1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng bệnh thoái hóa khớp gối và hiệu quả nâng cao năng lực chẩn đoán xử trí của cán bộ y tế xã tại tỉnh Hải Dương

173 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Nghiên cứu thực trạng bệnh thoái hóa khớp gối và hiệu quả nâng cao năng lực chẩn đoán xử trí của cán bộ y tế xã tại tỉnh Hải Dương Nghiên cứu thực trạng bệnh thoái hóa khớp gối và hiệu quả nâng cao năng lực chẩn đoán xử trí của cán bộ y tế xã tại tỉnh Hải Dương luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ DIỆU HẰNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH THOÁI HOÁ KHỚP GỐI VÀ HIỆU QUẢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ TẠI HẢI DƢƠNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ DIỆU HẰNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH THOÁI HOÁ KHỚP GỐI VÀ HIỆU QUẢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CHẨN ĐỐN, XỬ TRÍ CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ TẠI HẢI DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TỔ CHỨC Y TẾ MÃ SỐ: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Dƣơng Đình Thiện PGS.TS Vũ Đình Chính HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Giải phẫu khớp gối 1.1.1 Giới hạn gối: 1.1.2 Giải phẫu khớp gối 1.1.3 Mặt khớp 1.1.4 Phương tiện nối khớp: 1.1.5 Màng hoạt dịch: 10 1.1.6 Cấu trúc thành phần sụn khớp 12 1.1.7 Giải phẫu xquang khớp gối bình thường: 16 1.1.8 Chức khớp gối 18 1.2 Bệnh thoái hoá khớp 19 1.2.1 Định nghĩa bệnh thoái hoá khớp 19 1.2.2 Dịch tễ học bệnh THK [30] 19 1.2.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh thoái hoá khớp 20 1.2.4 Triệu chứng bệnh THK gối: 29 1.2.5 Các biện pháp điều trị THK 34 1.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh THK: 38 1.3.1 Yếu tố tuổi, giới thoái hoá khớp 38 1.3.2 Yếu tố học chấn thương với THK 39 1.3.3 Sự béo phì 40 1.3.4 Yếu tố nội tiết: 41 1.3.5 Thối hóa khớp thứ phát 41 1.4 Cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho người dân vùng nông thôn 42 1.4.1 Vai trò trạm y tế xã (TYT) 42 1.4.2 Kiến thức chẩn đốn xử trí số bệnh phổ biến cộng đồng cán y tế trạm y tế xã 43 1.4.3 Tình hình chẩn đốn, điều trị bệnh THK gối y tế tuyến sở 44 1.5 Tình hình nghiên cứu bệnh thối hóa khớp gối 47 1.5.1 Thế giới 47 1.5.2 Ở Việt Nam 48 CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 2.1 Đối tượng nghiên cứu 51 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu: 51 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu: 52 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 53 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 53 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 54 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 55 2.2.3 Giải pháp can thiệp: 56 2.2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin: 57 2.2.5 Phương pháp phân tích số liệu: 65 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 65 2.4 Các số nghiên cứu 66 CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 3.1 Mơ tả thực trạng bệnh thối hóa khớp gối người từ 40 tuổi trở lên 02 xã thuộc huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương năm 2008 67 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 67 3.1.2 Tỷ lệ mắc THK gối 02 xã, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 68 3.1.3.Triệu chứng lâm sàng thoái hoá khớp gối: 68 3.1.4 Phân loại mức độ đau theo thang điểm Lesquesne 72 3.1.5 Liên quan mức độ đau theo Lesquesne sưng khớp 72 3.1.6 Liên quan mức độ đau khớp theo Lesquesne đau đầu xương khám 73 3.1.7 Hình ảnh Xquang bệnh thoái hoá khớp gối: 73 3.1.8 Thoái hoá khớp gối yếu tố liên quan 77 3.2 Nhận xét thực trạng chẩn đoán xử trí bệnh thối hố khớp gối cán y tế (CBYT) trạm y tế xã thuộc tỉnh Hải Dương 82 3.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 82 3.2.2 Mô tả kiến thức chẩn đoán, điều trị tư vấn CBYT TYT xã 83 3.2.3 So sánh kiến thức chẩn đoán, điều trị tư vấn bệnh THK gối CBYT xã theo thâm niên công tác 85 3.2.4 So sánh kiến thức chẩn đoán, điều trị tư vấn bệnh THK gối CBYT xã theo trình độ 88 3.3 Đánh giá hiệu can thiệp 90 3.3.1 Đánh giá hiệu kiến thức chẩn đoán, điều trị tư vấn bệnh THK gối theo thâm niên công tác: 91 3.3.2 Đánh giá hiệu can thiệp kiến thức chẩn đoán, điều trị tư vấn bệnh THK gối theo trình độ CBYT xã 95 3.3.3 Đánh giá hiệu can thiệp kiến thức chẩn đoán, điều trị tư vấn bệnh THK gối CBYT xã: 98 CHƢƠNG 4:BÀN LUẬN 101 4.1 Mô tả thực trạng bệnh thối hóa khớp gối người từ 40 tuổi trở lên 02 xã thuộc huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương năm 2008 101 4.1.1 Nhận xét đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu người dân từ 40 tuổi trở lên 02 xã thuộc huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương: 101 4.1.2 Tỷ lệ mắc THK gối lâm sàng người dân từ 40 tuổi trở lên 02 xã thuộc huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 101 4.1.3 Mô tả triệu chứng bệnh THK gối người từ 40 tuổi trở lên 02 xã huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương : 104 4.1.4 Một số yếu tố liên quan với bệnh thoái hoá khớp gối: 111 4.2 Nhận xét việc chẩn đoán, điều trị, tư vấn bệnh THK gối CBYT trạm y tế xã 117 4.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 117 4.2.2 Mô tả kiến thức chẩn đoán, điều trị tư vấn bệnh THK gối CBYT TYT xã 121 4.2.3 So sánh việc chẩn đoán, điều trị tư vấn cho bệnh nhân THK gối CBYT TYT xã theo trình độ thâm niên công tác: 124 4.3 Đánh giá hiệu can thiệp kiến thức chẩn đoán, điều trị tư vấn cho CBYT xã: 130 4.3.1 Hiệu can thiệp kiến thức chẩn đoán bệnh THK gối 131 4.3.2 Hiệu can thiệp kiến thức điều trị bệnh THK gối 132 4.3.3 Hiệu can thiệp kiến thức tư vấn bệnh THK gối 133 CHƢƠNG 5:KẾT LUẬN 135 5.1 Mơ tả thực trạng bệnh thối hóa khớp gối người từ 40 tuổi trở lên 02 xã thuộc huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương năm 2008 135 5.2 Đánh giá hiệu mơ hình can thiệp nâng cao lực chẩn đốn xử trí bệnh thối hóa khớp gối CBYT xã tỉnh Hải Dương 136 5.2.1 Về kiến thức chẩn đoán, điều trị tư vấn bệnh THK gối CBYT xã trước can thiệp 136 5.2.2 Hiệu can thiệp kiến thức chẩn đoán, điều trị tư vấn cho bệnh nhân THK gối CBYT xã sau năm: 136 CHƢƠNG 6:KIẾN NGHỊ 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 138 ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 67 Bảng 3.2: Các triệu chứng người bệnh bị THK gối: 69 Bảng 3.3: Các triệu chứng thực thể người bị bệnh THK gối 70 Bảng 3.4: Liên quan mức độ đau theo Lesquese sưng khớp 72 Bảng 3.5: Liên quan mức độ tổn thương theo Lesquesne đau đầu xương khám 73 Bảng 3.6: Mơ tả hình ảnh Xquang bệnh nhân có THK gối so sánh với nhóm chưa đủ triệu chứng chẩn đoán THK gối lâm sàng 74 Bảng 3.7: Mối liên quan hình ảnh Xquang với nhóm tuổi nhóm có THK gối 76 Bảng 3.8: Liên quan mức độ đau theo số Lesquesne giai đoạn tổn thương khớp gối theo Kellgren Lawrence Xquang 77 Bảng 3.9: Liên quan THK gối lâm sàng với nhóm tuổi 77 Bảng 3.10: Liên quan THK gối với giới tính 78 Bảng 3.11: Liên quan THK gối với số BMI 78 Bảng 3.12: Thoái hoá khớp gối với tiền sử chấn thương khớp gối 79 Bảng 3.13: Thối hố khớp gối với tình trạng kinh nguyệt phụ nữ 79 Bảng 3.14: Thoái hoá khớp gối với tiền sử sinh đẻ 80 Bảng 3.15: Thối hố khớp gối với tính chất công việc 81 Bảng 3.16: Thoái hoá khớp gối với trọng lượng thường mang/vác lần 81 Bảng 3.17: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 82 Bảng 3.18: Mơ tả kiến thức chẩn đốn bệnh THK CBYT TYT xã 83 Bảng 3.19 Mô tả kiến thức điều trị bệnh THK CBYT 84 Bảng 3.20 Mô tả kiến thức tư vấn bệnh THK CBYT 84 Bảng 3.21 So sánh kiến thức chẩn đoán bệnh THK gối theo thâm niên công tác 85 Bảng 3.22: So sánh kiến thức điều trị bệnh THK gối theo thâm niên công tác 86 Bảng 3.23: So sánh kiến thức tư vấn bệnh THK gối theo thâm niên công tác 87 Bảng 3.24: So sánh kiến thức chẩn đốn bệnh THK gối theo trình độ chun môn CBYT 88 Bảng 3.25: So sánh kiến thức điều trị bệnh THK gối theo trình độ chun mơn CBYT 89 Bảng 3.26: So sánh kiến thức tư vấn bệnh THK gối theo trình độ chun mơn CBYT 89 Bảng 3.27: Đánh giá hiệu kiến thức chẩn đốn bệnh THK gối theo thâm niên cơng tác 91 Bảng 3.28: Đánh giá hiệu kiến thức điều trị bệnh THK gối theo thâm niên công tác 92 Bảng 3.29: Đánh giá hiệu kiến thức tư vấn bệnh THK gối theo thâm niên công tác: 94 Bảng 3.30: Đánh giá kiến thức chẩn đốn bệnh THK gối theo trình độ chuyên môn CBYT 95 Bảng 3.31: Đánh giá kiến thức điều trị bệnh THK gối theo trình độ chun mơn CBYT 96 Bảng 3.32: Đánh giá kiến thức tư vấn bệnh THK gối theo trình độ chun mơn CBYT 97 Bảng 3.33: Hiệu can thiệp kiến thức chẩn đoán bệnh THK gối 98 Bảng 3.34: Đánh giá hiệu qủa can thiệp kiến thức điều trị bệnh THK gối 99 Bảng 3.35: Đánh giá kiến thức tư vấn bệnh THK gối 100 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thối hóa khớp gối 68 Biểu đồ 3.2 Vị trí khớp gối bị tổn thương 68 Biểu đồ 3.3 Mức độ đau theo thang điểm Lesquesne 72 Biểu đồ 3.4 Phân bố BN theo giai đoạn tổn thương Xquang theo 75 Kellgren Lawrence 75 Biểu đồ 3.5 Kiến thức chẩn đốn bệnh THK gối theo thâm niên cơng tác 85 (theo mức: tốt - trung bình - kém) 85 Biểu đồ 3.6 Kiến thức điều trị bệnh THK gối theo thâm niên công tác 86 (theo mức tốt - trung bình - kém) 86 Biểu đồ 3.7 Kiến thức tư vấn bệnh THK gối theo thâm niên công tác 87 (theo mức tốt - trung bình - kém) 87 Biểu đồ 3.8 Hiệu can thiệp kiến thức chẩn đoán bệnh THK gối 98 Biểu đồ 3.9 Hiệu can thiệp kiến thức điều trị bệnh THK gối …… 98 Biểu đồ 3.10 Hiệu can thiệp kiến thức tư vấn bệnh THK gối 100 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACR Tiếng Việt Hiệp hội Thấp khớp học Hoa Kỳ Kháng thể kháng nhân Tế bào gốc chiết xuất từ mô mỡ tự thân Chỉ số khối thể Cán Y tế Cyclooxygenase - Chỉ số hiệu Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe ban đầu Hyaluronic Acid Interleukin converrting enzym Interleukin - Tiếng Anh American College Rheumatology Interleukin - 1 Matrix metalloprotease Magnetic resonance imaging Nitric oxide Nitric oxide synthetase Nonsteroidal antiinflammatory drugs PGE2 PGs THK TIMP Interleukin - 1 Matrix metalloprotease chụp Cộng hưởng từ Nitric oxide Enzym tổng hợp Nitric oxide Thuốc chống viêm, giảm đau không steroid Prostaglandin E2 Proteoglycan Thoái hoá khớp Ức chế MMP TNF TYT Yếu tố gây hoại tử khối u  Trạm Y tế ANA ADSCc BMI CBYT COX-2 CSHQ CSSK CSSKBĐ HA ICE IL-1 IL-1 MMPs MRI NO NOS NSAIDs of Adiposse Derived Stemcell Body Mass Index Cyclooxygenase - Hyaluronic Acid Enzym hoạt hóa interleukin Interleukin - Tissue Inhibitor of Metalloprotease Tumor necrosis factor-alpha ĐẶT VẤN ĐỀ Thoái hoá khớp (THK) hậu trình học sinh học, làm cân tổng hợp huỷ hoại sụn xương sụn (cột sống đĩa đệm) Sự cân bắt đầu nhiều yếu tố như: di truyền, phát triển, chuyển hoá chấn thương [3, 31] Thoái hố khớp gặp nhiều khớp động, theo thống kê bệnh hay gặp khớp chịu tải khớp gối, khớp háng, cột sống Khi khớp bị thoái hoá đến giai đoạn biểu lâm sàng gây đau hạn chế chức lại sinh hoạt người bệnh khiến người bệnh phải thường xuyên khám bệnh điều trị, ảnh hưởng đến chất lượng sống gây tổn hại đến kinh tế Theo điều tra Mỹ, 80% người 55 tuổi có biểu thối hố khớp phim chụp xquang, có từ 10- 20% số người có triệu chứng hạn chế vận động [117] Đặc biệt có khoảng vài trăm ngàn người khơng tự phục vụ bị thoái hoá khớp háng chi phí cho điều trị bệnh nhân thuốc lên tới 141,98 đô la Mỹ 30 ngày Ở Pháp, bệnh thoái hoá khớp chiếm khoảng 28,6% số bệnh xương khớp, năm khoảng 50.000 người ghép khớp háng nhân tạo Hiện nay, với gia tăng tuổi thọ trung bình người Việt Nam, bệnh lý xương khớp, đặc biệt THK gối chứng bệnh hay gặp, cao tuổi bệnh lý diễn biến nặng, sau 40 - 50 tuổi, xuất biểu bệnh Đây bệnh khơng trực tiếp đe dọa tính mạng nên người bệnh cộng đồng chưa quan tâm mức, đặc biệt người lao động chân tay Trong tương lai, tỷ lệ cịn tiếp tục tăng cao gia tăng tuổi thọ Nếu phát điều trị bệnh muộn hiệu khơng mong muốn, gắn liền với nghỉ việc, giảm suất lao động hạn chế hoạt 165 Shalome M Tonelli, et.al (2011) Women with knee osteoarthritis have more pain and poorer function than men, but similar physical activity prior to total knee replacement Biology of sex Differences, 2:12 166 Sheng- Yu Jin, et.al (2004) Estrogen receptor - α gene haplotype is associated with primary knee osteoarthritis in Korean population Arthritis Res Ther, 6: 415- 421 167 Shreyasee Amin, et.al (2008) Occupation - Related Squatting, Kneeling, And Heavy Lifting and the Knee Joint: A Magnetic Resonance Imaging- Based study in Men J Rheumatol; 35 (8): 1645-1649 168 Sophie Almi, et.al (2011) Patients’ and Practitioners’ Views of knee osteoarthritis and its management: A Qualitative Interview study Plos one 6(5): e19634 169 Sophie Coleman, et.al (2008) Short and medium- term effects of an education self-management program for individuals with osteoarthritis of the knee, designed and delivered by health professionals: a quality assurance study BMC Musculoskeletal Disorders, 9-117 170 Sophie Coleman, et.al (2010) Self - management for osteoarthritis of the knee: Does mode of delivery influence outcome? BMC Musculoskeletal Disorders, 11:56 171 S.R Goldring and M.B Goldring (2006) Clinical aspects, pathology and pathophysiology of osteoarthritis J Musculoskeletal Neuronal Interact; 6(4): 376-378 172 Steven A Mazzuca, et.al (2007) Risk factors for early radiographic changes of tibiofemoral osteoarthritis Ann Rheum Dis.; 66: 394-399 173 T Kim Le, Leslie B Montejano, Zhun Cao, et.al (2012) Health care costs in US patients with and without a diagnosis of Osteoarthritis Journal of Rain Research: 23-30 174 Timothy M.Griffin and Farshid Guilak (2008) Why is obesity associated with osteoarthritis? Insights from mouse models of obesity Biorheology: 45(3-4): 387-398 175 Thomas Rosemann, et.al (2006) Problems and needs for improving primary care of osteoarthritis patients: the views of patients, general practitioners and practice nurses BMC Musculoskeletal Disorders, 7:48 176 Thomas Rosemann, et.al (2007) Health service utilization pattenerns of primary care patients with osteoarthritis BMC Health Services Research, 7:169 177 Thomas Rosemann, et.al (2007) Case management of arthritis patients in primary care, Patients with osteoarthritis in primary care Arthritis & Rheumatism, 57(8): 1390 - 1397 178 Thomas Rosemann, et.al (2007) Osteoarthritis: quality of life, comorbidities, medication and health service utilization assessed in a large sample of primary care patients Journal of orthopedic surgery and Research 2007, 2:12 179 Tone Morken, Nils Mageroy, Bente E Moen (2007) Physical activity is associated with a low prevalence of musculoskeletal disorder in Royal Norwegian Navy: a cross sectional study BMC Musculoskeletal Disorder, 8:56 180 Tuhina Neogi, et.al (2009) Association between Radiographic features of knee osteoarthritis and pain: results from two cohort studies BMJ; 339: b2844 181 Tuhina Neogi, Yuquing Zhang (2011) Osteoarthritis Prevention Curr Opin Rheumatol; 23(2):185-191 182 U Mouritzen, et.al (2003) Cartilage turnover assessed with a newly developed assay measuring collagen type II degradation products: influence of age, sex, menopause, hormone replacement therapy, and body mass index Ann Rheum Dis.; 62: 332-336 183 Vladamir Sinkov, Tyler Cymet (2003) Osteoarthritis: Understanding the Pathophysiology, Genetics, and treatments Journal of the national medical association, Vol.95, No 6, June 2003: 475-482 184 Walter Greene, (2005) Netter’s Orthopeadics: Arthritic Disorder Elsevier, 2005, image No 8145, pp 73 185 William M reichmann, Jeffrey N.Katz, Elena Losina (2011) Differences in Self- Reported health in the osteoarthritis Initiative (OAI) and Third National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES-III) Plos ONE 011; 6(2):e17345 186 Wing P.Chan, et.al (2008) Radiographic joint space narrowing in osteoarthritis of the knee: relationship to meniscal tears and duration of pain Skeletal Radiol 37: 917-922 187 Xiaozheng Kang et.al (2009) The High Prevalence of Knee Osteoarthritis in A Rural Chinese Population: The Wuchuan Osteoarthritis study Arthritis Rheum 2009 May 15; 61(5): 641-647 188 Y Nagaosa, P Lanyon, M Doherty (2002) Characterization of size and direction of osteophyte in knee osteoarthritis: a radiographic study Ann Rheum Dis.; 61: 319-324 189 Yuqing Zhang, Joanne M Jordan (2010) Epidemiology of Osteoarthritis Clin Geriatr Med 2010 August; 26 (3): 355-369 190 Yvonne H Sniekers, et.al (2010) Oestrogen is important for maintenance of cartilage and subchondral bone in a murine model of knee osteoarthritis Arthitis Reseach & therapy 12: R182 191 Zainal F Zakaria, et al (2009) Health-related quality of life in patients with knee osteoarthritis atteding two primary care clinic in Malaysia: A crosssectional study Asia Pacific Family Medicine; 8:10 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THỐI HỐ KHỚP GỐI TẠI 02 XÃ THUỘC HUYỆN GIA LỘC TỈNH HẢI DƢƠNG (Mẫu phiếu dùng cho người dân từ 40 tuổi trở lên) A Hành Chính: Họ tên : Giới: Nam / Nữ Tuổi : Nghề nghiệp: Địa : Số ĐT: B Tiền sử bệnh tật: Ông (bà) khám bệnh đau xương khớp chưa: Có Khơng Khi nào: Ơng (bà) có bị chấn thương xương khớp khơng? Có Khơng Khi nào: Vị trí chấn thương: Ơng (bà) có bị mắc bệnh khơng? Có Khơng Bệnh số bệnh sau ông (bà) bị mắc: Nội dung - Bệnh khớp + Viêm khớp phản ứng + Viêm khớp dạng thấp + Viêm khớp mãn tính + Gút + Tràn dịch khớp gối chưa rõ ngun nhân + Thối khớp Có Khơng               Cơ sở chẩn đốn Đơng y BSĐK BSCK           + Thấp khớp + Đau cột sống thắt lưng + - Bệnh lao - Bệnh dày tá tràng - Bệnh tim mạch - Bệnh nội tiết - Bệnh phổi - Bệnh thận - Bệnh gan mật           Ông (bà) bị đau khớp gối bên nào? *Phải Trái Hai bên *Khó vận động khớp gối vào buổi sáng: Có Khơng *Khó cử động khớp gối thay đổi tư thế: Có Khơng *Đau khớp gối ngồi xuống, đứng lên: Có Khơng *Có tiếng lạo xạo cử động khớp gối: Có Khơng *Vùng da khớp gối có nóng khơng: Có Khơng *Khớp gối bị đau có sưng to khơng: Có Khơng *Bao nhiêu lần bị sưng khớp gối: lần lần Trên lần Ông (bà) điều trị đau khớp gối theo phương pháp nào? Thuốc: - Giảm đau (Paracetamon) Có - Thuốc chống viên giảm đau khơng steroid (Indomethacin…)Có - Prednisolon Có - Dexamethason (viên hình hạt mướp) - Kháng sinh  Có    Có  Khơng  Khơng    Khơng  Khơng Khơng - Châm cứu Có - Thuốc đơng y - Thuốc nam Có Có - Tiêm vào khớp gối Có       Khơng  Không  Không  Trên lần  Không lần  lần Trạm y tế  Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh  BV TW Tại nhà  Y tế tư nhân - Vật lý trị liệu/PHCN + Siêu âm điều trị? Có  Khơng + Số lần tiêm: + Cơ sở tiêm:       + Hồng ngoại? Có  Khơng + Xoa bóp, tập luyện Có  Khơng C Hoạt động thể lực: Ơng (bà) có luyện tập thể dục, thể thao khơng? Có luyện tập: Thỉnh thoảng Thường xun - Phương pháp tập: TD thông thường  Chạy, TT nặng  Tập dưỡng sinh  - Thời gian tập ngày: 15 phút  30 phút   1h  Nghề làm lâu ông (bà): Số năm làm cơng việc đó: Tuổi bắt đầu làm việc nặng: Cơng việc gì: * Tính chất công việc: - Luôn mang, vác, khênh, bưng, gánh, đội vật nặng: Có Khơng -Tư lao động chính: Đứng chủ yếu (≥ 3h/ngày) Có Khơng Cúi lưng chủ yếu (≥ 3h/ngày) : Có Khơng Ngồi xổm chủ yếu (≥ 3h/ngày) : Có Khơng Đi lại chủ yếu (≥ 3h/ngày) Có Khơng Thời gian làm việc ngày: 8h/ngày 12h/ngày > 12h/ngày Khác Trọng lượng hàng ông(bà) thường khuân vác, gánh lần: Kg D Chế độ ăn uống: Có kiêng khem khơng? E Sinh đẻ: Bà có con? Kinh nguyệt? Cịn Sẩy thai? Có Hết Khơng F Tiền sử gia đình bệnh thối hố khớp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… G Khám Toàn trạng BMI(kg/m2) Chiều cao (m) Cân nặng (kg) Mạch /phút T0 HA (mmHg) Khập khiễng Giúp đỡ Trái Hai bên Trái Hai bên Cơ - xương - khớp 2.1 Dáng đi: Bình thường 2.2 Đau khớp gối Phải 2.3 Tràn dịch khớp gối Phải 2.4 Nhiệt độ da vùng khớp gối Lạnh 2.5 Đỏ da vùng khớp: Trung bình ấm Nóng Có Khơng Ra Quá duỗi 2.6 Vẹo khớp Vào 2.7 Đứng lên, ngồi xuống ghế Dễ 2.8 Ngồi xổm: Khó Dễ Khơng Khó Khơng 2.9 Điểm đau quanh khớp Có Khơng 2.10 Chồi xương Có Khơng 2.11 Dấu hiệu bập bềnh xương bánh chè Có Khơng 2.12 Dấu hiệu bào gỗ Có Khơng 2.13 Dấu hiệu rút ngăn kéo Có Khơng 2.14 Lúc lắc đau: Ra ngồi Vào 2.15 Dấu hiệu lỏng lẻo khớp Có Khơng 2.16 Dấu hiệu mắc kẹt khớp Có Khơng 2.17 Lục khục cử động khớp: Chủ động Có Khơng Thụ động Có Khơng Có Khơng 2.18 Teo cơ: Phải cm 2.19 Kén Baker: Có Trái cm Khơng 2.20 Thang điểm Lequesne: Tình trạng bệnh nhân Điểm I Đau vướng A Ban đêm - Chỉ cử động số tư - Ngay nằm yên B "Cọ rỉ" buổi sáng sau ngủ dậy - Dưới 15 phút - Trên 15 phút C Đứng yên dẫm chân 30 phút có đau tăng lên khơng D Đau - Sau khoảng cách - Đau bắt đầu ngày tăng E Đau vướng đứng lên khỏi ghế mà khơng vịn tay Tình trạng bệnh nhân Điểm II Phạm vi tối đa ( kể có đau) - Giới hạn 1000m - Khoảng 1000m (khoảng 15 phút) - Trên 500m  900m (7  15phút) - Trên 300  500m - Trên 100m  300m - Dưới 100m - Cần gậy nạng chống +1 - Cần gậy hai nạng chống +2 III Những khó khăn khác - Ơng (bà) lên tầng gác khơng? 02 - Ơng (bà) xuống tầng gác khơng? 02 - Ơng (bà) ngồi xổm quỳ khơng? 02 - Ơng (bà) mặt đất lồi lõm khơng? 02 DÊu hiƯu x quang Trªn phim chơp khíp gèi: Gai xương: Rìa mâm chày X.bánh chè Hẹp khe khớp: Mâm chày Mâm chày X.bánh chè Đùi chè Xơ xương sụn: Rìa Mâm chày X.bánh chè Hốc xương: Rìa Mâm chày X.đùi chè Gai chày nhọn: Có Khơng Lỗng xương kèm theo: Có Khơng Dị vật khớp: Có Khơng Loại Phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ Y TẾ CƠ SỞ Để thu thập thông tin chung kiến thức, kỹ cán y tế khó khăn mà họ gặp phải chẩn đoán điều trị bệnh nhân khớp trạm y tế xã, đề nghị anh(chị) vui lòng trả lời câu hỏi đây: (những thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật) Có bệnh nhân nữ, đến trạm y tế xã phàn nàn bị đau khớp gối lâu, đau tăng lên nhiều đến để bác sỹ khám điều trị cho Xin cho biết: Anh(chị) dự định hỏi bệnh nhân câu liên quan tới biểu đau khớp gối ? Dự kiến câu trả lời: Bà tuổi? (0,5 điểm) Bà thấy xuất đau khớp gối cách bao lâu? (0,5 điểm) Bà đau khớp gối nhiều vào thời điểm ngày? (0,5 điểm) Bà có đau tăng vận động (đi lại) nhiều không? (0,5 điểm) Bà đau hay sau vận động nhiều? (0,5 điểm) Bà có đau nghỉ ngơi không? (0,5 điểm) Khi bà ngồi xổm xuống hay đứng lên có khó khăn khơng? Có phải vịn tay vào bàn/ghế khơng? (0,5 điểm) Khi lên/xuống cầu thang dốc bà có thấy đau khớp gối không? (0,5 điểm) Khi ngủ dậy ngồi lâu, bà thấy có khó cử động khớp gối khơng? (0,5 điểm) 10 Nếu có khó cử động, sau thời gian bà cử động bình thường? (0,5 điểm) Anh(chị) khám bệnh nhân để phát dấu hiệu thực thể khớp gối quan liên quan? Dự kiến câu trả lời: - Quan sát: Khớp gối bệnh nhân có sưng khơng? Có dị dạng không? (0,5 điểm) Những thay đổi da khớp (màu)? (0,5 điểm) Quan sát dị dạng khớp gối (chân chữ X, chữ O)? (0,5 điểm) - Thăm khám khớp gối: Sờ khớp gối có nóng khơng? (0,5 điểm) Tìm điểm đau quanh khớp Tìm dấu hiệu lạo xạo xươngkhi khám (di động xương bánh chè)? (0,5 điểm) (khám khớp gối có dịch khơng (làm dấu hiệu bập bềnh xương bánh chè? (0,5 điểm) Khám tình trạng vận động khớp gối (gấp, duỗi gối chủ động thụ động)? (0,5 điểm) Tìm dấu hiệu lỏng lẻo khớp? (0,5 điểm) 10 Khám khớp khác? (0,5 điểm) Xin trân trọng cám ơn hợp tác anh/chị! Phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ Y TẾ CƠ SỞ Để thu thập thông tin chung kiến thức, kỹ cán y tế khó khăn mà họ gặp phải chẩn đốn điều trị bệnh nhân khớp trạm y tế xã, đề nghị anh(chị) vui lòng trả lời câu hỏi đây: (những thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật) Có bệnh nhân nữ 50 tuổi, sau hỏi bệnh biết BN đau bên khớp gối tháng nay, đau tăng lên vận động, giảm nghỉ ngơi, khó cử động khớp gối thay đổi tư Khi khám thấy: - Khớp khơng nóng, đỏ - Chưa thấy hạn chế vận động khớp - Có tiếng lạo xạo vận động khớp gối - Khớp khơng có dịch - Tim phổi bình thường Xin anh(chị) cho biết hướng chẩn đoán bệnh nhân bị bệnh gì? Viêm khớp dạng thấp (1,25 điểm) Thoái hoá khớp Viêm khớp nhiễm khuẩn Thấp khớp cấp Lupus ban đỏ (1,25 điểm) (0 điểm) (0 điểm) (0 điểm) Anh(chị) khuyên BN làm xét nghiệm để giúp cho chẩn đoán? Chụp xquang khớp gối (1,25 điểm) Xét nghiệm công thức máu, máu lắng Xét nghiệm chức gan, thận Xét nghiệm miễn dịch Xét nghiệm dịch khớp (1,25 điểm) (0 điểm) (1,25 điểm) (1,25 điểm) Xin trân trọng cám ơn hợp tác anh/chị! Phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ Y TẾ CƠ SỞ Để thu thập thông tin chung kiến thức, kỹ cán y tế khó khăn mà họ gặp phải chẩn đoán điều trị bệnh nhân khớp trạm y tế xã, đề nghị anh(chị) vui lòng trả lời câu hỏi đây: (những thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật) Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán thoái hoá khớp gối, xin cho biết: Anh (chị) có biết thối hố khớp thuộc nhóm bệnh nào? Bệnh nhiễm khuẩn (0 điểm) Bệnh nhiễm virus (0 điểm) Bệnh rối loạn miễn dịch (0 điểm) Bệnh rối loạn chuyển hoá (0 điểm) Bệnh lão hoá sụn (2,5 điểm) Anh (chị) lựa chọn biện pháp để điều trị cho bệnh nhân thối hố khớp gối?: Kháng sinh toàn thân : (0 điểm) Prednisolone, Dexamethasone (0 điểm) Paracetamol (4 điểm) Chống viêm GĐ không Sterois (4 điểm) Glucosamin, shatilaz (4 điểm) Châm cứu (2 điểm) Xoa bóp khớp thường xuyên (2 điểm) Bấm huyệt (2 điểm) Uống thuốc nam (2 điểm) + Điều trị khác: Anh (chị) khun bệnh nhân thối khớp gối nên làm gì? Giảm cân (nếu có béo phì) (4 điểm) Khơng nên ngồi xổm (3 điểm) Giảm vận động đau khớp (3 điểm) Vận động nhiều đau khớp (0 điểm) Tránh mang, vác nặng (3 điểm) Tránh thay đổi tư đột ngột mang, vác nặng (3 điểm) Hạn chế đứng, bộ, leo cầu thang: (4 điểm) Tăng cường đứng, bộ, leo cầu thang (0 điểm) Xin trân trọng cám ơn hợp tác anh/chị! TÀI LIỆU SỬ DỤNG ĐỂ TẬP HUẤN CHO CÁN BỘ Y TẾ XÃ VỀ BỆNH THỐI HĨA KHỚP ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ DIỆU HẰNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH THOÁI HOÁ KHỚP GỐI VÀ HIỆU QUẢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CHẨN ĐỐN, XỬ TRÍ CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ TẠI HẢI... xét thực trạng chẩn đoán xử trí bệnh thối hố khớp gối cán y tế (CBYT) trạm y tế xã thuộc tỉnh Hải Dương 82 3.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 82 3.2.2 Mô tả kiến thức chẩn đoán, ... hố khớp gối cộng đồng cịn quan tâm Để góp phần tìm hiểu vấn đề n? ?y, tiến hành đề tài: Nghiên cứu thực trạng bệnh thoái hoá khớp gối hiệu nâng cao lực chẩn đốn, xử trí cán y tế xã Hải Dương với

Ngày đăng: 17/03/2021, 02:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w