1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần aglycon của loài thực vật tri mẫu

96 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ CẨM HƯNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN AGLYCON CỦA LOÀI THỰC VẬT TRI MẪU (Anemarrhena asphodeloides) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ CẨM HƯNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN AGLYCON CỦA LOÀI THỰC VẬT TRI MẪU (Anemarrhena asphodeloides) Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN KHANG THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên Vũ Thị Cẩm Hưng XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Khang - người thầy hướng dẫn tận tình cho tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn học viên Thẩm Hương Thảo sinh viên Dương Quang Công đồng hành, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiệm hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, học viên cao học K22 em sinh viên phịng thí nghiệm Hóa hữu tạo môi trường nghiên cứu khoa học thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành kế hoạch nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo khoa Hóa, phịng Sau đại học - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Học viên Vũ Thị Cẩm Hưng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ v DANH MỤC CÁC ẢNH, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết đề tài Dự kiến cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát thực vật họ Thùa (Agavaceae) 1.2 Tổng quan loài Tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides Bunge) 1.2.1 Tên khoa học 1.2.2 Đặc điểm thực vật 1.2.3 Phân bố tự nhiên 1.2.4 Cơng dụng lồi Tri mẫu 1.3 Tình hình nghiên cứu thành phầ n hóa ho ̣c loài Tri mẫu 1.3.1 Các hơ ̣p chấ t glycoside 1.3.2 Các hợp chất aglycon 21 1.3.3 Các hợp chất phenolic 23 1.4 Tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi Tri Mẫu 25 1.4.1 Hoạt tính sinh học saponin 25 1.4.2 Hoạt tính sinh học aglycon 28 iii Chương THỰC NGHIỆM 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Hóa chất thiết bị 32 2.3 Phương pháp xử lý mẫu thực vật, chiết tách xác định cấu trúc chất phân lập 33 2.3.1 Xử lý mẫu thực vật 33 2.3.2 Chiết tách chất 33 2.3.3 Xác định cấu trúc chất 33 2.4 Phương pháp xác định khả ức chế enzyme alpha-glucosidase 33 2.5 Thực nghiệm 34 2.5.1 Quá trình phân lập chất từ phần rễ loài Tri mẫu 34 2.5.2 Dữ kiện phổ chất phân lập 37 2.5.3 Xác định khả ức chế α-glucosidase 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết phân lập hợp chất 41 3.2 Xác định cấu trúc chất tách 41 3.2.1 Chất AA1 41 3.2.2 Chất AA2 47 3.2.3 Chất AA3 51 3.3 Đánh giá hoạt tính ức chế enzyme α- glucosidase hợp chất phân lập 55 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Aβ BuOH EA ESI-MS EtOH GC HeLa HepG2 HMBC HPLC MCF-7 MDA MeOH MKN45 Kato III MPO 13 C-NMR H-NMR SOD SUNE-1 Amyloid β-peptide Butanol Etyl axetat Phổ khối lượng Etanol Hệ thống sắc kí khí Tế bào ung thư cổ tử cung Tế bào ung thư gan Phổ tương quan hai chiềuH-C Phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao Tế bào ung thư vú Malonaldehyde Metanol Tế bào ung thư dày Myeloperoxidase Phổ cộng hưởng từ hạt nhân nguyên tử 13C Phổ cộng hưởng từ hạt nhân nguyên tử 1H Superoxide dismutase Tế bào ung thư biểu bì iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Số liệu phổ NMR AA1 37 Bảng 2.2: Số liệu phổ NMR AA2 38 Bảng 2.3: Số liệu phổ NMR AA3 39 Bảng 3.1: Mốt số tín hiệu cộng hưởng 1H-NMR chất AA1 Sarsasapogenin 43 Bảng 3.2: Số liệu phổ 13C- NMR chất AA1 sarsasapogenin 44 Bảng 3.3: Một số tín hiệu cộng hưởng 1H-NMR chất AA2 Sarsasapogenone 48 Bảng 3.4: Số liệu phổ 13C- NMR chất AA2 sarsasapogenone 49 Bảng 3.5: Một số tín hiệu cộng hưởng 1H 13C NMR chất AA3 52 Bảng 3.6: Kết chế enzyme α-glucoside 55 v DANH MỤC CÁC ẢNH, HÌNH Sơ đồ 2.1: Sơ đồ chiết xuất thủy phân mẫu phần rễ 34 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phân lập chất từ cao tổng số 36 Hình 1.1: Các phận Tri mẫu Hình 1.2: Rễ Tri mẫu Hình 1.3: Vườn Tri mẫu Hình 3.1: Phổ khối lượng EIS-MS AA1 42 Hình 3.2: Phổ 1H-NMR chất AA1 42 Hình 3.3: Phổ 13C NMR chất AA1 44 Hình 3.4: Phổ HMBC chất AA1 46 Hình 3.5: Một số tín hiệu quan trọng phổ HMBC chất AA1 46 Hình 3.6: Cơng thức cấu tạo chất AA1 (Sarsasapogenin) 47 Hình 3.7: Phổ 1H-NMR chất AA2 47 Hình 3.8: Phổ 13C NMR chất AA2 49 Hình 3.9: Công thức cấu tạo AA2 (sarsasapogenone) 51 Hình 3.10: Phổ 1H-NMR chất AA3 51 Hình 3.12: Phổ HMBC chất AA3 54 Hình 3.13: Một số tín hiệu quan trọng phổ HMBC chất AA3 54 Hình 3.14: Cơng thức cấu tạo AA3 (marcogenin) 55 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hóa học hợp chất thiên nhiên nói chung hợp chất có hoạt tính sinh học nói riêng lĩnh vực nghiên cứu nhiều nhà khoa học quan tâm Từ xa xưa người khám phá sức mạnh thiên nhiên biết sử dụng nhiều loại thực vật nhằm mục đích chữa bệnh, đồng thời tránh số tác nhân có hại cho sức khỏe người Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng Theo thống kê sơ bộ, Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, khoảng 800 loài Rêu, 600 lồi Nấm 2000 lồi Tảo, có nhiều lồi dùng làm thuốc Theo kết điều tra Viện Dược Liệu Việt Nam cho thấy nguồn dược liệu nước ta phong phú với 3948 lồi thực vật nấm lớn có cơng dụng làm thuốc, 90 % thuốc mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu quần xã rừng Nguồn thuốc tự nhiên cung cấp tới 20.000 năm Với nguồn thực vật phong phú hóa học hợp chất thiên nhiên phát triển mạnh nước ta Thực vật họ Thùa (Agavaceae) thường mọc hoang trồng phổ biến Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Ở Việt Nam thường trồng vùng núi phía Bắc (Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, ) Họ thực vật sử dụng từ lâu để chữa số bệnh như: trị viêm nhiễm, thấp khớp, Nhiều thuốc dân gian có sử dụng loài thực vật họ Thùa để chữa bệnh Trong đó, thực vật Tri mẫu sử dụng phổ biến Gần đây, nhiều nghiên cứu chứng minh dịch chiết hợp chất phân lập từ lồi Tri mẫu có khả ức chế nhiều dịng tế bào ung thư, bảo vệ tế bào làm giảm đường máu Hình S10: Phổ giãn 1H-NMR chất AA2 Hình S11: Phổ giãn 13 C-NMR chất AA2 Hình S12: Phổ giãn 13 C-NMR chất AA2 Hình S13: Phổ giãn 1H-NMR chất AA3 Hình S14: Phổ giãn 1H-NMR chất AA3 Hình S15: Phổ giãn 1H-NMR chất AA3 Hình S16: Phổ giãn 13C-NMR chất AA3 Hình S17: Phổ giãn 13C-NMR chất AA3 Hình S18: Phổ giãn 13C-NMR chất AA3 Hình S19: Phổ giãn HMBC chất AA3 Hình S20: Phổ giãn HMBC chất AA3 Hình S21: Phổ giãn HMBC chất AA3 Hình S22: Thực nghiệm hoạt tính sinh học chất phân lập Hình S23: Thực nghiệm hoạt tính sinh học chất phân lập Hình S24: Thực nghiệm hoạt tính sinh học chất phân lập ... Tri mẫu Việc nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi thực vật chưa quan tâm mức, chưa có báo cáo cụ thể thành phần saponin aglycon Dó chúng tơi đề xuất đề tài: "Nghiên cứu thành phần. .. nghiên cứu 4.2 Phương pháp thực nghiệm - Thu thập mẫu nguyên liệu thực vật Mẫu thực vật phần rễ loài Tri mẫu thu mua Viện y học địa Việt Nam - Xây dựng phương pháp chiết xuất chất có thực vật +... hình nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi Tri Mẫu 1.4.1 Hoạt tính sinh học saponin Như trình bày trên, lồi thực vật Tri mẫu, thành phần hóa học chủ yếu saponin, nghiên cứu hoạt tính sinh học loài

Ngày đăng: 24/03/2021, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w