1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phép lặp từ vựng và lặp ngữ pháp trong thơ hữu thỉnh

113 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 720,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HOA PHÉP LẶP TỪ VỰNG VÀ LẶP NGỮ PHÁP TRONG THƠ HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HOA PHÉP LẶP TỪ VỰNG VÀ LẶP NGỮ PHÁP TRONG THƠ HỮU THỈNH Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Văn Tình Thái Nguyên - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn 7 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng I CƠ SỞ LÍ LUẬN .9 1.1 Một vài nét về ngữ pháp văn bản (NPVB) 1.1.1 Khái niệm văn bản 1.1.2 Khái niệm li ên kết văn bản và một số khái niệm liên quan đến liên kết văn bản 1.2 Hệ thống các phép liên kết văn bản 11 1.2.1 Phép lặp 11 1.2.2 Phép đối 16 1.2.3 Phép liên tưởng 19 1.2.4 Phép tuyến tính 22 1.2.5 Phép 24 1.2.6 Phép tỉnh lược 26 1.2.7 Phép nối 28 1.3 Vai trò phép lặp liên kết văn bản thơ 29 Chƣơng 32 PHÉP LẶP TỪ VỰNG VÀ LẶP NGỮ PHÁP TRONG THƠ HỮU THỈNH 32 2.1 Lí thuyết tượng lặp 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.1 Hiện tượng lặp 32 2.1.2 Phép lặp từ vựng 34 2.1.3 Phép lặp ngữ pháp 39 2.2 Đôi nét ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh 41 2.3 Kết quả khảo sát thống kê phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh 44 2.3.1 Kết quả phép lặp từ vựng thơ Hữu Thỉnh 44 2.3.2 Kết quả phép lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh 57 2.4 Tiểu kết 60 Chƣơng 62 GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA PHÉP LẶP TỪ VỰNG VÀ LẶP NGỮ PHÁP TRONG THƠ HỮU THỈNH 62 3.1 Giá trị nghệ thuật phép lặp từ vựng thơ Hữu Thỉnh 62 3.1.1 Lặp từ vựng góp phần tạo nên giá trị nhận thức 62 3.1.2 Lặp từ vựng góp phần tạo nên giá trị miêu tả 72 3.1.3 Lặp từ vựng tạo giá trị biểu cảm 74 3.1.4 Lặp từ vựng góp phần tạo nên nhạc điệu cho thơ 77 3.1.5 Lặp từ ngữ góp phần tạo nên giá trị liên kết 79 3.2 Giá trị nghệ thuật phép lặp ngữ pháp 86 3.2.1 Lặp ngữ pháp góp phần tạo nên tính nhạc cho thơ 86 3.2.2 Lặp ngữ pháp góp phần tạo nên giá trị nhận thức 90 3.2.3 Lặp ngữ pháp góp phần tạo nên giá trị miêu tả 97 3.2.4 Lặp ngữ pháp tạo giá trị biểu cảm 100 3.2.5 Lặp ngữ pháp góp phần tạo nên giá trị liên kết 102 3.3 Tiểu kết 107 PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngơn ngữ học suốt q trình phát triển quan niệm câu đơn vị cao nhất, hồn chỉnh Nhà ngơn ngữ học Mĩ L Bloomfield đưa định nghĩa: “Câu kết cấu mà phát ngôn xét phận kết cấu lớn nào” (Dẫn theo Trần Ngọc Thêm) Hay nhà ngôn ngữ học Nga A.A Refrmatskij nói: “Trong ngơn ngữ khơng cịn khơng thể cịn ngồi đơn vị: âm vị, hình vị, từ, câu” Nhưng thực tế lí thuyết ngơn ngữ xây dựng phạm vi câu ngày bộc lộ hạn chế, không đáp ứng hết nhu cầu lí luận thực tiễn Chính mơn đời nghiên cứu tượng ngôn ngữ lĩnh vực câu ngơn ngữ học văn bản Ngôn ngữ học văn bản môn mẻ khoa học ngôn ngữ Trong ngữ pháp văn bản tính liên kết xem đặc điểm bản nhà ngôn ngữ học văn bản cho văn bản không phải phép cộng đơn câu Giữa câu văn bản có mối liên hệ chặt chẽ Bất kì văn bản sử dụng hoặc phương thức liên kết lồng ghép, đan xen phép liên kết: sử dụng phép để tránh lặp từ vựng, hay lặp ngữ pháp thường có phép đối kèm….Ngồi người ta cịn ý đến tượng mang chức liên kết như: sử dụng từ nối, song hành cú pháp, tượng tỉnh lược…Trong số phương tiện liến kết câu nhận thấy tượng lặp tượng phổ biến tiếng Việt Nó khơng nhà nghiên cứu quan tâm mà nhà thơ, nhà văn sử dụng thủ pháp nghệ thuật để tạo nên tác động tích cực tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cảm quan người đọc.Trong nhà thơ biết đến nhận thấy Hữu Thỉnh nhà thơ Ông sử dụng tượng lặp thủ pháp để liên kết văn bản Tác giả Hữu Thỉnh tác giả giảng dạy trường phổ thơng nên việc tìm hiểu tượng lặp sáng tác nhà thơ này việc cần thiết Điều giúp nắm vững kiến thức bản tượng lặp để sử dụng cách đắn, hiệu quả Từ lí chúng tơi mạnh dạn tiến hành chọn đề tài nghiên cứu: “Phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh” Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam đến năm 70 ngữ pháp văn bản đặc biệt tượng lặp nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu thừa nhận chúng tượng phổ biến tiếng Việt Trong giới ngữ pháp văn bản hình thành từ năm 40-50 kỉ XX với tên tuổi như: K Boot, N S Pospelov, Z S Haris… Những tác giả tiêu biểu đề cập đến tượng cơng trình nghiên cứu như: Trần Ngọc Thêm, “Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt”, NXB GD, 1999 Đinh Trọng Lạc, “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt”, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết, ”Tiếng Việt thực hành”, NXB ĐH QG HN, 2001 Diệp Quang Ban Đỗ Hữu Châu “Tiếng Việt 10”, NXB GD 2000 Đinh Trọng Lạc “Phong cách học tiếng Việt”, NXB GD 1999 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Diệp Quang Ban “Văn bản liên kết văn bản”, NXB GD 2006 Trong tài liệu có ngơn ngữ học văn bản khái niệm lặp hiểu rộng nhiều ý kiến khác Song theo nhà ngôn ngữ học Việt Nam, tượng lặp hiểu thống là: “phép lặp phương thức liên kết thể việc lặp lại kết ngơn yếu tố có chủ ngôn” (Trần Ngọc Thêm) Dưới cấp độ nghiên cứu khác tượng lặp gọi tên, phân loại, có khu biệt tác giả Theo Diệp Quang Ban Đỗ Hữu Châu Tiếng Việt 10, NXB GD 2000, cho cách gọi tên khác tượng lặp, chẳng hạn lặp từ ngữ gọi điệp ngữ đưa cách định nghĩa sau: “Điệp ngữ cách lặp từ ngữ câu hoặc cụm từ nhằm tạo sức biểu cảm hoặc làm tăng sức diễn đạt ý nghĩa lời nói” Các ơng phân chia lặp dựa mặt cấu tạo thành: lặp nối tiếp, lặp cách quãng, lặp đầu – cuối, lặp cuối - đầu, lặp vòng tròn Còn Đinh Trọng Lạc xem xét tượng lặp lại dạng phượng tiện tu từ cú pháp ông gọi lặp điệp ngữ Từ ơng định nghĩa: “Điệp ngữ lặp lại có ý thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh, hoặc gợi xúc cảm lòng người đọc, người nghe” Mặc dù có khác nội hàm khái niệm, cách gọi tên song nhìn chung ba tác giả Đinh Trọng Lạc, Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu đặc điểm bản tượng lặp Đến với Trần Ngọc Thêm, ta thấy tác giả bắt đầu hệ thống hoá phương tiện liên kết văn bản tương đối chi tiết Trong Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, tác giả coi tượng lặp phương tiện liên kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn văn bản.Vì từ quan niệm này, cho phép nhà nghiên cứu mở rộng hướng quan sát để quy tắc liên kết phát ngôn thông qua tượng lặp Nó mở hướng tiếp cận cho người nghiên cứu ngơn ngữ học nói chung nghiên cứu văn bản nói riêng Cịn Văn liên kết tiếng Việt, Diệp Quang Ban nghiên cứu tượng lặp phương thức liên kết văn bản ông đề cập nhiều phương diện lí luận mà chưa thực sâu vào mặt biểu chúng văn bản Tất cả cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ kể xét phương diện lý luận thành tựu có giá trị cơng tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu tiếng Việt nói chung Song, cơng trình nghiên cứu cịn nằm bình diện rộng Nó chưa thể vào tìm hiểu nghĩa tác dụng tượng lặp tác giả tác phẩm cụ thể Hưu Thỉnh góp mặt thi đàn văn học Việt Nam với nhiều tác phẩm có giá trị, để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Nhưng cơng trình khoa học nghiên cứu, phê bình có đánh giá, phân tích mặt như: nội dung, hình thức, đề tài, chủ đề, ngơn ngữ Trong sáng tác Hữu Thỉnh, chưa có cơng trình chun biệt đề cập đến tượng lặp sử dụng phương thức liên kết văn bản Với tình hình trình bày trên, thấy việc nghiên cứu tượng lặp sáng tác Hữu Thỉnh quả công việc khó khăn bổ ích, lý thú Trong luận văn sở nghiên cứu nhà khoa học đạt mặt lý luận, vào nghiên cứu tác phẩm cụ thể để làm rõ cách sử dụng giá trị tượng lặp - tượng phổ biến sáng tác nhiều tác giả Tư liệu mà khảo sát cụ thể nhà thơ Hữu Thỉnh với tác phẩm thơ ông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục đích nghiên cứu - Chỉ tượng lặp từ vựng, lặp ngữ pháp câu thơ Hữu Thỉnh - Nghiên cứu giá trị tượng lặp từ vựng lặp ngữ pháp câu thơ Hữu Thỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Vận dụng kiến thức bản nhà nghiên cứu trước để tìm hiểu tượng lặp sáng tác Hữu Thỉnh - Miêu tả chế biểu hiện tượng lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh - Miêu tả giá trị tượng lặp sáng tác Hữu Thỉnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Về mặt lí luận: Qua việc xem xét tượng lặp sử dụng sáng tác Hữu Thỉnh chúng tơi hi vọng đóng góp phần vào việc nghiên cứu phong cách tác giả qua việc miêu tả thủ pháp liên kết văn bản Về mặt thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ giá trị ngữ nghĩa thơ Hữu Thỉnh Giúp cho việc cảm thụ, giảng dạy thơ nhà trường tốt hơn, sinh động Phạm vi nghiên cứu luận văn Với khn khổ luận văn chúng tơi khơng có điều kiện nghiên cứu tất cả tập thơ Hữu Thỉnh Chúng tập trung khảo sát, nghiên cứu tập thơ “Từ chiến hào tới thành phố” Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng số phương pháp sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7.1 Phương pháp khảo sát thống kê ngôn ngữ học Chúng sử dụng phương pháp để khảo sát thống kê tượng lặp sáng tác Hữu Thỉnh Trên sở khảo sát, thống kê phân loại tư liệu thành tiểu loại để miêu tả 7.2 Phương pháp so sánh đối chiếu Từ kết quả thống kê phân loại tiến hành so sánh đối chiếu đưa nhận xét tượng lặp sử dụng sáng tác Hữu Thỉnh 7.3 Phương pháp phân tích văn bản phân tích diễn ngơn Phương pháp chúng tơi vận dụng để phân tích, mơ tả làm sáng tỏ ý nghĩa, giá trị mà tượng lặp mang lại văn bản thơ Hữu Thỉnh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương - Chương I: Cơ sở lý luận - Chuơng II: Phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh - Chương III: Giá trị nghệ thuật phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tiết Cứ tạo thành cặp miêu tả cách chân thực tàn khốc chiến tranh - Lặp ngữ pháp có tác dụng biểu thị tồn Ví dụ: “hai mƣơi năm anh em khó nhận ngƣời ảnh tƣ lệnh khoảng cách cách anh bức ảnh có bao quãng đường bà mẹ tiễn có lầy lội quãng đường sau rút Huế có băn khoăn trước hứa hẹn chưa thành” (Một lần lỡ hẹn) Bài thơ hồi tưởng người chiến binh tham gia cuôc chiến tranh thần kì dân tộc Giờ anh tràn đầy kỉ niệm nhìn lại ảnh xưa, kí ức lại dội về: hình ảnh người mẹ tiễn trận, quãng đường sau rút, băn khoăn trăn trở chưa thực Cấu trúc câu lặp lại làm cho hồi tưởng rõ ràng, cảm xúc tràn ngập quãng đời tuổi trẻ gian khổ đầy ý nghĩa 3.2.3 Lặp ngữ pháp góp phần tạo nên giá trị miêu tả Miêu tả “Dùng ngôn từ hoặc phương tiện nghệ thuật làm cho người khác hình dung cụ thể vật, việc, hoặc giới nội tâm người” (Từ điển tiếng Việt – trang 628) Thơ biểu đẹp (giá trị thẩm mĩ) Thơ tiếng hát đẹp để ca ngợi đẹp: ngôn từ đẹp, hình tượng người hình tượng thiên nhiên đẹp, cấu trúc thơ đẹp…Thơ Hữu Thỉnh tạo nên ấn tượng khó Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn phai lịng độc giả Bởi trải nghiệm ơng với sống nên xúc cảm trần đời Ví dụ: Chúng tơi tuốt phồng tay Chúng tơi cịn tuốt Hạt thóc nhằn ấm đêm suông đất rừng mênh mông đất núi mênh mông đất nhiều mà hoi hạt thóc” (Thứ hoa đẹp nhất) Xét ví dụ ta thấy câu lặp thuộc nhóm lặp đủ: A-B-C A-B-C Tồn cấu trúc chủ ngơn với đầy đủ thành phần lặp lại hồn tồn kết ngơn lại làm cho không gian núi rừng thêm “mênh mông” Chính lặp đủ kéo theo cân đối ngữ âm mà trước hết số lượng âm tiết (4 âm tiết) lặp lại từ vựng “đất”, “mênh mơng” Chính điều tạo hiệu quả cao cho việc miêu tả thành công Người đọc cảm nhận khoảng không mênh mơng khơng có giới hạn trước mắt muốn thách thức lịng người Ví dụ: “- ngã tƣ, đƣờng tự do, rẽ trái Chiến sĩ nhẩm đêm Có lẽ dày và sáng Có lẽ gió rộng và thơm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn cịn nhiều thứ tất đáng yêu đáng quan tâm nhƣng chúng thời gian (Tờ lịch ći cùng) Cả hai câu ví dụ có chung kiểu cấu tạo cú pháp Chính điều kéo theo cân đối số lượng âm tiết (7 âm tiết) từ vựng “có lẽ” “rất” “và” Giữa câu thơ khơng cân đối mặt hình thức tác giả xen vào hai câu thơ cân đối mặt cấu trúc cú pháp có tác dụng nhấn mạnh vào vấn đề mà muốn nói tới gây ý người đọc tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ: thiên nhiên khơng miêu tả tính từ mức độ mà cảm nhận khứu giác Ví dụ: “Con cá chày bắt mồi tẩm ngẩm Con cá bống bộp chộp háu ăn Cả đám mây trắng ngần Cũng bắt mồi nhấp nháy” (Câu cá bờ sông SêPôn) Hai câu thơ lặp cú pháp có kiểu cấu tạo C - B - V Cấu trúc câu lặp lại khiến người đọc nhận bút pháp miêu tả tinh tế tác giả Mặc dù lặp lại cân đối không tạo nên đơn điệu miêu tả Thực phải có khả quan sát nhạy bén tác giả phát đặc tính lồi cá cách xác đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.4 Lặp ngữ pháp tạo giá trị biểu cảm Thơ ln bộc lộ ngơn ngữ đời sống cách trực tiếp mà khơng có hỗ trợ cốt truyện, tình huống…Từ tiếng nói quen thuộc đời sống, ngơn ngữ thơ mang lại nhiều sắc thái biểu cảm bất ngờ Ví dụ: “Chi họp cánh tay xóc nảy Đất nƣớc dài rộng Bao nhiêu thành phớ qua Bao nhiêu cánh đồng, khuôn mặt Bao nhiêu đời gọi ta kịp Cúc mọc bờ ao kêu cúc thủy” (Khúc ba: Thần tớc) Xét ví dụ ta thấy cấu trúc câu lặp lại vừa lặp đủ, vừa lặp thiếu Ta thấy câu có có liên kết lặp thiếu với câu hai câu ba, lại có liên kết lặp đủ với câu thứ tư Thực câu thơ có nguồn gốc lặp đủ kết ngôn thứ hai thứ ba tách thành hai phát ngơn nhằm mục đích nhấn mạnh biểu cảm Về mặt ngữ nghĩa điều giúp cho người đọc cảm nhận nhịp hối hả, khẩn trương đường tiến thành phố người lính Nó tạo khí hừng hực, thần tốc phút quan trọng đất nước Có thể thấy đường chiến dịch thật dài trái tim ngừời thao thức đập, nhịp đập khát khao hi vọng Ví dụ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn “Ta nhìn lên trời, trời dậy ta khát khao Ta rừng, rừng nuôi ta dài rộng Mẹ dõi theo ta thức khuya dậy sớm Nắm cơm chiến hào xúc động Mai Một đoạn thơ ngắn Hữu Thỉnh có dụng ý tạo cấu trúc cú pháp lặp lại với số lượng nhiều Ở phát ngôn thứ cấu trúc câu lặp đủ thuộc nhóm lặp cân Sự lặp đủ kéo theo cân đối số lượng âm tiết (9 âm tiết) lặp từ vựng “ta” “trời” “rừng” đứng vị trí nối tiếp Cịn phát ngơn thứ hai thuộc nhóm lặp thiếu Phần khơng lặp chủ ngữ, nhiên có liên kết lặp ngữ pháp với phát ngơn phía sau Xét mặt ngữ nghĩa cách lặp mang đến cho tâm hồn người đọc ấn tượng sâu sắc chiều sâu cảm xúc, cung bậc tâm trạng: phấp phỏng, trăn trở, băn khoăn người lính trước trận Trong hầm chật hẹp ý nghĩ miên man xâm chiếm tâm hồn chiến sĩ Nhưng có điều chắn thường trực ngày mai họ tiến thành phố dành lại tự Ví dụ: “các anh làm giơng lớn làm sáng lên gƣơng mặt phố phƣờng theo anh rừng núi trở anh nhƣ núi người yêu người yêu niềm trông đợi niềm trơng đợi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn nụ cƣời dƣới vành mũ sáng trƣng thành phố đung đƣa bồng bột” (Tự do) Trong ví dụ xét mặt liên kết câu thơ lặp cấu trúc thuộc nhóm lặp đủ kéo theo lặp lại ngữ danh từ “những ngƣời yêu” “những niềm trông đợi” kết từ “của” Chúng bổ sung, hỗ trợ cho làm tăng hiệu quả liên kết hai phát ngơn Cịn xét mặt ngữ nghĩa cấu trúc câu thơ lặp lại giúp người đọc nhận tăng tiến cảm xúc nhân dân chiến sĩ ta tiến vào thành phố tăng tính biểu cảm cho lời thơ 3.2.5 Lặp ngữ pháp góp phần tạo nên giá trị liên kết Liên kết nội dung quan trọng, chủ yếu văn bản Liên kết văn bản có hai mặt: liên kết hình thức liên kết nội dung Trong liên kết nối dung tách làm hai hình thức: liên kết chủ đề liên kết logic Giữa hai mặt liên kết nội dung hình thứccó mối quan hệ biện chứng chặt chẽ: liên kết nôi dung thể hệ thống phuơng thức liên kết hình thức liên kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt liên kết nội dung Trong thơ Hữu Thỉnh không lặp ngữ âm lặp từ ngữ có tác dụng liên kết mà lặp ngữ pháp có tác dụng liên kết Có thể nói lặp ngữ pháp một dạng thức liên kết phổ biến thiếu thơ Hữu Thỉnh Chính tượng lặp ngữ pháp làm cho câu, đoạn liên kết hướng nội, liên kết hướng ngoại tạo cho tác phẩm trở thành văn bản hoàn chỉnh thống mặt nội dung lẫn hình thức - Liên kết hướng nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn Được chia làm hai cấp độ, liên kết hướng nội cấp độ câu liên kết hướng nội cấp độ đoạn thơ + Liên kết hƣớng nội cấp độ câu Liên kết hướng nội cấp độ đoạn thơ tổ hợp yếu tố cấu trúc nội câu thơ để xác lập nên câu Ở cấp độ cấu trúc câu lặp lại nằm cấu trúc câu Thành phần thành phần hoặc thành phần phụ câu Giữa yếu tố lặp lại yếu tố khác câu phải có mối quan hệ với mặt ngữ nghĩa nội dung Khi câu văn trở thành đoạn văn có nội dung hồn chỉnh điều có nghĩa câu văn có liên kết hướng nội chứa tượng lặp ngữ pháp Ví dụ: “Nắng chẳng giữ cho ta, mây chẳng giữ cho ta” (Tự do) Trong câu thơ chia làm hai vế rõ ràng ngăn cách dấu phẩy Mỗi vế cụm C – V tồn độc lập tác giả tách Tuy nhiên cách làm tác giả tạo liên kết bền chặt vế câu thơ Khơng vế câu cịn có lặp lại cụm từ “chẳng giữ cho ta” phần giao hai phát ngơn Chính điều tạo nên cấu trúc nội gắn kết hai vế câu thơ, làm cho câu thơ không rời rạc mà gắn kết chặt chẽ có tác động qua lại với nhau, khơng tách rời nhau, nhấn mạnh bổ sung ý nghĩa cho + Liên kết hƣớng nội cấp độ đoạn thơ cấp độ Liên kết hướng nội cấp độ đoạn thơ cấu trúc nội đoạn liên kết hướng ngoại câu thơ liên kết hướng nội đoạn thơ Đó cấu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn trúc câu xuất câu liền kề (lặp đủ, lặp thừa, lặp thiếu, lặp khác) tạo liên kết chủ đề đoạn thơ Ví dụ: “năm năm trời anh nhìn chị đêm chị gặp anh mà không hay anh ốm mập gặp anh mà không hay anh đen trắng nghe giọng anh ngày nặng xuống” (Khúc 1: Bàn đạp) Trong đoạn thơ cấu trúc câu đựợc lặp lại thể liên kết hướng nội nội đoạn thơ Tuy nhiên cấu trúc câu lặp lại thuộc nhóm lặp thiếu: thiếu chủ ngữ ta thấy phần thiếu xem dùng chung cho cả phát ngơn có liên kết lặp ngữ pháp với phía sau Mỗi câu thơ vang lên lần người đọc thấy xót xa cho số phận người chiến tranh - Liên kết hướng ngoại Cũng thể hai cấp độ liên kết hướng ngoại cấp đọ câu liên kết hướng ngoại cấp đọ đoạn thơ + Liên kết hƣớng ngoại cấp độ câu Được hiểu mối quan hệ gắn bó câu với câu xung quanh Liên kết hướng ngoại cấp độ câu liên kết cấp độ đoạn thơ nhờ tượng lặp mang lại Ví dụ: “nếu sáng anh nhìn thấy cỏ tức là anh nhìn thấy mẹ và em Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn tức là anh đến với người u anh thở mà khơng cần phải nói” (Tờ lịch cuối cùng) Việc lặp lại cấu trúc câu tạo liên kết hướng ngoại cấp độ đoạn thơ Mỗi câu thơ lặp lại khẳng định đường tới tự đến gần với người chiến sĩ + Liên kết hƣớng ngoại cấp độ đoạn thơ Được thể mối quan hệ đoạn thơ với hay giữ đoạn thơ xét với đoạn xung quanh Trong thơ Hữu Thỉnh để thể liên kết hướng ngoại cấp độ đoạn thơ lặp ngữ pháp tác giả sử dụng phương thức liên kết chủ đạo Mối liên kết đoạn thơ dạng bắc cầu khoảng cách lớn từ câu đầu đoạn tới câu đầu đoạn kia, hoặc câu cuối đoạn tới câu cuối đoạn Ví dụ: “Ngày mai tiến vào thành phớ Đêm mẹ lại nhắc chúng Mẹ nghĩ bố thƣờng nói Lúa đồng mỏi mắt chƣa hoe Năm ngắn mà tháng ba dài Nhìn nhà rộng rãi đến lo Ngày mai tiến vào thành phớ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chẳng có cách chi báo tin cho mẹ mẹ đỡ lo, đỡ thấp đôi bề ba đứa có mặt chiến tranh mẹ gánh lúc” (Tờ lịch ći cùng) Xét ví dụ ta thấy, câu thơ “ngày mai chúng tiến vào thành phố” lặp lại đầu đoạn thơ Điều khiến cho chủ đề đoạn thơ thống với nhau: nỗi trăn trở đứa bước vào giai đoạn định điều họ nghĩ đến gia đình: thương mẹ, thương bố cịn nhiều lo toan, vất vả dồn xuống hai vai mà khơng có gánh vác Ví dụ: “Em tơ đậm em tô thật đậm để đất nước sớm mai em bổ lợn đất niềm vui sẽ tỏa dƣới chân em sẽ hiểu đất nƣớc dành dụm …………………………………… Em tơ thật đậm em tô thật đậm để đất nước ngày chúng ta mong ƣớc đất nƣớc theo em ngõ mình” (Tờ lịch ći cùng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong ví dụ hai câu đầu khổ thơ thứ lặp lại đầu đoạn thứ hai Cấu trúc câu lặp lại thuộc nhóm lặp thiếu: thiếu chủ ngữ Nhưng điều khơng làm cho hai đoạn thơ rời rạc, thiếu liên kết mà nhờ vào liên kết hướng ngoại làm cho hai đoạn vừa có liên kết nội dung vừa có liên kết hình thức 3.3 Tiểu kết Qua việc tìm hiểu phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh, nhận thấy nét riêng độc đáo góp phần tạo nên phong cách nhà thơ Và giải thích phong cách nhà thơ phân tích cấu trúc làm thành xác định hệ thống cụ thể: - Hiện tượng lặp từ vựng thơ Hữu thỉnh góp phần tạo tính nhạc tạo nhịp điệu hài hịa cho câu thơ Lặp từ vựng góp phần tạo nên giá trị miêu tả cho tác phẩm, đồng thời cịn nhấn mạnh, trình bày để trì chủ đề cho văn bản, tơ đậm hình ảnh, hình tượng tạo giá trị biểu cảm gây nên xúc cảm lòng độc giả diễn đạt xác tư tưởng tác giả Lặp từ vựng cịn tạo nên mối liên kết vững cho tác phẩm - Hiện tượng lặp ngữ pháp tạo nên nhịp điệu thơ riêng, ngồi cịn có tác dụng biểu thị tồn tại, miêu tả việc, kích thích thúc dục hành động…Lặp ngữ pháp tạo liên kết vững cấu trúc thơ nét đẹp riêng tính nghệ thuật gây hứng thú người đọc, người nghe Nói chung phong cách nghệ thuật nhà thơ quy luật thống yếu tố chỉnh thể nghệ thuật Và thơ Hữu Thỉnh nét riêng phát qua lặp đi, lặp lại từ vựng cấu trúc ngữ pháp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Vận dụng lí thuyết ngơn ngữ phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp vào việc nghiên cứu hai tượng tập thơ “Từ chiến hào tới thành phố” thơ Hữu Thỉnh, cơng trình chúng tơi tập trung vào việc khảo sát, thống kê, miêu tả phát giá trị, đặc điểm cách sử dụng mà tác giả dùng Sau q trình nghiên cứu chúng tơi rút số kết luận sau: Hữu Thỉnh nhà thơ ln có tìm tịi, sáng tạo sáng tác nghệ thuật Bên cạnh hình thức nghệ thuật mà tác giả lựa chọn sáng tác đối, liên tưởng, tuyến tính,….để tạo tính liên kết cho văn bản tượng lặp từ vựng lặp ngữ pháp ông sử dụng cách có ý thức xem thủ pháp nghệ thuật để sáng tác Quá trình tiến hành khảo sát, thống kê tần số sử dụng, đặc điểm bản hai tượng thơ Hữu Thỉnh cúng nhận thấy: xuất hai tượng thơ Hữu Thỉnh nhiều Ta bắt gặp hầu hết tượng xảy câu, khổ thơ Trong đó, chủ yếu xuất kiểu lặp đầu, lặp cuối, lặp cách quãng lặp từ Những kiểu lặp tạọ nên nét đắc sắc nghệ thuật liên kết văn bản Lặp từ vựng lặp ngữ pháp góp phần khơng nhỏ vào việc tạo giá trị nghệ thuật cho thơ Hữu Thỉnh: Phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp góp phần tạo nên nhạc điệu cho thơ, dấu hiệu hình thức quan trọng để khu biệt thơ văn xi Lặp từ vựng vừa góp phần tạo nên giá trị nhận thức, giá trị miêu tả cho tác phẩm để nhấn mạnh hành động, đối tượng, thời gian,….và giá trị biểu cảm để khắc sâu vào tâm trí người đọc, người nghe cung bậc khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn tình cảm, đồng thời diễn đạt xác tư tưởng tác giả Lặp từ vựng lặp ngữ pháp cịn góp phần tạo nên liên kết hướng nội liên kết hướng ngoại câu, đoạn thơ, đồng thời thắt chặt chủ đề câu với câu kia, đoạn với đoạn tác phẩm Giá trị nghệ thuật phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp chắn nhiều vấn đề chưa đề cập đến luận văn Chúng mong muốn có dịp mở rộng phạm vi nghiên cứu cả phép lặp ngữ âm để có nhìn tổng thể phép lặp mà Hữu Thỉnh sử dụng cách có ý thức q trình sáng tạo nghệ thuật Luận văn cố gắng giải vấn đề đặt ra, q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để hồn thiện luận văn tốt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (II), NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2000), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học & THCN, Hà Nội Lê Cận, Nguyễn Quang Ninh (1996), tiếng Việt 9, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học & THCN, Hà Nội Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Chí Hồ (2000), “Một vài đặc điểm phát ngơn có phần dư hình thành phương thức lặp”, Ngữ học Trẻ „99, Hội Ngôn ngữ học VN, NXB Nghệ An, tr 43 - 47 10 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt : Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học,NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Đăng Khoa (2004), Thơ Trần Đăng Khoa, NXB Kim Đồng, Hà Nội 13 Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán (2001), tiếng Việt (tập 2), NXB GD, Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nội 14 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 Phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đinh Trong Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 16 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 17 Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 18 Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 19 Hữu Quỳnh (1979), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Ngọc Thêm (1999, tái bản), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Hồi Thanh, Hồi Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 23 Đoàn Thiện Thuật (2003), Ngữ âm Tiếng Việt, NXB ĐHQG, Hà Nội 24 Hữu Thỉnh (1985), Từ chiến hào tới thành phố, NXB Văn học, Hà Nội 25 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lƣợc ngữ trực thuộc tỉnh lƣợc tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... lặp từ vựng thơ Hữu Thỉnh 44 2.3.2 Kết quả phép lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh 57 2.4 Tiểu kết 60 Chƣơng 62 GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA PHÉP LẶP TỪ VỰNG VÀ LẶP NGỮ PHÁP... Phép lặp từ vựng 34 2.1.3 Phép lặp ngữ pháp 39 2.2 Đôi nét ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh 41 2.3 Kết quả khảo sát thống kê phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh ... 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng PHÉP LẶP TỪ VỰNG VÀ LẶP NGỮ PHÁP TRONG THƠ HỮU THỈNH 2.1 Lí thuyết tƣợng lặp 2.1.1 Hiện tƣợng lặp 2.1.1.1 Khái niệm lặp “Lặp nhắc lại giống y có trước”

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w