1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương

162 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương Nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương Nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử phát triển xã hội lồi ngƣời, nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất lâu đời Nhân loại trải qua nhiều phƣơng thức sản xuất nhƣng sản xuất nơng nghiệp có vai trị quan trọng hoạt động kinh tế xã hội loài ngƣời Nông nghiệp không cung cấp trực tiếp lƣơng thực, thực phẩm cho đời sống hàng ngày ngƣời mà hoạt động cung cấp nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến, tạo nguồn hàng xuất Bên cạnh đó, nơng nghiệp cịn đóng vai trị to lớn việc sử dụng, bảo vệ đất, nguồn nƣớc nhƣ cải thiện môi trƣờng Ở Việt Nam, nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn có vai trị quan trọng suốt trình xây dựng phát triển đất nƣớc Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nơng nghiệp nƣớc ta có bƣớc phát triển vƣợt bậc, giá trị giá trị sản lƣợng nông nghiệp liên tục tăng, chủng loại trồng, vật nuôi đa dạng hơn, cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tích cực An ninh lƣơng thực đƣợc giữ vững, nhiều sản phẩm nông nghiệp trở thành mặt hàng xuất chủ lực nhƣ gạo, thủy hải sản, cà phê Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện vật chất tinh thần Hải Dƣơng tỉnh thuộc đồng sơng Hồng có nhiều lợi để sản xuất nông nghiệp Những năm qua, sản xuất nông nghiệp đạt đƣợc thành tựu vững Năm 2010, GDP nông, lâm, thủy sản cấu GDP tỉnh chiếm 23% cao so với nƣớc (20,6%) cao tỉnh đồng sông Hồng (12,6%) Khu vực nông nghiệp thu hút 54,5% lực lƣợng lao động tỉnh Tuy nhiên, trình CNH, HĐH, diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm, thị trƣờng nơng sản có nhiều biến động, rủi ro nông nghiệp chịu ảnh hƣởng thiên tai gây khó khăn cho phát triển nông nghiệp Hải Dƣơng Để sản xuất nông nghiệp Hải Dƣơng tiếp tục ổn định phát triển giai đoạn nhƣ có định hƣớng chiến lƣợc cho tƣơng lai, nghiên cứu phát triển nơng nghiệp cần phải có nhìn nhận vai trò, đánh giá cách khách quan nguồn lực cho phát triển nông nghiệp tỉnh Xuất phát từ thực tế phát triển nông nghiệp tỉnh, đề tài “Nghiên cứu phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương” đƣợc lựa chọn làm luận án Tiến sĩ nhằm góp phần luận giải q trình phát triển nơng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng từ năm 2000 đến dƣới tác động nhân tố bên nhƣ bên ngồi Từ đề xuất giải pháp có sở khoa học cho q trình phát triển nơng nghiệp tỉnh giai đoạn TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới - Trong hệ thống lí luận phát triển kinh tế giới, nghiên cứu lí luận giai đoạn phát triển kinh tế chiếm vị trí quan trọng Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu nhà kinh tế người Mỹ, Walter W Rostow Theo lí thuyết W Rostow: q trình phát triển kinh tế quốc gia đƣợc chia thành giai đoạn: xã hội truyền thống, chuẩn bị cất cánh, cất cánh, tăng trưởng mức tiêu dùng cao ứng với giai đoạn dạng cấu kinh tế đặc trƣng thể chất phát triển giai đoạn Theo mơ hình này, then chốt giai đoạn “cất cánh” [dẫn theo 67] Để chuẩn bị điều kiện cất cánh kinh tế phải có nhiều ngành chủ đạo cho “cất cánh” Nông nghiệp giai đoạn chuẩn bị “cất cánh” có nhiệm vụ nhƣ cách mạng nông nghiệp nhằm đảm bảo lƣơng thực, thực phẩm cho dân cƣ Lí thuyết ông c n đƣa ý cho nhà hoạch định chiến lƣợc Việt Nam “đi tắt đón đầu” cho lựa chọn cấu kinh tế Tuy nhiên, t đ khó “t ?” lý - Học thuyết Keynes: đời bối cảnh khủng hoảng kinh tế cuối năm 29 đầu năm 30 kỷ XX [dẫn theo 95] Nội dung học thuyết rộng, bao hàm nhiều vấn đề khác để giải vấn đề chủ nghĩa tƣ lúc giờ, có số điều vận dụng nhƣ sở lí luận cho việc hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng Xuất phát từ chỗ đánh giá cao vai trò tiêu dùng trao đổi, học thuyết vạch rõ vai trò to lớn thị trƣờng với phát triển kinh tế, từ xác định rõ cần phải áp dụng nhiều biện pháp nâng cao nhu cầu tiêu dùng, kích thích “cầu có hiệu quả”, tức tìm biện pháp mở rộng thị trƣờng nƣớc Ý tƣởng gợi lên suy nghĩ q trình cơng nghiệp hóa, đồng thời q trình phát triển kinh tế hàng hóa, tìm mở rộng thị trƣờng - Nhìn nhận vai trị thị trường lao động nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp tiến trình chuyển dịch lao động hai lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghiệp, Lewis đƣa mơ hình nguồn lao động vơ hạn thị trƣờng khơng hồn hảo Theo Lewis [dẫn theo 67], kinh tế nông nghiệp giai đoạn đầu phát triển, lao động nông thôn sống chủ yếu nghề nơng đơng Trong q trình cơng nghiệp hóa, lao động chuyển sang lĩnh vực cơng nghiệp, phần đóng góp GDP tỷ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp đến thời điểm định giảm xuống Một chiến lƣợc phát triển kinh tế thành cơng phải đảm bảo cho q trình chuyển tiếp diễn êm đẹp, lao động nông thôn thẳng sang sản xuất công nghiệp dịch vụ mà không làm tăng lao động thất nghiệp thành phố - Tiếp thu phát triển lý thuyết nhà kinh tế công bố q trình phát triển nơng nghiệp, Peter Timmer phân q trình phát triển nơng nghiệp nước thành giai đoạn [dẫn theo 69] Mỗi giai đoạn kèm theo sách thích hợp phủ cần ban hành Giai đoạn đƣợc đặc trƣng suất lao động nông nghiệp tăng lên lao động lĩnh vực chuyển sang lĩnh vực khác cách chậm chạp Do vậy, sách phủ giai đoạn tập trung vào đầu tƣ đẩy mạnh nghiên cứu khoa học tạo công nghệ mới, đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo cấu thị trƣờng giá có lợi cho nơng dân nhằm kích thích phát triển sản xuất áp dụng công nghệ Giai đoạn giai đoạn nơng nghiệp đóng góp cho kinh tế, lĩnh vực nông nghiệp nhờ tạo sản phẩm dƣ thừa, chuyển nguồn lực tài lao động sang khu vực khác kinh tế với tốc độ nhanh, chủ yếu đầu tƣ cho q trình cơng nghiệp hóa Chính sách phủ giai đoạn tiếp tục trì tăng trƣởng ổn định cho lĩnh vực nông nghiệp Giai đoạn lĩnh vực nông nghiệp tham gia mạnh vào q trình phát triển kinh tế thơng qua kết cấu hạ tầng cải thiện, thị trƣờng lao động thị trƣờng vốn phát triển, thúc đẩy liên kết kinh tế nông thôn thành thị Lĩnh vực nông nghiệp chịu ảnh hƣởng nhiều giá thay đổi vận động vĩ mô kinh tế thƣơng mại Trong giai đoạn này, lao động nông nghiệp giảm xuống chuyển tài nguyên nhƣ lao động từ nông nghiệp sang lĩnh vực khác kinh tế bị chững lại Chính sách phủ giai đoạn cần thúc đẩy tính hiệu sản xuất nơng nghiệp, điều tiết thu nhập nông thôn thành thị Giai đoạn đƣợc đặc trƣng hoạt động sản xuất nơng nghiệp kinh tế cơng nghiệp, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp ngân sách chi cho nhu cầu tiêu thụ lƣơng thực thực phẩm chiếm phần nhỏ ngân sách chi tiêu gia đình thành thị Nếu theo mơ hình này, Việt Nam đầu giai đoạn phát triển thứ có số lĩnh vực có gối đầu sang giai đoạn thứ - Với cơng trình đoạt giải Nobel năm 1993 “Áp dụng lý thuyết kinh tế phương pháp định lượng giải thích thay đổi kinh tế tổ chức” Douglass C.North [dẫn theo 69], Ơng chia q trình phát triển kinh tế thành thời kỳ tùy theo chi phí thơng tin cƣỡng chế thực hợp đồng thời kỳ: thời kì tự cung, tự cấp quy mơ nơng nghiệp làng xã; thời kỳ sản xuất hàng hóa nhỏ, quan hệ sản xuất kinh doanh vƣơn phạm vi làng xã, tới mức vùng; thời kì sản xuất hàng hóa quy mơ trung bình thời kì sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn - Vấn đề phân bố không gian ngành nông nghiệp (Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp) có sức thu hút mãnh mẽ ý nhiều nhà khoa học Ngƣời đƣa ý tƣởng tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp nhà khoa học ngƣời Đức J.H.Von Thunen (1783 - 1850) Đầu năm 1800, Ông đề xuất "lí thuyết vành đai trung tâm ngoại vi" [135] Dựa kết tính tốn mình, Thunen kết luận vai trị thành phố phát triển nông nghiệp Nếu vùng sản xuất xa trung tâm thành phố chi phí vận chuyển cao, hay q gần trung tâm thị giá địa tô chênh lệch lớn Cả hai trƣờng hợp không thu đƣợc lợi nhuận tối đa Một sản phẩm nông nghiệp thu đƣợc lợi nhuận tối đa có khoảng cách tƣơng ứng định với nơi tiêu thụ Khi chi phí vận chuyển biến thiên, vùng sản xuất nông nghiệp xuất vành đai sản xuất Theo ông, xung quanh thành phố trung tâm (với giả thiết hồn tồn lập với trung tâm khác) tồn phát triển vành đai sản xuất chuyên môn hóa nơng nghiệp theo nghĩa rộng liên tục từ ngoài, gồm: vành đai thực phẩm tƣơi sống; vành đai lƣơng thực, thực phẩm; vành đai ăn quả; vành đai lƣơng thực chăn nuôi; vành đai vành đai lâm nghiệp Tùy theo điều kiện cụ thể điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất cƣ dân quy mô thành phố trung tâm mà xác định số lƣợng vành đai, nhƣ bán kính vành đai nơng nghiệp Mơ hình vành đai nông nghiệp thể bƣớc đầu ý tƣởng tổ chức lãnh thổ Tuy nhiên, vành đai nông nghiệp theo lí thuyết Thunen bộc lộ hạn chế Đó vành đai nơng nghiệp đƣợc nghiên cứu tƣơng tác hai nơi thời điểm, mà thực tế có nhiều trung tâm tồn chúng có tác động khác lên xuất vành đai nông nghiệp - Một chuyên gia Xô Viết hàng đầu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp K.I.Ivanov Trong luận án tiến sĩ với đề tài "Tổ chức lãnh thổ sản xuất sản phẩm nông nghiệp việc tính tốn điều kiện địa phƣơng" (1967), ơng phát triển tƣ tƣởng N.N.Kôlôxôvxki thể tổng hợp lãnh thổ sản xuất đƣa vào lĩnh vực nơng nghiệp Về phƣơng diện lí thuyết, K.I.Ivanov xây dựng sở cho phƣơng pháp dòng (băng chuyền) việc tổ chức sản xuất nhiều phân ngành nông nghiệp Nhiều tƣ tƣởng quan niệm ông đƣợc ứng dụng lĩnh vực lập mơ hình hệ thống lãnh thổ Lần đầu tiên, giáo trình chuyên ngành "Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp" đƣợc giảng dạy trƣờng tổng hợp Matxcơva vào năm 1967 đƣợc xuất năm 1974 sau ông Ngồi cơng trình quan trọng nói trên, K.I.Ivanov cịn có hàng loạt cơng trình khác liên quan tới TCLTNN nhƣ "Tiến khoa học kĩ thuật hình thức TCLTNN gắn liền với tiến này" (1969), "Một số vấn đề phƣơng pháp luận phƣơng pháp tiếp cận hệ thống việc nghiên cứu TCLTNN" (1971), "Hệ thống lãnh thổ sản xuất nông nghiệp" (1971) [Dẫn theo 87] 2.2 Ở Việt Nam Trên sở hệ thống lí luận phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng nhà kinh tế giới, nhà khoa học, nhà kinh tế Việt Nam kế thừa phát triển lí luận phát triển nơng nghiệp sở lí luận, sở thực tiễn nhƣ vai trò điều kiện phát triển nông nghiệp nƣớc ta - Nghiên cứu vấn đề sở lí luận nơng nghiệp, nhóm tác giả Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng [58] hệ thống hóa cách có chọn lọc sở lí luận nơng nghiệp nhƣ vai trị, vị trí, đặc điểm ngành nơng nghiệp Mặt khác, tác giả phân tích lịch sử phát triển nơng nghiệp Việt Nam, xu hƣớng biện pháp tạo điều kiện cho nông nghiệp nƣớc ta phát triển xu hội nhập Theo tác giả này, chiến lƣợc phát triển nông nghiệp Việt Nam hƣớng tới nơng nghiệp hàng hố đa dạng có sức cạnh tranh cao nhằm phát huy lợi so sánh nƣớc vùng sinh thái, áp dụng thành tựu tiến khoa học - công nghệ, khoa học quản lý nhằm tạo nhiều sản phẩm với chất lƣợng cao, tạo việc làm tăng thu nhập cho nơng dân Nhanh chóng đổi cấu sản xuất nội ngành sở đảm bảo an ninh lƣơng thực, thực phẩm, khai thác có hiệu lợi so sánh, thay nhập số nông sản - Một tác giả có nhiều cơng trình viết nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam Đặng Kim Sơn Tác giả nghiên cứu tổng quan số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn giới [dẫn theo 71] điều kiện khoa học, công nghệ phát triển nhanh Ơng đặt phát triển nơng nghiệp bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nhƣ nhìn nhận vai trị Nhà nƣớc tổ chức phi phủ ngƣời nơng dân phát triển nông nghiệp, nông thôn Tác giả đánh giá cách khái quát tình hình đặc điểm nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi phát triển [68] Quá trình đổi nông nghiệp Việt Nam đổi sách thể chế, đổi tổ chức sản xuất Ở đây, vai trò Nhà nƣớc quan trọng công tác quy hoạch, kế hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn Từ phát triển nông nghiệp Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc…tác giả đúc kết thành học kinh nghiệm cho phát triển nơng nghiệp Việt Nam Từ xây dựng mơ hình CNH từ phát triển nơng nghiệp - Nhìn nhận vai trị nơng nghiệp, Vũ Đình Thắng, Hoàng Văn Đinh [82] nhiều tác giả khác khẳng định nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Vai trò nông nghiệp đảm bảo lƣơng thực, thực phẩm cho nhân dân, thúc đẩy chăn ni, góp phần tạo việc làm phân cơng lao động mà cịn nguyên liệu thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác nhƣ công nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ Mặt khác, nông nghiệp phát triển tạo điều kiện để cơng nghiệp hóa nơng thơn, phận đơng đảo dân số nƣớc ta Trong bối cảnh toàn cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện nâng cao lợi cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trƣờng khu vực quốc tế - Nông nghiệp ngành kinh tế gắn chặt với điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội Nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên mà trƣớc hết gắn liền với tài nguyên đất, nƣớc, khí hậu Mỗi biến đổi điều kiện tự nhiên tác động sâu sắc đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Viết vấn đề này, Đào Châu Thu phân tích tài nguyên đất nƣớc ta nhấn mạnh ý nghĩa đất sản xuất nông nghiệp Tác giả phân chia độ dốc vùng núi Việt Nam xây dựng mô hình canh tác hợp lí đất dốc, đồng thời đặt thách thức trình canh tác đất dốc [91] Cùng khía cạnh này, Phạm Văn Cơ [13] đánh giá vai trò đất q trình xây dựng nơng thơn mới, bên cạnh đó, tác giả đƣa mơ hình sử dụng hợp lí, có hiệu tài ngun đất vùng nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa - Đánh giá phân loại đất Việt Nam theo phương pháp FAO, Tôn Thất Chiểu Lê Thái Bạt [14] so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt đất cần đánh giá với tính chất theo yêu cầu đối tƣợng sử dụng Việc đánh giá thích nghi đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công tác quy hoạch phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi, phát triển lâm nghiệp việc chuyển đổi cấu trồng - Đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Ngơ Đình Giao [34] rút học kinh nghiệm từ trình chuyển dịch cấu kinh tế số quốc gia khu vực giới nhƣ: Ấn Độ, Hàn Quốc, Singapo, Indonexia, Malaixia, Thái lan Philippin Từ thực tế cơng nghiệp hóa nƣớc này, tác giả phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nƣớc ta đánh giá tồn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Từ đó, ơng đề xuất phƣơng hƣớng q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam nơng nghiệp phát triển theo hƣớng đa dạng hóa, có suất, chất lƣợng, hiệu ngày cao, có độ bền vững kinh tế sinh thái, nhằm thực mục tiêu trực tiếp là: đảm bảo an ninh lƣơng thực, thực phẩm cho tiêu dùng nƣớc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sản phẩm cho xuất tạo thị trƣờng rộng lớn cho tiêu thụ sản phẩm công nghiệp ngành dịch vụ Theo hƣớng trên, nơng nghiệp phải tăng diện tích, sản lƣợng, suất (bao gồm suất đất, suất vật nuôi, suất lao động) hiệu - Nghiên cứu chuyển dịch cấu nông nghiệp, Lê Du Phong Nguyễn Thành Độ [62] đánh giá q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp kinh tế nƣớc ta có nhiều tiến nhƣng bộc lộ khó khăn, thách thức tiến trình hội nhập Trong đó, cấu ngành nơng nghiệp tồn bất hợp lí nghiêm trọng thể chuyển biến chậm chạp, ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp chƣa gắn kết lại với cấu kinh tế thống nhất, chí cịn gây trở ngại mâu thuẫn trình phát triển Mặc dù xuất mơ hình kết hợp nơng - cơng nghiệp, gắn nơng nghiệp với cơng nghiệp chế biến nhƣng nhìn chung, sản xuất nông nghiệp chƣa tạo thành thể thống gắn bó Tình trạng phát triển rời rạc, khơng gắn với chế biến thị trƣờng tiêu thụ phổ biến - Một đặc trưng bật chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, theo Vũ Đình Thắng [82], trình khơng thể có cấu hồn thiện, bất biến Nói cách khác, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tất yếu khách quan, nhƣng khơng phải trình vận động tự phát, mà ngƣời cần phải tác động để thúc đẩy trình chuyển dịch nhanh hiệu Trên sở nhận thức nắm bắt đƣợc quy luật vận động khách quan, ngƣời tìm đƣa biện pháp đắn tác động để làm cho trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn mục tiêu định hƣớng vạch Ngoài ra, tác giả phân loại hệ thống tiêu đánh giá trình độ hiệu kinh tế cấu kinh tế nông thôn Các tiêu đánh giá trình độ cấu kinh tế gồm có: cấu giá trị sản xuất, cấu lao động, cấu sử dụng đất, cấu vốn đầu tƣ Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: suất ruộng đất (Tính theo giá trị), suất trồng vật nuôi, giá trị tổng thu nhập, hiệu vốn đầu tƣ, suất lao động nông thôn, thu nhập bình qn khẩu, lao động nơng nghiệp - Nghiên cứu phát triển, phân bố kĩ thuật gieo trồng, cơng trình [27], [28], [29], Bùi Huy Đáp tập trung phân tích đặc điểm sinh thái lúa Trong điều kiện miền Bắc có mùa đông lạnh, nông dân đồng Bắc Bộ thƣờng trồng lúa vào vụ mùa để tránh rét có mƣa Những vùng trũng nơi có điều kiện thủy lợi gieo vụ chiêm điều kiện giá lạnh nên suất thấp Các công trình nghiên cứu ơng đƣợc đúc kết từ lí thuyết thực tế Từ ơng đƣa thời điểm gieo, cấy cho vụ lúa xuân miền Bắc trƣớc sau lập xuân thích hợp Cho đến nay, vụ lúa chiêm, xuân miền Bắc nƣớc ta đƣợc gieo trồng đại trà, cho suất cao góp phần đảm bảo an ninh lƣợng thực nƣớc tạo nguồn hàng cho xuất Nghiên cứu đặc điểm sinh thái số trồng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu nông nghiệp Việt Nam, Đào Thế Tuấn [96] tiên phong nghiên cứu sở khoa học thực tiễn việc xác định cấu trồng hợp lí Tác giả phân tích đặc điểm sinh thái lúa, ngô… Từ nghiên cứu cá thể, năm 1965 tác giả chuyển sang nghiên cứu sinh lí ruộng lúa suất cao với việc nghiên cứu trình quang hợp, dinh dƣỡng khống… Cơng trình nghiên cứu đặt sở cho việc tạo cánh đồng 10 tấn/ha vào năm 70 kỉ trƣớc HTX tỉnh Thái Bình, Hƣng Yên… - Cùng nghiên cứu lúa, Vũ Tuyên Hoàng [38, 39] nghiên cứu thành cơng cơng trình đƣa lúa chiêm xuân trồng vào vụ mùa Sau thành công này, lần lƣợt giống lúa đông xuân 1, đông xuân đông xuân đời cho suất cao đƣợc trồng vụ chiêm xuân vụ mùa, điển hình NN8 Ngày nay, giống lúa ông đƣợc gieo trồng, nhƣng việc nghiên cứu tạo đƣa vào sử dụng rộng rãi miền Bắc năm 70 – 80 kỷ trƣớc góp phần khơng nhỏ để giải vấn đề lƣơng thực quốc gia - Đánh giá nông nghiệp Việt Nam sau 15 năm đổi mới, Nguyễn Sinh Cúc [16] tổng kết thành công nhƣ tồn nông nghiệp Việt Nam từ 1986 đến nay, đồng thời đƣa giải pháp triển vọng cho nông nghiệp Việt Nam từ học kinh nghiệm CNH, HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn số nƣớc giới Tác giả xây dựng mơ hình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Cửu Long mơ hình đa dạng hóa nơng nghiệp gắn với cơng nghiệp nơng thơn, mơ hình phát triển cơng nghiệp dịch vụ mơ hình gắn cơng nghiệp, dịch vụ với nơng nghiệp hàng hóa… - Một vấn đề bách mà ngành nông nghiệp Việt Nam chưa làm ổn định đầu sản phẩm Đề cập đến vấn đề này, Võ Tòng Xuân [129] có nhiều viết, tiêu biểu Nghiên cứu ứng dụng chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ nơng sản Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến tình dẫn đến thành cơng thất bại vừa qua thị trƣờng nông nghiệp Việt Nam, phân tích điều kiện đáp ứng thị trƣờng phƣơng pháp vĩ mô cần áp dụng để tạo thị trƣờng hấp dẫn cho nông nghiệp Việt Nam Để chứng minh cho luận điểm mình, tác giả đƣa ví dụ thành cơng Malaixia với cọ dầu Việc triển khai chƣơng trình nghiên cứu ứng dụng để tìm khung sách đồng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng, xác định mặt hàng có lợi tƣơng đối vùng nhiệt đới, tổ chức nghiên cứu toàn diện sản xuất, chế biến bảo quản mặt hàng, tổ chức tìm thị trƣờng giữ thị trƣờng, cung cấp thông tin thị trƣờng, tổ chức sản xuất quy mô lớn HTXNN trang trại; sửa đổi thêm luật đầu tƣ luật hợp đồng để nhà đầu tƣ yên tâm; đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho ngành, đặc biệt ngành quản lý, kinh doanh nông nghiệp tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng nơng thơn Dưới góc độ địa lí học, nhà khoa học Địa lí thuộc khoa Địa Lí, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội có nhiều cơng trình, giáo trình địa lí nơng nghiệp có ý nghĩa lí luận thực tiễn - Tác giả Lê Thơng [87] đúc kết đóng góp nhà địa lí Xơ Viết tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, đồng thời đánh giá cách tổng quát nhân tố ảnh hƣởng tới việc hình tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp, số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phổ biến giới Trƣớc viết Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp Thế giới [86], Tác giả phân tích đặc điểm sản xuất nơng nghiệp nay, từ tác giả phân tích hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nƣớc XHCN TBCN, so sánh để thấy điểm giống khác hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất nơng nghiệp Trên sở phân tích hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp, Ơng có dự báo xu hƣớng phát triển nơng nghiệp giới Kế thừa sở lí luận thực tiễn phát triển nông nghiệp giới, Lê Thơng [88] nêu bật vai trị, đặc điểm, nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp Việt Nam nhƣ kết mà nơng nghiệp Việt Nam đạt đƣợc xét theo khía cạnh ngành khía cạnh lãnh thổ Từ kết này, tác giả phác họa tranh nông nghiệp Việt Nam tƣơng lai - Viết vùng kinh tế Việt Nam, tập thể tác giả Lê Thông, Nguyễn Quý Thao, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Thị Sơn Lê Thị Mỹ Dung [90] có đánh giá tổng quan vùng, loại vùng tiêu biểu Khi phân chia vùng kinh tế, tác giả phân tích, so sánh vùng kinh tế Nga Việt Nam, đồng thời phân tích, đánh giá vùng trọng kinh tế trọng điểm theo quan niệm Ngơ Dỗn Vịnh - Viết Địa lí nông nghiệp, Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức [84] ngồi việc phân tích vai trị, đặc điểm ngành nơng nghiệp, tác giả cịn khẳng định nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế xã hội nguồn lực cho phát triển nông nghiệp Từ nguồn lực này, tác giả phân tích phát triển phân bố nơng nghiệp dƣới góc độ cấu ngành cấu lãnh thổ nơng nghiệp mặt tích cực nhƣ bất cập cần phải khắc phục, từ định hƣớng cho phát triển phân bố nông nghiệp tƣơng lai - Cùng quan điểm với tác giả trên, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông [100] phân tích vai trị, đặc điểm nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp giới Ngồi ra, tác giả phân tích sâu sắc đặc điểm sinh thái số loại trồng, vật nuôi phổ biến giới Tác giả vẽ tranh nông nghiệp giới xét theo cấu ngành cấu lãnh thổ Các cơng trình khoa học nghiên cứu tổng quan sở lí luận sở thực tiễn phát triển nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp Việt Nam nói riêng Trên sở đánh giá điều kiện phát triển nông nghiệp nƣớc ta, tác giả phác họa tranh nông nghiệp Việt Nam tƣơng lai nhƣ đánh giá phát triển nông nghiệp theo vùng kinh tế - Bên cạnh cơng trình nghiên cứu có tính chất hệ thống, quy mơ lớn, nơng nghiệp chủ đề rộng lớn, có sức hấp dẫn nghiên cứu sinh đƣợc nghiên cứu sinh lựa chọn làm đề tài cho luận án tiến sĩ TIỂU KẾT CHƢƠNG III 1.Nông nghiệp ngành kinh tế chịu tác động của tổng thể yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội vùng sản xuất Vì vậy, đề xuất định hƣớng phát triển nông nghiệp Hải Dƣơng phải đƣợc dựa chủ yếu sau: định hƣớng phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, tiềm đất, hiệu kinh tế xã hội môi trƣờng sản xuất, dự báo số dân nguồn lao động tƣơng lai Quan điểm mục tiêu phát triển nông nghiệp Hải Dƣơng nhằm sử dụng hợp lý tiềm lãnh thổ, nâng cao GTSX/ha gieo trồng, góp phần tạo tốc độ tăng trƣởng cao nông nghiệp, thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nâng cao đời sống nhân dân Đến năm 2020, cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Hải Dƣơng tƣơng đƣơng 47%, 37% 16% Trong nông nghiệp, cấu ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy, lâm nghiệp dịch vụ tƣơng đƣơng: 46%, 45%, 4% 5% Đảm bảo an ninh lƣơng thực góp phần vào an ninh lƣơng thực quốc gia, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện vật chất tinh thần Trên sở đánh giá tác động tổng hợp nhân tố đến phát triển nông nghiệp Hải Dƣơng, để nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng phát triển ổn định, vững theo hƣớng hội nhập, cần phải thực đồng nhóm giải pháp đất, KHCN, vốn đầu tƣ, công tác khuyến nông, tăng cƣờng sở hạ tầng, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, thị trƣờng tiêu thụ chế sách KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nƣớc, nƣớc phát triển nhƣ nƣớc ta Nông nghiệp đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống ngƣời sản phẩm tối cần thiết lƣơng thực, thực phẩm Những sản phẩm cho dù trình độ khoa học - cơng nghệ phát triển nhƣ nay, chƣa có ngành thay đƣợc Hải Dƣơng tỉnh trọng điểm nông nghiệp đồng sông Hồng, nơi có nhiều lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội để phát triển nơng nghiệp cách tồn diện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phƣơng cho xuất Trong q trình CNH, HĐH, nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu GDP Năm 2010, khu vực nông, lâm, ngƣ nghiệp thu hút 54,5% tổng số lao động tỉnh đóng góp 23,0 % cấu GDP Đáp ứng đủ nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho nhân dân tỉnh tỉnh bạn Cơ cấu NLTS Hải Dƣơng có chuyển dịch tích cực phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế chung nƣớc theo hƣớng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành lâm nghiệp thủy sản Trong q trình phát triển nơng nghiệp, TCLTNN tỉnh Hải Dƣơng đẩy mạnh bật mơ hình trang trại Tổng số trang trại tăng nhanh từ 126 trang trại năm 2000 lên 2.523 trang trại năm 2010 với cấu đa dạng, sản phẩm phong phú có chất lƣợng, đáp ứng ngày cao nhu cầu thịt, trứng, sữa nhân dân tỉnh, vừa tăng thu nhập, vừa góp phần giải việc làm cho nơng dân Bên cạnh đó, việc xóa bỏ tình trạng độc canh lúa, xây dựng mơ hình ln canh (một vụ lúa, hai vụ màu chuyên màu ) nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn nâng cao giá trị sản xuất đất canh tác Mục tiêu đặt cho nông nghiệp Hải Dƣơng phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao; mở rộng quy mô nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm trang trại; quy hoạch vùng chuyên canh phù hợp với công nghiệp chế biến; đẩy mạnh chun mơn hóa tiểu vùng nông nghiệp, tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Đảm bảo an ninh lƣơng thực cho tỉnh dự trữ cho quốc gia Để thực mục tiêu trên, tỉnh cần thực đồng giải pháp tổ chức quản lý, sách đất , tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, đẩy mạnh ứng dụng tiến bơ KHCN, sách khuyến nơng, hệ thống chế sách, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, mở rộng thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh vai trị KHCN nhằm đa dạng hóa tăng khả cạnh tranh nông sản Hải Dƣơng thị trƣờng Từ vấn đề kết luận trên, đề tài kiến nghị: - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề kinh tế nông nghiệp, nông thôn đặc biệt mối quan hệ nhân tố tác động đến phát triển phân bố nơng nghiệp, nơng thơn để có điều chỉnh kịp thời trình phát triển trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực giai đoạn tiếp theo; - Cần tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị nông nghiệp, nông dân, nông thôn bối cảnh phát triển đất nƣớc; - Hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Tạo chế, sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn cách đồng bộ, hiệu mang tính đột phá đặc biệt chế sách đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực, khoa học kỹ thuật, nâng cao dân trí…để làm tiền đề cho trình phát triển chuyển dịch cấu nông nghiệp hƣớng đến cấu kinh tế hợp lý, hiệu cao phát triển bền vững q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Các đề tài nghiên cứu [1] Đàm Văn Bắc (chủ nhiệm đề tài), năm 2010 “Chuyển dịch cấu trồng tỉnh Hải Dương thời kì mới” , mã số SPHN-10-543-NCS, Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội [2] Đàm Văn Bắc (chủ nhiệm đề tài), năm 2012, “Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000 – 2010”, mã số CĐHD/KH-2012/ĐL 01, Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng Các báo khoa học [1] Đàm Văn Bắc, năm 2005, “Sự phát triển cơng nghiệp Hải Dương thời kỳ mới”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 5, trang 97 – 100 [2] Đàm Văn Bắc, năm 2007, “Một số giải pháp phát triển công nghiệp Hải Dương thời kì mới”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 6, trang 153 – 157 [3] Nguyễn Minh Tuệ Đàm Văn Bắc, năm 2008, “ Kinh tế Hải Dương thời kì mới”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 2, trang 90 – 97 [4] Đàm Văn Bắc, năm 2010, “Chuyển dịch cấu trồng xã Thạch Khơi, thành phố Hải Dương”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, số 7, trang 139 – 146 [5] Đàm Văn Bắc, năm 2011, “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp Tỉnh Hải Dương” Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 2, trang 109 – 119 [6] Đàm Văn Bắc, năm 2012, “Đặc điểm tài nguyên đất định hướng sử dụng bền vững vốn đất nơng nghiệp tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 1, trang 97 – 104 [7] Đàm Văn Bắc, năm 2012, “An ninh lương thực tỉnh Hải Dương” Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội II, số 19, trang 164 – 174 [8] Đàm Văn Bắc, 2013, “Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Hải Dương”, Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, số 1, trang 157 – 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn (2009), Đa dạng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo vùng kinh tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Việt Nam học khoa học phát triển Đinh Văn Ân (chủ biên 2003), Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 3.Bách khoa tồn thư (2000), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng (2008), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, số 26 – NQTW, Hà Nội Ban tuyên giáo TW (2011), văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm (1993), Chủ trương sách Đảng, Nhà nước tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), Tiêu chuẩn ngành (10 TCN 343 – 98) – Quy trình đánh giá đất phục vụ nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), Tiêu chuẩn ngành (10 TCN 343 – 98) – Quy trình quy hoạch ngành hàng nơng nghiệp (ngành sản xuất lương thực) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Nông nghiệp Việt Nam đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB TP Hồ Chí Minh 10 Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (10.2004), Báo cáo tổng kết tình hình chuyển dịch cấu nơng nghiệp kinh tế nông thôn sau 20 năm đổi Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam: Kết điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2008 12 tỉnh, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Quy hoạch tổng thể sử dụng đất lúa toàn quốc đến năm 2020, định hướng 2030 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Văn Cơ (2000), Sử dụng tài nguyên đất xây dựng phát triển nông thôn mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1998) Chương trình phân loại đất Việt Nam theo phương pháp quốc tế FAO – UNESCO Hà Nội 15 Tôn Thất Chiểu cộng sự, (1990), Những lý luận hệ thống phân loại đất FAO- UNESCO, Hà Nội 16 Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê (1998), Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống Kê, Hà Nội 18 Cục thống kê Hải Dƣơng Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, Từ 2000 đến 2012 NXB Thống kê 19 Cục thống kê Hải Dƣơng (2011) Kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương năm (20062010, NXB Thống Kê 20 Cục thống kê Hải Dƣơng (3/2008), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 tỉnh Hải Dương NXB Thống kê 21 Cục thống kê Hải Dƣơng (2012), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 tỉnh Hải Dương NXB Thống kê 22 Đƣờng Hồng Dật (tổng biên tập) nnk (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Lê Dỗn Diên (2003), Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Quý (2009), Lịch sử kinh tế, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 25 Vũ Năng Dũng (Chủ biên, 2001), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Đỗ Đình Đài, Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Văn Tân (8.2004), Điều tra thành lập đồ đất đánh giá đất phục vụ quy hoạch nông nghiệp, (Tài liệu phục vụ lớp bồi dƣỡng cán quy hoạch nông nghiệp), Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Hà Nội 27 Bùi Huy Đáp (1957), Cây lúa kỹ thuật trồng lúa NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Bùi Huy Đáp (1957), Cây lúa miền Bắc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Bùi Huy Đáp (1972), Lúa xuân miền Bắc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia 31.Nguyễn Điền (1996), Kinh tế hợp tác nông nghiệp nông thôn Thế giới Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 32 Đỗ Thị Minh Đức (2007), Giáo trình Đại lí kinh tế xã hội Việt Nam, Tập I (Sách dành cho Cao đẳng Sư phạm), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 33 Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Ngơ Đình Giao (chủ biên)(1994), Chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, Tập 1,2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Ngơ Đình Giao (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế hướng mạnh xuất thị trường tiêu thụ nước, Tạp chí thơng tin lý luận, số 11, trang 16 – 19 36 Trần Văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc (1997), Khuyến nông học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân (1980), Địa lí trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội 38.Vũ Tuyên Hoàng (1968), Chọn giống lương thực, NXB Khoa học, Hà Nội 39.Vũ Tuyên Hoàng (1985), Giống lúa xuân số kỹ thuật gieo trồng Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp (1981 – 1985) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40 Hội Thống kê Việt Nam (2010), Kiến thức Thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội 41 Hội Thống kê Việt Nam (2011), Số liệu thống kê Vị kinh tế xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 42 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Sổ tay điều tra, phân loại, đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 43 Hội thảo khoa học quốc tế Địa lí Đơng Nam Á lần thứ X (11/2010), Tuyển tập báo khoa học, Trang 243 – 249 (Nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại tỉnh Hà Nam), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 44 Lê Mạnh Hùng (chủ biên)(1998), Thực trạng chuyển dịch công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB Thống kê 45 Phạm Hùng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hướng cơng nghiệp hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 46 Lâm Quang Huyên (2003), Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam NXB trẻ 47 Vũ Trọng Khải (2002), Hai mơ hình kinh tế đổi kinh tế qua thực tiễn phát triển nơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Văn Khôi (2007), Phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Đại học kinh tế Quốc dân 49 Phan Trung Kiên (1995), Chuyển dịch cấu ngành sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 50 Đỗ Thiên Kính (1999), Tác động chuyển đổi cấu lao động nghề nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 51 Võ Linh (10/2004), Quy hoạch nông nghiệp phục vụ chuyển dịch cấu nông nghiệp – nông thôn (Tài liệu tập huấn, Trường cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn I), Hà Nội 52 Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 53 Đặng Thị Loan, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986 – 2006), thành tựu vấn đề đặt ra, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 54 Nguyễn Văn Luật (1990), Hệ thống canh tác, Tạp chí Nông nghiệp năm 1990 (Tr.7) 55 Luật Hợp tác xã 2008, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Luật cơng nghệ cao 2008, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Ngọc (2012), Từ điển kinh tế học, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 58 Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (Chủ biên),(2004), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê 59 Nguyễn Thế Nhã (1994), Những kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa nước khu vực, Tạp chí hoạt động khoa học, số 3, trang 36 – 37 60 Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Đặng Văn Phan, Vũ Nhƣ Vân (2008), Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế xã hội Việt Nam: nhận thức hành động hướng tới phát triển bền vững Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ 3, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 62 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (đồng chủ biên), (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB Chính trị Quốc gia 63 Nguyễn Trần Quế, Vũ Mạnh Hải (2001), Giáo trình thống kê kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 64 Mai Hà Phƣơng (2008), Nghiên cứu chuyển dịch đổi cấu công nghiệp lâu năm tỉnh Lâm Đồng, Luận án Tiến sĩ Địa lí 65 Trịnh Huy Quách (1998), Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đổi mới, NXB tạp chí ngân hàng, số 3, trang – 12 66 Đặng Kim Sơn (1986), Các hệ thống nông nghiệp đồng sông Cửu Long, NXB TP Hồ Chí Minh 67 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa tứ nơng nghiệp – lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 68 Đặng Kim Sơn, Hồng Thu Hịa (chủ biên, 2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội 69 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72.Tăng cƣờng nông nghiệp cho phát triển (2007), Báo cáo phát triển giới 2008, Ngân hàng Thế giới, NXB Văn hóa – Thơng tin 73 Nguyễn Cơng Tạn (chủ biên), Ngơ Thế Dân, Hồng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hồn, Qch Ngọc Ân (2002), Lúa lai Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 74 Nguyễn Công Tạn (2002), Vài suy nghĩ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông nghiệp nước ta Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 1-3 75 Nguyễn Thị Trang Thanh (2012), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An Luận án Tiến sĩ Địa lí, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 76 Ông Thị Đan Thanh (1996), Địa lý nông nghiệp, NXB Giáo dục 77 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 78 Bùi Tất Thắng (chủ biên),(2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Bùi Tất Thắng (chủ biên),(1994), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu nông nghiệp đồng sông Hồng – thực trạng triển vọng NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 82 Vũ Đình Thắng, Hồng Văn Định (2002), Giáo trình kinh tế phát triển nơng thơn, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội 83 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng Địa lí, NXB Thế giới, Hà Nội 84 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam – Tập I, Phần Đại cương (Tái lần thứ 2, có sửa chữa bổ sung), NXB Giáo dục 85.Nguyễn Viết Thịnh (1995), Thử nghiệm định hướng tổ chức lãnh thổ đồng sông Hồng Hội thảo Tổ chức lãnh thổ Hội Địa lí Việt Nam, Hà Nội 86 Lê Thông (1986), Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp trến Thế giới, NXB Giáo dục 87 Lê Thông (1992), Nhập mơn Địa lí nhân văn (dùng cho hệ đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Địa lí Kinh tế - Giáo dục dân số), Hà Nội 88 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, (2004), Địa lí Kinh tế xã hội Việt Nam (tái lần thứ 3, 2011) có bổ sung cập nhật), NXB Đại học Sƣ phạm (Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) 89 Lê Thơng (Chủ biên),(2002), Địa lí tỉnh thành phổ Việt Nam (tập II), NXB Giáo dục, Hà Nội 90 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Phí Cơng Việt, Nguyễn Thị Sơn, Lê Mỹ Dung (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam 91 Đào Châu Thu (2002) Sử dụng đất dốc cho sản xuất nông nghiệp, tiềm thách thức NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 92 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010 – 2020, số 800,QĐ-TTg, tháng 6/2010 93 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020, số 150/2005/QĐ-TTg, tháng năm 2005 94 Phạm Minh Trí, Nguyễn Đình Long (2007), Nông nghiệp đa chức Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 95.Trần Bình Trọng (2003), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 96 Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học xác định cấu trồng hợp lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 97 Đào Thế Tuấn, (1989), Hệ thống nơng nghiệp, Tạp chí Cộng sản 1989 (tr.6) 98 Đào Thế Tuấn, (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Đào Công Tiến (2003), Nông nghiệp nông thôn cảm nhận đề xuất, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 100 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Kinh tế xã hội đại cương (Giáo trình cao đẳng sư phạm), NXB Đại học Sƣ phạm 101 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng (đồng chủ biên),(2013), Địa lí nơng, lâm, thủy sản Việt Nam, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 102 Đặng Nhƣ Toàn, Trƣơng Toàn, Trƣơng Thiệp (2007), Địa lí kinh tế Việt Nam kỷ XXI, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 103 Tỉnh ủy tỉnh Hải Dƣơng Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 104 Nguyễn Đức Triều – Vũ Tuyên Hoàng (đồng chủ biên)(2001), Nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 105 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hải Dƣơng, 2009 Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương năm (2006-2008) 106 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hải Dƣơng, 2010.Quy hoạch diện đất trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực tỉnh Hải Dương đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 107 Sở Tài nguyên – môi trƣờng Hải Dƣơng (2010), Hệ thống đồ nền, đồ sử dụng đất 2010 tỉnh 12 đơn vị hành cấp huyện 108 UBND tỉnh Hải Dƣơng, 2005 Đề án chuyển đổi cấu trồng 2006-2010 109 UBND tỉnh Hải Dƣơng, 2010 Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 – 2020 110 UBND tỉnh Hải Dƣơng, 2005 Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2006 – 2010 tỉnh Hải Dương 111 UBND tỉnh Hải Dƣơng, 2010 Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 112 UBND tỉnh Hải Dƣơng (6/2011), Chuyển đổi cấu trồng để đạt hiệu kinh tế cao tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 – 2015 113 UBND tỉnh Hải Dƣơng (6/2011), Phát triển chăn nuôi – thủy sản tập trung, nâng cao chất lượng, quy mô, đảm bảo vệ sinh môi trường tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 – 2015 114 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Hải Dương giai đoạn 2006 – 2020 115 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2010), Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2006 – 2010 116 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2010), Quy hoạch diện tích đất trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực tỉnh Hải Dương đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 117 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2005), Quyết định số 4940/2005/QĐ – UBND ngày 28 tháng 10 năm 2005 việc Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 – 2020 118 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2008), Nghị số 91/2008/NQ – HĐND ngày 22/02/2008 Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2015 định hướng 2020 119 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2000), Địa lý tỉnh Hải Dương, Tài liệu lƣu hành nội 120 UBND tỉnh Hải Dƣơng (3/2004), Hải Dương - lực kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Trần Đức Viên (chủ biên), Phạm Văn Phê, Ngô Thế Ân, Sinh thái học nơng nghiệp (Giáo trình Cao đẳng Sƣ phạm), NXB Đại học Sƣ phạm 122 Ngỗ Doãn Vịnh, (2005), Bàn phát triển kinh tế (nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang) NXB Chính trị Quốc gia 123 Ngơ Dỗn Vịnh (chủ biên), (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 124 Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam – học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia 125 Viện Chiến lƣợc phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc gia 126 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, (2001), Nông nghiệp 61 tỉnh thành phố, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 127 Viện Quy hoạch thủy lợi – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Hải Dương đến năm 2010 định hướng 2020 128 Vụ phát triển nông thôn tài nguyên (2/2006), Thúc đẩy công Phát triển Nông thôn Việt Nam “Tăng trưởng, Cơng đa dạng hóa„ ba trụ cột phát triển Nơng thơn, Phần II 129 Võ Tịng Xn, Nghiên cứu ứng dụng chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ nơng sản http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid 130 Võ Tịng Xn, Tháo gỡ nghịch lý nơng nghiệp http://foodcrops.vn/index.php?option 131 Võ Tịng Xn, Mơ hình liên kết bốn nhà http://www.baomoi.com/GS-VoTong-Xuan-va-mo-hinh-lien-ket-bon-nha/45/5522520.epi 132 Dƣơng Hoa Xô, Phạm Hữu Nhƣợng Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao Việt Nam http://www.hcmbiotech.com.vn/UserFiles/File/ThamluanNNCNC-Xo.pdf 133 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tài liệu nƣớc ngồi 134 FAO (1992) Land evaluation and farming systems analysis for land use planning, working document, Rome 135 Masaji Miyasaka, 1995, The Thunen structure of agriculture in Japan basing on gravity model, Tokyo 136 Nicholate Clifford, Shaun French and Gill Valentine (2010), Key Methods in Geography Các website www agroviet.gov.vn www.gso.gov.vn www.haiduong.gov.vn www nlv.gov.vn www Wikipedia.com.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………… TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI…………… 12 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………… 13 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI……………………………………… 18 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN…………………………………………… 18 Chƣơng I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT 19 TRIỂN NƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 19 1.1.1 Một số khái niệm……………………………………………………… 19 1.1.2 Vai trò đặc điểm nông nghiệp………………………………… 24 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp………………… 28 1.1.4 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp……………………… 33 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá………………………………………………… 37 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… 43 1.2.1 Vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam…………………………… 43 1.2.2 Vấn đề phát triển nông nghiệp đồng sông Hồng……………… 46 Chƣơng II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT 52 TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng………………………………………………… 52 2.1.1 Vị trí địa lí……………………………………………………………… 52 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên…………………………………………………… 53 2.1.3 Các nhân tố kinh tế xã hội……………………………………………… 62 2.1.4 Đánh giá chung……………………………………………………… 73 2.2 Thực trạng nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2000 – 2010……… 74 2.2.1 Khái quát chung……………………………………………………… 74 2.2.2 Các ngành nơng, lâm, thủy sản……………………………………… 77 2.2.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng……… 100 2.2.4 Đánh giá chung nông nghiệp Hải Dƣơng…………………………… 117 Chƣơng III ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG 122 NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hƣớng phát triển nông nghiệp Hải Dƣơng đến năm 2020………… 122 3.1.1 Những để đƣa định hƣớng phát triển nông nghiệp Hải Dƣơng 122 3.1.2 Định hƣớng phát triển nơng nghiệp Hải Dƣơng 2020 tầm nhìn 2030… 128 3.2 Các giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp Hải Dƣơng………… 134 3.2.1 Tổ chức sản xuất sử dụng đất……………………………………… 134 3.2.2 Giải pháp khoa học, công nghệ…………………………………… 135 3.2.3 Giải pháp vốn đầu tƣ……………………………………………… 139 3.2.4 Tăng cƣờng xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật……… 143 3.2.5 Công tác khuyến nông………………………………………………… 144 3.2.6 Sử dụng nguồn nhân lực hợp lý có hiệu quả……………………… 144 3.2.7 Xúc tiến thƣơng mại tiêu thụ sản phẩm…………………………… 145 3.2.8 Tổ chức thực chế sách phù hợp……………………… 145 3.2.9 Giải pháp môi trƣờng……………………………………………… 146 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... lọc sở lí luận, thực tiễn phát triển nơng nghiệp - Xác định tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp cho lãnh thổ cấp tỉnh - Đánh giá vai trò nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Hải. .. nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản xét theo cấu ngành cấu lãnh thổ - Lãnh thổ nghiên cứu: luận án nghiên cứu phát triển. .. tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng, thuận lợi khó khăn q trình phát triển nơng nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2000

Ngày đăng: 20/03/2021, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w