1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

4 đề kiểm tra học kì 1 vật lý 11

8 3,2K 99
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 248 KB

Nội dung

SỞ GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Vật - Lớp 11 (Chương trình chuẩn) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: …………………………………… …………… ; Lớp……………. I. Trắc nghiệm( 4 điểm) Câu 1: Một quả cầu nhỏ mang điện tích 7 10q − = − C đặt trong không khí .Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 10 cm bằng : A. 9.10 4 V/m B. 9 V/m C. - 9.10 4 V/m D. -10. 5 10 − C Câu 2. Một tụ điện có điện dung 0,5 µ F được tích điện bằng một nguồn điện có hiệu điện thế U thì điện tích của tụ điện là 600 nC. Hiệu điện thế của U của nguồn điện là: A. 1200 VB. 1,2 V C. 300 V D. 1,2. 12 10 − V Câu 3. Đaị lượng nào đặt trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ? A. Điện dung của tụ B. Cường độ điện trường trong tụ điện C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ D. Điện tích của tụ Câu 4. Một bình điện phân chứa dung dịch 4 CuSO ,có anốt bằng Cu. Cho dòng điện chạy qua bình trong 1 giờ 10 phút thì lượng đồng bám vào catốt là 2,79 g. Biết Cu có A = 64, n = 2. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là: A. 4 A B. 2,5 A C. 1 A D. 2 A Câu 5. Một nguồn điện có suất điện động là 12V, điện trở trong 2Ω . Mắc với điện trở mạch ngoài là 14Ω thành mạch kín. Công suất mạch ngoài là: A.7W B. 8W C. 7,875W D. 4W Câu 6. Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. Am pe kế B. Vôn kế C. Tĩnh điện kế D. Công tơ điện Câu 7. Hai điện tích q 1 và q 2 đặt trong không khí cách nhau một khoảng r tương tác lên nhau một lực F, nếu đồng thời tăng cả hai diện tích lên gấp đôi nhưng giảm khoảng cách đi một nửa thì lực tương tác: A.Tăng 8 lần B. Tăng 16 lần C. Giảm 4 lần D. Giảm 16 lần Câu 8. Một điện tích điểm q=10 - 7 C đặt tại điểm A trong điện trường chịu tác dụng lực F=3.10 - 3 (N) cường độ điện trường tại A có độ lớn là: A. 3.10 4 V/m B. 3.10 -4 V/m C. 3/10 -4 V/m D. 10 -4 /3 V/m Câu 9.Tính chất cơ bản của điện trường là A. Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm B. Điện trường gây ra điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó C. Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó D. Điện trường gây ra đường sức tại mọi điểm Câu 10. Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào nguồn điện U=220V. Điện tích trên tụ điện là: A. 3,1.10 -7 C B. 0,1.10 -7 C C. 1,1.10 -7 C D. 2,1.10 -7 C Câu 11.Chiều của dòng điện được qui ước là A. Chiều chuyển dời của các điện tích dương. B. Chiều dịch chuyển của các điện tích C. Chiều dịch chuyển của các êlectrôn D. Tùy theo qui ước của mỗi người Câu 12: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là: A. Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường B. Dòng ion dương và âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau C. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường D. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường Đề 1 II. Tự luận( 6 điểm) Câu 1: Cã hai ®iÖn tÝch q 1 = 2 µ C, q 2 = 2 µ C, ®Æt t¹i hai ®iÓm A, B trong ch©n kh«ng vµ c¸ch nhau mét kho¶ng 6 (cm). a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích? b) Mét ®iÖn tÝch q 3 = 4.10 -6 (C), ®Æt trªn ®ờng trung trùc cña AB, c¸ch AB mét kho¶ng 4 (cm). §é lín cña lùc ®iÖn do hai ®iÖn tÝch q 1 vµ q 2 t¸c dông lªn ®iÖn tÝch q 3 lµ bao nhiêu? Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 10 Ω; R 2 = 12 Ω; R 3 = 8 Ω; R 4 =14Ω; E = 12 V, r = 1 Ω . a)Tính cường độ dòng điện mạch chính b)Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở . R 1 R 3 R 2 R 4 E, r A B M N ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Vật - Lớp 11 (Chương trình chuẩn) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: …………………………………… …………… ; Lớp…………… I. Trắc nghiệm. ( 4 điểm) Câu 1: Một điện tích điểm Q= 4.10 -8 C đặt tại một điểm 0 trong không khí. Cường độ điện trường tại M cách 0 một khoảng 2 cm là: A. E = 9.10 5 (V/m). B. E = 6.10 5 (V/m). C. E = 8.10 5 (V/m). D. E = 7.10 5 (V/m). Câu 2 : PhÇn tö t¶i ®iÖn trong chÊt ®iÖn ph©n A: electron, i«n ©m B: i«n d¬ng, pr«t«n C: i«n d¬ng, i«n ©m D: electron, pr«t«n Câu 3: Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn 4.10 -8 C đặt cách nhau 1m, đặt trong môi trường có hằng số điện môi là 2 thì chúng: A. Hút nhau với một lực là 92.10 -7 N. B. Hút nhau với một lực là 72.10 -7 N. C. Đẩy nhau với một lực là 72.10 -7 N. D. Đẩy nhau với một lực là 62.10 -7 N. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về dòng điện trong kim loại là không đúng? A. Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do C. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều D. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể Câu 5 : Điện tích q đặt vào trong điện trường đều, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ : A. di chuyển cùng chiều E r nếu q <0 B. di chuyển ngược chiều E r nếu q >0 C. di chuyển cùng chiều E r nếu q >0 D. di chuyển theo chiều bất kỳ Câu 6: Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là: A. NaCl B. Nước nguyên chất C. HNO 3 D. AgNO 3 Câu 7: Khi điện phân dung dịch AgNO 3 với cực dương là Ag. Biết rằng lượng Ag bám ở cực âm trong 1 giờ là 27g . Hỏi cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là bao nhiêu? (Cho A = 108, n = 1) A.108 A B. 3,35 A C. 24124 A D. 6,7A Câu 8: Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây đúng? A. q 1 .q 2 >0 B. q 1 >0 và q 2 >0 C. q 1 <0 và q 2 >0 D. q 1 .q 2 <0 Câu 9 : Một bóng đèn ghi 12V-6W. Khi đèn sáng bình thường điện trở của đèn có giá trị: A.12Ω B. 6Ω C. 24Ω D. 3Ω Câu 10: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường: A. Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm B.Có hướng như nhau tại mọi điểm C. Có độ lớn như nhau tại mọi điểm D. Có độ lớn giảm dần theo thời gian Câu 11: Đặt một hiệu điện thế 10V vào tụ điện có điện dung 2nF thì năng lượng của tụ là: A. 100J B. 0,1 J µ C. 20nJ D. 5 J µ Câu 12: Hai điện trở R 1 =3 Ω và R 2 =6 Ω ghép song song, rồi được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 0,5 Ω . Hiệu suất của nguồn điện là: A. 50% B. 94,7% C. 25% D. 80% Đề 2 II. Tự luận ( 6 điểm) Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 48V ; r = 0 ; R 1 = 2Ω ; R 2 = 8Ω ; R 3 = 6Ω ; R 4 = 16Ω. Điện trở của các dây nối không đáng kể. a) Tính cường độ dòng chạy trong mạch chính b) Cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Bài 2 : Hai ®iƯn tÝch ®iĨm q 1 = - 14µC; q 2 = - 64µC đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 50 cm trong khơng khí. a) Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích. b) Tại điểm C cách A: 30cm, cách B: 40 cm người ta đặt điện tích q 3 = 10 -7 C. X¸c ®Þnh lùc t¸c dơng lªn q 3 . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Mơn: Vật - Lớp 11 (Chương trình chuẩn) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: …………………………………… …………… ; Lớp…………… I. Trắc nghiệm. ( 4 điểm) Câu 1: Một điện tích điểm Q= 4.10 -8 C đặt tại một điểm 0 trong khơng khí. Cường độ điện trường tại M cách 0 một khoảng 2 cm là: A. E = 9.10 5 (V/m). B. E = 6.10 5 (V/m). C. E = 8.10 5 (V/m). D. E = 9.10 5 (V/m). R 1 R 3 R 2 R 4 E,r M N Đề 3 A B Cõu 2 : Phần tử tải điện trong chất điện phân A: electron, iôn âm B: iôn dơng, prôtôn C: iôn dơng, iôn âm D: electron, prôtôn Cõu 3: Hai in tớch im trỏi du cú cựng ln 10 -4 C t cỏch nhau 1m trong parafin cú in mụi bng 2 thỡ chỳng: A. hỳt nhau mt lc 45N B. hỳt nhau mt lc 5N. C. y nhau mt lc 5N. D. y nhau mt lc 45N. Cõu 4: Phỏt biu no di õy v t in l khụng ỳng? A. in dung c trng cho kh nng tớch in ca t in. B. in dung ca t in cng ln thỡ tớch c in lng cng ln. C. in dung ca t in cú n v l Fara (F). D. Hiu in th cng ln thỡ in dung ca t cng ln. Cõu 5 : in tớch q t vo trong in trng u, di tỏc dng ca lc in trng in tớch s : A. di chuyn cựng chiu E r nu q <0 B. di chuyn ngc chiu E r nu q < 0 C. di chuyn ngc chiu E r nu q >0 D. di chuyn theo chiu bt k Cõu 6: Cụng thc no sau õy khụng phi l cụng thc tớnh nng lng in trng ca t in? A. C Q W 2 2 = B. 2 QU W = C. 2 2 CU W = D. Q C W 2 2 = Cõu 7: Khi in phõn dung dch AgNO 3 vi cc dng l Ag. Bit rng lng Ag bỏm cc õm trong 1 gi l 27g . Hi cng dũng in chy qua bỡnh in phõn l bao nhiờu? (Cho A = 108, n = 1) A.108 A B. 6,7A C. 24124 A D. 3,35 A Cõu 8: Cú hai in tớch im q 1 v q 2 , chỳng hỳt nhau. Khng nh no sau õy ỳng? A. q 1 .q 2 >0 B. q 1 >0 v q 2 >0 C. q 1 <0 v q 2 >0 D. q 1 .q 2 <0 Cõu 9 : Mt búng ốn ghi 12V-6W. Khi ốn sỏng bỡnh thng in tr ca ốn cú giỏ tr: A.12 B. 6 C. 24 D. 3 Cõu 10: in trng u l in trng m cng in trng: A. Cú hng v ln nh nhau ti mi im B.Cú hng nh nhau ti mi im C. Cú ln nh nhau ti mi im D. Cú ln gim dn theo thi gian Cõu 11: t mt hiu in th 10V vo t in cú in dung 2nF thỡ nng lng ca t l: A. 100J B. 0,1 J à C. 20nJ D. 5 J à Cõu 12: Cho mt mch in gm mt pin 1,5V cú in tr trong 0,5 ni vi mch ngoi l mt in tr 2,5 . Cng dũng in trong ton mch l: A. 3A B. 3/5A C. 0,5A D. 2A II. T lun( 6 im) Cõu 1: Có hai điện tích q 1 = 6 à C, q 2 = - 6 à C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 5 (cm). a) Tớnh lc tng tỏc gia hai in tớch? b) Tính độ lớn cờng độ điện trờng đặt tại điểm C cách A : 4cm ; cách B : 3cm. Cõu 2: Cho mch in nh hỡnh v. R 1 = 8 ; R 2 = 8 ; R 3 = 4 ; R 4 = 12; E = 30 V, r = 1 . a)Tớnh cng dũng in mch chớnh b)Tớnh hiu in th gia hai u mi in tr v cng dũng in i qua mi in tr R 1 R 2 R 4 R 3 E, r A B M N ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Vật - Lớp 11 (Chương trình chuẩn) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: …………………………………… …………… ; Lớp…………… I. Trắc nghiệm. ( 4 điểm) Câu 1: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 -6 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10 -6 ( µ C). B. q = 8 ( µ C). C. q = 12,5 ( µ C). D. q = 12,5.10 -6 ( µ C). Câu 2 : Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có ξ = 28V, r = 2 Ω và điện trở mạch ngoài R = 5 Ω . Hiệu suất của nguồn điện là: A. H =87% B. H = 71,4% C. H = 62% D. H = 35,5% Câu 3: Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn 4.10 -8 C đặt cách nhau 1m, đặt trong mơi trường có hằng số điện mơi là 2 thì chúng: A. Hút nhau với một lực là 92.10 -7 N. B. Hút nhau với một lực là 72.10 -7 N. C. Đẩy nhau với một lực là 72.10 -7 N. D. Đẩy nhau với một lực là 62.10 -7 N. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về dòng điện trong kim loại là khơng đúng? A. Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do C. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều D. Ngun nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể Câu 5 : Hiệu điện thế 1V được đặt vào hai đầu điện trở 10 Ω trong khoảng thời gian 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu: A: 200C B: 2mC C: 2C D: 0,005C Câu 6: Trong các chất sau, chất khơng phải là chất điện phân là: A. NaCl B. Nước ngun chất C. HNO 3 D. AgNO 3 Câu 7: Khi điện phân dung dịch AgNO 3 với cực dương là Ag. Biết rằng lượng Ag bám ở cực âm trong 1 giờ là 27g . Hỏi cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là bao nhiêu? (Cho A = 108, n = 1) A.108 A B. 3,35 A C. 24124 A D. 6,7A Câu 8: Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây đúng? A. q 1 .q 2 >0 B. q 1 >0 và q 2 >0 C. q 1 <0 và q 2 >0 D. q 1 .q 2 <0 Câu 9 : Một bóng đèn ghi 12V-6W. Khi đèn sáng bình thường điện trở của đèn có giá trị: A.12Ω B. 6Ω C. 24Ω D. 3Ω Câu 10: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường: A. Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm B.Có hướng như nhau tại mọi điểm C. Có độ lớn như nhau tại mọi điểm D. Có độ lớn giảm dần theo thời gian Câu 11: Đặt một hiệu điện thế 10V vào tụ điện có điện dung 2nF thì năng lượng của tụ là: A. 100J B. 0,1 J µ C. 20nJ D. 1 J µ Câu 12: Đặt hiệu điện thế U vào 2 đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Cơng suất toả nhiệt ở điện trở này khơng thể tính bằng cơng thức nào A: P nh = I 2 R B. P nh = UI 2 C: P nh = UI D: P nh = U 2 /R II. Tự luận ( 6 điểm) Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 48V ; r = 0 ; R 1 = 2Ω ; R 2 = 8Ω ; R 3 = 6Ω ; R 4 = 16Ω. Điện trở của các dây nối không đáng kể. a) Tính cường độ dòng chạy trong mạch chính b) Cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Bài 2 : Hai ®iƯn tÝch ®iĨm q 1 = - 14µC; q 2 = - 64µC đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 50 cm trong khơng khí. a) Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích. b) Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm C cách A: 20cm; cách B: 30cm. R 1 R 3 R 2 R 4 E,r M N . điện trở . R 1 R 3 R 2 R 4 E, r A B M N ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2 010 – 2 011 Môn: Vật lý - Lớp 11 (Chương trình chuẩn) Thời gian làm bài: 45 phút Họ. mi in tr R 1 R 2 R 4 R 3 E, r A B M N ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2 010 – 2 011 Môn: Vật lý - Lớp 11 (Chương trình chuẩn) Thời gian làm bài: 45 phút Họ

Ngày đăng: 10/11/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w