1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án chiều tối mộ Hồ Chí Minh

3 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHIỀU TỐI (MỘ) HỒ CHÍ MINH 1. Kết quả cần đạt: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh: dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu luôn hướng về sự sống và ánh sáng. Cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ. Rèn luyện kĩ năng phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình. 2. Thái độ, hành động, phẩm chất: Rèn luyện cho học sinh thái độ yêu thiên nhiên và cuộc sống. Rèn luyện tinh thần lạc quan, có ý chí vượt lên hoàn cảnh, niềm tin vào tương lai. 3. Phương pháp: Giáo viên: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật “trình bày 1 phút” Học sinh: Học theo cá nhân và theo nhóm 4. Năng lực: Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng ngôn ngữ

CHIỀU TỚI (MỘ) HỒ CHÍ MINH Kết cần đạt: - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh: dù hồn cảnh khắc nghiệt đến đâu ln hướng sống ánh sáng - Cảm nhận bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa đại của thơ - Rèn luyện kĩ phân tích tâm trạng thơ trữ tình Thái độ, hành động, phẩm chất: - Rèn luyện cho học sinh thái độ yêu thiên nhiên sống - Rèn luyện tinh thần lạc quan, có ý chí vượt lên hoàn cảnh, niềm tin vào tương lai Phương pháp: - Giáo viên: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ tḥt chia nhóm, kỹ tḥt “trình bày phút” - Học sinh: Học theo cá nhân theo nhóm Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoạt động GV -Đặt câu hỏi Hoạt động học sinh - - -Đặt câu hỏi: So sánh phần phiên âm, dịch - Nội dung cần đạt I.Đọc hiểu văn Dựa vào kiến thức 1/Tác giả: học tiểu dẫn - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) - Quê: Nam Đàn – Nghệ An SGK - Nhà lãnh tụ kiệt xuất, nhà thơ lớn Trả lời câu hỏi 2/Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác - Trích tập thơ “Nhật kí tù”- tập thơ Bác sáng tác thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ mùa thu 1942 – 1943 Quảng Tây – Trung Quốc - Tập thơ gồm 134 viết chữ Hán - “Chiều tối” thơ thứ 31, sáng tác đường chuyển lao của Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942 - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật b Bố cục văn bản: - phần: hai câu đầu (bức tranh thiên nhiên); hai câu cuối (bức tranh sinh hoạt của người) Học sinh tự đọc văn 3/ Hạn chế dịch: bản, xung phong trả lời -Câu 2: “cô vân”, “mạn mạn” nghĩa với phần dịch thơ, hạn chế của bản dịch - Câu 3: “sơn thôn thiếu nữ” - Câu 4: nhịp thơ II Làm văn -Đặt câu hỏi: Em có nhận xét tương đờng cảnh vật người hai câu thơ? 1/Vẻ đẹp tranh thiên nhiên lúc chiều tà( câu đầu) -Học sinh đọc hai câu đầu “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ” suy nghĩ trả lời - “Quyện điểu”: chim mỏi (nhân hóa) + Cánh chim sau ngày rong ruổi, khắc của ngày tàn rừng tìm nơi tổ ấm “Cơ vân mạn mạn độ thiên khơng” - Cơ vân: chịm mây đơn + Áng mây cô đơn, lẻ loi trôi chầm chậm bầu trời cao rộng + Đây chòm mây mang tâm trạng, có hờn người, đơn, lẻ loi lặng lẽ - Mạn mạn: chậm chậm, trôi nổi, lững lờ + Giữa bầu trời mênh mông, cánh chim chịm mây đơn lẻ loi -Thiên nhiên với người: cô đơn, mệt mỏi, mong muốn tìm tổ ấm Cảnh vật gợi liên tưởng đến người tù nhân tự do, bị áp giải không chốn nghỉ ngơi… -GV chốt ý cho HS -HS ghi ghi [Hai câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển, tả ít gợi nhiều, thiên nhiên buổi chiều gợi lên đẹp đượm b̀n Câu thơ biểu lịng u thiên nhiên tinh thần lạc quan hồn cảnh khó khăn,gian khổ -GV đặt câu hỏi: -HS làm việc nhóm, đọc hai câu 2/Bức tranh đời sống: (2 câu sau) + Em đọc hai câu thơ suy nghĩ trả lời “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc thơ sau chọn Bao túc ma hồn, lơ dĩ hờng” hình ảnh tiêu biểu (làm việc nhóm) - Cơ em…xay ngơ: Cảnh người lao động bình dị, gần gũi, trẻ trung , khoẻ mạnh, đầy sức sống, chăm cần mẩn công việc + Con người trung tâm của tranh thiên nhiên làm xua tan cảm giác buồn bã, không khí lạnh lẽo, cảm giác mệt mỏi - Điệp vòng: “ma bao túc” – “bao túc ma”: + Diễn tả vòng quay của cối xay ngô; + Nhịp điệu lao động hăng say; -Nhãn tự “Hồng”: + Ánh sáng của lửa + Ánh sáng soi đường + Niềm tin lạc quan => Cảm giác nóng ấm bao trùm thơ, xua tan đêm đen lạnh lẽo, rực lên sắc màu tha thiết tin yêu sống, hi vọng vào tương lai Cách mạng + Nêu cảm -HS xung phong trả lời nhận của em vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ -GV chốt ý, cho HS ghi -Bài thơ có vận động: + Khơng gian: từ thiên nhiên đến sống + Thời gian: chiều sang đêm tối, đêm tối ấm áp  Vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, niềm tin, lạc quan yêu đời -HS ghi [Hai câu thơ thể lòng yêu thương người, yêu sống Bác đồng thời thấy tinh thần lạc quan hướng sống, ánh sáng tương lai III.Tổng kết: -Giá trị nội dung: Thấy lòng yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh -Giá trị nghệ thuật: Sự kết hợp vẻ đẹp cổ điển tính đại -HS trình bày phút IV Bài tập thực hành: 1/ Suy nghĩ của em ý chí, nghị lực vượt lên hoàn cảnh khó khăn của bạn trẻ 2/ Kể gương có ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn mà em biết Dặn dị: ơn lại bài, soạn “Từ ấy” của Tố Hữu D Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ... tả vịng quay của cối xay ngơ; + Nhịp điệu lao động hăng say; -Nhãn tự “Hồng”: + Ánh sáng của lửa + Ánh sáng soi đường + Niềm tin lạc quan => Cảm giác nóng ấm bao trùm thơ, xua tan đêm đen... cho HS ghi -Bài thơ có vận động: + Khơng gian: từ thiên nhiên đến sống + Thời gian: chiều sang đêm tối, đêm tối ấm áp  Vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, niềm tin, lạc quan yêu đời -HS ghi... hướng sống, ánh sáng tương lai III.Tởng kết: -Giá trị nội dung: Thấy lịng yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh -Giá

Ngày đăng: 24/03/2021, 11:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w