SỞ GD – ĐT AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI LỚP__10____ TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: VẬT LÝ Đề gồm có 02 trang Thời gian làm bài: 20 .phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:………………………………. Lớp:……………. Câu 1: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì : A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn Câu 2: Định luật Bôi lơ – Mari ốt áp dụng cho quá trình nào: A. Đẳng quá trình B. Đẳng tích C. Đắng nhiệt D. Đẳng áp Câu 3: Một thanh kim loại bằng nhôm có chiều dài là 2m ở 25 0 C. Khi nhiệt độ của môi trường tăng lên 75 0 C thì chiều dài của thanh nhôm sẽ là: (cho hệ số nở dài của nhôm là 24.10 -6 K -1 ) A. 2,0024m B. 0,0024m C. 0,0036m D. 2,0036m Câu 4: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là : A. 100J. B. 20J. C. 80J. D. 120J. Câu 5: Theo cách phát biểu của Các nô thì: A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn B. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. C. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. D. Hiệu suất của một động cơ nhiệt có thể đạt 100%. Câu 6: Độ nở dài của một chất rắn, phụ thuộc vào các yếu tố nào: A. Nhiệt độ B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn. C. Bản chất của chất rắn. D. Môi trường và bản chất của chất rắn Câu 7: Mỗi thanh ray đường sắt ở nhiệt độ 15 0 C có độ dài là 12,5m. Khi nhiệt độ bên ngoài là 55 0 C thì người ta phải để hở một khoảng bằng bao nhiêu để vẫn đủ chổ cho hai thanh nở ra mà không làm cong đường ray, cho hệ số nở dài của thanh ray là 12.10 -6 K -1 ). A. 0,006m B. 12,506m C. 0,0105m D. 0,00825m Câu 8: Động năng được tính bằng biểu thức: A. W đ = mv 2 /2 B. W đ = mv/2 C. W đ = m 2 v/2 D. W đ = m 2 v 2 /2 Câu 9: Công thức tính thế năng trọng trường là: A. W t = 1 2 k(∆l) 2 B. W t = 1 2 mv 2 C. W t = 1 2 mgz D. W t = mgz Câu 10: Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ? A. . p t≈ B. pT = const; C. p const T = ; D. p T 1 2 p T 2 1 = Câu 11: Nhiệt độ tuyệt đối được tính bằng công thức A. t 0 C - 273 B. t 0 C + 273 C. T 0 C + 273 D. T 0 C - 273 Câu 12: Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của ôtô có giá trị: A. 2.10 5 J B. 5.10 4 J C. 5.10 3 J D. 648.10 3 J Câu 13: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là A. Thế năng B. Động lượng. C. Động năng D. Cơ năng Câu 14: Một vật khối lượng 500g, khi ở cách mặt đất một khoảng z, thì thế năng của vật là 7,5J. Độ cao z có giá trị là Trang 1/8 - Mã đề thi 132 Mã đề:132 A. 1,5m B. 666,7 m C. 0,0067m. D. 0,0015m Câu 15: Dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật là A. Cơ năng. B. Thế năng đàn hồi. C. Động năng. D. Thế năng trọng trường. Câu 16: Chất rắn kết tinh có A. Cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định B. Cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy không xác định C. Cấu trúc đa tinh thể và nhiệt độ nóng chảy không xác định. D. Không có cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 17: Ở 17 0 C áp suất của một khối khí bằng 760 mmHg. Khi áp suất khối khí này tăng đến 950 mmHg thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi: A. 232 0 K B. 89,5 0 K C. 362,5 0 C D. 89,5 0 C Câu 18: Chọn công thức đúng, cơ năng trọng trường được tính bằng A. 22 )( 2 1 2 1 lkmvW ∆+= B. 2 1 1 W 2 2 mv mgz= − C. mgzmvW += 2 2 1 D. )( 2 1 2 1 2 lkmvW ∆+= Câu 19: Hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học là A. U Q A ∆ = − B. Q A U = +∆ C. A Q U = + ∆ D. Q A U + = ∆ Câu 20: Một khối khí có thế tích 4 cm 3 , ở áp suất 1 atm, người ta đưa khối khí này đến nơi có áp suất là 0,5 atm. Coi đây là quá trình đẳng nhiệt. Thể tích của khối khí lúc này là: A. 0,125cm 3 B. 8 cm 3 C. 4 cm 3 D. 2 cm 3 HẾT Trang 2/8 - Mã đề thi 132 SỞ GD – ĐT AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI LỚP__10____ TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: VẬT LÝ Đề gồm có 02 trang Thời gian làm bài: 20 .phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:………………………………. Lớp:……………. Câu 1: Theo cách phát biểu của Các nô thì: A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn B. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. C. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. D. Hiệu suất của một động cơ nhiệt có thể đạt 100%. Câu 2: Công thức tính thế năng trọng trường là: A. W t = mgz B. W t = 1 2 mv 2 C. W t = 1 2 mgz D. W t = 1 2 k(∆l) 2 Câu 3: Một khối khí có thế tích 4 cm 3 , ở áp suất 1 atm, người ta đưa khối khí này đến nơi có áp suất là 0,5 atm. Coi đây là quá trình đẳng nhiệt. Thể tích của khối khí lúc này là: A. 0,125cm 3 B. 8 cm 3 C. 4 cm 3 D. 2 cm 3 Câu 4: Nhiệt độ tuyệt đối được tính bằng công thức A. t 0 C + 273 B. t 0 C - 273 C. T 0 C - 273 D. T 0 C + 273 Câu 5: Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của ôtô có giá trị: A. 5.10 3 J B. 648.10 3 J C. 5.10 4 J D. 2.10 5 J Câu 6: Hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học là A. Q A U = +∆ B. U Q A ∆ = − C. A Q U = + ∆ D. Q A U + = ∆ Câu 7: Động năng được tính bằng biểu thức: A. W đ = m 2 v 2 /2 B. W đ = mv/2 C. W đ = m 2 v/2 D. W đ = mv 2 /2 Câu 8: Dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật là A. Thế năng đàn hồi. B. Cơ năng. C. Động năng. D. Thế năng trọng trường. Câu 9: Định luật Bôi lơ – Mari ốt áp dụng cho quá trình nào: A. Đẳng áp B. Đắng nhiệt C. Đẳng quá trình D. Đẳng tích Câu 10: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì : A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn B. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn C. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. D. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch Câu 11: Một vật khối lượng 500g, khi ở cách mặt đất một khoảng z, thì thế năng của vật là 7,5J. Độ cao z có giá trị là A. 0,0067m. B. 0,0015m C. 1,5m D. 666,7 m Câu 12: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là A. Thế năng B. Động lượng. C. Động năng D. Cơ năng Câu 13: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là : A. 20J. B. 120J. C. 80J. D. 100J. Câu 14: Chọn công thức đúng, cơ năng trọng trường được tính bằng A. 22 )( 2 1 2 1 lkmvW ∆+= B. 2 1 1 W 2 2 mv mgz= − C. mgzmvW += 2 2 1 D. )( 2 1 2 1 2 lkmvW ∆+= Trang 3/8 - Mã đề thi 132 Mã đề:209 Câu 15: Chất rắn kết tinh có A. Cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định B. Cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy không xác định C. Cấu trúc đa tinh thể và nhiệt độ nóng chảy không xác định. D. Không có cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 16: Ở 17 0 C áp suất của một khối khí bằng 760 mmHg. Khi áp suất khối khí này tăng đến 950 mmHg thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi: A. 232 0 K B. 89,5 0 K C. 362,5 0 C D. 89,5 0 C Câu 17: Độ nở dài của một chất rắn, phụ thuộc vào các yếu tố nào: A. Nhiệt độ B. Bản chất của chất rắn. C. Môi trường và bản chất của chất rắn D. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn. Câu 18: Một thanh kim loại bằng nhôm có chiều dài là 2m ở 25 0 C. Khi nhiệt độ của môi trường tăng lên 75 0 C thì chiều dài của thanh nhôm sẽ là: (cho hệ số nở dài của nhôm là 24.10 -6 K -1 ) A. 2,0024m B. 2,0036m C. 0,0036m D. 0,0024m Câu 19: Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ? A. . p t≈ B. p const T = ; C. pT = const; D. p T 1 2 p T 2 1 = Câu 20: Mỗi thanh ray đường sắt ở nhiệt độ 15 0 C có độ dài là 12,5m. Khi nhiệt độ bên ngoài là 55 0 C thì người ta phải để hở một khoảng bằng bao nhiêu để vẫn đủ chổ cho hai thanh nở ra mà không làm cong đường ray, cho hệ số nở dài của thanh ray là 12.10 -6 K -1 ). A. 0,006m B. 12,506m C. 0,0105m D. 0,00825m HẾT Trang 4/8 - Mã đề thi 132 SỞ GD – ĐT AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI LỚP__10____ TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: VẬT LÝ Đề gồm có 02 trang Thời gian làm bài: 20 .phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:………………………………. Lớp:……………. Câu 1: Mỗi thanh ray đường sắt ở nhiệt độ 15 0 C có độ dài là 12,5m. Khi nhiệt độ bên ngoài là 55 0 C thì người ta phải để hở một khoảng bằng bao nhiêu để vẫn đủ chổ cho hai thanh nở ra mà không làm cong đường ray, cho hệ số nở dài của thanh ray là 12.10 -6 K -1 ). A. 0,00825m B. 0,006m C. 12,506m D. 0,0105m Câu 2: Định luật Bôi lơ – Mari ốt áp dụng cho quá trình nào: A. Đắng nhiệt B. Đẳng áp C. Đẳng tích D. Đẳng quá trình Câu 3: Hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học là A. U Q A ∆ = − B. Q A U + = ∆ C. Q A U = +∆ D. A Q U = + ∆ Câu 4: Một khối khí có thế tích 4 cm 3 , ở áp suất 1 atm, người ta đưa khối khí này đến nơi có áp suất là 0,5 atm. Coi đây là quá trình đẳng nhiệt. Thể tích của khối khí lúc này là: A. 2 cm 3 B. 8 cm 3 C. 0,125cm 3 D. 4 cm 3 Câu 5: Một vật khối lượng 500g, khi ở cách mặt đất một khoảng z, thì thế năng của vật là 7,5J. Độ cao z có giá trị là A. 0,0015m B. 666,7 m C. 1,5m D. 0,0067m. Câu 6: Động năng được tính bằng biểu thức: A. W đ = m 2 v 2 /2 B. W đ = mv/2 C. W đ = m 2 v/2 D. W đ = mv 2 /2 Câu 7: Dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật là A. Thế năng đàn hồi. B. Cơ năng. C. Động năng. D. Thế năng trọng trường. Câu 8: Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của ôtô có giá trị: A. 5.10 4 J B. 648.10 3 J C. 5.10 3 J D. 2.10 5 J Câu 9: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là : A. 20J. B. 120J. C. 80J. D. 100J. Câu 10: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là A. Thế năng B. Động lượng. C. Động năng D. Cơ năng Câu 11: Chất rắn kết tinh có A. Không có cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định B. Cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy không xác định C. Cấu trúc đa tinh thể và nhiệt độ nóng chảy không xác định. D. Cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 12: Công thức tính thế năng trọng trường là: A. W t = 1 2 k(∆l) 2 B. W t = mgz C. W t = 1 2 mgz D. W t = 1 2 mv 2 Câu 13: Chọn công thức đúng, cơ năng trọng trường được tính bằng A. 22 )( 2 1 2 1 lkmvW ∆+= B. 2 1 1 W 2 2 mv mgz= − C. mgzmvW += 2 2 1 D. )( 2 1 2 1 2 lkmvW ∆+= Câu 14: Nhiệt độ tuyệt đối được tính bằng công thức A. t 0 C + 273 B. T 0 C + 273 C. t 0 C - 273 D. T 0 C - 273 Trang 5/8 - Mã đề thi 132 Mã đề:357 Câu 15: Ở 17 0 C áp suất của một khối khí bằng 760 mmHg. Khi áp suất khối khí này tăng đến 950 mmHg thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi: A. 232 0 K B. 89,5 0 K C. 362,5 0 C D. 89,5 0 C Câu 16: Độ nở dài của một chất rắn, phụ thuộc vào các yếu tố nào: A. Nhiệt độ B. Bản chất của chất rắn. C. Môi trường và bản chất của chất rắn D. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn. Câu 17: Một thanh kim loại bằng nhôm có chiều dài là 2m ở 25 0 C. Khi nhiệt độ của môi trường tăng lên 75 0 C thì chiều dài của thanh nhôm sẽ là: (cho hệ số nở dài của nhôm là 24.10 -6 K -1 ) A. 2,0024m B. 2,0036m C. 0,0036m D. 0,0024m Câu 18: Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ? A. . p t≈ B. p const T = ; C. pT = const; D. p T 1 2 p T 2 1 = Câu 19: Theo cách phát biểu của Các nô thì: A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. C. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. D. Hiệu suất của một động cơ nhiệt có thể đạt 100%. Câu 20: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì : A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn HẾT Trang 6/8 - Mã đề thi 132 SỞ GD – ĐT AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI LỚP__10____ TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: VẬT LÝ Đề gồm có 02 trang Thời gian làm bài: 20 .phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:………………………………. Lớp:……………. Câu 1: Một thanh kim loại bằng nhôm có chiều dài là 2m ở 25 0 C. Khi nhiệt độ của môi trường tăng lên 75 0 C thì chiều dài của thanh nhôm sẽ là: (cho hệ số nở dài của nhôm là 24.10 -6 K -1 ) A. 0,0024m B. 2,0036m C. 0,0036m D. 2,0024m Câu 2: Nhiệt độ tuyệt đối được tính bằng công thức A. t 0 C + 273 B. T 0 C + 273 C. t 0 C - 273 D. T 0 C - 273 Câu 3: Chất rắn kết tinh có A. Không có cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định B. Cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy không xác định C. Cấu trúc đa tinh thể và nhiệt độ nóng chảy không xác định. D. Cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 4: Độ nở dài của một chất rắn, phụ thuộc vào các yếu tố nào: A. Nhiệt độ B. Bản chất của chất rắn. C. Môi trường và bản chất của chất rắn D. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn. Câu 5: Ở 17 0 C áp suất của một khối khí bằng 760 mmHg. Khi áp suất khối khí này tăng đến 950 mmHg thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi: A. 232 0 K B. 89,5 0 C C. 89,5 0 K D. 362,5 0 C Câu 6: Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ? A. . p t≈ B. p const T = ; C. pT = const; D. p T 1 2 p T 2 1 = Câu 7: Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của ôtô có giá trị: A. 5.10 4 J B. 648.10 3 J C. 5.10 3 J D. 2.10 5 J Câu 8: Dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật là A. Thế năng trọng trường. B. Động năng. C. Thế năng đàn hồi. D. Cơ năng. Câu 9: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là A. Thế năng B. Động lượng. C. Động năng D. Cơ năng Câu 10: Công thức tính thế năng trọng trường là: A. W t = 1 2 mgz B. W t = mgz C. W t = 1 2 k(∆l) 2 D. W t = 1 2 mv 2 Câu 11: Một khối khí có thế tích 4 cm 3 , ở áp suất 1 atm, người ta đưa khối khí này đến nơi có áp suất là 0,5 atm. Coi đây là quá trình đẳng nhiệt. Thể tích của khối khí lúc này là: A. 8 cm 3 B. 2 cm 3 C. 0,125cm 3 D. 4 cm 3 Câu 12: Chọn công thức đúng, cơ năng trọng trường được tính bằng A. 22 )( 2 1 2 1 lkmvW ∆+= B. )( 2 1 2 1 2 lkmvW ∆+= C. mgzmvW += 2 2 1 D. 2 1 1 W 2 2 mv mgz= − Câu 13: Một vật khối lượng 500g, khi ở cách mặt đất một khoảng z, thì thế năng của vật là 7,5J. Độ cao z có giá trị là A. 666,7 m B. 0,0067m. C. 0,0015m D. 1,5m Câu 14: Hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học là Trang 7/8 - Mã đề thi 132 Mã đề:485 A. U Q A ∆ = − B. Q A U + = ∆ C. Q A U = + ∆ D. A Q U = + ∆ Câu 15: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là : A. 20J. B. 100J. C. 80J. D. 120J. Câu 16: Định luật Bôi lơ – Mari ốt áp dụng cho quá trình nào: A. Đẳng quá trình B. Đẳng tích C. Đẳng áp D. Đắng nhiệt Câu 17: Động năng được tính bằng biểu thức: A. W đ = mv/2 B. W đ = mv 2 /2 C. W đ = m 2 v 2 /2 D. W đ = m 2 v/2 Câu 18: Theo cách phát biểu của Các nô thì: A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. C. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. D. Hiệu suất của một động cơ nhiệt có thể đạt 100%. Câu 19: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì : A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn B. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch C. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn Câu 20: Mỗi thanh ray đường sắt ở nhiệt độ 15 0 C có độ dài là 12,5m. Khi nhiệt độ bên ngoài là 55 0 C thì người ta phải để hở một khoảng bằng bao nhiêu để vẫn đủ chổ cho hai thanh nở ra mà không làm cong đường ray, cho hệ số nở dài của thanh ray là 12.10 -6 K -1 ). A. 0,00825m B. 12,506m C. 0,006m D. 0,0105m HẾT Trang 8/8 - Mã đề thi 132 . cm 3 D. 2 cm 3 HẾT Trang 2/8 - Mã đề thi 132 SỞ GD – ĐT AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI LỚP_ _10_ ___ TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: VẬT LÝ Đề gồm có 02 trang Thời gian làm. ĐT AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI LỚP_ _10_ ___ TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: VẬT LÝ Đề gồm có 02 trang Thời gian làm bài: 20 .phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:………………………………. Lớp:……………. Câu. là 12 .10 -6 K -1 ). A. 0,006m B. 12,506m C. 0, 0105 m D. 0,00825m HẾT Trang 4/8 - Mã đề thi 132 SỞ GD – ĐT AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI LỚP_ _10_ ___ TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ NĂM HỌC 2013