Thực trạng thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã tại tỉnh hòa bình

149 23 0
Thực trạng thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã tại tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã tại tỉnh hòa bình Thực trạng thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã tại tỉnh hòa bình Thực trạng thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã tại tỉnh hòa bình luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC TRẦN QUANG KHÁNH THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ Y T XÃ TẠI TỈNH HỊA BÌNH C u nn n : T C NG CỘNG Mã số: CK 62 72 76 01 UẬN VĂN CHU ÊN KHOA CẤP II HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - NĂM 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) định hướng chiến lược quan trọng hàng đầu Tổ chức Y tế giới (WHO - World Health Organization) quốc gia toàn cầu, nhằm đảm bảo cho người dân có hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe chăm sóc sức khỏe, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng phát triển kinh tế - xã hội [59] Trạm y tế xã, phường, thị trấn (gọi chung Trạm Y tế) tuyến kỹ thuật trực tiếp, gần dân nhất, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sớm kịp thời với kỹ thuật đơn giản, hiệu chi phí thấp nhất, phù hợp với điều kiện sống người dân Điều cịn có ý nghĩa to lớn mặt Chính trị - Xã hội, đảm bảo tính cơng xã hội, góp phần tích cực vào nghiệp xóa đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hố, trật tự an toàn xã hội, tạo niềm tin nhân dân với chế độ XHCN [1], [34] Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, kinh tế chuyển vận hành theo chế thị trường, điều kiện kinh tế xã hội ngày phát triển, thu nhập bình quân đầu người hàng năm tăng, đời sống nhân dân cải thiện nâng cao, vấn đề sức khỏe người dân quan tâm khiến cho nhu cầu CSSKBĐ ngày cao Trong đó, mạng lưới Y tế xã chậm biến đổi, thiếu sở vật chất, trang thiết bị thiếu lạc hậu, cán thiếu số lượng chất lượng, không đáp ứng kịp với nhu cầu CSSKBĐ nhân dân Để giải vấn đề này, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 22/01/2002 củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở [1] Do đó, ngày 07/02/2002 Bộ Y tế có Quyết định 370/2002/QĐ-BYT ban hành “Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 20012010” nhằm mục đích xây dựng, phát triển hồn thiện mạng lưới y tế sở [5] Kết thực hiện, đến hết năm 2010 tỉnh Hịa Bình có 47,6% xã (100/210) đạt Chuẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010, tỷ lệ đạt thấp so với tỷ lệ đạt Chuẩn chung toàn quốc (80%) [18] Để tiếp tục củng cố mạng lưới Trạm y tế xã phù hợp với mơ hình bệnh tật vùng, miền, ngày 07 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Bộ TCQGVYTX giai đoạn đến năm 2020 kèm theo Quyết định số 4667/QĐ-BYT [10] Qua ba năm thực hiện, tính đến năm 2014, tồn quốc tỷ lệ xã đạt Bộ TCQGVYTX chiếm 55%, chủ yếu xã trước đạt Chuẩn quốc gia y tế xã, giai đoạn 2001- 2010 Tỷ lệ xã đạt Bộ tiêu chí có chênh lệch lớn tỉnh, thành phố Các tỉnh có điều kiện thuận lợi tỷ lệ đạt tiêu chí cao Thành phố Hồ Chí Minh (90,6%), Kiên Giang (58,6%), Đồng Nai (55,6%); tỉnh miền núi tỷ lệ đạt thấp Hà Giang (10,2%), Lai Châu (12%) [8] Tỉnh Hịa Bình, tính đến hết ngày 31/12/2014, có 59/210 xã toàn tỉnh đạt Bộ TCQGVYTX chiếm 28,1% [18] Để đánh giá thực trạng kết triển khai thực Bộ TCQGVYTX giai đoạn đến năm 2020 tỉnh Hồ Bình nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến kết thực Bộ TCQGVYTX tỉnh Hồ Bình? Trên sở đó, đưa kiến nghị nhằm thực thắng lợi Bộ TCQGVYTX tỉnh Hồ Bình giai đoạn đến năm 2020 Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng thực Bộ Tiêu chí Quốc gia y tế xã tỉnh Hịa Bình”, nhằm mục tiêu: Đán iá kết thực Bộ Tiêu chí Quốc gia y tế xã tỉnh Hịa Bình, năm 2014 Phân tích số yếu tố ản ƣởn đến kết thực Bộ Tiêu chí Quốc gia y tế xã tỉnh Hịa Bình C ƣơn TỔNG QUAN 1.1 C ăm sóc sức k ỏe ban đầu tr n t ế iới Tại Đại hội Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào tháng năm 1977 nhân kỷ niệm 30 năm thành lập, chăm sóc sức khỏe ban đầu đưa vào Nghị WHO sau trở thành Tun ngơn Hội nghị Quốc tế Alma-Ata tháng năm 1978 với cam kết quốc gia hiệu: "Sức khỏe cho người đến năm 2000" đồng thời trí nội dung CSSKBĐ cách tiếp cận để đạt tới sức khỏe cho người, chăm sóc sức khỏe thiết yếu dựa sở thực tiễn, có sở khoa học; phương pháp thực chấp nhận mặt xã hội mặt kỹ thuật, phổ cập cho tồn thể cá nhân, gia đình cộng đồng với tham gia đầy đủ họ với chi phí mà cộng đồng đất nước chấp nhận, trì với giai đoạn phát triển họ tinh thần tự lực tự định [56], [57], [58], [59] Từ sau có Tun ngơn Alma-Ata, nước Khu vực châu Á, châu Phi, châu Mỹ - La tinh, đặc biệt nước khu vực Đơng Nam Á châu Phi thực có cách mạng lĩnh vực y tế Hầu hết hệ thống y tế sở thiết lập quan tâm đầu tư xây dựng vào hoạt động Trong đó, phải kể đến vai trò hệ thống nhân viên y tế cộng đồng thuộc cộng đồng dân cư khác Mozambic, Zimbabwe, Tanzania, Nigieria, Thailand, Philippines, Indonesia, Malaysia Tuy có chế hoạt động sách khác nhau, có chung mục tiêu là: Cung cấp dịch vụ y tế tối cần thiết cho cộng đồng dân cư, hạn chế tối đa nguy phát sinh phát triển bệnh dịch, phòng ngừa hậu xấu, giảm gánh nặng bệnh tật cho gia đình, cộng đồng xã hội với chi phí thấp, kỹ thuật đơn giản, phổ thông đại chúng hiệu [62], [63], [64] 1.2 C ăm sóc sức k ỏe ban đầu Việt Nam Sau 30 năm kể từ ngày có Tun ngơn Alma- Ata (1978), cơng tác CSSKBĐ Việt nam trì bền vững vào chiều sâu với chất lượng cao Các Chương trình mục tiêu y tế quốc gia thực có hiệu quy mơ rộng Trong giai đoạn 2001 - 2005 có chương trình mục tiêu y tế quốc gia với 10 dự án cụ thể triển khai Phòng chống sốt rét, phòng chống lao, phòng chống bệnh phong, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, phòng chống rối loạn thiếu hụt iốt, tiêm chủng mở rộng, vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống HIV/AIDS, phịng chống sốt xuất huyết, chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Trong giai đoạn 2006 - 2010, có chương trình mục tiêu liên quan đế y tế Chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm; Chương trình nước vệ sinh mơi trường; Chương trình Dân số Kế hoạch hóa gia đình; Chương trình phịng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS Trong Chương trình phịng chống bệnh xã hội có 13 dự án bao gồm: Phòng chống sốt rét, phòng chống lao, phòng chống bệnh phong, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, tiêm chủng mở rộng, phòng chống HIV/AIDS, phòng chống sốt xuất huyết, chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng, chăm sóc sức khỏe sinh sản, phịng chống tăng huyết áp, phòng chống ung thư, phòng chống đái tháo đường dự án quân dân y kết hợp [6] Hiệu chương trình mục tiêu y tế quốc gia năm qua thể rõ rệt giảm tỷ lệ mắc tử vong bệnh có vắc xin phịng ngừa bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, phát sớm nhiều trường hợp mắc bệnh cộng đồng để kịp thời điều trị quản lý Trong năm tới, việc tiếp tục triển khai chương trình mục tiêu y tế quốc gia cần thiết, đặc biệt phòng chống bệnh không lây nhiễm tai nạn thương tích Do đó, củng cố hồn thiện mạng lưới y tế sở chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, giúp người dân, đặc biệt người nghèo, tiếp cận dịch vụ y tế dễ dàng thuận tiện hơn, đảm bảo công hiệu cung cấp dịch vụ y tế, đặc biệt dịch vụ y tế dự phòng Hệ thống Truyền thông - Giáo dục sức khỏe ngành y tế thành lập tuyến vào hoạt động có hiệu góp phần làm thay đổi theo hướng tích cực nhận thức, thái độ, hành vi người dân bảo vệ, nâng cao sức khỏe, phòng cống bệnh dịch [6], [23] 1.2.1 Một số sách có liên quan đến hệ thống y tế Ở Việt Nam khoảng gần 73% dân số sống vùng nông thôn, sở y tế gần với họ nhất, dễ tiếp cận nhanh Trạm Y tế xã, phường Việc củng cố nâng cao chất lượng hoạt động y tế sở đặc biệt Trạm Y tế (TYT) cần thiết làm tăng khả tiếp cận người dân sở y tế đảm bảo công chăm sóc sức khỏe nhân dân Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước ngành y tế có nhiều văn đạo đưa nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TYT xã, phường [7] Nghị Đại hội Đảng lần thứ IV, với chủ trương xã hội hóa số lĩnh vực có y tế, hệ thống y tế Việt Nam củng cố phát triển, có mạng lưới y tế xã, phường Ngày 22/1/2002, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 06-CT/TƯ việc củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở [1] Chỉ thị giải pháp để củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở là: Củng cố tổ chức, đổi phương thức hoạt động Ban chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhân dân, nâng cao chất lượng hiệu mạng lưới y tế sở, đặc biệt ban hành sách ưu tiên vùng sâu, vùng xa, người dân tộc thiểu số Tăng cường cán trang bị kỹ thuật cho mạng lưới y tế sở, có sách đầu tư thích hợp để củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở Nâng cao trách nhiệm ngành, đoàn thể việc củng cố y tế sở [1] Trong chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 - 2010 Thủ tướng Chính phủ nêu rõ giải pháp nhằm đảm bảo cho người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng cao Các giải pháp đưa cụ thể, đặc biệt giải pháp củng cố phát triển y tế sở, bao gồm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đầu tư nhân lực cho y tế sở Bộ Y tế ban hành Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010 với mục đích bước củng cố nâng cao chất lượng hoạt động y tế xã, phường [5] Tiếp đến ngày 23/2/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 46-NQ/TW cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình [2] Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 243/2005/QĐ-TTg ngày 05/10/2005 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 46 nói Ngày 27/07/2007 Thủ tướng phủ ký định số 950/QĐ - TTg đầu tư xây dựng TYT xã thuộc vùng khó khăn, giai đoạn 2008 - 2010 [37] Ngày 22/09/2011 Bộ Trưởng Bộ Y tế ban hành Bộ Tiêu chí Quốc gia y tế xã giai đoạn 2011-2020 kèm theo theo Quyết định số 3447/QĐ-BYT với mục tiêu tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế tuyến xã, đáp ứng nhu cầu CSSK nhân dân tình hình [9] Ngày 10/01/2013, Thủ tướng phủ ban hành định số 122/QĐ - TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, đưa giải pháp tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới TYT xã, tăng cường đầu tư sở vật chất, bổ sung đào tạo bồi dưỡng để phát triển đội ngũ cán y tế sở, củng cố tổ chức đổi phương thức hoạt động, nâng cao hiệu Ban CSSK nhân dân sở, nâng cao nhận thức tăng cường tham gia, phối hợp quyền địa phương, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp hoạt động CSSKBĐ [44] Để hoạt động TYT xã phù hợp với mơ hình bệnh tật vùng, miền, địa phương, ngày 07/11/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Bộ TCQGVYTX giai đoạn đến năm 2020 kèm theo Quyết định số 4667/QĐ-BYT Đây văn đạo quan trọng cho ngành y tế giai đoạn cơng tác chăm sóc nâng cao sức khỏe cho người dân [10] 1.2.2 Hệ thống y tế Việt Nam Hệ thống tổ chức y tế Việt Nam chia làm tuyến: Tuyến trung ương (TW), tuyến tỉnh, tuyến huyện tuyến xã, tuyến xã có Trạm Y tế xã y tế thôn Y tế sở bao gồm y tế tuyến huyện y tế tuyến xã phường, cấu trúc y tế Việt Nam bao gồm khu vực y tế nhà nước khu vực y tế tư nhân Khu vực y tế nhà nước vừa thực cơng tác chăm sóc y tế, vừa thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực y tế [39], [40] Theo Nghị định số 49/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 15/5/2003, Bộ Y tế quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, bao gồm lĩnh vực vệ sinh phòng dịch, khám chữa bệnh (KCB) phục hồi chức (PHCN), y học cổ truyền (YHCT), sản xuất cung ứng thuốc, an toàn vệ sinh thực phẩm Tuyến trung ương chịu trách nhiệm quản lý sở y tế tuyến trung ương, đơn vị trực thuộc Bộ Y tế bao gồm viện nghiên cứu, bệnh viện đa khoa (BVĐK) chuyên khoa trung ương, tổng công ty dược, tổng công ty TTB trường đào tạo y, dược, điều dưỡng Sở Y tế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh (UBND), thành phố trực thuộc TW, thực chức quản lý nhà nước địa bàn tỉnh chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, bao gồm mặt vệ sinh phòng dịch; khám chữa bệnh phục hồi chức năng, y học cổ truyền, sản xuất cung ứng thuốc, an toàn vệ sinh thực phẩm Dưới Sở Y tế bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh Tuyến huyện, huyện có Phịng Y tế, bệnh viện huyện trung tâm y tế dự phòng tuyến huyện Các sở tuyến huyện nơi chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đồng thời hỗ trợ trực tiếp cho y tế tuyến xã, tham mưu cho ủy ban nhân dân cấp huyện đạo tổ chức thực công tác CSSK nhân dân địa bàn Cấp cuối phường, xã, thị trấn Mỗi xã có TYT xã, đơn vị kỹ thuật gần dân nhất, chăm sóc sức khỏe nằm hệ thống y tế Nhà nước trực tiếp triển khai chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng, đảm bảo công KCB cho nhân dân Ngồi ra, cịn có sở y tế, bệnh viện tư nhân tham gia vào việc KCB cung cấp dịch vụ KCB cho người dân [39], [40] 1.2.3 Vấn đề sử dụng dịch vụ y tế Sử dụng dịch vụ y tế không việc cung cấp dịch vụ CSBVSK mà phải phù hợp với nhu cầu khám, chữa bệnh hộ gia đình nhu cầu người dân Chỉ số sử dụng dịch vụ y tế thường đo số lần sử dụng dịch vụ y tế cho đầu người/năm Quyền chăm sóc bảo vệ sức khỏe việc tiếp cận với dịch vụ y tế quyền đáng người dân Tuy nhiên khả tiếp cận lựa chọn dịch vụ y tế nhóm dân cư khác khác nhau, tạo điều kiện để dịch vụ y tế đến với dân người dân hưởng dịch vụ y tế điều không dễ dàng, cần phải xây dựng mạng lưới y tế sát dân, dựa vào dân sức khỏe nhân dân [6], [7] Trong năm gần đây, Nhà nước tăng cường đầu tư y tế, mặt khác tình hình kinh tế xã hội có nhiều thay đổi tiến bộ, đời sống người dân ngày nâng cao trước, mối quan hệ người cung ứng sử dụng dịch vụ theo phương thức bên cho bên nhận khơng cịn tiếp tục trước Đến người có quyền lựa chọn dịch vụ KCB nhau, phải trả tiền Nhà nước cung cấp dịch vụ y tế (DVYT) cho đối tượng sách, chương trình quốc gia người nghèo, trẻ em, bệnh xã hội Khả lựa chọn DVYT theo nhu cầu lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điều kiện kinh tế, khoảng cách yếu tố tập quán Đây vấn đề khó khăn người nghèo, vùng sâu, vùng xa Sự công tiếp cận với DVYT người giàu người nghèo, nông thơn với thành thị, 10 giải thông qua hệ thống y tế công cộng Do vậy, khu vực y tế Nhà nước cần tăng cường để giữ vững vai trò chủ đạo việc CSBVSKND, tập trung ưu tiên vào dịch vụ y tế mà y tế tư nhân khơng có khả thực hiện, hỗ trợ cho người có cơng với nước, vùng sâu, vùng xa người nghèo Quan điểm Đảng ta nêu văn kiện Đại Hội VII: „„Tăng trưởng kinh tế phải đôi với công xã hội” “Tăng trưởng kinh tế điều kiện để thực công xã hội ngược lại cơng xã hội huy động nguồn lực thúc đẩy kinh tế phát triển hơn” [6] 1.3 Trạm tế với c ăm sóc sức k ỏe 1.3.1 Vai trị y tế sở chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ chăm sóc sức khỏe thiết yếu dựa sở thực tiễn, có sở khoa học chấp nhận mặt xã hội, phổ cập mặt cá nhân, gia đình cộng đồng thơng qua tham gia đầy đủ họ với chí phí mà cộng đồng nước chấp nhận để trì hoạt động chăm sóc sức khỏe giai đoạn phát triển tinh thần tự nguyện, tự giác [59] CSSKBĐ hệ thống quan điểm với nguyên tắc: Công bằng, phát triển, tự lực, kỹ thuật thích hợp, dự phịng tích cực, hoạt động liên ngành cộng đồng tham gia CSSKBĐ gồm nội dung [59], Việt Nam thêm nội dung “Quản lý sức khỏe” "Củng cố mạng lưới y tế sở" [14] Chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu triển khai thực nhiều quốc gia tùy nước, mơ hình sức khỏe bệnh tật để chọn thứ tự ưu tiên cho thích hợp Đối với Việt Nam, từ năm đầu thập kỷ 80, quan điểm y tế Đảng Nhà nước ta thể cách rõ ràng toàn diện vấn đề CSSKBĐ [6] Ngay từ năm 1975, Nghị 15/CP Chính phủ xác định: Y tế sở Ngành y tế tảng để xây dựng cơng trình y tế, tảng có cơng trình vững kỳ họp thứ Ban Chấp hành Trung ương 135 TT Mã Nội dung số Điểm Ghi Tỷ lệ trẻ em

Ngày đăng: 24/03/2021, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan