1.2 Đời sống vật chất tinh thần nhân loại lưu giữ nhiều hình thức Một số hình thức lời danh ngơn Theo Từ điển tiếng Việt, (Nxb Từ điển bách khoa, Viện Ngơn ngữ học, tái năm 2010 ; Hồng Phê chủ biên) “Danh ngơn lời nói hay người đời truyền tụng” [36,218] Danh ngơn khuyết danh có tên tác giả Các lời danh ngôn chứa đựng học kinh nghiệm quý báu, lời khuyên hữu ích, tri thức hiểu biết, ứng xử xã hội sâu rộng tất lĩnh vực đời sống: kinh tế, trị xã hội, khoa học, nghệ thuật Việc nghiên cứu danh ngơn giới nói chung, danh ngơn Việt Nam nói riêng cơng việc khơng đơn giản lại thú vị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3 Người đọc thường biết đến danh ngôn với tư cách “những câu nói hay, có ý nghĩa người đời truyền tụng” [36,218], có tác giả khuyết danh Tuy nhiên, có sâu vào tìm tòi nghiên cứu cách thức sử dụng từ ngữ, giá trị biện pháp tu từ mà cụ thể phép so sánh danh ngôn Đây vấn đề mẻ nhiều bạn đọc Việc lựa chọn nghiên cứu “phép so sánh danh ngôn Việt Nam” việc làm cần thiết, phù hợp với nhu cầu hiểu biết, cần khám phá sâu danh ngơn độc giả Vì lí nên luận văn này, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu về: Phép so sánh danh ngôn Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu danh ngơn nói chung nghiên cứu danh ngơn Việt Nam nói riêng 2.1.1 Tình hình nghiên cứu danh ngơn nói chung Với học sâu sắc ý nghĩa thiết thực, từ lâu danh ngơn trở thành ăn mang đến cho nhân loại hương vị độc đáo, mẻ Mỗi lời danh ngôn vừa trải nghiệm, lại vừa phát lý thú, sáng tạo người cơng việc, kinh nghiệm sống, quan niệm tình u, nhân, hạnh phúc, gia đình Hiện nay, có khơng cơng trình biên soạn, sưu tầm câu danh ngôn: Danh ngôn giới đông tây kim cổ (Biên soạn, biên dịch, sưu tầm, khảo cứu: Trần Tất Lạnh, Hồng Điệp, Hà Quang Năng, Nxb Văn hóa thông tin, 2004); Danh ngôn giới (Biên soạn: Ngọc Khuê, Nxb Trẻ, 2001); 3500 câu danh ngôn tiếng giới (Trần Mạnh Thường tuyển chọn, Nxb Văn hóa thông tin, 1996); Danh ngôn cổ điển; Danh ngôn đại (Tri thức Việt biên soạn, Nxb Lao động, 2010); Sổ tay danh ngôn (Nguyễn Huy Giới sưu tầm, biên soạn, Nxb Lao động Xã hội, 2006); Danh ngôn Trung Hoa (Nguyễn Hữu Trọng biên dịch, Nxb Đồng Nai, 1996); Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Danh ngơn tình u (Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn, giới thiệu, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2000); Tây phương xử (Kiều Văn biên soạn Tái lần thứ 1, có sửa chữa, bổ sung, Nxb Đồng Nai, 2003); Danh ngôn giới tình bạn - tình yêu (Trường Tân, Trường Khang sưu tầm, tuyển chọn, Nxb Văn hố Thơng tin, 2004) Có thể nói, cơng trình nghiên cứu sưu tầm, biên soạn khảo cứu số lượng khổng lồ lời danh ngôn nhân loại, đúc rút từ nhiều nguồn tư liệu khác giới Hệ thống lời danh ngôn dung nạp từ câu nói tiếng nhân vật tiêu biểu lịch sử loài người câu thành ngữ, tục ngữ, ngạn ngữ, cách ngôn, châm ngôn, cổ ngôn tạo nên chủ đề danh ngôn đa dạng phong phú, trở thành nguồn tư liệu q báu vơ giá cho hậu 2.1.2 Tình hình nghiên cứu danh ngơn Việt Nam Cũng quốc gia khác giới, Việt Nam quốc gia có văn hóa, văn học mang đậm dấu ấn dân tộc Có thể nói lời danh ngơn Việt Nam hồn, thần thái người nơi đây, chúng hoài thai, sinh ni dưỡng lịng dải đất hình chữ S Danh ngôn Việt Nam không câu nói hay danh nhân người Việt, mà câu tục ngữ, ca dao sâu sắc cha ông từ xưa truyền đời để lại Biên soạn sưu tầm lời danh ngơn có cơng trình tiêu biểu: Từ điển danh ngơn: Thế giới Việt Nam (Nguyễn Nhật Hoài, Vũ Tiến Quỳnh, Nxb Phương Đơng, 2006); Danh ngơn Hồ Chí Minh (Sưu tầm biên soạn: Trí Thắng, Kim Dung, Nxb Văn hố Thông tin, 2000); Danh ngôn Đông - Tây: Pháp - Việt (Biên soạn: Vương Trung Hiếu, Trần Đức Tuấn, Nxb Đà Nẵng, 1994); Tục ngữ Anh - Pháp - Việt (Lê Ngọc Tú, Nxb Khoa học xã hội, 1996); Danh ngơn tình u nhân gia đình: Việt - Anh - Pháp (Vương Trung Hiếu, Nxb Đồng Nai, 1998); Lời non nước: Danh ngơn Chủ tịch Hồ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 khổ, hiền lành Vì mà danh ngơn ví von hiền bụt, người phụ nữ may mắn lấy anh chồng chịu thương chịu khó, siêng chăm giống có ơng bụt, ơng tiên ln bên cạnh giúp đỡ: Có ơng chồng siêng có ơng tiên nho nhỏ Là dân tộc chuộng sống hiền hòa, êm ấm, hướng theo lẽ phải, nên người dân Việt Nam quan niệm sống đời phải tu nhân tích đức, làm nhiều điều thiện có phúc lâu dài Và cách người dân lựa chọn giữ gìn phẩm chất, đạo đức thật bình dị chân phương: Tu đâu chẳng tu nhà, ăn thật thật tu [8,983] ; hay: Lòng làm lành đổi lòng làm dữ, tích nhu tích cương [43,73] Có thể nói, đời sống tâm linh tơn giáo tín ngưỡng người dân Việt Nam phần thể qua câu danh ngôn người Việt Đó lối sống tốt đời đẹp đạo, hướng theo điều thiện giáo lý nhà Phật, thật giản dị gần gũi việc lựa chọn cách tu dưỡng đời sống tâm hồn: ăn thẳng, thật thà, hiền lành; coi trọng lối ứng xử ôn nhu hài hòa hiếu chiến, thô bạo 3.2.5 Tri thức văn hóa quan niệm tình u, nhân, hạnh phúc gia đình Văn hóa tinh thần khơng phản ánh qua đời sống tâm linh, tôn giáo, tín ngưỡng người dân câu danh ngơn mà cịn thể sinh động qua quan niệm tình u, nhân, hạnh phúc gia đình người Việt Tình u nói chung, tình u nam nữ nói riêng, mn đời nguồn cảm hứng bất tận văn chương nghệ thuật Trong danh ngôn Việt Nam, có phận khơng nhỏ câu nói thể quan điểm tình u mãnh liệt này: Ví dụ (28): Tình u cũ trái đất mùa xuân Nó làm lên đời sống sống Nó chuyện người [32,225] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Ví dụ (29): Tình yêu ngựa, lúc hiền lành lúc bất kham, lòng đồng cỏ Đồng cỏ mượt mà bao la, ngựa có thả sức chạy không khỏi ranh giới [34,145] Hai ví dụ đưa định nghĩa, quan niệm tình yêu qua việc sử dụng hình ảnh so sánh sinh động Ở ví dụ (28), đối tượng so sánh – tình u, yếu tố tinh thần thiếu đời sống người đem đối chiếu với đối tượng so sánh trái đất mùa xuân Tình yêu cũ trái đất Tình yêu mùa xuân Sự so sánh nói lên chất tình yêu: nhân loại, tình u khơng phải điều xa lạ ; kẻ yêu, yêu, u tình u ln trang sách cịn bỏ ngỏ với điều mẻ kỳ diệu chưa khám phá Ví dụ (29) với lối ví von đầy hình ảnh, cho ta thấy nghệ thuật ứng xử khéo léo để gìn giữ tình yêu: Đồng cỏ mượt mà bao la, ngựa có thả sức chạy không khỏi ranh giới Tình u đẹp dẫn đến nhân Tình vợ chồng tình u thăng hoa, chín muồi Hạnh phúc cho đôi lứa yêu thương nhau, sống với đến đầu bạc long Có lẽ mà cặp vợ chồng hạnh phúc ví rồng với mây, đũa có đơi hay cặp chim cu cu… Ví dụ (30): Vợ có chồng rồng có mây Chồng có vợ có rừng [8,986] Ví dụ (31): Vợ chồng đũa có đơi [14,113] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Ví dụ (32): Vợ chồng đơi cu cu Chồng trước, vợ gật gù theo sau [142,121] Phải thế, nên nỗi nhớ họ dành cho da diết, bổi hổi bồi hồi? Ví dụ (33): Thương ví thương Nhớ ví gái son nhớ chồng [8,980] Danh ngôn Việt Nam thể quan niệm gia đình, hạnh phúc, bất hạnh rõ ràng Hạnh phúc có tổ ấm gia đình: có cha mẹ, vợ chồng, cái…; đồng thời, hạnh phúc nhân giống trị chơi may rủi Những lời danh ngôn minh chứng cho điều vừa nói: Ví dụ (34): Hạnh phúc hôn nhân xổ số, chưa thấy trúng độc đắc, người hạnh phúc người tự lịng với lơ an ủi [32,235] Trong xổ số ấy, hạnh phúc mỉm cười với người may mắn: Ví dụ (35): Làm trai lấy vợ hiền Bằng cầm đồng tiền mua miếng ngon Làm gái lấy chồng khôn Cầm cá vượt vũ mơn hóa rồng [14,109] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Ví dụ (36): Bố dịng lấy gái tơ Đêm nằm mê mẩn mơ vàng [14,35] Nhưng đời đâu phải có màu hồng? Bên cạnh niềm vui nỗi đau buồn mảnh đời bất hạnh Hạnh phúc gia đình họ mãi ước mơ xa vời khơng thể chạm đến Những đứa trẻ may mắn có cha có mẹ chăm sóc yêu thương, bú mớm, chở che: Ví dụ (37): Con có cha nhà có nóc, có mẹ măng ấp bẹ [8,918] Cịn đưa trẻ khơng cha khơng mẹ tội nghiệp Mất cha mẹ chúng tất Xót xa thay em rơi vào nghịch cảnh gót đen sì, gà tổ Ví dụ (38): Cịn cha gót đỏ son Đến cha chết, gót mẹ gót đen [32,106] Ví dụ (39): Con cha gà tổ [8,920] Mất cha mẹ, chỗ nương tựa lớn đời, đứa bơ vơ lạc lõng ví bầy gà tổ, tan tác, xác xơ Lời danh ngơn nói lên thật xúc động nỗi bất hạnh thân phận mồ cơi thiệt thịi Danh ngơn Việt Nam cịn nói lên tâm đáng thương người phụ nữ đàn ông không chồng/vợ, không con, đời họ chịng chành vơ định: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Ví dụ (40): Chịng chành nón khơng quai Như thuyền khơng lái chùa khơng sư Khơng sư lại tìm sư Anh khơng có vợ hư đời [14,35] Cịn dễ rơi dễ đổ nón khơng quai? Cịn chơng chênh dễ lật dễ úp thuyền khơng lái Chùa mà khơng có sư khác chùa hoang? Cịn tình cảnh đáng thương tình cảnh đơn lẻ bóng, khơng vợ/chồng, cái? Lời danh ngơn ví dụ (40) thể sâu sắc bi kịch đơn chiếc, số phận cô độc, buồn thảm đời không vợ/chồng/con Không chồng, không vợ khổ, lấy phải chồng/vợ chẳng lại thiệt thịi, bất hạnh hơn: Ví dụ (41): Đêm nằm nghĩ lại mà coi Lấy chồng đánh bạc voi phá nhà [14,37] Qua phép so sánh, danh ngôn Việt Nam thể sinh động quan niệm, học kinh nghiệm cha ơng để có hạnh phúc gia đình vẹn tồn, êm ấm: Ví dụ (42): Lấy chồng khó làng lấy chồng sang thiên hạ [8,956] Ví dụ (43): Lấy vợ làng vàng tráp [8,956] Tiêu chuẩn hàng đầu để người phụ nữ kén chồng, đàn ơng kén vợ lấy người đàn ông, phụ nữ làng Tiêu chuẩn mang rõ tâm lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 người nơng dân, sống gắn bó đời qua đời khác lũy tre làng với kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc Họ sợ phải chịu thân phận người ngụ cư, sợ cảnh bơ vơ nơi “thiên hạ”, cho dù “thiên hạ” làng khác cách có vài quãng đồng Bởi thế, hai giới lựa chọn tìm cho ý trung nhân gần Hôn nhân việc quan trọng đời người Hôn nhân tốt đẹp đem lại hạnh phúc bền vững, sống gia đình hịa thuận, êm ấm Chính vậy, danh ngơn Việt Nam có lời nhắn nhủ thấm thía sâu sắc bạn trẻ tính trăm năm: Ví dụ (44): Con vợ khôn lấy thằng chồng dại, hoa lài cắm bãi cứt trâu [8,921] Ví dụ (45): Trăm quan tiền nợ khơng vợ có riêng [8,981] Không hạnh phúc hôn nhân, danh ngơn Việt Nam cịn có nhiều lời khun q báu dành cho tình cảm anh em, bè bạn: Ví dụ (46): Có anh có chị hay, khơng anh khơng chị [8,914] Ví dụ (47): Con cháu sáu người dưng [8,918] Hai ví dụ lời khuyên sâu sắc vai trò, giá trị tình cảm gia đình Khơng có q báu tình máu mủ ruột thịt, “một giọt máu đào ao nước lã” Ví dụ (46) đề cao tình anh/chị em Có anh có chị có thêm nguồn vui, có thêm sức mạnh Khơng anh khơng chị giống đứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 riêng lẻ trơ trọi đơn yếu ớt Ví dụ (47) ca ngợi tình cảm gia đình nói chung Như vậy, hai lời danh ngôn khuyên người biết trân trọng nâng niu gìn giữ tình cảm tốt đẹp gia đình Ví dụ (48): Cụ già cha mẹ, không nên coi rẻ coi thường [8,923] Ví dụ (48) cho ta lời khuyên bổ ích nhân văn vai trị, vị trí người cao tuổi Các cụ già người đáng kính trọng, yêu quý Họ lớp người trước, sinh dìu dắt, dạy dỗ hệ chúng ta, cho kinh nghiệm sống quý báu Vì vậy, thái độ coi rẻ coi thường người già đáng bị chê trách, lên án Nhìn chung, đời sống văn hóa tinh thần người dân Việt Nam lưu giữ tương đối toàn diện phong phú qua hệ thống câu danh ngơn người Việt Đó đời sống tơn giáo tín ngưỡng hướng thiện, coi trọng tình nghĩa, chuộng lối sống n ổn hịa bình; kho tàng kinh nghiệm sống, kinh nghiệm ứng xử mối quan hệ gia đình, xã hội, mà bật quan niệm tình yêu, nhận, hạnh phúc gia đình Qua phép so sánh, danh ngơn Việt Nam nói lên thật nhiều cung bậc, nhiều màu sắc đời sống tinh thần người Việt Từ câu danh ngôn vừa dẫn, ta thấy hàm chứa văn hóa đậm đà sắc dân tộc Tóm lại, việc nghiên phép so sánh danh ngôn Việt Nam với tri thức văn hóa lưu giữ hầu hết lĩnh vực đời sống giúp ta khám phá đặc điểm văn hóa người Việt Thơng qua phương thức so sánh đối tượng đem so sánh, thấy tượng, vật đem so sánh danh ngôn vật gần gũi, quen thuộc đời sống người Việt, dùng để thể vấn đề xã hội, suy nghĩ, tâm trạng quan niệm người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 3.3 Tiểu kết Văn hóa ngơn ngữ có mối quan hệ gắn bó mật thiết Văn hóa Việt Nam lưu giữ sâu sắc rõ nét qua phép so sánh danh ngôn Việt Nam Trước hết, danh ngôn Việt Nam lưu giữ tri thức văn hóa vật chất dân tộc Tri thức bao gồm hiểu biết thực vật, động vật ẩm thực Trong hệ thống loài thực vật xuất danh ngôn Việt Nam, lúa trồng tiêu biểu Cây lúa đại diện cho sản xuất nông nghiệp dân tộc, thể rõ hai đặc trưng văn hóa Việt Nam tính thực vật tính sơng nước Bên cạnh lúa, hình ảnh lồi tre, trầu, loài hoa hoa lan, hoa nhài, hoa dâm bụt, hay loại củ măng tre, thị… với tư cách đối tượng so sánh hay đối tượng so sánh góp phần tơ đậm thêm sắc văn hóa vật chất truyền thống người Việt Bên cạnh việc lưu giữ tri thức văn hóa thực vật, danh ngơn Việt Nam cịn lưu giữ tri thức lồi động vật trâu, bị, ngựa, lợn, gà, cá… đó, điển hình trâu Ngồi trâu bị, ngựa, lợn, gà… loài động vật xuất nhiều đối tượng so sánh đối tượng so sánh danh ngơn người Việt, qua lồi vật này, vốn sống, vốn văn hóa, kinh nghiệm làm ăn, chăn nuôi cha ông truyền lại sinh động phong phú Ẩm thực phương diện tri thức văn hóa vật chất lưu giữ qua hệ thống danh ngơn Việt Nam Những ăn truyền thống bánh trưng, hành muối, cơm, gạo… xuất với vai trò đối tượng so sánh hay đối tượng so sánh lời danh ngôn Việt Tuy xuất với tần số không cao, ăn phần thể đặc trưng văn hóa dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 Song song với tri thức văn hóa vật chất lưu giữ, qua phép so sánh, danh ngôn Việt Nam lưu giữ văn hóa tinh thần Đó hiểu biết tơn giáo tín ngưỡng dân tộc quan niệm tình u, nhân gia đình người Việt Danh ngôn người Việt lưu giữ hệ thống yếu tố mang màu sắc tôn giáo như: thần , tiên, bụt, phật…; hoạt động: ăn chay, lễ phật, tu nhân tích đức… tín ngưỡng người dân Việt Nam thể sinh động rõ nét qua từ ngữ Từ đó, thấy rằng, người Việt ưa chuộng lối sống hiền hòa, an phận, sống hướng thiện theo đạo phật Danh ngơn Việt Nam có nhiều câu lưu giữ quan điểm tình u, nhân, gia đình Những lời khun sâu sắc, thấm thía tình cảm vợ chồng, tình mẫu tử, tình cảm anh chị em, tình yêu trai gái… thể sinh động qua phép so sánh giàu hình ảnh Mỗi câu danh ngơn học kinh nghiệm, lối ứng xử đúc rút lại Chính thế, nhìn vào danh ngơn Việt Nam, người ta thấy có văn hóa đời sống tinh thần tình cảm người Việt Tóm lại, với phép so sánh, danh ngôn Việt Nam lưu giữ tương đối phong phú sâu sắc tri thức văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần người dân Việt Nam Tri thức văn hóa vật chất lưu giữ biểu cụ thể thông qua hệ thống loài thực vật, động vật ẩm thực Tri thức văn hóa tinh thần phản ánh qua đời sống tơn giáo, tín ngưỡng, quan điểm hạnh phúc, tình u, nhân, gia đình… Có thể nói, với danh ngơn Việt Nam, hình ảnh quốc gia có kinh tế, văn hóa mang đậm dấu ấn nơng nghiệp truyền thống tái sinh động rõ nét Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 KẾT LUẬN Ngôn ngữ lăng kính mà chiếu qua lăng kính danh ngơn lấp lánh nhiều dáng vẻ Qua việc tìm hiểu phép so sánh danh ngôn Việt Nam tổng kết lại vấn đề sau: Danh ngôn lời nói hay, có giá trị triết lý nhân sinh, người đời ưa thích truyền tụng Danh ngơn bao gồm nhiều hình thức thể loại tục ngữ, ngạn ngữ, thành ngữ câu có ý đẹp lời hay mang tính triết lý Danh ngơn sản phẩm trí tuệ người qua nhiều hệ sáng tạo đúc kết Nó hình thành q trình lao động tác động vào tự nhiên, mối quan hệ cộng đồng xã hội “thai nghén” nảy sinh Rồi từ mối quan hệ kết hợp với quan sát tự nhiên, người ta phát quy luật tiếp tục nhận xét, đánh giá, nâng lên tầm triết lý Ở phép so sánh danh ngôn Việt Nam, ta gặp kiểu cấu trúc so sánh, tần số sử dụng kiểu cấu trúc so sánh không giống Trong số kiểu cấu trúc so sánh, kiểu cấu trúc A + tss + B có tần số sử dụng cao ( 239/403), chiếm xấp xỉ 59,4% ; Với việc sử dụng cấu trúc thiếu sở so sánh vậy, danh ngôn Việt Nam người đọc tự liên tưởng nét giống đối tượng so sánh đối tượng so sánh, từ nhận thức đặc điểm đối tượng so sánh theo cách cảm nhận riêng Thành tố A (vế A) – đối tượng so sánh cấu trúc so sánh danh ngơn Việt Nam có mặt vắng mặt (khuyết A) Trường hợp vế A có mặt, vế A thường từ (Danh từ, động từ, tính từ) cụm từ (Cụm danh từ, cụm động từ, cụm chủ vị, cụm tính từ) đảm nhiệm Tần số xuất yếu tố so sánh từ tần số xuất yếu tố so sánh cụm từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 Ở vế A từ, chủ yếu dùng danh từ, trường hợp động từ làm yếu tố so sánh, có trường hợp vế A tính từ đảm nhiệm Ở vế A cụm từ, thường dùng cụm danh từ (34,1 %) cụm động từ, trường hợp vế A cụm chủ vị, cụm tính từ sử dụng Thành tố t – phương diện so sánh cấu trúc so sánh danh ngôn Việt Nam có mặt vắng mặt Cấu trúc so sánh vắng mặt thành tố t chiếm tỉ lệ cao cấu trúc so sánh có mặt thành tố t Trường hợp cấu trúc so sánh có mặt thành tố t, t thường từ (động từ, tính từ) cụm từ (cụm tính từ) đảm nhiệm Thành tố t từ đảm nhiệm chiếm tỉ lệ cao thành tố t cụm từ đảm nhiệm Thành tố tss – từ ngữ so sánh cấu trúc so sánh danh ngôn Việt Nam phong phú: có 18 từ ngữ khác dùng chức Trong đó, từ ngữ so sánh biểu thị quan hệ đồng chiếm ưu Thành tố tss thường cấu tạo từ đơn tiết (như, hơn, bằng, là, nhất, ) ; số từ đa tiết (như thể, giống ) hay cụm từ (cũng bằng, chẳng bằng, hơn, ) Thành tố B (vế B) cấu trúc so sánh danh ngơn Việt Nam có mặt vắng mặt Trường hợp vế B có mặt, vế B thường từ (danh từ) cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, cụm chủ vị ) đảm nhiệm Tần số xuất yếu tố so sánh từ tần số xuất yếu tố so sánh cụm từ Các tiểu loại phép so sánh phân theo nội dung ngữ nghĩa danh ngôn Việt Nam bao gồm: phép so sánh có đối tượng so sánh nói người, đối tượng so sánh khơng nói người ; phép so sánh có đối tượng so sánh đối tượng so sánh nói người ; phép so sánh có đối tượng so sánh đối tượng so sánh không nói người ; phép Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 so sánh có đối tượng so sánh khơng nói người, đối tượng so sánh nói người Qua phép so sánh danh ngôn Việt Nam, ta thấy đối tượng so sánh đối tượng so sánh phản ánh rõ nét đặc trưng văn hoá dân tộc Việt Nam Cả hai yếu tố thành tố có vai trị quan trọng việc thể sắc văn hoá - dân tộc Việt Có thể nói, với phép so sánh, danh ngôn Việt Nam lưu giữ thật sinh động phong phú văn hóa người Việt, đất Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb VHTT, H Diệp Quang Ban (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, H Võ Bình, Lê Anh Hiển, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD, H Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb GD, H Hữu Đạt, “Thủ pháp so sánh ca dao thơ đại”, Văn nghệ, số Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb ĐHQG, H Song Dương, Đặng Thông (Chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh, Nxb VHTT, H Hồng Điệp (Chủ biên) (2004), Danh ngơn giới Đơng Tây kim cổ, Nxb VHTT, H Huyền Giang (Dịch)(2001), trong: Văn hóa ngun thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật – Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, H 11 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHcfQG, H 12 Hoàng Văn Hành (2007), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, H 13 Việt Hùng (Sưu tầm) (2005), Danh ngôn giới , Nxb VHTT, H 14 Việt Hương (Sưu tầm) (2005), Danh ngơn nhân gia đình, Nxb TN, H 15 Lưu Qúy Khương (2003), “So sánh logic so sánh tu từ” T/c Ngôn ngữ, số 16 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, tập 3, Nxb GD, H 16 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, tập 3, Nxb GD, H 17 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD, H 18 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD, H 19 Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 20 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb KHXH, 21 Mai Ngọc Lan (2010), 3600 câu danh ngôn, Nxb VH TT, H 22 Nguyễn Thế Lịch (1988), “Các yếu tố cấu trúc so sánh nghệ thuật tiếng Việt” (Số phụ t/c Ngôn ngữ), số 23 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, T/c Ngôn ngữ, số 24 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số & 25 Nguyễn Thế Lịch (2009), “Yếu tố sở so sánh cấu trúc so sánh nghệ thuật”, T/c Ngôn ngữ, số 26 Huỳnh Hữu Lộc (Sưu tầm)(2004), Danh ngôn Việt Nam giới, Nxb Thuận Hóa, H 27 Đồn Tiến Mạnh (2000), “Cấu trúc vế chuẩn so sánh tu từ (qua liệu văn xuôi)”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ 28 Hồ Chí Minh Tồn Tập, in lần 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, tr 29 Hà Quang Năng (2002), Bản sắc văn hóa người Việt qua hình thể ngơn từ ẩn dụ ca dao Việt Nam, trong: Ngơn ngữ văn hóa giao tiếp, VTT KHXH, H 30 Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt, Nxb KHXH, H 31 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb VH, H 32 Nhiều tác giả tuyển chọn (2005), 7500 câu danh ngôn đặc sắc, Nxb VHTT, H 33 Hoàng Phê (Chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb TĐBK – Viện Ngôn ngữ học, H 34 Việt Phương (Sưu tầm) (2008), 365 câu danh ngôn cho sống hàng ngày, Nxb TN, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 35 Nguyễn Thanh (1974), “Bước đầu tìm hiểu lối so sánh cách nói, cách viết Hồ Chủ Tịch”, T/c Ngôn ngữ, số 36 Trí Thắng (Chủ biên), Kim Dung (2000), Danh ngơn Hồ Chí Minh, Nxb VHTT, H 37 Bùi Đức Thao (2002), “Về phép so sánh tiếng Việt”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ 38 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, H 39 Chu Bích Thu (Chủ biên) (2011), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb PĐ, H 40 Nguyễn Đức Tồn (1990), “Chiến lược liên tưởng - so sánh giao tiếp người Việt Nam”, T/c Ngôn ngữ, số 41 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb TĐBK, H 42 Cù Đình Tú (1973), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, H 43 Đức Uy (Sưu tầm) (2004), Danh ngôn làm giàu, Nxb TN, H 44 Bùi Khắc Việt (1978), “Về tính biểu trưng thành ngữ so sánh tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 45 Trần Quốc Vượng (Chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dụ, 2005, tr 46 46 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành (2009), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb ĐHQG, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trên, khác so sánh luận lí so sánh tu từ thể đối tượng so sánh đối tượng so sánh Trong so sánh luận lí, đối tượng so sánh đối tượng so sánh đối tượng loại Trong so sánh tu từ, đối tượng so sánh đối... PHÂN LOẠI PHÉP SO SÁNH TRONG DANH NGƠN VIỆT NAM Chương trình bày nội dung lớn: 1) Số liệu khảo sát phân loại khái quát phép so sánh danh ngôn Việt Nam; 2) Các kiểu so sánh danh ngôn Việt Nam phân... loại so sánh dị biệt danh ngôn Việt Nam 41 Bảng 2.4: Bảng tổng kết kiểu cấu trúc so sánh danh ngôn Việt Nam 43 Bảng 2.5: Bảng tổng kết tiểu loại thành tố A phép so sánh sử dụng danh ngôn Việt Nam

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w