Vận tốc của chuyển động thẳng đều có độ lớn bằng tốc độ của vật, cho biếtmức độ nhanh, chậm.của chuyển động: s v = tPhương trình chuyển động của chuyểnđộng thẳng đều là x = x0 + s = x0
Trang 1Khung phân phối chương trình vật lí 10 chương trình cơ bản
HỌC KÌ I
số tiết
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập
Chương III CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA
VẬT RẮN
Kiểm tra 1 tiết (học xong chương I) 1
Kiểm tra học kì I (học xong chương III) 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Đề kiểm tra HK I theo chương trình Vật lí 10 Chuẩn, dạng tự luận)
1 Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Học kì I môn Vật lí lớp 10 trong Chương trình giáo dục phổ thông (Xem tài liệu Hướng dẫn thực hiệnchuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lí lớp 10 NXBGDVN)
2 Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra học kì I, tự luận.
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Trang 3Thông hiểu (cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ cao (cấp độ 4)
-Nêu được chất điểm là gì
-Nêu được hệ quy chiếu là
gì
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt
là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian
Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó
Biết cách xác định được toạ
độ ứng với vị trí của vật trongkhông gian (vật làm mốc và
hệ trục toạ độ)
Biết cách xác định đượcthời điểm và thời gian ứng
Trang 4-Nêu được mốc thời gian
là gì
rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc
so với những khoảng cách mà ta đề cập đến)
Hệ quy chiếu gồm :
Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ;
Một mốc thời gian và một đồng hồ
Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật
với các vị trí trên (mốc thờigian và đồng hồ)
Vận tốc của chuyển động thẳng đều
có độ lớn bằng tốc độ của vật, cho biếtmức độ nhanh, chậm.của chuyển động:
s
v = tPhương trình chuyển động của chuyểnđộng thẳng đều là
x = x0 + s = x0 + vttrong đó, x là toạ độ của chất điểm, x0
là toạ độ ban đầu của chất điểm, s là quãng đường vật đi được trong thời
Biết cách viết được phươngtrình và tính được các đạilượng trong phương trìnhchuyển động thẳng đều chomột hoặc hai vật
Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và vẽx(t)
Đồ thị toạ độ - thời gian củachuyển động thẳng đều là mộtđường thẳng cắt trục tung(trục toạ độ) tại giá trị x0
1 câu
Trang 5Nêu được ví dụ về chuyển
động thẳng biến đổi đều
sttrong đó, s là đoạn đường rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn t Đơn vị của vận tốc là mét trên giây (m/s)
Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó
Trong chuyển động thẳng biến đổiđều, độ lớn của vận tốc tức thời hoặctăng đều, hoặc giảm đều theo thờigian Chuyển động thẳng có độ lớncủa vận tốc tức thời tăng đều theo thờigian gọi là chuyển động thẳng nhanhdần đều Chuyển động thẳng có độ lớncủa vận tốc tức thời giảm đều theothời gian gọi là chuyển động thẳngchậm dần đều
Gia tốc của chuyển động thẳng là đạilượng xác định bằng thương số giữa
độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t
a = vt
Biết cách lập công thức vàtính được các đại lượng trongcông thức tính vận tốc củachuyển động biến đổi đều
Biết cách lập công thức vàtính được các đại lượng trongcông thức của chuyển độngbiến đổi đều
Biết cách dựng hệ toạ độ vậntốc thời gian, chọn tỉ xích,lập bảng giá trị tương ứng v =v(t) = v0+at , biểu diễn cácđiểm, vẽ đồ thị
Đồ thị vận tốc thời gian làmột đoạn thẳng cắt trục tung(trục vận tốc) tại giá trị v0
Trang 6trong đú v = v v0 là độ biến thiờn vận tốc trong khoảng thời gian t = t
t0.Gia tốc là đại lợng vectơ :
ΔΔ
0 0
Trang 71 câu Đặc điểm của gia tốc rơi tự do:
Phát biểu được định nghĩa
của chuyển động tròn đều
Nêu được ví dụ thực tế về
chuyển động tròn đều
Viết được công thức tốc
độ dài và chỉ được hướng
của vectơ vận tốc trong
chuyển động tròn đều
Viết được công thức và
nêu được đơn vị đo tốc độ
góc, chu kì, tần số của
chuyển động tròn đều
Tốc độ dài chính là độ lớn của vậntốc tức thời trong chuyển động trònđều :
v =ΔΔ
sttrong đó, v là tốc độ dài của vật tại một điểm, s là độ dài cung rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn t
Trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài của vật không đổi
Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến vớiđường tròn quỹ đạo
svt
rrtrong đó, vr
là vectơ vận tốc của vật tại điểm đang xét, sr
là vectơ độ dời trong khoảng thời gian rất ngắn t , có phương tiếp tuyến với quỹ đạo Khi
đó, vectơ vr
cùng hướng với vectơ sr
Tốc độ góc của chuyển động tròn làđại lượng đo bằng góc mà bán kính
OM quét được trong một đơn vị thờigian :
Biết cách tính tốc độ góc, chu
kì, tần số, gia tốc hướng tâm
và các đại lượng trong cáccông thức của chuyển độngtròn đều
Trang 8
Tốc độ góc của chuyển động tròn đều
là một đại lượng không đổi
Đơn vị đo tốc độ góc là rađian trên giây (rad/s)
Chu kì T của chuyển động tròn đều
là thời gian để vật đi được một vòng
2
T
Đơn vị đo chu kì là giây (s)
Tần số f của chuyển động tròn đều là
số vòng mà vật đi được trong 1 giây
1fT
Đơn vị của tần số là vòng/s hay héc (Hz)
Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc :
v = r trong đó, r là bán kính quỹ đạo tròn
Trong chuyển động tròn đều, vận tốctuy có độ lớn không đổi, nhưng hướnglại luôn thay đổi, nên chuyển động này
có gia tốc Gia tốc trong chuyển độngtròn đều luôn hướng vào tâm của quỹđạo nên gọi là gia tốc hướng tâm
Công thức xác định vectơ gia tốc :
vat
rr
Trang 9trong đó, vectơ ar
cùng hướng vớivr
, hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo
Độ lớn của gia tốc hướng tâm :
2 ht
va
về cộng vận tốc cùng
phương (cùng chiều,
ngược chiều)
Kết quả xác nhận tọa độ và vận tốccủa cùng một vật phụ thuộc vào hệquy chiếu Tọa độ (do đó quỹ đạo củavật) và vận tốc của một vật có tínhtương đối
Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ củavận tốc tương đối và vận tốc kéo theo
Biết cách áp dụng được côngthức cộng vận tốc trong cáctrường hợp:
Vận tốc tương đối cùngphương, cùng chiều với vậntốc kéo theo
Vận tốc tương đối cùngphương, ngược chiều với vậntốc kéo theo
7 SAI SỐ Nêu được sai số tuyệt đốicủa phép đo một đại lượng
Giá trị trung bình A khi đo n lần đạilượng A là :
Trang 10Xác định được sai số tuyệt
đối và sai số tỉ đối trong
Cách viết kết quả đo : A A A
Sai số tỉ đối của một phép đo :
AAA
100%
Sai số của phép đo gián tiếp :
Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu,thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng
Sai số tỉ đối của một tích hay thương,thì bằng tổng các sai số tỉ đối của cácthừa số
Hiểu được cơ sở lí thuyết:
Trong chuyển động rơi tự do, vận tốc ban đầu bằng 0 Do đó có thể xác định
Biết cách sử dụng các dụng
cụ đo và bố trí được thí nghiệm:
- Biết mắc đồng hồ đo thời
Trang 11- Lắp ráp được các thiết bị thínghiệm theo sơ đồ.
Biết cách tiến hành thí nghiệm:
- Đo thời gian rơi nhiều lần ứng với cùng quãng đường rơi
- Ghi chép các số liệu
Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả:
Trang 12- Nhận xét được kết quả thínghiệm và các nguyên nhângây ra sai số.
Phát biểu được định nghĩa
của lực và nêu được lực là
đại lượng vectơ
Nêu được quy tắc tổng
hợp và phân tích lực
Tổng hợp lực là thay thế các lực tácdụng đồng thời vào cùng một vật bằngmột lực có tác dụng giống hệt như cáclực ấy
Lực thay thế này gọi là hợp lực
Quy tắc hình bình hành : Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng
Về mặt toán học : FurFur1 Fur2
Phân tích lực là thay thế một lựcbằng hai hay nhiều lực có tác dụnggiống hệt lực đó Các lực thay thế gọi
là các lực thành phần
Phân tích một lực thành hai lực thànhphần đồng quy phải tuân theo quy tắc
Trang 13hình bình hành.
Muốn cho một chất điểm đứng cânbằng thì hợp lực của các lực tác dụnglên nó phải bằng không
Vận dụng được mối quan
hệ giữa khối lượng và mức
quán tính của vật để giải
thích một số hiện tượng
thường gặp trong đời sống
và kĩ thuật
Nêu được mối quan hệ
giữa lực, khối lượng và gia
tốc được thể hiện trong
định luật II Niu-tơn và viết
Nếu một vật không chịu tác dụng củalực nào hoặc chịu tác dụng của các lực
có hợp lực bằng không, thì vật đangđứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vậtđang chuyển động sẽ tiếp tục chuyểnđộng thẳng đều
Quán tính là tính chất của mọi vật có
xu hướng bảo toàn vận tốc cả vềhướng và độ lớn
Khối lượng dùng để chỉ mức quán tính của vật Vật nào có mức quán tínhlớn hơn thì có khối lượng lớn hơn và ngược lại
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật
Gia tốc của một vật cùng hướng vớilực tác dụng lên vật Độ lớn của giatốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệnghịch với khối lượng của vật
Biết cách giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật liên quanđến quán tính
Biết cách biểu diễnvectơ lực và phản lực trongcác trường hợp như:mộtngười đi bộ được trên mặtđất, búa đóng đinh vào gỗ,một vật nằm yên trên mặt
Biết chỉ ra điều kiện áp dụng các định luật Niu-tơn
Biết cách biểu diễn được tất
cả các lực tác dụng lên vật hoặc hệ hai vật chuyển động
Biết cách tính giatốc và các đại lượng trongcông thức của các định luậtNiu-tơn để viết phương trìnhchuyển động cho vật hoặc hệvật
Trang 14được hệ thức của định luật
Phát biểu được định luật
III Niu-tơn và viết được hệ
thức của định luật này
Nêu được các đặc điểm
luật I, II, III Niu-tơn để
giải được các bài toán đối
với một vật hoặc hệ hai vật
chuyển động
Fam
urr
hay FurmarTrong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng thì Fur
là hợp lực của các lực
đó
Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi, đối với mỗi vật, đặc trưng cho mức quán tính của vật Khối lượng có tính chất cộng được Đơn vị của khối lượng là kilôgam (kg)
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tácdụng vào các vật, gây ra cho chúng giatốc rơi tự do Trọng lực được kí hiệu làP
ur Độ lớn của trọng lực tác dụng lênmột vật gọi là trọng lượng của vật
Hệ thức của trọng lực là PurmgrTrong mọi trường hợp, khi vật A tácdụng lên vật B một lực, thì vật B cũngtác dụng lại vật A một lực Hai lực này
có cùng giá, cùng độ lớn, nhưngngược chiều
F F
hay FurBA FurABMột trong hai lực gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực
Lực và phản lực có những đặc điểmsau :
Lực và phản lực luôn xuất hiện
Trang 151 câu
(hoặc mất đi) đồng thời
Lực và phản lực là hai lực trực đối
Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác
bài tập đơn giản
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
số hấp dẫn
G = 6,67.10-11N.m2/kg2
Biết cách tính lực hấp dẫn vàtính được các đại lượng trongcông thức của định luật vạnvật hấp dẫn
định luật này đối với độ
biến dạng của lò xo
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của
lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc(hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng
Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò
xo ngược với hướng của ngoại lực gâybiến dạng Khi lò xo bị giãn, lực đànhồi của lò xo hướng theo trục lò xovào phía trong, còn khi lò xo bị nén,
Biết cách tính độ biến dạngcủa lò xo và các đại lượngtrong công thức của định luậtHúc
Trang 16Vận dụng được định luật
Húc để giải được bài tập
đơn giản về sự biến dạng
của lò xo
lực đàn hồi của lò xo hướng theo trụccủa lò xo ra ngoài
Định luật Húc : Trong giới hạn đàn
hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ
lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
Fđh = k l trong đó, l = l l0 là độ biến dạng của lò xo Hệ số tỉ lệ k gọi là độ cứng của lò xo (hay hệ số đàn hồi) Đơn vị của độ cứng là niutơn trên mét (N/m)
F Ntrong đó, N là áp lực tác dụng lên vật ,
Biết tính lực ma sát trượt vàcác đại lượng trong công thứctính lực ma sát
Trang 17t là hệ số tỉ lệ gọi là hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
tâm và giải được bài toán
về chuyển động tròn đều
khi vật chịu tác dụng của
một hoặc hai lực
Lực (hay hợp lực của các lực) tácdụng vào một vật chuyển động trònđều và gây ra cho vật gia tốc hướngtâm gọi là lực hướng tâm
Công thức tính lực hướng tâm của vật chuyển động tròn đều là
a) Phân tích được các lực gây
ra gia tốc hướng tâm, chẳnghạn như :
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất
và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò lực hướng tâm
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm đối với mộtvật đứng yên trên bàn quay
Hợp lực của trọng lực và phản lực đóng vai trò lực hướng tâm khi tàu hoả đi vào khúc lượn cong, ô tô chuyển động trên cầu cong
b) Tìm hợp lực và tính độ lớncủa lực hướng tâm, các đạilượng trong công thức
Trang 18Bước 2 : Phân tích chuyển
động ném ngang :Viết phương trình cho các chuyển động thành phần của vật theo phương Ox và Oy
Bước 3 : Giải các phương
trình để tìm các đại lượngnhư : thời gian chuyển độngcủa vật, tầm ném xa
Hiểu được cơ sở lí thuyết:
Xây dựng được công thức tính hệ số
ma sát theo gia tốc của vật trượt trên mặt nghiêng và góc nghiêng
tan
os
t
a gc
đo phù hợp
- Biết sử dụng nguồn biến áp,
sử dụng thước đo góc và quả rọi
- Lắp ráp được thí nghiệm theo sơ đồ
Biết cách tiến hành thí nghiệm:
Trang 19- Đo chiều dài mặt nghiêng.
- Tiến hành đo thời gian vật trượt trên mặt nghiêng nhiều lần
- Ghi chép các số liệu
Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả:
- Tính gia tốc theo công thứccông thức a 2s2
t
- Tính μt theo công thứctan
os
t
a gc
với g có giá trị được xác định cho trước
- Nhận xét kết quả thí nghiệm
chịu tác dụng của hai hoặc
ba lực không song song
Điều kiện cân bằng của một vật chịutác dụng của hai lực :
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai
Biết cách chỉ ra các lực và ápdụng điều kiện cân bằng, quytắc tổng hợp lực để giải cácbài tập đối với trường hợp vậtchịu tác dụng của ba lực đồng
Trang 20ta trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụngquy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật
Để xác định trọng tâm của vật phẳng, đồng chất bằng phương pháp thực nghiệm, ta treo vật bằng sợi dây lần lượt ở hai vị trí khác nhau Giao điểm của phương sợi dây kẻ trên vật giữa hai lần treo chính là trọng tâm của vật
Đối với những vật rắn phẳng đồng tính
có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật
quy
1 câu
2 CÂN Phát biểu được định nghĩa,viết được công thức tính
Momen của lực đối với một trụcquay là đại lượng đặc trưng cho tác Biết cách chỉ ra các lực, tínhđược momen của các lực tác
Trang 21momen của lực và nờu
được đơn vị đo momen
cỏc bài toỏn về điều kiện
Cụng thức tớnh momen của lực:
M = F.dtrong đú, d là cỏnh tay đũn, là khoảng cỏch từ trục quay đến giỏ của lực Fur
(F
urnằm trong mặt phẳng vuụng gúc với trục quay)
Trong hệ SI, đơn vị của momen lực
là niutơn một (N.m)
*Quy tắc momen lực :Muốn cho một vật cú trục quay cố định ở trạng thỏi cõn bằng, thỡ tổng cỏcmomen lực cú xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổngcỏc momen lực cú xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ
M = M’
trong đú, M là tổng cỏc momen lực cú
xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ, M’ là tổng cỏc momen lực cú xu hướng làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ
dụng lờn vật và ỏp dụng quytắc momen lực để giải bài tập
song song cựng chiều
Quy tắc xỏc định hợp lực của hai lựcsong song cựng chiều :
Hợp lực của hai lực Fr1
và Fr2 song
Biết cỏch chỉ ra cỏc lực và ỏp dụng quy tắc quy tắc xác định hợp lực song song để giải các bài tập đối