Tính dự báo trong phần mở đầu của ca dao người việt

111 7 0
Tính dự báo trong phần mở đầu của ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ HÕA NGHĨA TÍNH DỰ BÁO TRONG PHẦN MỞ ĐẦU CỦA CA DAO NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC THÁI NGUN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ HÕA NGHĨA TÍNH DỰ BÁO TRONG PHẦN MỞ ĐẦU CỦA CA DAO NGƢỜI VIỆT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Trƣờng THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Xác nhận người hướng dẫn Luận văn với đề tài: “ Tính dự báo phần mở đầu ca dao người Việt” học viên Dương Thị Hòa Nghĩa học viên sửa chữa theo góp ý Hội đồng chấm Luận văn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, họp ngày 09/06/2012 Luận văn đóng bìa cứng nộp theo quy định Cơ sở đào tạo Hà Nội, ngày 16/06/2012 TS Lê Văn Trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết lao động nghiêm túc, tìm tịi kế thừa q trình nghiên cứu tơi Các số liệu khảo sát, kết luận đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Dương Thị Hịa Nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái quát ca dao phần mở đầu ca dao 1.1.1 Khái quát ca dao 1.1.2 Khái quát phần mở đầu ca dao 10 1.2 Khái niệm từ, ngữ, câu 11 1.2.1 Khái niệm từ 11 1.2.2 Khái niệm ngữ 11 1.2.3 Khái niệm câu 12 1.3 Khái niệm trường nghĩa 12 1.4 Khái niệm tu từ 12 1.5 Khái niệm hàm ý ngôn ngữ (hàm ngơn) ẩn nghĩa 13 1.6 Khái niệm hốn dụ, ẩn dụ, biểu trưng biểu tượng 13 1.6.1 Khái niệm hoán dụ 13 1.6.2 Khái niệm ẩn dụ 14 1.6.3 Khái niệm biểu trưng biểu tượng 15 1.7 Khái niệm dự báo 1.8 Khái niệm văn hoá số đặc trưng văn hố – dân tộc 21 ngơn ngữ tư người Việt 22 1.8.1 Khái niệm văn hoá 22 1.8.2 Đặc trưng văn hoá cội nguồn văn hoá 23 Tiểu kết chương Chương 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA PHẦN MỞ ĐẦU MANG TÍNH DỰ BÁO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1 Phân loại hình thức mặt ngữ pháp 33 2.1.1 Phần mở đầu từ 33 2.1.2 Phần mở đầu câu 41 2.2 Phân loại hình thức mặt phạm trù 42 2.2.1 Phần mở đầu người 42 2.2.2 Phần mở đầu vật 48 2.2.3 Phần mở đầu tượng tự nhiên 52 2.3 Phân loại câu theo mục đích phát ngơn 55 2.3.1 Phần mở đầu câu trần thuật 55 2.3.2 Phần mở đầu câu hỏi 56 2.3.3 Phần mở đầu câu cầu khiến 57 2.3.4 Phần mở đầu câu cảm 60 Tiểu kết chương 63 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG VĂN HOÁ PHẢN ÁNH QUA PHẦN MỞ ĐẦU VÀ NHỮNG CÁCH THỨC TẠO NÊN TÍNH DỰ 64 BÁO TRONG PHẦN MỞ ĐẦU 3.1 Đặc trưng văn hoá người Việt phản ánh qua đoạn mở đầu 64 3.1.1 Đoạn mở đầu phản ánh lịch sử 64 3.1.2 Đoạn mở đầu phản ánh văn hoá qua lối nói vịng 72 3.2 Những cách thức tạo nên tính dự báo phần mở đầu 79 3.2.1 Tính dự báo qua ẩn dụ hoán dụ 79 3.2.2 Tính dự báo qua biểu trưng 88 3.2.3 Tính dự báo qua kỹ xảo sử dụng ngôn từ 95 Tiểu kết chương KẾT LUẬN 100 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ca dao thể loại văn học dân gian nhân dân lao động sáng tạo, chiếm tỷ lệ lớn kho tàng văn học dân gian nước ta Ca dao tiếng nói tâm tình người lao động, biểu thái độ, cảm xúc, đánh giá người trước đối tượng, tượng khác xã hội thiên nhiên Do đó, từ lâu, ca dao nhận quan tâm nhiều ngành khoa học xã hội khác Văn học, Văn hóa học, Ngơn ngữ học, Lịch sử Riêng lĩnh vực Ngôn ngữ học ca dao sớm nghiên cứu theo nhiều bình diện khác bình diện hình thức, bình diện nội dung, bình diện thi pháp, bình diện ẩn dụ v.v Cũng có cơng trình nghiên cứu riêng biệt phần mở đầu ca dao, luận văn thạc sĩ Võ Hữu Vân, có tên "Đặc điểm ngôn ngữ phần mở đầu ca dao trữ tình Việt Nam" Trong chương cơng trình này, Chương 3: Nội dung quan hệ phần mở đầu ca dao trữ tình, phần III Các loại quan hệ ngữ nghĩa phần mở đầu với toàn ca dao, tác giả dẫn ví dụ kèm với phân tích Chúng tơi xin trích dẫn ngun văn sau: ( ) Trong mối quan hệ này, phần mở làm nhiệm vụ miêu tả, giới thiệu, định hướng cho việc phát triển phần nội dung lời ca Ví dụ: Mùa xuân em chợ Hạ Mua cá thu chợ cịn đơng Ai nói với anh em có chồng Bực em đổ cá xuống sơng, em Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời ca dao phát triển theo hướng, phần mở đầu tạo chuyện để gợi hướng Chủ đề giá trị thơ phần nội dung lời ca Hai câu mở đầu có gị ép, mịn sáo, ngược lại hai câu cuối hồn nhiên, chân chất sống động Bài ca dao ngắn phản ánh câu chuyện dài dòng, rắc rối, thực quan trọng người gái Phần mở đầu lời ca phần gợi hướng, có tính chất giới thiệu, tạo chuyện: Mùa xuân mùa ong tìm hoa lấy mật Trai gái tìm để tính chuyện trăm năm Có lẽ gái có khách q đến chơi nhà nên chợ tìm loại cá ngon (cá thu) vội vàng chợ cịn đơng người Đến hai câu tiếp theo: cô gái chưa kịp mang cá đến nhà khách quý bỏ nghe tin gái có chồng Ở phần nội dung lời ca, câu chuyện diễn khẩn trương dồn dập giàu kịch tính Trên đường chợ về, cô gái bắt gặp chàng trai nghe tin thất thiệt sét đánh ngang tai Không rõ chàng trai có ý định tìm gái để hỏi cho nhẽ tin sét đánh hay không qua lời truy vấn, hỏi vặn lại cô gái, ta biết rõ chủ động hỏi cô bỏ cách im lặng "Ai nói với anh, em có chồng" Cách khỏi thẳng thắn, dội, cách hỏi cô gái phẫn nộ đầy niềm tự tin vào lòng thành thực Hành động đổ cá xuống sông bỏ cô gái phản ánh rõ điều Cơ gái hồn nhiên, bộc trực qua cách truy vấn cô gái, gián tiếp nhận thấy chàng trai có nét tính cách tương tự Chính hai người hồn nhiên, bộc trực yêu mãnh liệt, đắm say câu chuyện họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thêm bốc lửa lửa tình yêu làm cháy tan rã tất hiểu hầm, lời dèm pha không đúng, tình u bộc lộ bảo tồn ngun vẹn lửa tình yêu Bài ca dao câu chuyện tình, có mở có kết Các diễn biến tâm trạng nhân vật phát triển theo hướng: từ phần mở đầu đến phần kết thúc lời ca Theo chúng tơi, ca dao trên, hồn tồn khơng có chuyện "đi chợ", "mua cá" khơng có câu chuyện tình "bốc lửa" chàng trai gái mà tác giả phân tích Trong phần mở đầu ca dao, đơn giản tác giả dân gian nói bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng Hai câu cịn lại, xem phân nội dung, nói trắng, chưa chồng người gái Như vậy, phải hiểu ca dao trên? Chúng cho đích mà ca dao muốn nói trạng thái trắng, chƣa chồng ngƣời gái điều hiển nhiên nhƣ trời đất, nhƣ bốn mùa xn hạ thu đơng Nói cách khác, phần mở đầu ca dao hàm ẩn dự báo tính tất yếu phần nội dung ca dao Từ ví dụ trên, nghĩ kho tàng dân gian ca dao dân ca Việt, ca dao dân ca mà ẩn dấu ẩn ý mà người xưa khơng muốn nói thẳng Những ẩn ý đó, có lẽ, thường nằm phần mở đầu ca dao (đương nhiên ca dao có điều đó) Những ẩn ý nhiều ngôn ngữ thể rõ ràng song che lấp phương thức hoán dụ, ẩn dụ che lắp vỏ ngơn ngữ - sản phẩm trí tuệ ông cha ta - mà người đọc - vốn kiến thức định, khơng thể giải mã, nhận biết Với suy nghĩ vậy, chúng tơi định tìm hiểu, nghiên cứu ẩn nghĩa nằm phần mở đầu ca dao với khao khát hiểu phần trí tuệ cha ông hun đúc qua cách thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nội dung ẩn giấu phần mở đầu Chúng tơi gọi ẩn nghĩa "tính dự báo" Và tên đề tài nghiên cứu "Tính dự báo phần mở đầu ca dao người Việt" Đó lý chúng tơi lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình sưu tầm, nghiên cứu ca dao Cơng trình sưu tầm đồ sộ phải kể đến "Tục ngữ, ca dao, dân ca" Vũ Ngọc Phan Nguyễn Xuân Kính "Thi pháp ca dao" (H., 1992) tập trung nghiên cứu thi pháp, ngôn ngữ, kết cấu số biểu tượng ca dao Cơng trình "Kho tàng ca dao người Việt" Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật (Chủ biên) nhóm biên soạn tuyển chọn, tập hợp ca dao Nhiều tác giả tên tuổi khác có nghiên cứu khía cạnh ca dao: Hoàng Tiến Tựu (1999) nghiên cứu nội dung, nghệ thuật, kết cấu ca dao Bùi Mạnh Nhị (1999) nghiên cứu đặc trưng cấu trúc ca dao Đặng Văn Lung (1999) nghiên cứu nội dung phản ánh ca dao Trần Đình Sử (1998) nghiên cứu nhân vật, kết cấu, hệ thống hình ảnh ngôn ngữ ca dao Cao Huy Đỉnh (1996) nghiên cứu lời đối đáp thơ trữ tình (ca dao) Mai Ngọc Chừ (1991) nghiên cứu ngôn ngữ ca dao Hoàng Thị Kim Ngọc nghiên cứu so sánh ẩn dụ ca dao (Luận án tiến sĩ) Đặc biệt, có hai tác giả nghiên cứu riêng biệt phần mở đầu ca dao Đinh Gia Khánh "Nghiên cứu đặc điểm câu mở đầu thơ ca dân gian" (Thông báo khoa học - Văn học, ngôn ngữ, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1996) Võ Hữu Vân "Đặc điểm ngôn ngữ phần mở đầu ca dao trữ tình Việt Nam" (Luận văn thạc sĩ, Vinh, 2002) Nhìn chung, nghiên cứu ca dao mà điểm qua chủ yếu tập trung vào nội dung cấu trúc hình thức nói chung ca dao Ngay hai cơng trình sau có nghiên cứu riêng biệt phần mở đầu hai cơng trình khơng đề cập đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nuốt vào đắng anh ơi! Nhổ để tội trời mang? (Ca dao trữ tình Việt Nam) Bài ca dao phản ánh bi kịch phổ biến người phụ nữ xưa “Bát cơm” hình ảnh ẩn dụ người phụ nữ, “chan canh” người gái có chồng Nhưng nhân khơng hạnh phúc anh chồng người mà gia đình xếp đặt nên đành lỡ làng, lỗi hẹn với người yêu Đấy tiếng lịng người phụ nữ: Thương nhớ mối tình ngang trái chẳng thành sống ngậm ngùi, chán chường tù ngục nhân khơng lối Bài ca dao tiếng kêu oán, nỗi đau phận má hồng đem đến cho người đọc đồng cảm sâu sắc Trong câu “Cơm chẳng lành, canh chẳng ngon, chín đụn mƣời lìa”, hình ảnh “cơm” “canh” dùng với nghĩa biểu trưng tương tự chất liệu để với thành tố khác cấu trúc biểu trưng cho triết lí: Vợ chồng bất hồ, mâu thuẫn, lục đục dù cháu đầy đàn, giàu sang phú quý dẫn đến chia lìa Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm đời sống vợ chồng Nhóm động vật thường dùng làm chất liệu ca dao tục ngữ Sự xuất nội dung biểu chúng cho thấy đặc trưng riêng thể loại xét mặt nội dung Một loài động vật gần gũi, thân thiết với người nông dân trâu Trong tục ngữ, trâu dùng biểu trưng cho quan niệm triết lí nhân sinh Ví dụ như: “Làm kiếp trâu ăn cỏ, làm kiếp chó ăn dơ”; “Trâu đồng ăn cỏ đồng nấy”; “Buộc trâu trƣa nát cọc”; “Trâu có đàn, bị có lũ”; “Trâu chậm uống nƣớc đục”; “Trâu buộc ghét trâu ăn” Trong ca dao, trâu xuất người bạn thân thiết với người nơng dân, vật có đời sống gắn bó, vất vả với người “tay lấm, chân bùn”: Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cấy cày giữ nghiệp nông gia, Ta trâu mà quản công! Bao lúa cịn bơng, Thì cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn (Ca dao trữ tình Việt Nam) Cách nói nhân hố thể tình cảm gần gũi, yêu thương có sức biểu cảm cao Giữa người vật khơng cịn xa cách mà người “bạn cày” chung sức tạo hạt lúa, củ khoai Hoặc dùng làm hình ảnh ẩn dụ để giãi bày tình cảm: Cơng anh chăn nghé lâu, Bây nghé lớn thành trâu cày Nội dung biểu nỗi đau, tiếc nuối, ngậm ngùi chàng trai bị người tình phụ Bên cạnh hình ảnh cị, lồi chim xuất nhiều ca dao người Việt vì: “Trong lồi chim kiếm ăn đồng ruộng, có cị thường gần người nơng dân Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nơng dân Việt Nam thường thấy cị bên họ: cò lội theo luống cày, cò bay đồng lúa bát ngát, cò đứng bờ ruộng rỉa lơng rỉa cánh, ngắm nghía người nơng dân làm ruộng ” Họ tìm thấy cị nhiều nét tương đồng với đời gởi gắm vào hình ảnh ước mơ bay bổng, nỗi nhớ khơn ngi: Một đàn cị trắng bay quanh Cho loan nhớ phụng, cho nhớ ta Mình nhớ ta nhƣ cà nhớ muối, Ta nhớ nhƣ Cuội nhớ Trăng Một đàn cò trắng bay tung, Bên nam, bên nữ ta hát lên! “Con cị” có biểu trưng cho thân phận người phụ nữ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Con cị lặn lội bờ sơng, Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non Có lúc biểu trưng cho thân phận người nông dân thấp cổ, bé miệng, chịu nhiều nỗi oan ức, đắng cay: Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Con cò ăn bãi rau răm Đắng cay chịu than Hình ảnh “thuyền” hình ảnh xuất với tần số cao tục ngữ, ca dao Điều hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt nên ngày xưa, lại chủ yếu nhân dân ta thuyền (bè, đị, ghe) Trong ca dao, hình ảnh cặp đơi “thuyền - bến” thường dùng để biểu trưng người trai người gái: Thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền Nội dung biểu đạt ca dao tiếng lòng người phụ nữ, lời khẳng định chung thuỷ Đặc trưng di động, không cố định “thuyền” nét tương đồng dùng làm ẩn dụ để người trai Người phụ nữ đâu có quyền định đoạt nhân, đâu có quyền tự yêu đương: “Phận gái mƣời hai bến nƣớc, nhờ, đục chịu” Mà phần “đục” đâu phải nên tiếng than thân, trách phận điệp khúc ca dao Bây mận hỏi đào, Vƣờn hồng có vào hay chƣa? Mận hỏi đào xin thƣa: Vƣờn hồng có lối nhƣng chƣa vào Bài ca dao khơng có nghĩa biểu trưng Những hình ảnh “mận”, “đào”, “vƣờn hồng” hình ảnh ẩn dụ để thay cho chủ thể đối thể trữ tình vấn đề tình cảm lứa đơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong ca dao, hình ảnh ẩn dụ dùng để thay cho cách nói trực tiếp, giúp lời tỏ tình kín đáo, nhẹ nhàng biểu đạt mang tính hình tượng, thêm sắc thái biểu cảm Tất nhiên, xuất văn ca dao nói hình ảnh “mận”, “đào”, “vƣờn hồng” có nghĩa ẩn dụ; tách rời khỏi văn chúng trở với nghĩa ban đầu, nghĩa ghi từ điển Ở đây, chúng có chức thay tên gọi đối tượng, vật vốn có tên gọi Nó có nghĩa biểu trưng thành tố cấu trúc ca dao không chi phối, làm thay đổi biểu trưng thành tố Nội dung biểu đạt ca dao có cách vận dụng tương tự: Tiếc công anh xe nhợ uốn cần Xe đứt nhợ cá lần khơi Nội dung sở tâm sự, nỗi buồn chàng trai tình yêu tan vỡ Biện pháp tu từ chủ yếu ẩn dụ “Xe nhợ uốn cần” biểu trưng cho vun đắp tình yêu.; “xe đứt nhợ” biểu trưng cho tình yêu tan vỡ; “con cá lần khơi” biểu trưng cho người gái rời xa, tình yêu khơng cịn Các tổ hợp ẩn dụ có nghĩa xuất văn ca dao Nhưng khác với tục ngữ, văn ca dao thực hoá biểu trưng thành tố (hoặc tổ hợp thành tố) mà không chi phối đến biểu trưng thành tố, không tạo nên biểu trưng cấu trúc Khảo sát ca dao khác để làm rõ thêm vấn đề: Tƣởng nƣớc giếng sâu nối sợi dây dài, Ai ngờ giếng cạn tiếc hoài sợi dây Nội dung tâm sự, nỗi buồn chủ thể trữ tình tình yêu tan vỡ có hụt hẫng hơn, da diết “Nƣớc giếng sâu” biểu trưng cho tình yêu sâu sắc; “nối sợi dây dài” biểu trưng cho đáp lại tình cảm chân thành; “giếng cạn” biểu trưng cho tình u hời hợt; “tiếc hồi sợi dây” biểu trưng cho nỗi nuối tiếc tình cảm trót trao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Thực ra, khơng khó để người đọc nhận tính dự báo phần đầu ca dao tác giả dân gian sử dụng biện pháp so sánh thơng qua hốn dụ hay ẩn dụ Ở đây, tính dự báo thƣờng biểu người đọc dễ dàng nhận biết Trong trường hợp người đọc phân vân, chưa hiểu rõ ý tứ phần mở đầu nội dung ca dao hồn chỉnh cho người đọc hiểu biết 3.2.3 Tính dự báo qua kỹ xảo sử dụng ngôn từ Chúng đưa khái niệm kỹ xảo sử dụng ngôn từ để nói cố tình ẩn ý, ẩn nghĩa người xưa khơng muốn nói thẳng vấn đề Những ẩn ý bao qt tồn ca dao nằm phần mở đầu Kỹ xảo sử dụng ngơn từ - sản phẩm trí tuệ người xưa - nhiều đánh lạc hướng người đọc, khiến cho người đọc khơng có hiểu biết, phơng văn hố định tinh tế khó nhận biết Và không nhận biết giá trị thực phần mở đầu này, người ta thường coi phần đưa đẩy, gợi chuyện Qua khảo sát tư liệu, tạm thao tác kỹ xảo sử dụng ngôn từ sử dụng phần mở đầu Đây thao tác người xưa dùng để ẩn ý, để tạo liên kết sâu xa phần mở đầu phần nội dung Ba thao tác là: a) Chơi chữ gắn với biểu tƣợng mang tính biểu trƣng; b) Sử dụng từ mang tính hình tƣợng c) Sử dụng kết hợp nhiều khái niệm mang tính biểu trƣng Cụ thể nhƣ sau: 3.2.3.1 Thao tác chơi chữ gắn với biểu tƣợng mang tính biểu trƣng Ví dụ 1: Chúng tơi trở lại với ví dụ phần mở đầu luận văn Ở tác giả Võ Hữu Vân không nhận thao tác chơi chữ phần mở đầu ca dao, bị kỹ xảo sử dụng ngôn từ đánh lừa, "Mùa xuân em chợ Hạ Mua cá thu chợ cịn đơng" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tác giả lầm tưởng có câu chuyện chợ mua cá cô gái mà không nhận tác giả dân gian muốn nói đến biểu tượng thời gian - tự nhiên bốn mùa xn hạ thu đơng với biểu trưng "sự hiển nhiên", "sự tất yếu"… Hiểu sai dẫn đến việc phân tích sai tư biện tác giả (như chúng tơi trích phần đầu) Ví dụ 2: Cha mẹ cho em chuyến đị nghiêng Thuyền trịng trành đơi mạn em ơm duyên trở (Ca dao trữ tình Việt Nam) Trong câu ca dao trên, người đọc cần dừng lại chút câu mở đầu nhận tính dự báo dồn vào từ "nghiêng" (qua thao tác chơi chữ nghệ nhân) Ở ca dao này, người xưa dùng nhiều biểu tượng tình dun, vợ chồng (chuyến đị, đị ngang, trịng trành) Điều đáng nói tài tình cách chơi chữ: đò nghiêng hiểu đò ngang, người gái lấy chồng hiểu chuyến đị khơng bình an, chuyến đị báo hiệu sóng gió (nghiêng, trịng trành) báo hiệu tình duyên tan vỡ (ôm duyên trở về) 3.2.3.2 Thao tác sử dụng từ mang tính hình tƣợng Ví dụ 3: Đêm đêm vuốt bụng thở dài Thở ngắn chạch thở dài lƣơn (Ca dao trữ tình Việt Nam) Đây ca dao đánh lừa người đọc Nhiều người lầm tưởng ca dao "biểu thị tâm trạng buổi tủi, nhớ nhung nhân vật" (Võ Hữu Vân, luận văn dẫn, trang 56) mà không nhận kỹ xảo sử dụng ngôn từ người xưa Trong ca dao thao tác sử dụng từ mang tính hình tƣợng có phần mở đầu phần nội dung Hàng loạt từ đêm đêm, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vuốt, bụng, dài, ngắn, chạch, lƣơn, hiểu theo nhiều hướng (ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hình tượng) Thực ca dao nghịch ngợm, nói sinh lý chàng trai lớn ngủ nguỵ trang vỏ ngôn ngữ bình dị, nơng dân, q mùa: chàng trai ngủ có thói quen (đêm đêm) vuốt ve phía gần bụng Và ấy… lúc đầu "ngắn chạch", sau lại "dài lươn" Bài ca dao giống với kiểu câu đố "đố giảng tục" 3.2.3.3 Thao tác sử dụng đồng thời khái niệm mang tính biểu trƣng Ở thao tác này, người xưa lúc đưa số khái niệm mang tính biểu trưng vào phần mở đầu Người đọc, hiểu biết suy lý tìm mối dây liên hệ phần mở đầu với phần nội dung Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người đọc thường bỏ qua điều mà hướng ý đến phần nội dung ca dao; coi phần mở đầu có ý nghĩa gợi hướng, đưa đẩy Đây bí ẩn mà người xưa, kỹ xảo sử dụng ngôn từ lồng vào phần mở đầu, khiến cho bề ngồi dường vơ can với phần nội dung Có thể khảo sát số ví dụ sau để chứng minh cho nhận xét trên: Ví dụ 4: Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng xung quanh mây vàng Ƣớc anh lấy đƣợc nàng Hà Nội, Nam Định dọn đƣờng đƣa dâu Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau Nghệ An phải thui trâu mổ bò Bài ca dao giấc mơ đẹp mà khơng có thật Cái đẹp mà khơng có thật đám cưới đồ sộ, đơng vui dự báo phần mở đầu với hình ảnh (hình tượng) bơng hoa mây khổng lồ với màu sắc trắng xanh vàng rực rỡ Một hoa mây đẹp đẽ có tưởng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn tượng, khơng có thật, báo hiệu đám cưới đẹp đẽ, phi thường mà khơng có thật (Bài ca dao mơ ước bên cạnh bao mơ ước khác người dân lao động xưa) Ví dụ 5: Trời mƣa bong bóng phập phồng Mẹ lấy chồng với (Ca dao trữ tình Việt Nam) Rất nhiều người đọc khơng nhận tính dự báo câu mở đầu, cho câu đưa đẩy, gợi hứng, dẫn dắt Ở khái niệm "trời mưa" biểu trưng cho buồn Khái niệm "bong bóng" biểu trưng cho dễ vỡ Khái niệm "phập phồng" biểu trưng cho hồi hộp, lo âu… Những biểu trưng làm nên tính dự báo phần mở đầu: Tâm trạng buồn tủi, lo âu đứa người mẹ lấy chồng Ví dụ 6: Trên trời có đám mây xanh Bên sơng nƣớc chảy có nàng quay tơ Nàng buồn nàng bỏ quay tơ Chàng buồn chàng bỏ thi thơ học hành Nàng buồn nàng bỏ cửi canh Chàng buồn chàng bỏ học hành chàng (Ca dao trữ tình Việt Nam) Nhiều người cho phần mở đầu (hai câu đầu) để đưa đẩy… Tác giả Võ Hữu Vân cho "Hai dòng thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên, giới thiệu nhân vật yếu tố để gợi hứng" (trang 26, luận văn dẫn) Ở phần nội dung ca dao nói đơi trai gái: Người gái buồn bỏ cửi canh, người trai buồn, bỏ học hành bỏ Sự việc trai gái thay đổi, chuyển biến (từ tốt thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn xấu) Sự thay đổi dự báo câu mở đầu mà người đọc nhận ra: Đó hình tượng: đám mây nƣớc chảy, mang biểu trưng thay đổi Ví dụ 7: Trèo lên chuối cao Lấy chồng không chọn mai yếu hèn thƣơng (Ca dao trữ tình Việt Nam) Trong ví dụ, phần mở đầu (câu 1) ca dao, tiếng địa phương Nghệ Tĩnh tàu Cây chuối cao chuối cao (có thể chuối hột) Ở phần mở đầu này, bắt gặp hình tượng trèo chuối với nghĩa biểu trưng: làm việc khó khăn, vất vả mà không đạt kết Như vậy, rõ ràng phần mở đầu dự báo thông điệp mà người xưa muốn nói đến phần nội dung: Nếu lấy chồng khơng có chọn lựa tìm hiểu (về đạo đức, nghề nghiệp… đối tượng) sống sau chắn khó khăn, vất vả, chí trắng tay giống việc trèo chuối Từ ví dụ nhiều ví dụ khác không tiện dẫn, muốn bảo vệ cho khái niệm mà đưa ra, khái niệm kỹ xảo sử dụng ngơn từ mà nội dung ẩn dấu ý nghĩa sáng tạo văn học dân gian nói chung, ca dao dân ca nói riêng người xưa Sự ẩn dấu ý nghĩa thực sử dụng biện pháp tu từ nhƣ ẩn dụ hốn dụ thơng qua biểu trƣng văn hoá Việt nhƣng mức độ tinh vi hơn, khó nhận biết Tiểu kết chương Đặc trưng văn hóa người Việt phản ánh qua phần mở đầu: Ca dao, tục ngữ loại văn chương truyền khẩu, biểu nhiều mặt sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hoạt đời sống người dân lao động, nên phong phú đậm chất trữ tình Ngồi ra, đặc biệt ca dao, tục ngữ cịn thể thái độ người dân hành vi tốt, xấu người xã hội hay bình luận, phê phán giới lãnh đạo quyền tại, khứ, tức nhân vật lịch sử biến cố liên quan đến vận mệnh dân tộc đất nước Tính dự báo ẩn dụ hoán dụ với cách thức sử dụng hình ảnh so sánh, biện pháp nghệ thuật việc biểu đạt ngơn ngữ hình tượng thực sở đối chiếu tìm dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật thuộc tính, đặc điểm vật tượng qua thuộc tính, đặc điểm vật tượng khác với từ quan hệ, liên từ : nhƣ, nhƣ là, nhƣ thế, Tính dự báo qua biểu trưng gắn với văn hóa tộc người vùng đất q trình biểu trưng hóa (q trình liên tưởng so sánh biểu đạt biểu đạt) bị chi phối môi trường tự nhiên hoàn cảnh xã hội Những biểu tương thường gặp ca dao trữ tình Việt là: Hình ảnh mai, trúc, bụt, khăn thương, đèn Tất gắn với sống người Việt Nam Tính dự báo qua kỹ xảo sử dụng ngơn từ thực đóng góp tinh tế ông cha cho kho tàng ca dao người Việt Sự ẩn dấu ý nghĩa kỹ xảo sử dụng ngôn từ sử dụng biện pháp tu từ thơng qua biểu trưng văn hóa Việt mức độ cao hơn, tinh tế hơn, khó nhận biết so với ẩn dụ, hốn dụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Ca dao trữ tình mảng lời ca lớn kho tàng ca dao người Việt Mảng lời ca có hàng vạn lời, lời ca đa dạng mặt cấu tạo cách thức thể Nghiên cứu tính dự báo phần mở đầu ca dao trữ tình, luận văn đề cập đến số vấn đề sau: - Khái quát sơ lược ca dao ca dao trữ tình - Tính dự báo phần mở đầu ca dao trữ tình - Đặc điểm hình thức phần mở đầu mang tính dự báo - Một vài đặc trưng văn hóa người Việt phản ánh qua phần mở đầu nói riêng ca dao nói chung - Những cách thức tạo nên tính dự báo phần mở đầu Ca dao trữ tình mảng đề tài lớn phát triển mạnh phong phú đa dạng ca dao Dù sinh từ loại dân ca nào, ca dao thời kỳ lịch sử ca dao trữ tình tiếng nói tâm tình người dân lao động nhằm trực tiếp bộc lộ, thái độ, cảm xúc thẩm mỹ người trước đối tượng cụ thể khác sống tự nhiên xã hội Ca dao nói chung ca dao trữ tình nói riêng loại hình nghệ thuật khác, sáng tạo nên, nhu cầu thực đời sống lịch sử xã hội, thành phần dân cư lãnh thổ Việt Nam, qua thời đại Bởi phản ánh thực nội dung cốt lõi ca dao nói chung ca dao trữ tình nói riêng Đặc điểm hình thức phần mở đầu mang tính dự báo luận văn xem xét bao gồm nội dung sau: 2.1 Phân loại hình thức mặt ngữ pháp: Tùy vào nội dung phản ánh mà phận mở đầu ca dao có cách thức cấu tạo biểu khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mặt ngữ pháp Đó cách mở đầu từ (chiều chiều, hôm qua, ) cách mở đầu loại câu khác (với số lượng câu câu) 2.2 Phân loại hình thức mặt phạm trù: Do phong phú mặt thể loại ca dao trữ tình phản ánh nhiều tâm trạng, nhiều việc khác sống, tự nhiên, xã hội Phần mở đầu với cách thức biểu khác tập trung thể nhiều loại vai trò ý nghĩa khác 2.3 Phân loại theo mục đích phát ngơn: Trong phần mở đầu ca dao trữ tình thường gặp kiểu câu câu trần thuật, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm thán 3.1 Đặc trưng văn hóa người Việt phản ánh qua đoạn mở đầu: Ca dao, tục ngữ loại văn chương truyền khẩu, biểu nhiều mặt sinh hoạt quần chúng Việt Nam, mặt tình cảm, nên ca dao phong phú khúc hát trữ tình Ngồi ra, đặc biệt ca dao, tục ngữ biểu lộ nhận định dân chúng hành vi tốt, xấu người xã hội giao tiếp với nhau, hay bình luận, phê phán giới lãnh đạo quyền tại, khứ, tức nhân vật lịch sử biến cố liên quan đến vận mệnh dân tộc đất nước 3.2 Những cách thức tạo tính dự báo phần mở đầu ca dao gồm cách thức sau: 3.2.1.Tính dự báo ẩn dụ hoán dụ với cách thức sử dụng hình ảnh so sánh, biện pháp nghệ thuật việc biểu đạt ngơn ngữ hình tượng thực sở đối chiếu tìm dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật thuộc tính, đặc điểm vật tượng qua thuộc tính, đặc điểm vật tượng khác với từ quan hệ, liên từ : nhƣ, nhƣ là, nhƣ thế, 3.2.2 Tính dự báo qua biểu trƣng gắn với văn hóa tộc người vùng đất trình biểu trưng hóa (q trình liên tưởng so sánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn biểu đạt biểu đạt) bị chi phối môi trường tự nhiên hoàn cảnh xã hội Những biểu trưng thường gặp ca dao trữ tình Việt là: Hình ảnh mai, trúc, bụt, khăn thương, đèn Tất gắn với sống người Việt Nam 3.2.3 Tính dự báo qua kỹ xảo sử dụng ngôn từ Kỹ xảo sử dụng ngôn từ mà nội dung ẩn dấu ý nghĩa sáng tạo văn học dân gian nói chung, ca dao dân ca nói riêng người xưa sản phẩm trí tuệ ơng cha ta song cách chơi, trò chơi (giống nhiều cách chơi, trò chơi khác), xuất phát từ nét văn hố tính cách người Việt: thích lỡm, thích bơng đùa Và tính cách in vào ca dao dân ca làm nên đặc điểm đặc sắc ca dao dân ca người Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị An (6/1990), "Về số phương diện nghệ thuật ca dao", Tạp chí Văn học [2] Nguyên Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hoá ngƣời Nghệ dẫn liệu ngôn ngữ, Nxb Nghệ An [3] Diệp Quang Ban (1999), Văn - Liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội [4] Mai Ngọc Chừ (2/1991), "Ngơn ngữ ca dao Việt Nam", Tạp chí Văn học [5] Chu Xuân Diên (1996), Văn học dân gian phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [6] Chu Xuân Diên - Đinh Gia Khánh - Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội [7] Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2/1992), "Biểu tượng trầu cau", Tạp chí Văn học nghệ thuật [8] Vũ Dung (1995), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục [9] Phan Thị Đào (2001), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam - Nxb Thuận Hoá [l0] Ninh Viết Giao (1993), Kho tàng ca đao xứ Nghệ, Nxb Nghệ An [11] Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội [12] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục Hà Nội [13] Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [14] Đặng Văn Lung (2001), Ca dao trữ tình chọn lọc, Nxb Văn học [15] Nguyễn Tấn Long (1998), Thi ca bình dân Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [16] Bùi Mạnh Nghị (1999), Văn học dân gian Việt Nam cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục [17] Phan Đăng Nhật (1993), Kho tàng ca dao ngƣời Việt, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Trương Thị Nhàn (4/1992), "Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu nghệ thuật thẩm mỹ", Tạp chí Văn học dân gian [19] Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam, Nxb Văn học (tái bản) [20] Lưu Hữu Phước (1992), Dân ca quan họ Bắc Ninh, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Lê Chí Quê, (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [22] Trần Ngọc Thêm (1995), Ngữ pháp văn việc dạy tập làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Bùi Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học Dân gian Việt Nam - Giáo trình đào tạo giáo viên THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian, Tập 2, Nxb Giáo dục [26] Hồng Tiến Tựu (2000), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục [27] Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình - Văn học dân gian Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [28] Đỗ Bình Trị (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Viện Văn học dân gian (1990), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Khoa học - Xã hội [30] "Những đóng góp việc nghiên cứu thể lục bát" - Tạp chí Văn học dân gian [31] "Một số vấn đề lý luận xung quanh việc nghiên cứu văn văn hoá dân gian", Tạp chí Văn hố dân gian , 3/1990 [32] "Điểm lại trình sưu tầm, nghiên cứu ca dao xưa đến trước Cách mạng Tám", Tạp chí Văn hố dân gian, 3/1986 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... đầy đủ tính thơ ca dao thực thụ” Hai mặt tạo nên đặc trưng ca dao? ?? 1.1.2 Khái quát phần mở đầu ca dao Giống văn xuôi, ca dao văn Trong ca dao nói chung, ca dao trữ tình nói riêng, phần mở phần. .. ngữ phần mở đầu ca dao trữ tình Việt Nam" Trong chương cơng trình này, Chương 3: Nội dung quan hệ phần mở đầu ca dao trữ tình, phần III Các loại quan hệ ngữ nghĩa phần mở đầu với toàn ca dao, ... sở sau: - Dựa vào vị trí phần mở đầu văn - Dựa vào chức biểu câu mở đầu văn - Dựa vào hình thức đơn vị câu mở đầu - Dựa vào ranh giới phần mở đầu phần nội dung lời ca Chẳng hạn ca dao sau: Trên

Ngày đăng: 24/03/2021, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan