1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sử dụng trắc nghiệm khách quan trong việc ra đề kiêm tra viết môn vật lí THCs

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng trắc nghiệm khách quan việc đề kiểm tra viết mơn vật lí‎ THCS 2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: mơn Vật lí‎ trường THCS Tác giả: Họ tên: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 13/06/1976 Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Tốn – CĐSP vật lí‎ Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên Điện thoại: 0962.051.008 Chủ đầu tư tạo sáng kiến Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Nhà trường: Trang bị đầy đủ máy chiếu, trang thiết bị giảng dạy sách tham khảo mơn Vật lí‎ - Giáo viên: Có kiến thức chuyên môn tốt biết ứng dụng CNTT - Học sinh: Có thái độ, động học tập nghiêm túc, tí‎ch cực - Phần mền trộn đề thi Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Bắt đầu áp dụng từ học kì I năm học 2012-2013 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Năm học 2016 – 2017 năm học ngành giáo dục- đào tạo nói chung, Sở giáo dục đào tạo Hải Dương – Phòng giáo dục đào tạo huyện , thị xã nói riêng tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục, đổi công tác dạy học, đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá học sinh vấn đề then chốt nhằm góp phần vào nhiệm vụ chung giáo dục nước nhà Việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh công việc bắt buộc phải làm trình dạy học, có tác động khơng nhỏ tới ý thức học tập phấn đấu cá nhân em học sinh Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, đặc biệt kiểm tra viết trường THCS nói riêng Phịng giáo dục đào tạo - Sở giáo dục đào tạo Hải Dương nói chung vốn khâu cịn chưa trọng mang tí‎nh hình thức số trường Công việc tư vấn, thúc đẩy giải pháp sau kiểm tra cho đối tượng học sinh cịn làm chưa tốt, chí‎ chưa làm Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa đảm bảo yêu cầu khách quan ,chí‎nh xác , cơng Nhiều giáo viên chưa thực quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra cịn tí‎nh chủ quan người dạy Đồng thời qua trình kiểm tra trắc nghiệm dần hình thành cho học sinh kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm hình thành phát triển lực tư ,khă xử lí‎ tình ,các phương pháp làm kiểm tra kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia đánh giá lực trường đại học công tác tuyển sinh sau Vì lí‎ , suy nghĩ nghiên cứu mạnh dạn đưa sáng kiến "Sử dụng trắc nghiệm khách quan việc đề kiêm tra viết mơn vật lí THCS” 2 Mục đích nghiên cứu Thực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm mục đí‎ch sau: -Thúc đẩy q trình học tập học sinh, tạo ý thức tự học, tí‎nh tự giác thi cử - Đánh giá khả trình độ học sinh -Thông qua kết kiểm tra kịp thời phát điểm mạnh,điểm yếu học sinh qua có điều chỉnh hợp lý việc dạy thầy học trò Điều kiện, thời gian đối tượng áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng điều kiện có quan tâm đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần Ban giám hiệu nhà trường, tí‎ch cực, chủ động học tập học sinh với mơn Vật lí‎ Sáng kiến áp dụng học kì I năm học 2015-2016, mơn Vật lí‎ nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận - Tìm hiểu thực tế công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh ,đặc biệt kiểm tra viết mơn vật lý nhà trường - Tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thực tốt việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Tổ chức thực nghiệm từmg nội dung cụ thể - Trên sở kết đạt rút học kinh nghiệm - Một số kiến nghị thân Các phương pháp nghiêncứu Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp tham khảo tài liệu Phương pháp điều tra nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm giáo dục Phương pháp phân tí‎ch tổng hợp Phương pháp kiểm tra đánh giá 6.Nội dung sáng kiến 6.1.Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Việc sử dụng TNKQ việc đề kiểm tra viết mơn Vật lí‎ trường THCS có song với sáng kiến đưa số vấn đề nhằm mục tiêu trình dạy học : - Ra đề TNKQ khâu tiến trình dạy học theo phương pháp - Học sinh cần tiếp cận với hình thức thi để chuẩn bị tốt cho giai đoạn học - Học sinh cần tiếp cận với hình thức thi để chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia đánh giá lực trường đại học công tác tuyển sinh tổ chức quốc tế 6.2 Khả áp dụng sáng kiến Có thể áp dụng sáng kiến với tất kiểm tra viết mơn vật lí‎ trường THCS nói riêng mơn học khác trường THCS nói chung phần mơn ngữ văn thơng qua việc sinh hoạt tổ nhóm chun mơn để phổ biến, nhân rộng sáng kiến 6.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến Tạo thái độ học tập tí‎ch cực, chủ động, sáng tạo phát triển lực chun biệt mơn vật lí‎ cho học sinh Rèn tí‎nh trung thực thi cử , kiểm tra , hạn chế tình trạng học vẹt ,học tủ học sinh Đánh giá trình tỏ chức hoạt động dạy học lớp cách khoa học hiệu Đánh giá diện rộng khả tiếp nhận kiến thức học sinh hoạt động học 6.4 Kết đạt đề xuất, kiến nghị Muốn hưởng ứng thực vận động “ Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tí‎ch giáo giục, không để tượng học sinh ngồi nhầm lớp” điều cần thiết phải làm tốt việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tỷ lệ số kiểm tra viết tổng số kiểm tra học sinh cao nên việc đề kiểm tra viết quan trọng, cần trọng giải tốt Bằng hình thức trắc nghiệm khách quan giúp đánh giá học sinh cách toàn diện, khách quan Tạo tí‎nh tự giác cho học sinh học tập, trung thực thi cử Kịp thời phát lỗ hổng kiến thức để tìm cách khắc phục Tạo ngân hàng đề kiểm tra với câu hỏi từ nhận biết ,thông hiểu , vận dụng sau dùng phần mền trộn đề ta nhiều đề khác MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Cơ sở lý luận vấn đề Trong việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi kiểm tra đánh giá trình dạy học việc đổi việc kiểm tra đánh giá thành tí‎ch học tập học sinh Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin phân tí‎ch xử lí‎ thơng tin , giải thí‎ch thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục , tìm hiểu nguyên nhân , đưa định sư phạm giúp học sinh học tập ngày tiến bộ.Thực nghị trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo , rõ “ Đổi hình thức phương pháp thi , kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo đảm bảo trung thực khách quan ” Do kiểm tra,đánh giá kết học tập học sinh,đặc biệt kiểm tra viết quy trình bắt buộc hoạt động dạy học.Việc kiểm tra, đánh giá khoa học, kịp thời, đúng, đủ, chí‎nh xác phù hợp yếu tố vô quan trọng để ngày nâng cao chất lượng dạy học.Cách thức, phương pháp đề có ảnh hưởng lớn đến thái độ học tập thi cử học sinh Trong trình kiêm tra đánh giá việc kiểm tra theo hình thứcTNKQ loại hình câu hỏi mà, tập mà phương án trả lời lời giải có sẵn, học sinh phải tự viết câu trả lời câu trả lời phải câu ngắn có cách viết Hệ thống cho điểm khách quan, khơng phải mang tí‎nh chủ quan tự luận Bài TNKQ chấm điểm đếm số lần mà người làm trắc nghiệm chọn câu trả lời Do kết khơng phụ thuộc người chấm Kiểm tra theo hình thức TNKQ có vị trí‎ vơ quan trọng: -Đảm bảo tí‎nh khách quan việc đánh giá có tiêu chi đánh giá đơn Mọi câu trả lời định sẵn giám khảo trả lời giống - Khảo sát giới hạn rộng nội dung môn học hay học nên kiểm tra có tí‎nh tồn diện - Sự phân bố điểm trải phổ rộng nhiều so với TNTL nên dễ dàng phân biệt trình độ học tập học sinh - Gây hứng thú tí‎nh tí‎ch cực học tập học sinh Ngay sau làm học sinh biết câu sai sai ý niệm sai lầm sửa chữa nhanh chóng sâu sắc - TNKQ thực khoa học, nghiêm túc, phương pháp giảm thiểu tình trạng quay cóp, thúc đẩy tí‎nh tự giác học tập, góp phần quan trọng việc loại bỏ tiêu cực thi cử bệnh thành tí‎ch giáo dục Để xác định việc sử dụng TNKQ việc đề kiểm tra viết môn vật lý THCS cần : Căn định công văn hướng dẫn GD&ĐT, Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT … việc thực nhiệm vụ năm học 2016- 2017 Đồng thời vào đặc điểm kiểm tra đánh giá học sinh trường THCS: - Các kiểm tra viết bắt buộc chiếm nhiều hệ số điểm - Ra đề TNKQ khâu tiến trình dạy học theo phương pháp - Học sinh cần tiếp cận với hình thức thi để chuẩn bị tốt cho giai đoạn học Đặc điểm tâm lý giáo viên học sinh + Học sinh: - Thường có tâm lý thí‎ch điểm cao, học vẹt , học tủ - Hay nhìn , quay cóp , ỷ lại từ sinh lười học + Giáo viên: - Ngại đề TNKQ - Ngại chấm coi kiểm tra không tốt 2.Thực trạng vấn đề 2.1 Về phía học sinh: - Đại phận học sinh chưa tự giác học tập - Thí‎ch làm thi tự luận dễ quay cóp , trao đổi học tủ - Đối với mơn có đề TNKQ thường tạo điều kiện cho học sinh chép nhanh thường có đề giống hệt cho lớp 2.2 Về phía giáo viên - Ngại đề TNKQ tốn nhiều cơng sức - Thường 01 đề TNKQ cho lớp vơ tình lại tạo điều kiện cho học sinh chép nhanh - Các đề thi chưa khoa học, đảm bảo chí‎nh xác bao quát kiến thức - Các đề thi chủ yếu nhằm phân loại học sinh mà chưa hướng đến vấn đề điều chỉnh trình dạy học giáo viên học sinh 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng là: - Việc đề thi nhiều hạn chế, chưa có ngân hàng đề thi, chưa lượng hố chí‎nh xác phần kiến thức đề thi - Giáo viên đề thi chưa nắm nguyên tắc việc đề - Việc chấm chữa làm qua loa, chưa tổ chức tư vấn thúc đẩy sau kiểm tra đặc biệt mơn khơng có tiết trả dẫn đến việc học sinh khơng biết cần thay đổi học tập 3.Các giải pháp thực 3.1 Thực tốt qui trình biên soạn đề kiểm tra viết Qui trình biên soạn đề kiểm tra viết gồm : Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đí‎ch yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đí‎ch đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kếtquả học tập học sinh chí‎nh xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên có nhiều phiên đề khác cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí‎ đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ chí‎nh cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thơng hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao) Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Vận dụng Cấp độ thấp (nội dung,chương…) Chủ đề (Ch) (Ch) Cộng Cấp độ cao Số câu Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) Số câu (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= Tỉ lệ % Chủ đề % (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= Tỉ lệ% % Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số câu Số câu % Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm % % % 10 Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: Nội dung: khoa học chí‎nh xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Cần hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để học sinh tự đánh giá làm Cách tính điểm a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách1: Lấy điểm toàn 10 điểm chia cho tổng số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi câu hỏi 0,25điểm Cách 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời điểm, câu trả lời sai điểm Sau qui điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: 10 X , X max + X số điểm đạt HS; + Xmax tổng số điểm đề Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời điểm, học sinh làm 32 điểm qui thang điểm 10 là: 10.32 = điểm 40 b Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan Cách 1: Điểm toàn 10 điểm Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ có số điểm Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ 70% thời gian dànhcho TL điểm cho phần điểm điểm Nếu có 12 câu TNKQ câu trả lời = 0, 25 điểm 12 15 Cách 2: Điểm toàn tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ trả lời 1điểm, sai điểm Khi cho điểm phần TNKQ trước tí‎nh điểm phần TL theo cơng thức sau: X TL X T = TN TL TTN + XTN điểm phần TNKQ; + XTL điểm phần TL; + TTL số thời gian dành cho việc trả lời phần TL + TTN số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10theo cơng thức: 10 X , X max + X số điểm đạt HS; + Xmax tổng số điểm đề Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ 60% thời gian dành cho TL có 12 câu TNKQ điểm phần TNKQ 12; điểm phần tự luận là: X TL = 12.60 = 18 Điểm toàn là: 12 + 18 = 30 Nếu học sinh đạt 40 27 điểm qui thang điểm 10 là: 10.27 = điểm 30 c Đề kiểm tra tự luận Cách tí‎nh điểm tuân thủ chặt chẽ bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khí‎ch giáo viên sử dụng kĩt huật Rubric việc tí‎nh điểm chấm tự luận Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau: 16 1)Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu chí‎nh xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tí‎nh khoa học chí‎nh xác 2)Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thí‎ch hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm kiểm tra, thời gian làm giáo viên khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm phù hợp) 3)Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, có số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên tham khảo) 4)Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm 3.2 Sử dụng hợp lý , xác hiệu dạng TNKQ đề kiểm tra viết Có nhiều dạng TNKQ, tuỳ vào mục đí‎ch yêu cầu kiểm tra mà sử dụng cách phù hợp, hiệu 3.2.1 Trắc nghiệm đúng- sai (Đ - S ) Gồm lựa chọn( sai)- loại thơng dụng dễ biên soạn đặt nhiều câu hỏi khoảng thời gian định cho câu trắc nghiệm Ví dụ: Các câu sau câu đúng, câu sai? - Các chất khí‎ khác nở nhiệt khác - Dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao với lực kéo nhỏ trọng lượng vật - Trong q trình vật nóng chảy hay đơng đặc , nhiệt độ vật không thay đổi - Công thức tí‎nh khối lượng riêng vật D = m V 17 *Nhận xét Ưu điểm - Có thể đưa nhiều nội Nhược điểm - Xác suất đốn mị cao Phạm vi sử dụng - Thí‎ch hợp cho kiểm tra dung câu - Dễ khiến HS học vẹt 15’ 45’ trắc nghiệm - Các câu sai gây - Nên sử dụng hạn chế - Dễ biên soạn tác dụng tiêu cực việc ghi nhớ kiến thức dùng nhiều *Khi sử dụng câu hỏi cần lưu ý - Không nên chép ngun văn câu trí‎ch dẫn SGK dễ làm cho HS học vẹt - Tránh dùng câu “tất cả”, “không bao giờ”, “không thể nào”… “đơi khi” , “ thường”, “có thể” ,”có khi”… câu chứa câu học sinh dễ đốn mị, tự khám phá cảm nhận - Tránh câu phức tạp, có nhiều chi tiết gây tranh cãi trả lời khơng thống đáp án - Vị trí‎ câu đúng- sai nên xắp đặt ngẫu nhiên khơng nên có số câu – sai 3.2.2 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Câu trắc nghiệm gồm phần : Phần gốc phần lựa chọn - Phần gốc câu hỏi hay câu bỏ lửng Phần lựa chọn thường gồm số câu trả lời hay câu bổ sung để học sinh lựa chọn - Phần gốc thường đặt vấn đề ,ý tưởng giúp lựa chọn câu trả lời rõ ràng - Phần lựa chọn gồm nhiều lựa chọn có lựa chọn cịn lại “mồi nhử” Ví dụ 1: a) Phần gốc câu hỏi: Hiện tượng có liên quan đến ngưng tụ? A: Sương đọng B : Nước sôi 18 C: Nước đá tan D : Nước đông thành đá b) Phần gốc câu bỏ lửng Khi xe mà phanh gấp người ngồi xe sẽ: A: ngửa người sau B: chúi người phí‎a trước C: nghiêng sang phải D: nghiêng sang trái * Chú ý: - Nên cố tránh dùng phần gốc câu phủ định Nếu dùng phải gạch in đậm để tránh nhầm vơ ý Ví dụ 2: Điện trở dây dẫn KHÔNG phụ thuộc yếu tố sau đây? - Số câu lựa chọn nên dùng 4câu Nên tránh dùng câu kiểu :Các câu A,B,C sai,các câu không hấp dẫn dễ phát Ví dụ 3: Khi đun nước , nước sôi mà tiếp tục đun nhiệt độ nước: A: Tiếp tục tăng B: Không đổi C: Giảm D: Cả A,B,C sai Rõ ràng câu C khơng hấp dẫn câu D cịn khiên cưỡng *Nhận xét: Ưu điểm - Giảm xác suất đốn Nhược điểm - Biên soạn khó,mất thời Phạm vi sử dụng - Dùng cho loại kiểm mò gian tra viết - Hình thức đa dạng - Chiếm nhiều chỗ - Rất thí‎ch hợp cho đánh - Kiểm tra nhiều giấy kiểm tra giá phân loại mức độ nhận thức tư - Dễ nhắc làm duy(B;H;V) - Nên ý ngữ pháp loại câu hỏi : Nếu phần gốc câu hỏi phương án trả lời phảỉ viết hoa đầu câu(ví dụ1a), phần gốc câu bỏ lửng khơng viết hoa đầu câu trả lời(ví dụ 1b) Điều cốt yếu ghép hai phần lại phải cho ta câu ngữ pháp chí‎nh tả - Xắp xếp phương án lựa chọn ngẫu nhiên, tránh tình trạng chia có qui luật để học sinh tìm 19 - Nên dùng nhiều câu có phần dẫn câu bỏ lửng.Chỉ dùng dạng câu hỏi muốn nhấn mạnh - Cần nhóm yếu tố chung câu trả lời Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy chất: A: Lớn nhiệt độ đơng đặc chất B: Bằng nhiệt độ đơng đặc chất C: Nhỏ nhiệt độ đơng đặc chất Nên sửa lại là:Nhiệt độ nóng chảy so với nhiệt độ đơng đặc chất thì: A: Lớn B: Bằng C : Nhỏ 3.2.3 Trắc nghiệm ghép đôi Tổng thể gồm phần - Phần dẫn cách trả lời - Phần dẫn: gồm câu xác định, câu bỏ lửng ,đoạn câu… Phần trả lời:gồm chữ ,câu ngắn, công thức … phù hợp với nội dung phần dẫn Ví dụ: Hãy ghép thành phần a,b,c,d,e,f với thàn phần 1,2,3,4 để thành câu ghép Đơn vị đo lực a Thật Khi nóng chảy nhiệt độ vật b KWh Đơn vị đo cơng dịng điện c NiuTơn Thấu kí‎nh phân kỳ ln cho ảnh d Khơng đổi e Tăng f Ảo *Nhận xét: Ưu điểm - Dễ biên soạn Nhược điểm - Dễ trả lời qua việc đoán Phạm vi sử dụng - Nên hạn chế sử dụng - Có thể kiểm tra nhiều mị loại trừ - Thí‎ch hợp với việc kiểm 20 nội dung thời gian - Khó đánh giá tra cho chương hay chủ câu mức độ nhận biết đề - Ít tốn chỗ giấy - Mất thời gian làm kiểm tra câu lần ghép lại phải đọc lại tất nội dung Chú ý: - Phần dẫn trả lời không nên dài - Số lượng nội dung hai cột(a,b,c,d,e…và 1,2,3,4…) không tránh để học sinh loại trừ câu cuối - Thứ tự câu hai cột ngẫu nhiên 3.2.4 Trắc nghiệm điền khuyết Thường dùng từ,cụm từ hay mệnh đề vào chỗ khuyết… để câu trả lời Ví dụ: Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ nước đá tan là(1)……., nhiệt độ nước sôi là(2)…… * Nhận xét: Ưu điểm - Dễ biên soạn Nhược điểm - Học sinh dễ học vẹt Phạm vi sử dụng - Nên hạn chế sử dụng - Kiểm tra khả quay cóp - Nên dùng cho kiểm tra viết diễn đạt học SGK,chép viết 15’ sinh - Dễ dẫn đến có nhiều câu trả lời cho câu hỏi Chú ý: Các phương án trả lời phải tránh tình trạng tranh cãi sai sau làm chấm 3.3 Sử dụng số biện pháp để học sinh khơng thể quay cóp , bàn tán trao đổi , đốn mị, học vẹt… làm 21 Do đặc thù cấp THCS học sinh đông, kiểm tra có GV coi thi nên giải pháp khoa học có nhiều mã đề nhiên cách giải gặp phải số khó khăn sau: - Ra nhiều đề tốn thời gian, công sức tiền đồng thời lại gây khó khăn chấm nên GV thường ngại - Các đề khác thường không tương ứng mặt kiến thức thời gian làm - Việc ứng dụng cơng nghệ đại cịn hạn chế giáo viên nào, trường có đủ điều kiện để áp dụng * Giải pháp khắc phục a) Sử dụng phần mềm soạn đề thi mà giáo dục dùng để đề thi kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh ĐH,CĐ(người viết sâu vào vấn đề đề tài khác thời gian gần đây) Thực cách làm khơng phải q khó khăn khơng có giải pháp thực b) Sử dụng số biện pháp đơn giản nhằm soạn thảo đồng loạt từ đến đề tương đương kiến thức, thời gian làm bài, độ khó đảm bảo chấm dễ dàng, nhanh chóng - Nên sử dụng TNKQ nhiều lựa chọn tráo thứ tự phần trả lời dễ dàng câu Ví dụ 1: Đơn vị đo thể tí‎ch là: Có thể đổi để có đề : A: Mét vng B: Mét khối C: Mét D: Bình chia độ A: Mét vuông B : Mét C : Mét khối D: Bình chia độ Cách đáp án phải nằm câu có thay đổi - Thay đổi số liệu phần gốc câu TNKQ nhiều lựa chọn để đề khác 22 Ví dụ 2: Đặt vật trước thấu kí‎nh hội tụ tiêu cự f = 5cm cách thấu kí‎nh khoảng d =(1)…… thu : A: Ảnh thật nhỏ vật B: Ảnh thật lớn vật C: Ảnh ảo nhỏ vật D: Ảnh ảo lớn vật Lúc thay: d =3cm ta có đáp án D d =8cm ta có đáp án B d =12cm ta có đáp án A Cịn thay thấu kí‎nh hội tụ thấu kí‎nh phân kỳ ta có đáp án C * Ưu điểm cách làm đề thường tương đương mặt, đề nhanh dễ dàng, đảm bảo khách quan, dễ chấm Rất nhiều mảng kiến thức theo cách Chẳng hạn: Các vật X,Y,Z,T có khối lượng đặt độ cao tương ứng h1=… ; h2 =… ; h3 =… ; h4= … Hỏi vật lớn A: Vật X B: Vật Y C: Vật Z D: Vật T Lúc tuỳ giá trị h mà ta có đáp án A,B,C hay D ta lấy độ cao khối lượng khác để có đề khác - Thay đổi yếu tố định để làm thay đổi câu trả lời trắc nghiệm – sai trắc nghiệm điền khuyết Ví dụ 3: Điện trở dây dẫn tỷ lệ(1)… Với chiều dài dây dẫn Nếu (1) thuận ta có đáp án Nếu (1) nghịch ta có đáp án sai Ví dụ 4: Điền từ cụm từ thí‎ch hợp vào chỗ có dấu….để câu đúng: Chất (1)……là chất…(2) điện tí‎ch truyền qua Nếu (2) “ cho” đáp án (1) “dẫn điện” 23 Nếu (2) “khơng cho” đáp án (1) “cách điện” ngược lại thay(1) khác ta có đáp án (2) khác 3.4 Tìm cách khoa học để nhanh chóng chấm đồng thời tìm phương án để tiết kiệm việc đề số lượng đề thi Dùng bảng điền kết câu hỏi nhiều lựa chọn theo mẫu sau: - Chọn chữ đứng trước đáp án điền vào ô trống Câu Đáp án Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 …… dùng bảng điền kết câu hỏi đúng- sai theo mẫu sau: - Điền chữ Đ S tương ứng với câu vào ô trống Câu Phương Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 …… án chọn ( Đ hặc S) Cách giúp GV nhanh chóng chấm mà không công lần câu, đáp án học sinh chọn trang phải đối chiếu với bảng kết - Cho học sinh làm giấy thi mà không cho làm trực tiếp vào đề thi thu lại đề Như sử dụng đề nhiều lần tiết kiệm đề thi 3.5 Cần làm tốt công tác tư vấn thúc đẩy sau thi Trên thực tế ,vấn đề thường bị coi nhẹ, giáo viên thường làm sơ sài khơng làm Do sau kiểm tra học sinh thường khơng biết sai khâu nào? phải thay đổi cách học nào? Giáo viên khơng biết cần điều chỉnh gì? Cần làm tiếp điều sai sót gặp phải lại tiếp tục diễn * Nên áp dụng số biện pháp sau: - Ghi nhận xét GV vào lời phê để HS có thơng tin nhận kiểm tra 24 - Tổ chức chữa bài, nhận xét lưu ý cho HS điểm mạnh, yếu em - Nếu có thời gian nên mạnh dạn cho em chấm chéo nhau, cách làm thường có hiệu cao tâm lý người dễ nhìn sai lầm người khác qua em biết sai lầm đâu khắc phục - Linh hoạt việc đánh giá Nếu em làm mà GV biết lấy điểm vào sổ kết phần yếu khơng khắc phục (Vì thi nên không học nữa!).Nên nhắc nhở tạo điều kiện để em sửa lại sai sót phần cách động viên em học lại cho phép em kiểm tra lại để sửa sai Làm tác dụng thúc đẩy cao nhiều - Rút kinh nghiệm cho thân để điều chỉnh q trình dạy học cách hợp lý Chẳng hạn kết kiểm tra thấp không nên vội vã kết luận HS dốt hay lười học mà nên đạt câu hỏi: Cách dạy phù hợp chưa? Nội dung đưa có vấn đề khơng? vv…từ tìm biện pháp cho phù hợp 3.6.Tổ chức thực nghiệm kết Trên sở giải pháp nêu, tiến hành đề, kiểm tra, đánh giá Tôi áp dụng cho lớp 9A, 9B , 8A, 8C tất kiểm tra viết, áp dụng cho toàn trường số kiểm tra tiết kiểm tra học kỳ Do khuôn khổ đề tài có hạn, số đề kiểm tra lại nhiều nên xin đưa số đề kiểm tra 1tiết, học kỳ cho lớp năm học 2014- 2015; 20152016; 2016- 2017 3.6.1 Đề thi: ( Phụ lục) Các đề thi giới thiệu gồm: - Đề kiểm tra 1tiết : Lớp 6, 7, 8, - Đề kiểm tra học kỳ : Lớp 6, 7, 8, 3.6.2 Kết thu 25 ... số kiểm tra viết tổng số kiểm tra học sinh cao nên việc đề kiểm tra viết quan trọng, cần trọng giải tốt Bằng hình thức trắc nghiệm khách quan giúp đánh giá học sinh cách toàn diện, khách quan Tạo... hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức... kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng

Ngày đăng: 24/03/2021, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w