1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra học kì I vật lý 11cb

2 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I –LÝ 11 Cơ Bản-NĂM HỌC 2011-2012 PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: a) Điện dung tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện .Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó …0,5đ Biểu thức: C = Q/U …………………0,5đ Trong đó C là điện dung của tụ đơn vị:Fara(F); Q là điện tích của tụ (đơn vị:C); U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V) ………… 0,5đ Câu 2: Định luật Jun- Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn. ………0,5đ Biểu thức: Q = R.I 2 .t ……………… 0,5đ Q: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật;R: điện trở của vật dẫn; I: cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn t : thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn ……………………0,5đ Câu 3: a) R CB = ( ) 2 2 3 3 .3 (R ). 2 R 3 3 3 Đ b Đ b R R R R + + = = Ω + + + + ……………………0,5đ 1 1 2 3 N CB R R R= + = + = Ω ……………………0,25đ Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch: I = 12 3 3 1 N A R r ξ = = + + …………0,25đ ⇒ I 1 = I CB =I = 3A …………………0,25đ Ta có: U CB = I CB . R CB = 3.2 = 6 V ⇒ I Đ = I b = U CB /R Đ +R b = 6/(3+3) = 1A ⇒ I 2 = I – I Đ = 2A ………… 0,5đ b) P N = R N .I 2 = 3.3 2 = 27W …………….0,5đ c) Khối lượng đồng giải phóng ở điện cực là: 1 1 64 . . . . .1.3860 1,28 96500 2 Cu b A m I t g F n = = = ….1đ d) Gọi số nhánh là x; số nguồn trên mỗi nhánh là y ⇒ x.y =24(1) Ta có: . 0,5 . 1.5 ; b b y r y y y r x x ξ ξ = = = = ………………………… 0,25đ Dòng điện chạy trong mạch chính: I = 1,5. 1,5 . 36 3 0,5 3 0,5 3 0,5 b N b y x y y R r x y x y x ξ = = = + + + + P N = R N .I 2 = 3.( 36 3 0,5x y+ ) 2 ………………………0,25đ Để P N lớn nhất thì 3x +0,5y nhỏ nhất. Áp dụng bất đẳng thức Cô Si ta có: 3x+0,5y 2 3 .0,5x y≥ dấu “=” xảy ra khi 3x = 0,5y (2) từ (1) và (2) ta có x = 2; y = 12 Vậy mắc thành 2 nhánh mỗi nhánh 12 nguồn ………0,25đ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I –LÝ 11 Cơ Bản-NĂM HỌC 2011-2012 PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: a) Định luật Cu-lông: Biểu thức : 1 2 2 .q q F k r ε = ……………… 1đ Trong đó: F (N): là lực điện tác dụng lên hai điện tích; q 1 (C)vàq 2 (C)là độ lớn hai điện tích điểm; r(m): là khoảng cách giữa các điện tích; ε là hằng số điện môi. ………0,5đ Câu 2: -Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. …………………0,5đ Công thức Fa-ra-đây: 1 . . . A m I t F n = …………… 0,5đ Trong đó: m là khối lượng chất giải phóng ở điện cực; F =96500 C/mol là hằng số Fa-ra-đây; A là khối lượng mol nguyên tử chất giải phóng; n là hóa trị chất giải phóng; I là cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân; t là thời gian dòng điện chạy qua. …… 0,5đ Câu 3: a) R CB = ( ) 2 2 3 3 .6 (R ). 3 R 3 3 6 Đ b Đ b R R R R + + = = Ω + + + + ……………………0,5đ 1 2 3 5 N CB R R R= + = + = Ω …………………0,25đ Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch: I = 12 2 5 1 N A R r ξ = = + + …………0,5đ ⇒ I 1 = I CB =I = 2A …………………0,25đ Ta có: U CB = I CB . R CB = 3.2 = 6 V ⇒ I Đ = I b = U CB /R Đ +R b = 6/(3+3) = 1A ⇒ I 2 = I – I Đ = 1A ………… 0,5đ b) P N = R N .I 2 = 5.2 2 = 20W …………….0,5đ c) Khối lượng đồng giải phóng ở điện cực là: 1 1 64 . . . . .1.3860 1,28 96500 2 Cu b A m I t g F n = = = ….1đ d) Gọi số nhánh là x; số nguồn trên mỗi nhánh là y ⇒ x.y = 10 (1) Ta có: . 0,5 . 1.5 ; b b y r y y y r x x ξ ξ = = = = ………………………… 0,25đ Dòng điện chạy trong mạch chính: I = 1,5. 1,5 . 15 5 0,5 5 0,5 5 0,5 b N b y x y y R r x y x y x ξ = = = + + + + P N = R N .I 2 = 5.( 15 5 0,5x y+ ) 2 ………………………0,25đ Để P N lớn nhất thì 5x +0,5y nhỏ nhất. Áp dụng bất đẳng thức Cô Si ta có: 5x+0,5y 2 5 .0,5x y≥ dấu “=” xảy ra khi 5x = 0,5y (2) từ (1) và (2) ta có x = 1; y = 10 Vậy mắc thành 1 nhánh mỗi nhánh 10 nguồn ……0,25đ . ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I –LÝ 11 Cơ Bản-NĂM HỌC 2011-2012 PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: a) i n dung tụ i n là đ i lượng đặc trưng cho khả năng tích i n của tụ i n .Nó được xác định. qua vật dẫn. ………0,5đ Biểu thức: Q = R .I 2 .t ……………… 0,5đ Q: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật; R: i n trở của vật dẫn; I: cường độ dòng i n chạy qua vật dẫn t : th i gian dòng i n chạy qua vật dẫn. giữa hai bản tụ (V) ………… 0,5đ Câu 2: Định luật Jun- Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận v i i n trở của vật, v i bình phương cường độ dòng i n và v i th i gian dòng i n

Ngày đăng: 15/02/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w