Trong thời đại ngày nay, khi xã hội càng phát triển càng đòi hỏi con người khả năng giao tiếp tốt hơn trong mọi hoàn cảnh, mọi môi trường. Trong hoạt động giao tiếp, phát âm đúng được coi là yếu tố không thể thiếu. Vì vậy, sửa lỗi phát âm cho học sinh là một việc làm thường xuyên và liên tục trong dạy học. Và cũng là để thực hiện nhiệm vụ “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”, để “nói và viết Tiếng Việt sao cho đúng, cho hay”. Chính vì tầm quan trọng như vậy nên tôi rất trăn trở về sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 1 qua môn Tiếng Việt 1 CGD” để tìm ra nguyên nhân và đề ra những giải pháp có hiệu quả phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Nguyên Tôi ghi tên đây: Số TT Họ tên Ngày tháng Nơi công năm sinh tác Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Trường Nguyễn Thị Ánh Tuyết 10/06/1991 TH Giáo Chiến viên Đại học 100% Thắng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp qua môn TiếngViệt – CGD” I CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Trường TH Chiến Thắng II LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp qua môn TiếngViệt – CGD” áp dụng lĩnh vực dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học Áp dụng việc rèn kỹ đọc cho học sinh lớp 1B – Trường Tiểu học Chiến Thắng nhằm giúp nâng cao chất lượng đọc cho học sinh III NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ: Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018 IV MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Về nội dung sáng kiến: Trong thời đại ngày nay, xã hội phát triển đòi hỏi người khả giao tiếp tốt hoàn cảnh, môi trường Trong hoạt động giao tiếp, phát âm coi yếu tố thiếu Vì vậy, sửa lỗi phát âm cho học sinh việc làm thường xuyên liên tục dạy học Và cũng để thực nhiệm vụ “giữ gìn sáng tiếng Việt”, để “nói viết Tiếng Việt cho đúng, cho hay” Chính vì tầm quan trọng nên trăn trở sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp qua môn Tiếng Việt - CGD” để tìm nguyên nhân đề những giải pháp có hiệu phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy Kỹ đọc khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Nếu kỹ viết coi phương tiện ưu hệ thống ngôn ngữ thì kỹ đọc có vị trí quan trọng không thiếu chương trình môn Tiếng Việt bậc tiểu học Cùng với kỹ viết, kỹ đọc có nhiệm vụ lớn lao trao cho em chìa khóa để vận dụng chữ viết học tập Khi biết đọc, biết viết em có điều kiện nghe lời thầy giảng lớp, sử dụng sách giáo khoa, sách tham khảo từ đó có điều kiện học tốt môn học học khác có chương trình Ở lớp Một em học sinh bắt đầu làm quen với: Nghe, nói, đọc, viết Và kỹ đọc quan trọng, kỹ đọc rèn luyện tốt, hình thành tốt em nó giúp em đọc tốt suốt đời, giúp em phát triển tư duy, cảm nhận hay, đẹp mỗi học, hiểu nghĩa tiếng, từ, câu, đoạn văn, văn mình vừa đọc, hiểu lệnh yêu cầu môn học khác Mặt khác lớp Một em tập đọc thành thạo, đọc đúng, đọc trôi chảy thì lên lớp em học vững vàng, học tốt 1.1 Cơ sở lí luận Môn Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa không có âm (ứng với đọc thầm) Đọc không công việc giải mã gồm phần chữ viết phát âm, nghĩa nó “đánh vần” lên thành tiếng theo ký hiệu chữ viết mà còn trình nhận thức để có khả thông hiểu những gì đọc Trên thực tế, nhiều người ta đã không hiểu khái niệm “đọc” cách đầy đủ Nhiều chỗ người ta nói đến đọc nói đến việc sử dụng mã chữ âm còn việc chuyển từ âm sang nghĩa đã không ý mức Những kinh nghiệm đời sống, những thành tựu văn hoá, khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước những người đương thời phần lớn đã ghi lại chữ viết Nếu đọc thì người tiếp thu văn minh lồi người, khơng thể sống sống bình thường, có hạnh phúc với nghĩa từ xã hội đại Biết đọc, người đã nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần, từ biết tìm hiểu, đánh giá sống nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư Biết đọc người có khả chế ngự phương tiện văn hoá giúp họ giao tiếp với giới bên người khác, thông hiểu tư tưởng tình cảm người khác, đặc biệt đọc tác phẩm văn chương, người không thức tỉnh nhận thức mà còn rung động tình cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động sức mạnh sáng tạo cũng bồi dưỡng tâm hồn đọc người không có điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ, hình thành nhân cách toàn diện Đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin thì biết đọc ngày quan trọng vì nó giúp người ta sử dụng nguồn thông tin, đọc chính học, học nữa học mãi, đọc để tự học, học đời Vì những lý lẽ dạy đọc có ý nghĩa to lớn tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi đầu tiên mỗi người học Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau đó trẻ phải đọc để học Đọc giúp trẻ em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Nó công cụ để học tập môn học khác Nó tạo hứng thú động học tập Nó tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập đời Nó khả thiếu người văn minh 1.1.1 Nhiệm vụ dạy đọc Những điều vừa nêu khẳng định cần thiết việc hình thành phát triển cách có hệ thống có kế hoạch lực đọc cho học sinh Tập đọc với tư cách phân môn Tiếng Việt tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu – hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Phân môn học vần cũng thực nhiệm vụ dạy đọc dạy đọc mức độ sơ nhằm giúp học sinh sử dụng mã chữ âm Việc thông hiểu văn đặt mức độ thấp chưa có hình thức chuyển thẳng từ chữ sang nghĩa (đọc thầm) Như vậy, tập đọc với tư cách phân môn Tiếng Việt tiếp tục những thành tựu dạy học mà học cần đạt được, nâng lên mức đầy đủ hồn chỉnh Tập đọc phân mơn thực hành nhiệm vụ quan trọng nó hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kỹ cũng bốn yêu cầu chất lượng “đọc”: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu nội dung những điều mình đọc hay còn gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kỹ hình thành hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm 1.1.2: Cách dạy đọc cho học sinh: * Chuẩn bị cho việc đọc: Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị tâm để đọc Khi ngồi đọc cần phải ngồi ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách nên nằm khoảng 30 – 35cm, cổ đầu thẳng, phải thở sâu thở chậm để lấy Ở lớp, cô giáo gọi đọc, học sinh phải bình tĩnh, tự tin, không hấp tấp đọc Trước nói việc rèn đọc đúng, cần nói tiêu chí cường độ tư đọc, tức rèn đọc to, đọc đàng hoàng Trong hoạt động giao tiếp, đọc thành tiếng, người đọc lúc đóng hai vai: vai - mặt thường nhấn mạnh - người tiếp nhận thông tin chữ viết; vai thứ hai người trung gian để truyền thông tin đưa văn viết đến người nghe Khi giữ vai thứ hai này, người đọc đã thực việc tái văn Vì vậy, đọc thành tiếng, người đọc có thể đọc cho mình cho người khác cho hai Đọc với phát biểu lớp hai hình thức giao tiếp trước đám đông đầu tiên trẻ em nên giáo viên phải coi trọng khâu chuẩn bị để đảm bảo thành công, tạo cho em tự tin cần thiết Khi đọc thành tiếng, em phải tính đến người nghe * Luyện đọc a Đọc đúng: tái mặt âm đọc cách chính xác, không có lỗi Đọc đọc không thừa, không sót âm, vần, tiếng Đọc phải thể ngữ âm chuẩn, tức đọc chính âm Nói cách khác không đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn Đọc bao gồm việc đọc âm (đúng âm vị) ngắt nghỉ chỗ (đọc ngữ điệu) b Biện pháp luyện đọc đúng: Luyện đọc phải rèn cho học sinh thể chính xác âm vị Tiếng Việt - Đọc phụ âm đầu: VD: Có ý thức phân biệt để không đọc: “nàm việc”, “khoẻ khắn” mà phải đọc “làm việc” ,“khỏe khoắn” - Đọc âm chính: VD: Có ý thức phân biệt để không đọc “iu tin, chai riệu” mà phải đọc “ưu tiên, chai rượu” - Đọc âm cuối: VD: Có ý thức không đọc: “luông luông” mà phải đọc “luôn luôn” - Đọc bao gồm đọc tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điều câu Ngữ điệu tượng phức tạp, có thể tách thành yếu tố có quan hệ với nhau: chỗ nghỉ (ngưng giọng hay ngắt giọng), trọng âm, âm điệu, âm nhịp âm sắc Dạy đọc ngữ điệu dạy cho học sinh làm chủ những yếu tố Đọc ngữ điệu nói chung, ngắt giọng nói riêng vừa mục đích dạy đọc thành tiếng, vừa phương tiện giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung đọc Khi dạy đọc giáo viên cần phải dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp giữa tiếng, từ để ngắt cho Khi đọc không tách từ làm hai VD: Không ngắt hơi: “Với em gái bé Phải người / lớn cơ” “- Ông già bẻ gãy đũa / cách dễ dàng” Không tách giới từ với danh từ sau nó VD: Khơng đọc: “Như chim chích Nhảy / đường vàng” Không tách động từ, hệ từ với danh từ sau nó VD: Không đọc: “Cá heo / tay bơi giỏi biển” Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu: nghỉ ít dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm, đọc ngữ điệu câu: lên giọng cuối câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm cần diễn đạt câu cảm Với câu cầu khiến cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ giọng đọc phận giải thích câu Như đọc đã bao gồm số tiêu chuẩn đọc diễn cảm * Luyện đọc nhanh a) Đọc nhanh (còn gọi đọc lưu lốt, trơi chảy) nói đến phẩm chất đọc mặt tốc độ, việc đọc không ê a, ngắc ngứ Vấn đề tốc độ đọc đặt sau đã đọc Mức độ thấp đọc nhanh đọc trơn (nhiệm vụ phần dạy đọc phân môn học vần phải đảm nhận), đọc không ê a, ngắc ngứ, không vừa đọc vừa đánh vần Về sau tốc độ đọc phải song song với việc tiếp nhận có ý thức đọc Khi đọc cho người khác nghe thì người đọc phải xác định tốc độ đọc nhanh người nghe hiểu kịp Vì vậy, đọc nhanh đọc liến thoắng Tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói Khi đọc thầm thì tốc độ đọc nhanh nhiều b) Biện pháp luyện đọc nhanh Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ đọc cách đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ đã định Đơn vị để đọc nhanh cụm từ, câu, đoạn, Giáo viên điều chỉnh tốc độ đọc cách giữ nhịp đọc Ngoài ra, còn có biện pháp đọc nối tiếp lớp, đọc nhẩm có kiểm tra thầy, bạn để điều chỉnh tốc độ Giáo viên đo tốc độ đọc cách chọn sẵn có số tiếng cho trước dự tính đọc phút Định tốc còn phụ thuộc vào độ khó đọc 1.2 Cơ sở thực tiễn: - Năm học 2017 - 2018, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1B với tổng sĩ số 40 em, đó: + Nam: 13 em + Nữ: 27 em + Dân tộc: 15 em Với đặc điểm lớp trên, cũng gặp những khó khăn cũng có phần thuận lợi sau: 1.2.1 Thuận lợi: - Học sinh có đầy đủ SGK đồ dùng học tập - Đa số em ngoan, lễ phép biết nghe lời - Phần lớn phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học em mình - Đa số em tiếp thu nhanh 1.2.2 Khó khăn: - Một số em còn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn chưa thực ý đến lời nói giao tiếp hàng ngày cho ngữ pháp - Một số phụ huynh học sinh chưa có thời gian nên giúp đỡ em việc học nhà, chương trình Tiếng Việt – CGD chương trình nên phụ huynh còn gặp nhiều khó khăn có thắc mắc muốn cha mẹ giải đáp thì phụ huynh còn lúng túng khó giải đáp có thể giải đáp chưa chính xác 1.3 Thực trạng dạy học Tiếng Việt - CGD trường Tiểu học Chiến Thắng Năm 2017 – 2018 phân công giảng dạy lớp 1B với sĩ số lớp 40 gồm 13 nam 27 nữ (1 em khiếm thính, em khó khăn học tập) trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt – CGD Từ nhận lớp tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 đã nghiên cứu, tìm hiểu thấy số thực trạng sau: 1.3.1 Ưu điểm - Giáo viên có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề trăn trở phương pháp dạy học Tiếng Việt – CGD - Giáo viên phương pháp, sách thiết kế - Giáo viên có ý thức trách nhiệm với học sinh, giảng dạy nhiệt tình, sửa lỗi nghiêm túc, khách quan, tỉ mỉ - Giáo viên có ý thức vận dụng đổi phương pháp dạy học - Giáo viên nắm tiến trình tiết dạy, mục tiêu - Học sinh có đầy đủ SGK đồ dùng học tập - Đa số em ngoan, lễ phép biết nghe lời tiếp thu nhanh 1.3.2 Tồn - Một số giáo viên còn lẫn chương trình hành với chương trình Tiếng Việt – CGD - Vốn từ em còn ít ỏi - Kĩ nói viết chưa thực tốt - Vẫn có em đọc còn ngọng ( l/n, hỏi, ngã ) - Học sinh còn phát âm sai số phụ âm đầu (VD: Âm /k/ còn đọc “ca”, âm /q/ còn đọc “quờ”, ) 1.3.3 Nguyên nhân - Một số đồng chí giáo viên diễn đạt còn chưa rõ ràng, còn ngập ngừng (ngắc ngứ), câu từ dài dòng làm học sinh khó hiểu í mà giáo viên đưa - Một số giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm tổ chức học - Một số giáo viên trẻ chưa thực ý quan tâm đến việc rèn đọc cho học sinh lúc, nơi chưa tích cực khen ngợi, tuyên dương học sinh học sinh đọc - Cách hướng dẫn học sinh phát âm giáo viên chưa chuẩn - Là chương trình Tiếng Việt – CGD nên giáo viên còn dành nhiều thời gian để nghiên cứu, đọc tài liệu - Một số phụ huynh còn hướng dẫn em mình học theo chương trình hành nên cách phát âm phụ âm đầu còn sai lệch - Cách phát âm số chữ không giống với chương trình hành (VD: âm /k/ theo chương trình hành đọc “ca” theo chương trình lại đọc “cờ”, hay âm /gi/ theo chương trình hành đọc “di” theo chương trình đọc “dờ”) - Học sinh còn đọc ngọng âm /n/, /l/ học sinh phát âm ngọng, phương ngữ, Hay âm /d/, /gi/, /r/ đọc “dờ” những nhiều học sinh phát âm chưa chuẩn dẫn đến viết bị sai cũng em chưa phân biệt rõ cách phát âm âm (cách phát âm nhấn với âm /gi/ uốn lưỡi với âm /r/), nên giáo viên đọc em còn nhầm lẫn - Học sinh chưa thuộc hết luật chính tả đã học để áp dụng vào việc đọc dẫn đến việc học sinh còn đọc sai, đọc ngọng - Học sinh chưa phát huy mối quan hệ tương tác giữa học sinh với giáo viên, giữa học sinh với học sinh dẫn đến hạn chế tính tích cực, chủ động học sinh Từ những tồn nguyên nhân trên, tổ chức khảo sát đọc đầu năm (tháng 9) học sinh lớp 1B – Trường Tiểu học Chiến Thắng tổng hợp kết sau: BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT ĐỌC ĐẦU NĂM (THÁNG 9) Đọc tốt TSH Đọc Đọc trung bình Đọc yếu Đọc ngọng SL % SL % SL % SL % SL % 17, 22, 20 50 10 22,5 S 40 5 1.3.4 Về chương trình Tiếng Việt – CGD - Phương pháp dạy học khơi gợi tính sáng tạo, tự giác thiếp thu bài, tạo hứng thú giúp học sinh làm chủ kiến thức - Phương pháp giúp học sinh nắm kiến thức ngữ âm, chất lượng môn học Tiếng Việt học sinh đã nâng lên nhiều so với trước 1.3.5 Những lỗi thường thấy học sinh lớp1 học môn tiếng Việt a) Lỗi phát âm: * Sai phụ âm đầu - Đây lỗi mà nhiều em mắc phải, nguyên nhân có thể ảnh hưởng tiếng địa phương, nói theo bạn nhiều thành quen (bạn phát âm sai), thân em chưa kiên trì luyện tập, phận phát âm chưa hồn chỉnh vì dẫn đến phát âm khơng chuẩn từ đó làm cho người nghe hiểu sai ý muốn nói VD: Lỗi đọc ngọng “nòng nọc” ý muốn nói đến “nòng nọc” lại phát âm “lòng lọc” làm cho người nghe hiểu sang lòng lọc, dẫn đến sai ý muốn nói 10 VD: Âm /d/,/gi/,/r/ đọc “dờ” khác cách phát âm học sinh lại phát âm giống làm cho người nghe hiểu sai, dẫn đến viết cũng bị sai * Sai dấu - Lỗi dấu lỗi HS cũng hay bị mắc không nhiều lỗi phụ âm đầu, nhiên lỗi dấu khó sửa, cần nhiều thời gian kiên trì luyện tập VD: “củ sả” ý muốn nói đến củ sả để nấu ăn, HS phát âm thành “cụ sạ” dẫn đến người nghe không hiểu nghĩa muốn nói * Sai vần Lỗi thường mắc số em thói quen sử dụng từ ngữ địa phương (rượu – riệu, gãy – gẫy ) VD: “cô Thanh” ý muốn nói đến cô tên Thanh HS lại phát âm lại đọc “cô Thăn” làm cho người nghe hiểu lầm sang tên cô Thăn 1.3.5 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đọc sai học sinh là: Từ việc điều tra, tìm hiểu, thấy việc đọc sai học sinh lớp chủ yếu tập trung số nguyên nhân sau: Một là: Các em chưa hiểu cách sâu sắc, cặn kẽ nghĩa tiếng, từ, câu Hai là: Chưa ý thức phải phát âm chuẩn thì người nghe hiểu hết nghĩa mà mình muốn diễn đạt Ba là: Do thân em đọc sai lại chưa kiên trì, tự giác tập luyện để sửa sai Khả áp dụng sáng kiến: Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp qua môn Tiếng Việt - CGD Từ việc điều tra tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến đọc sai học sinh lớp theo để khắc phục những hạn chế cần ý đến số biện pháp sau: 11 Biện pháp 1: Giáo viên đọc mẫu phải chuẩn Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, em coi thầy, cô giáo mình thần tượng, chuẩn mực Đặc điểm tâm lí học sinh lứa tuổi hay bắt chước, hay làm theo Các em thích mình giống thầy cô người lớn Các em thường “bắt chước” cô từ cách ăn mặc, đứng, lời nói, cử chỉ, chữ viết… Học sinh lớp ngày đến lớp chủ yếu nghe giọng giáo viên Vì giáo viên cố gắng cho học sinh nghe đúng, nghe hay thì việc học sinh đọc sai, viết sai bước khắc phục Muốn học sinh phát âm tốt thì giáo viên phải phát âm chuẩn xác Tuy vậy, sử dụng phương pháp làm mẫu léo, dẫn đến tình trạng “lạm dụng”, tiết học trở nên nhàm chán không phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Vì thế, giáo viên nên sử dụng phương pháp thấy thật cần thiết, đó em học sinh dù qua hướng dẫn, tự mình phát âm Khi vận dụng phương pháp đọc mẫu cho học sinh, giáo viên cần rèn luyện cho em biết kết hợp kĩ nghe nhìn (nghe tiếng phát âm quan sát môi, miệng, lưỡi cô) Như học sinh phát âm dễ dàng Người giáo viên đọc mẫu, không đơn giản phát âm tiết mà cần biết phối hợp với thuật “hình môi” nhằm hướng dẫn em phát âm chuẩn xác Học sinh nghe mà không nhìn miệng cô đọc thì việc phát âm không đạt hiệu cao, vì môn Tiếng Việt 1– CGD việc quan sát môi cô phát âm âm quan trọng Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh phát âm Hướng dẫn cách phát âm phương pháp quan trọng hàng đầu, đòi hỏi người giáo viên phải có những hiểu biết, kinh nghiệm kĩ hướng dẫn tốt Khi hướng dẫn học sinh phát âm, cần dùng lời nói mạch lạc, đơn giản để học sinh dễ hiểu có thể tự mình phát âm Đối với những âm, vần, tiếng dễ nhầm lẫn, giáo viên cần phải so sánh, phân tích cụ thể cách phát âm (môi – – lưỡi, đường dẫn hơi, điểm thoát hơi…) VD: Khi học sinh sai lẫn âm l / n giáo viên cần hướng dẫn: 12 + Âm l: lưỡi uốn cong, bật đầu lưỡi cho thoát mạnh, dứt khoát + Âm n: Lưỡi ép sát lợi trên, cho thoát đường mũi, sau đó mở miệng cho thoát mặt lưỡi, luồng có thể kéo dài Với những học sinh chưa phát âm được, giáo viên có thể yêu cầu em dùng hai ngón tay, bóp mũi lại để đọc âm l (đối với âm n, bóp mũi lại đọc được) VD: HS sai lẫn những âm đầu vần cuối vần “ac” đọc thành “at”:, giáo viên cần hướng dẫn: + ac: mở miệng rộng, thoát gần chân lưỡi + at: môi mở rộng, đưa lưỡi chạm vào lợi trên, mặt lưỡi VD: HS sai lẫn dấu (gặp những học sinh có hệ thống máy phát âm chưa hoàn chỉnh) giáo viên cần hướng dẫn: - Những tiếng có hỏi / nặng: ngủ - ngụ, cử tạ - cự tạ, củ sả - cụ sạ… + Tiếng có hỏi: giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phát âm trầm, luyến giọng, lên cao, kéo dài Có thể kèm theo động tác ngửa cổ hướng mắt lên + Tiếng có nặng: phát âm thấp giọng nặng, dứt khoát (không kéo dài) Khi phát âm có thể làm động tác gật đầu - Những tiếng có sắc – ngã (em bé ngã – em bé ngá, lọ mỡ - lọ mớ, ghế gỗ - ghế gố…) + Những tiếng có ngã đọc nhấn mạnh, kéo dài, luyến giọng, lên cao giọng + Những tiếng có sắc: Đọc nhẹ nhàng tiếng có ngã, ngăn, đọc nhanh, không kéo dài Bằng cách hướng dẫn (như vài ví dụ nêu trên) học sinh có thể dễ dàng phát âm đạt hiệu cao Biện pháp 3: Học sinh phải thuộc luật tả Cùng với cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt, luật chính tả thành phần tách rời Tiếng Việt – CGD Nhằm giải mối quan hệ Âm – Chữ để đạt mục tiêu: đọc thông; viết thạo (không viết sai chính tả); không tái mù Nên yêu cầu quan trọng em học sinh bắt buộc phải thuộc luật chính tả để đọc viết cho chính xác 13 Các luật chính tả bắt buộc học sinh phải thuộc sau: - Luật chính tả viết hoa - Luật chính tả e, ê, i + Âm /cờ/ đứng trước âm /e/ , /ê/, /i/ phải viết chữ k (đọc ca ) + Âm /gờ/ đứng trước âm /e/, /ê/, /i/ phải viết chữ gh (đọc gờ kép) + Âm /ngờ/ đứng trước âm /e/, /ê/, /i/ phải viết chữ ngh (đọc ngờ kép) - Luật chính tả âm đệm + Âm /cờ/ đứng trước âm đệm phải viết chữ q (gọi “cu”) âm đệm viết chữ u Ghi âm /cờ/ có ba chữ cái: c, k, q Âm đệm ghi hai chữ cái: o, u - Luật chính tả nguyên âm đôi + Luật chính tả âm /ia/: Khi vần không có âm cuối thì viết ia Khi vần có âm cuối thì viết iê, vần có âm đệm thì ta viết yê + Luật chính tả /ua/: Nếu vần không có âm cuối thì nguyên âm /uô/ viết ua (chú ý: ua chữ ghi âm) Nếu vần có âm cuối thì viết uô Nếu vần không có âm cuối thì viết ua + Luật chính tả /ưa/: Theo luật chính tả, âm /ươ/ vần có âm cuối viết ươ; vần không có âm cuối viết ưa - Luật chính tả phiên âm tiếng nước 14 - Luật chính tả ghi dấu - Luật chính tả theo nghĩa - Một số trường hợp đặc biệt Biện pháp 4: Khuyến khích học sinh phát điều chỉnh lẫn Hoạt động dạy – học luôn thực mối quan hệ tương tác: giáo viên với học sinh, học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh Một tiết học diễn thiếu tương tác giữa học sinh với học sinh thì tiết học trở nên đơn điệu, không phát huy tích cực, chủ động học sinh, đồng thời bầu không khí lớp học thiếu nhẹ nhàng, tự nhiên; người giáo viên cũng rõ vai trò người dẫn để giúp em tự tìm tòi, lĩnh hội kiến thức mà môn Tiếng Việt – CGD thì phương trâm “thầy thiết kế - trò thi công” Trong trình rèn kĩ phát âm cho học sinh, giáo viên đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ tương tác giữa học sinh với học sinh Giáo viên cần trọng việc rèn cho em có kĩ nghe – nhận xét – sửa sai giúp bạn tự sửa sai cho mình Các em sử dụng kĩ thường xuyên tiết học trở thành thói quen, tạo nề nếp học tập tốt Qua trình nghe để nhận xét, sửa sai giúp bạn, giúp học sinh tự điều chỉnh, sửa sai cho mình Đồng thời còn rèn luyện cho em tác phong mạnh dạn, tự tin góp ý, trao đổi, trình bày ý kiến, góp phần hình thành nhân cách Thực thường xuyên tạo bầu không khí học tập nhẹ nhàng, thân thiện, đảm bảo mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Biện pháp 5: Rèn luyện tính kiên trì cho học sinh Rèn cho học sinh có tính kiên trì nhiệm vụ quan trọng Bản thân người giáo viên cũng phải kiên trì để hình thành tính cách cho học sinh Khi có lòng kiên trì, học sinh vượt qua những khó khăn để đạt tới đích cao Trong dạy phát âm cho học sinh, em phát âm chưa đúng, phải điều chỉnh nhiều lần mà chưa đạt yêu cầu, em dễ chán nản, không muốn luyện tập Khi ấy, giáo viên cần kiên trì hướng dẫn, làm mẫu, yêu cầu học sinh phát âm nhiều lần, thường xuyên động viên khích lệ học sinh những lời khen 15 “Em đã đọc tốt rồi, em cố gắng thêm tí nữa nhé”, “em đã đọc đấy, em cố gắng lên nhé”…được động viên vậy, học sinh không nản lòng vì nghĩ mình làm được, làm được, bạn làm thì mình cũng làm được… từ đó học sinh quyêt tâm Trong số những học sinh phát âm sai, có phần nhỏ học sinh lười biếng, không muốn rèn luyện mình nên phát âm cách nhanh chóng, đại khái cho xong, dần dần thành quen nên phát âm không chuẩn xác Với những đối tượng này, giáo viên phải thật nghiêm khắc, khen – chê mực để em thấy mình có khả học tập tốt, mình cần phải thể hết khả mình Biện pháp 6: Quan tâm rèn luyện cho học sinh nơi, lúc Để giúp học sinh phát âm chuẩn, giáo viên không hướng dẫn, sửa sai cho em học môn Tiếng việt mà cần theo dõi, uốn nắn cho em tiết học khác, chơi, hoạt động tập thể… Bởi vì những lúc vui chơi lúc em sử dụng lời nói cách tự nhiên Người giáo viên cần ý quan sát để phát những lỗi phát âm em kịp thời sửa chữa, đồng thời tạo cho học sinh thói quen phát âm chuẩn dù bất cứ nơi đâu Biện pháp 7: Kết hợp với phụ huynh rèn luyện phát âm cho học sinh Giáo viên có thể bàn bạc thảo luận với phụ huynh nêu cách đọc số chữ khó để phụ huynh nắm bắt được, từ đó tạo điều kiện rèn luyện phát âm cho em nhà Với số em cá biệt phát âm, giáo viên có thể gặp trực tiếp phụ huynh trao đổi động viên họ nên chọn mua những truyện tranh đó có lời đối thoại nhiều phụ âm mà học sinh hay nhầm lẫn dành thời gian đọc, kể cho em nghe, dạy em kể lại chuyện Ngoài cần nhắc nhở phụ huynh thường xuyên ý tới lời nói, cách phát âm người gia đình, giải thích cho phụ huynh hiểu chính lời nói người thân gia đình môi trường giáo dục cho em nhà Như việc phối hợp giữa gia đình nhà trường tạo môi trường phát âm chuẩn mực giúp em ngấm dần cách tự nhiên đọc phát âm Một số trường hợp, học sinh phát âm sai hệ thống phát âm em chưa hồn chỉnh, cũng khơng phải em chưa hiểu cách phát âm mà thói quen sử dụng từ ngữ địa phương (rượu - riệu) Đối với 16 những trường hợp này, mỗi dạy, có từ ngữ chủ đề liên quan, giáo viên cần quan tâm tới em thường nói sai, giải thích cho em hiểu nghĩa từ cũng cách dùng từ đúng, từ đó giúp em tránh phát âm sai theo cách nói địa phương Ngoài ra, người giáo viên hồn tồn có thể thơng qua họp phụ huynh học sinh, qua phiếu phối hợp giáo dục giữa giáo viên gia đình để hướng cho phụ huynh học sinh có cách dùng từ để sửa đổi Biện pháp 8: Tuyên dương, khuyến khích học sinh Trong năm học 2017 – 2018 đã áp dụng biện pháp nêu để áp dụng rèn đọc cho em đồng thời cũng thường xuyên kiểm tra đánh giá kết hợp với biện pháp tuyên dương, khuyến khích em, từ đó em hứng thú, vui vẻ, tạo không khí thoải mái, động lực cho em tiếp tục rèn luyện, sửa chữa lỗi mà em mắc phải Khi em có tiến bộ, dù nhỏ cũng dùng những lời động viện để khuyến khích em (VD: “em đã phát âm chuẩn hôm qua rồi, cố lên em nhé”, “em đã có tiến nhiều rồi, cô khen em” ), cũng có thể hình thức nhận xét vào em chấm chính tả, với em hay viết sai lỗi l/n mà đã viết sai ít cũng khen em đó (VD: “em viết có tiến bộ, đã ít sai lỗi l/n rồi, em cần phát huy” ) Không khen những em đã biết sửa lỗi mà còn khen những em đã giúp bạn phát âm đúng, để từ đó em có động lực giúp bạn hơn, hừng thú với cơng việc đó V NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Không có VI CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Về phía giáo viên: - Phải nâng cao nhận thức giáo viên biện pháp tiên để nâng cao chất lượng dạy học - Giáo viên phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham gia buổi sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu sâu thiết kế - Giáo viên phải thực tâm huyết với nghề, đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu cho mỗi giảng, có kế hoạch phương pháp giảng dạy theo đối tượng 17 học sinh Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp, tạo những dạy gây hứng thú học tập cho học sinh đạt kết học tập cao - Giáo viên phải thực linh hoạt, sáng tạo giảng dạy - Mở đầu tiết học cần giới thiệu cách tự nhiên để gây hứng thú học tập cho học sinh nhằm lôi em vào nội dung - Khi đọc mẫu giáo viên cần phát âm chuẩn vì lứa tuổi em bắt chước tốt tránh để tiếng địa phương ảnh hưởng đến em - Đối với số em đọc còn chậm lớp, giáo viên có thể làm phiếu học tập nhỏ vần em còn chưa thuộc cho em tự luyện nhà yêu cầu học thuộc để hơm sau kiểm tra Về phía phụ huynh: - Để em rèn tốt kỹ đọc, cần phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường giáo viên Giáo viên phải người liên hệ thường xuyên với phụ huynh yêu cầu phụ huynh quan tâm kiểm tra học lớp vào buổi tối trước ngủ Không đọc tốt môn Tiếng Việt, môn khác cũng nên áp dụng biện pháp rèn đọc cho học sinh, ví dụ: mơn Tốn, mơn Tự nhiên xã hội,… - Phụ huynh có thể bàn bạc thảo luận với giáo viên tìm cách đọc số chữ khó để nắm bắt rèn luyện phát âm cho em nhà Với số em cá biệt phát âm, phụ huynh nên chọn mua những truyện tranh đó có lời đối thoại nhiều phụ âm mà học sinh hay nhầm lẫn dành thời gian đọc, kể cho em nghe, dạy em kể lại chuyện - Phụ huynh cần thường xuyên ý tới lời nói, cách phát âm người gia đình vì chính lời nói người thân gia đình môi trường giáo dục cho em nhà - Đối với học sinh lớp lớp đầu tiên bậc tiểu học nên cần phụ huynh quan tâm đến, phụ huynh đặc biệt ý cần đự đầy đủ buổi họp phụ huynh 18 trường, lớp để kịp thời nắm bắt tình hình học tập mình, đặc biệt môn Tiếng Việt, từ đó nhờ giáo viên hướng dẫn cách dạy nhà VII ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ Sau thời gian tìm hiểu nguyên nhân áp dụng những biện pháp việc rèn đọc cho HS lớp qua môn Tiếng Việt – CGD Để biết kết bước đầu những phương pháp mình thực nghiệm thực tế, đã cho học sinh lớp mình thực hành đọc số bất kỳ, em sau không đọc trùng em trước - Hoàn thành tốt: Đảm bảo đọc to rõ ràng, lưu lốt, khơng có lỡi phát âm - Hồn thành: + Mức 1: Đọc to, rõ ràng Phát âm đôi chỗ chưa thật Sai không lỗi chính tả/bài + Mức 2: Đọc còn nhỏ, đọc chậm còn sai q lỡi chính tả/bài - Chưa hồn thành: chưa đọc hết Sai nhiều lỗi phát âm Sau kiểm tra có kết sau: 95% em đã đọc hết Tuy nhiên có em đọc nhỏ, đọc chậm có em sai lỗi phát âm, nhiều em đã có tiến cách đọc cũng số lượng mắc lỗi phát âm em đã giảm Căn cứ vào khảo sát thống kê đọc học sinh sau: BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT ĐỌC THÁNG 3/2018 Đọc tốt TSH Đọc Đọc trung bình Đọc yếu Đọc ngọng SL % SL % SL % SL % SL % 19 47, 13 32, 15 2,5 S 40 5 Từ kết đạt được, thấy khả đọc cũng lỗi phát âm em cải thiện đáng kể, chất lượng đọc nâng lên, học sinh hứng thú học tập, 19 tạo không khí thoải mái học, học mà chơi, chơi mà học Từ đó cũng mạnh dạn so sánh kết khảo sát đầu năm học (tháng 9/2017) kết sau áp dụng đến tháng năm 2018 BẢNG KẾT QUẢ TỔNG HỢP SO SÁNH ĐỐI CHỨNG VỀ VIỆC ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP 1B – TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIẾN THẮNG TS Đọc tốt Đọc HS Đầu năm 40 học Tháng 3/2018 So sánh 40 Đọc Đọc yếu Đọc ngọng trung bình 20 = 17,5% =22,5% = 50% = 10% 19 13 = 47,5% = 32,5% = 15% = 5% = 2,5% Giảm 35% Giảm 5% Giảm 20% Tăng 30% Tăng 10% =22,5% đối chứng Bằng nhiệt tình công tác nghiên cứu giảng dạy, đã vận dụng sáng tạo những phương pháp đã học để hướng dẫn kèm cặp đối tượng học sinh lớp để giúp em không viết tốt mà còn đọc tốt, đọc chuẩn, đọc không sai lỗi Tuy số lượng em đọc tốt còn hạn chế những biện pháp mà đưa để giúp em đọc tốt phần đã giúp em học sinh lớp 1B nhìn nhận lỗi phát âm mình để có biện pháp sửa chữa hợp lý Trong trình nghiên tìm hiểu thực tế thấy người giáo viên muốn thực tốt nhiệm vụ mình thì phải miệt mài nghiên cứu tài liệu điều quan trọng phải sâu vào thâm nhập đối tượng học sinh để có thể tìm phương pháp giảng dạy tốt giúp cho học sinh hiểu nắm nội dung vấn đề Qua thực tế giảng dạy, qua nghiên cứu chương trình Tiếng việt - CGD, trao đổi với giáo viên giảng dạy khối, dự giờ, dạy thử nghiệm, tiến hành tìm hiểu nguyên nhân việc đọc sai học sinh đề số biện pháp sửa chữa, xem xét 20 kết thu được… Tôi đã tự rút học cho thân phương pháp, trình độ, lực truyền đạt kiến thức cho học sinh, việc sửa lỗi phát âm cho học sinh đọc, cụ thể học sinh lớp vô cần thiết cấp bách Tuy em học sinh có nhiều tiến song đã thật yên tâm, vì liệu em có sửa chữa khắc phục thường xuyên hay không? Bản thân thấy kết khả quan, ghi nhận hợp tác hiệu giáo viên học sinh, phụ huynh trình rèn đọc Các em tiếp tục sửa cách đọc trình học tập môn Tiếng Việt nói riêng môn học nói chung Từ thực tế giảng dạy với việc nghiên cứu sáng kiến này, thấy mình còn số hạn chế, đó chưa phát huy tuyệt đối biện pháp mình đưa kết việc sửa chữa cách phát âm sai học sinh chưa đạt 100% Vì thấy người giáo viên phải không ngừng học hỏi, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng cho mình tất kiến thức môn học để phục vụ cho việc giảng dạy ngày tốt hiệu VIII ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU, KỂ CẢ ÁP DỤNG THỬ: Sau gần năm học thực áp dụng sáng kiến, đồng chí giáo viên trường, Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn, phụ huynh học sinh đánh giá học sinh đọc tốt nhiên còn hạn chế những biện pháp mà đưa để giúp em đọc tốt phần đã giúp em học sinh lớp 1B nhìn nhận lỗi phát âm mình để có biện pháp sửa chữa hợp lý Đây kết khả quan cho thấy hợp tác hiệu giáo viên học sinh, phụ huynh trình rèn đọc Tôi nghĩ với sáng kiến áp dụng tốt lớp khác trường tôi, cũng trường địa bàn Thành phố Thái Nguyên có đặc điểm học sinh lớp IX DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU 21 Số TT Họ tên Nguyễn Thị Ánh Tuyết Ngày Nơi công tác tháng năm (hoặc nơi sinh thường trú) 10/06/1991 Trường Tiểu học Chiến Thắng Trình Chức độ danh chuyên môn Nội dung công việc hỗ trợ Giáo Đại học viên tiểu học 100% Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Chùa Hang, ngày 20 tháng 03 năm 2018 Người nộp đơn Nguyễn Thị Ánh Tuyết 22 ... với học sinh, học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh Một tiết học diễn thiếu tương tác giữa học sinh với học sinh thì tiết học trở nên đơn điệu, không phát huy tích cực, chủ động học sinh, ... gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kỹ hình thành hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm 1. 1.2: Cách dạy đọc cho học sinh: * Chuẩn bị cho việc đọc: Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị tâm để đọc. .. nguyên nhân dẫn đến đọc sai học sinh lớp theo để khắc phục những hạn chế cần ý đến số biện pháp sau: 11 Biện pháp 1: Giáo viên đọc mẫu phải chuẩn Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, em coi thầy,