Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ HOÀI ANH TĂNG CƯỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ HOÀI ANH TĂNG CƯỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Anh Tài THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Anh Tài Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, có sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Hoài Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học: “Tăng cường tự chủ tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên” nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Trong trình thực đề tài, tơi cịn nhận giúp đỡ cộng tác ban chức Đại học Thái nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ban KHTC, Ban TCCB, cán phòng KHTC sở giáo dục đại học thành viên thuộc ĐHTN Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới Thầy giáo PGS.TS Đỗ Anh Tài trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ động viên để hoàn thành đề tài khoa học Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Hoài Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1.1 Cơ sở lý luận đơn vị nghiệp công lập 1.1.1 Khái niệm đơn vị nghiệp công lập, đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực giáo dục 1.1.2 Phân loại đơn vị nghiệp công lập 1.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp công lập 1.2 Cơ sở lý luận công tác tự chủ tài đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực giáo dục 10 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vài trò cơng tác tự chủ tài 10 1.2.2 Đơn vị nghiệp giáo dục quyền tự chủ hoạt động 14 1.2.3 Nội dung công tác tự chủ tài đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực giáo dục 15 iv 1.2.4 Các nguyên tắc thực quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 25 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến nội dung công tác tự chủ tài đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực giáo dục 26 1.3 Cơ sở thực tiễn cơng tác tự chủ tài đơn vị nghiệp công 31 1.3.1 Một số mơ hình tự chủ tài trường giới 31 1.3.2 Kinh nghiệm tự chủ tài số trường Việt Nam 33 1.3.3 Bài học kinh nghiệm tự chủ tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 37 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Tiếp cận nghiên cứu 39 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 39 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 41 2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 42 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC THUỘC ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 45 3.1 Giới thiệu chung Đại học Thái Nguyên 45 3.1.1 Lịch sử phát triển 45 3.1.2 Chức năng,nhiệm vụ, tầm nhìn sứ mệnh 47 3.1.3 Tổ chức máy 49 3.1.4 Tình hình đội ngũ cán bộ, cơng tác kế tốn cơng tác đào tạo 52 3.2 Thực trạng cơng tác tự chủ tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 59 v 3.2.1 Sự hình thành chế tự chủ tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 59 3.2.2 Thực trạng nguồn tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 60 3.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 72 3.2.4 Thực trạng quản lý sử dụng tài sản 78 3.2.5 Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài 79 3.3.1 Yếu tố khách quan 80 3.3.2 Yếu tố chủ quan 83 3.4 Đánh giá chung công tác tự chủ tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 85 3.4.1 Kết đạt 91 3.4.2 Những tồn tài, hạn chế nguyên nhân 93 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 97 4.1 Định hướng phát triển Đại học Thái Nguyên quan điểm tăng cường chế tự chủ tài Đại học Thái Nguyên 97 4.1.1 Định hướng phát triển Đại học Thái Nguyên 97 4.1.2 Quan điểm tăng cường chế tự chủ tài Đại học Thái Nguyên 98 4.2 Giải pháp nâng cao cơng tác tự chủ tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên 99 4.2.1 Đa dạng hóa nguồn thu 100 4.2.2 Phân bổ hợp lý nguồn kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên, đảm bảo khoản chi thực cách tiết kiệm, hiệu 102 4.2.3 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tài 104 vi 4.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cơng khai tài nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm 105 4.2.5 Tăng cường công tác quản lý tài sản ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác chuyên môn nghiệp vụ 107 4.3 Kiến nghị 109 4.3.1 Kiến nghị phía sơ sở giáo dục thành viên 109 4.3.2 Kiến nghị Bộ tài 109 4.3.3 Bộ Giáo dục Đào tạo 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 115 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm tự nguyện CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học ĐHTN : Đại học Thái Nguyên DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐVSN : Đơn vị nghiệp GDĐH : Giáo dục đại học GDĐT : Giáo dục đào tạo KBNN : Kho bạc nhà nước KHTC : Kế hoạch tài NCKH : Nghiên cứu khoa học NSNN : Ngân sách nhà nước QLTC : Quản lý tài SNCT : Sự nghiệp có thu TCTC : Tự chủ tài TCCB : Tổ chức cán TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng viii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Thang đánh giá Likert 41 Hiện trạng Đội ngũ cán viên chức phân theo đơn vị 52 Tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2015 58 Số người tốt nghiệp sau đại học qua năm 58 Các viện nghiên cứu phối hợp với ĐHTN tuyển sinh bậc thạc sĩ giai đoạn 2011 - 2015 59 Bảng tổng hợp nguồn thu sở giáo dục đại học thành viên thuộc ĐHTN năm 2013 - 2015 62 Bảng tổng hợp nguồn kinh phí NSNN cấp cho sở giáo dục đại học thành viên thuộc ĐHTN 68 Tổng hợp nguồn thu nghiệp sở giáo dục đại học thành viên thuộc ĐHTN 69 Tổng hợp nguồn thu hoạt động SXKD sở giáo dục đại học thành viên thuộc ĐHTN 71 Cơ cấu chi từ nguồn NSNN cấp năm 2013- 2015 73 Cơ cấu khoản chi thường xuyên (tự chủ) sở giáo dục đại học thành viên thuộc ĐHTN 74 Cơ cấu chi không thường xuyên sở giáo dục đại học thành viên 76 Cơ cấu khoản chi nghiệp chi khác sở giáo dục đại học thành viên 77 Đánh giá tổ chức máy quản lý tài 85 Đánh giá quản lý sử dụng nguồn thu 86 Đánh giá quản lý sử dụng khoản chi 87 Đánh giá cơng tác kiểm tra tài 88 Đánh giá lĩnh vực quản lý tài khác 89 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Đơn vị nghiệp công lập Sơ đồ 3.1: Tổng quan cấu tổ chức Đại học Thái Nguyên 51 107 Thực công khai tài đơn vị giải pháp tăng cường công tác kiểm tra giám sát tài Nhà trường Hoạt động cơng khai tài giúp cán bộ, giảng viên nắm bắt tình hình tài trường tham gia việc quản lý, theo dõi hoạt động thu chi nhằm phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Cơng tác quản lý tài thực tốt quyền lợi người lao động bảo đảm, tạo động lực để hoàn thành nhiệm vụ Nhà trường giao cho Các thông tin liến quan đến thay đổi chế độ, sách, định mức thu, chi liên quan đến toàn Trường cá nhân thành viên cần biết thơng tin Tăng cường tính cơng khai minh bạch như: Công khai tiêu chuẩn định mức, chế độ chi tiêu quy định quy chế chi tiêu nội bộ; Cơng khai việc trích lập sử dụng quỹ; Công khai phương án chi trả thu nhập tăng thêm khen thưởng cho cán bộ, viên chức Nhà trường 4.2.5 Tăng cường công tác quản lý tài sản ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác chuyên môn nghiệp vụ - Các sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên phải thường xuyên thực việc theo dõi, quản lý sử dụng tài sản Hàng năm có kiểm kê, đánh giá lại tài sản, trích khấu khao tài sản cố định tài sản phục vụ hoạt động dịch vụ theo chế độ áp dụng doanh nghiệp nhà nước Nâng cao quyền tự chủ chịu trách nhiệm công tác quản lý sử dụng tài sản giao cho phòng, khoa, phận chức năng, để đảm bảo việc khai thác sử dụng tài sản có hiệu quả, tiết kiệm, khơng lãng phí Thực việc bảo tồn phát triển nguồn kinh phí từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp nguồn vốn huy động Lập dự toán mua sắm tài sản phải xuất phát từ nhu cầu thực tế đơn vị, vào tháng hàng năm khoa, phòng, trung tâm phải xây dựng kế hoạch mua sắm tài sản, trang thiết bị phục vụ học tập giảng dạy trình lãnh đạo nhà 108 trường phê duyệt gửi phịng tài kế tốn xây dựng kế hoạch mua sắm dự toán năm Hàng năm sau kiểm kê đánh giá lại tài sản, tài sản hỏng không sử dụng có kế hoạch lý, nhượng bán tài sản Tiền lý tài sản bổ sung quỹ phát triển hoạt động nghiệp Thực việc bảo toàn phát triển nguồn kinh phí từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp, vận dụng triệt để sách Nhà nước việc sử dụng quỹ phát triển hoạt động nghiệp, dùng quỹ để đầu tư tài sản trường hợp quỹ nhàn dỗi dùng để góp vốn với đơn vị khác nhằm thu lợi nhuận cho trường - Tăng cường sở vật chất: Từ việc hoạch định ngành học quy mô đào tạo tương lai, định hướng ưu tiên phát triển cho ngành học, đơn vị cần đầu tư, xây dựng sở vật chất kỹ thuật Trong trường hợp, nguồn vốn cho XDCB mua sắm trang thiết bị vượt khả tài đơn vị, đơn vị thực thêm quyền tự chủ đơn vị huy động vốn Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, đổi trang thiết bị, nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho giảng viên: Đây điều kiện giúp trường nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo đơn vị giáo dục đào tạo coi yếu tố quan trọng định đến uy tín vị trí đơn vị xã hội Điều giúp cho đơn vị thu hút học sinh, sinh viên tham gia hoạt động học tập trường Bên cạnh cơng tác góp phần giải việc làm cho người học sau tốt nghiệp Các trường đào tạo đội ngũ lao động trực tiếp tham gia vào trình lao động đòi hỏi Nhà trường phải thường xuyên đổi sở vật chất kỹ thuật đáp ứng nhu cầu lao động thực tế Có vậy, người học sau tốt nghiệp bắt tay vào công việc Song song, đội ngũ giảng viên phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức mới, ứng dụng khoa học công nghệ vào giảng.Các trường phải thường xuyên xây 109 dựng hiệu chỉnh chương trình đào tạo nhằm điều chỉnh mục tiêu, nội dung phù hợp với công nghệ phù hợp với nhu cầu xã hội - Đưa công nghệ thông tin áp dụng công quản lý: tập huấn, nâng cao trình độ tin học cho CBVC Tiến tới tin học hố rộng khắp cơng tác quản lý phần mềm ứng dụng phục vụ chuyên môn nghiệp vụ phần mềm quản lý hồ sơ công việc, phần mềm quản lý hồ sơ sinh viên, phần mềm quản lý tài - kế tốn ; Khơng ngừng cập nhật, ứng dụng phần mềm đáp ứng yêu cầu quản lý đơn vị 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị phía sơ sở giáo dục thành viên - Xây dựng quy chế chi tiêu nội mang tính chi tiết cụ thể hơn, đảm bảo tính cơng khai dân chủ cơng Quy chế phải thảo luận dân chủ, công khai trước ban hành gửi tới đơn vị sở, phổ biến tới cán bộ, viên chức để tuân thủ trình thực - Phải xây dựng chiến lược tài hợp lý cho đầu tư sở vật chất ngắn hạn dài hạn Chú trọng khai thác nguồn tài ngồi nguồn NSNN, nguồn học phí, đặc biệt tìm kiếm khai thác nguồn viện trợ, biếu tặng nước - Xây dựng bố trí cán phịng ban hợp lý tăng đội ngũ giảng viên số lượng chất lượng, đồng thời giảm đội ngũ cán phục vụ - Tăng cường cán có trình độ cao cho phịng Tài - Kế tốn góp phần tăng cường chế kiểm tra, kiểm soát đơn vị tham mưu chế tài cho Hiệu trưởng tốt tình hình 4.3.2 Kiến nghị Bộ tài - Các chế sách ban hành, liền sau phải có văn hướng dẫn cụ thể để đơn vị triển khai thực đồng bộ, quán - Cơ chế tự chủ tài đề cao trách nhiệm đơn vị, cần tránh việc làm tuỳ tiện, nằm ngồi khn khổ pháp luật Vì vậy, q trình thực cần có kiểm tra, kiểm soát nội đơn vị quan 110 cấp như: Thanh tra, Kiểm toán Trong kiểm tra, kiểm soát nên quan tâm đánh giá hiệu hoạt động đơn vị theo kết “đầu ra”, giảm dần việc quản lý theo yếu tố “đầu vào” - Sớm ban hành văn hướng dẫn, tiêu chí đánh giá mức độ chất lượng hoàn thành nhiệm vụ đơn vị giao quyền tự chủ tài chính, nhằm tháo gỡ khó khăn chế, sách, đồng thời tăng sửa đổi, bổ sung, ban hành tiêu chuẩn định mức mở rộng lĩnh vực giao quyền tự chủ tài 4.3.3 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Giáo duc Đào tạo cần tạo hành lang pháp lý thơng thống để phát huy tính chủ động, động, sáng tạo trường đại học như: + Cho phép trường tự chủ việc xác định quy mô tuyển sinh xây dựng khung học phí, lệ phí tuyển sinh cho phù hợp với loại hình đào tạo sở lấy thu bù chi có tích lũy cho đầu tư phát triển trường + Cho phép trường tận dụng sở vật chất có liên kết với doanh nghiệp để cung cấp dịch vụ phục vụ đào tạo nhằm mục đích khai thác tài sản nhà nước có hiệu tăng nguồn thu cho nghiệp - Bộ Giáo dục Đào tạo cần có sách mở với việc giao tiêu tuyển sinh cho trường Hiện nay,do nguồn thu chủ yếu đơn vị dựa vào nguồn thu học phí, việc giao tiêu tuyển sinh cho trường bị bó hẹp khiến cho trường khả tự chủ tài 111 KẾT LUẬN Sự nghiệp giáo dục đào tạo nước ta 20 năm đổi đạt thành tựu quan trọng, góp phần vào thắng lợi chung nghiệp đổi đất nước toàn Đảng, toàn dân ta; đồng thời tạo tiền đề cần thiết tiếp tục tự đổi thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Cơ chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập theo quy định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ, tăng cường tính tự chủ cho đơn vị, sở tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị phát huy khả mình, tăng nguồn thu nhằm bước giải thu nhập cho người lao động Triển khai áp dụng chế tự chủ theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính Phủ, sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên chủ động việc cải tạo mở rộng chương trình đào tạo đào tạo theo nhu cầu xã hội, kèm thí điểm chương trình chất lượng cao đào tạo dịch vụ giáo dục Đồng thời đơn vị giáo dục tích cực để cân hoạt động tài chính, tiết kiệm chi thường xuyên để đầu tư sở hạ tầng, mua sắm thiết bị phục vụ đào tạo, sử dụng nguồn lực cách có hiệu quả, nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, trình thực khơng tránh khỏi vướng mắc Do vậy, địi hỏi cần phải có nghiên cứu sách vận dụng cho phù hợp với hoạt động thực tiễn đơn vị Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế tự chủ tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan giáo dục đại học chế tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập Thứ hai, sở khảo sát thực tế trường đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên, luận văn nêu thực trạng tự chủ tài trường Từ đó, đánh giá mặt đạt được, hạn chế 112 nguyên nhân hạn chế q trình thực chế tự chủ tài Thứ ba, Đề xuất số giải pháp nâng cao tự chủ tài sở giáo dục Đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên Trong phạm vi nghiên cửu đề tài khả tác giả, luận văn không tránh khỏi thiếu sót hy vọng giải pháp quan tâm thực góp phần nâng cao chế tự chủ tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên cho phù hợp với định hướng phát triển giáo dục đại học nước ta giai đoạn 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính (2003), Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực I, Nxb Tài Chính, Hà Nội 2003 Bộ Tài Chính (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày23/6/2003 Hướng dẫn thực Nghị định số 60 Chính phủ Chính Phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp cơng lập Bộ Tài Chính (2003), Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp cơng lập Bộ Tài Chính (2006), Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp cơng lập Bộ tài (2007), Thông tư số 01/ 2007/TT-BTC ngày 20/01/2007 Bộ Tài Hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thơng báo tốn năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ ngân sách cấp Bộ Tài (2008), Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 Bộ Tài việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng ngân sách Bộ tài (2010), Thơng tư Số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/ 2010 Bộ Tài chế độ cơng tác phí, chế độ tổ chức hội nghị quan nhà nước, đơn vị nghiệp công 114 Bộ tài (2012), Thơng tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 Bộ Tài quy định việc đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị xã hội 10 Bộ tài (2013), Thơng tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ Tài việc hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp 11 Chính Phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 12 Nguyễn Thị Kim Liên (2012), Một số giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, Đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Chí Hướng,Nguyễn Thị Thanh Tâm,Đỗ Thị Ngọc Hoa,Lê Hữu Thành (2008), Cơ chế tự chủ tài việc vận dụng đơn vị thuộc Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 14 Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài cơng, NXB Lao động, Hà Nội 15 Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý tài trường Đại học công lập Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Chính Phủ (2015), Nghị định số 86/2016/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2015-2016 đến năm 2020-2021 17 ĐHTN (2014), Quy chế Quản lý tài Đại học Thái Nguyên 18 ĐHTN (2016), Quy chế chi tiêu Đại học Thái Nguyên 115 PHỤ LỤC Bảng: Đánh giá công tác tự chủ tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên Mức (1) Chỉ tiêu Tần số % Mức (2) Tần số % Mức (3) Tần số % Mức (4) Tần số % Mức (5) Tần số Trung % bình I Về tổ chức máy quản lý tài 1.1.Tổ chức máy quản lý tài nhà trường 12 9,38 23 17,97 35 27,34 13 10,16 45 35,16 3,44 23 17,97 50 39,06 10 7,81 4,69 39 30,47 2,91 1.3.Mức độ chủ động công tác điều hành thu chi 27 21,09 52 40,63 25 19,53 19 14,84 3,91 2,40 1.4 Hiệu quản lý công tác tự chủ tài 31 24,22 53 41,41 24 18,75 19 14,84 0,78 2,27 30 23,44 44 34,38 23 17,97 22 17,19 7,03 2,50 4,69 10 7,81 23 17,97 28 21,88 61 47,66 4,00 15 11,72 31 24,22 20 15,63 28 21,88 34 26,56 3,27 22 17,19 52 40,63 25 19,53 19 14,84 10 7,81 2,55 1.2.Nhà trường sử dụng hợp lý mơ hình quản lý tài II Về quản lý sử dụng nguồn thu 2.1 Việc quy định mức thu học phí ngành đào tạo phù hợp với tình hình thực tế? 2.2 Nên thu học phí tập trung thơng qua ngân hàng 2.3 Nên tăng học phí sinh viên để tăng khả tự chủ tài hoạt động nhà trường 2.4 Nhà trường tăng cường nguồn thu để nâng cao hoạt động đào tạo nhà Trường 116 Mức (1) Chỉ tiêu Tần số % Mức (2) Tần số % Mức (3) Tần số % Mức (4) Tần số % Mức (5) Tần số Trung % bình III Về quản lý sử dụng khoản chi 3.1 Cơ cấu khoản chi 15 11,72 31 24,22 20 15,63 28 21,88 34 26,56 3,27 3.2 Chế độ toán cho giáo viên 20 15,63 29 22,66 20 15,63 28 21,88 31 24,22 3,16 3.3 Thu nhập tăng thêm 17 13,28 29 22,66 40 31,25 15 11,72 27 21,09 3,05 3.4 Chi thường xuyên 14 10,94 17 13,28 29 22,66 23 17,97 45 35,16 3,53 3.5 Định mức chi 17 13,28 29 22,66 40 31,25 15 11,72 27 21,09 3,05 23 17,97 50 39,06 10 7,81 4,69 39 30,47 2,91 22 17,19 52 40,63 24 18,75 20 15,63 10 7,81 2,56 3,91 16 12,50 35 27,34 42 32,81 30 23,44 3,59 4,69 6,25 22 17,19 24 18,75 68 53,13 4,09 IV Cơng tác kiểm tra tài 4.1 Cơng tác lập báo cáo, thẩm tra, kiểm tra tài tốn 4.2 Nhà trường thực tốt cơng tác hạch toán, toán hàng năm? 4.3 Việc lập báo cáo, phân tích BCTC đơn vị đảm bảo quy định Nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý nhằm mục tiêu đưa hướng phát triển hoàn thiện chế tự chủ lĩnh vực tài 4.4 Cơng khai tài nhà trường đảm bảo nội dung, hình thức thời điểm công khai 117 Mức (1) Chỉ tiêu Tần số % Mức (2) Tần số % Mức (3) Tần số % Mức (4) Tần số % Mức (5) Tần số Trung % bình 4.5 Cơng tác thẩm tra toán hàng quý, năm nhà trường chấn chỉnh kịp thời sai sót, nâng cao hiệu cơng tác tài 22 17,19 30 23,44 27 21,09 23 17,97 26 20,31 3,01 30 23,44 44 34,38 23 17,97 23 17,97 6,25 2,49 17 13,28 29 22,66 40 31,25 15 11,72 27 21,09 3,05 12 9,38 23 17,97 35 27,34 13 10,16 45 35,16 3,44 30 23,44 44 34,38 23 17,97 23 17,97 6,25 2,49 22 17,19 52 40,63 24 18,75 20 15,63 10 7,81 2,56 sở tự chủ 4.6 Nhà trường thực tốt cơng tác tự kiểm tra tài hàng năm V Lĩnh vực quản lý tài khác 5.1 Các chế độ sách Nhà nước ban hành tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường khả tự chủ tài 5.2 Đơn vị thực tốt ứng dụng công nghệ thông tin công tác tài 5.3 Chất lượng cán làm cơng tác tài đơn vị đáp ứng yêu cầu đặt 5.4 Đơn vị làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán làm cơng tác tài 118 PHIẾU PHỎNG VẤN Xin chào thầy (cô)/anh (chị) Tôi tiến hành nghiên cứu “Tự chủ tài Cơ sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Ngun”, kính mong thầy (cơ)/anh (chị) dành thời gian trả lời số câu hỏi phiếu vấn Những ý kiến thầy (cô)/ anh (chị) đóng góp vơ q giá đề tài nghiên cứu Rất mong hợp tác thầy (cô)/anh (chị) A NỘI DUNG KHẢO SÁT Đề nghị dùng mức độ sau để đánh giá thực trạng Tự chủ tài Cơ sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên, Đánh dấu (x) vào cột điểm số mà thầy (cô)/anh (chị) chọn theo mức đưa đây: Điểm Ý nghĩa Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt Chỉ tiêu I Về tổ chức máy quản lý tài 1.1.Tổ chức máy quản lý tài nhà trường hợp lý? 1.2.Nhà trường sử dụng hợp lý mơ hình quản lý tài hợp lý? 1.3.Mức độ chủ động công tác điều hành thu chi 1.4 Hiệu quản lý công tác tự chủ tài II Về quản lý sử dụng nguồn thu 2.1 Việc quy định mức thu học phí ngành đào tạo phù hợp với tình hình thực tế? 2.2 Nên thu học phí tập trung thơng qua ngân hàng 2.3 Nên tăng học phí sinh viên để tăng khả Điểm 119 Chỉ tiêu tự chủ tài hoạt động nhà trường 2.4 Nhà trường tăng cường nguồn thu để nâng cao hoạt động đào tạo nhà Trường III Về quản lý sử dụng khoản chi 3.1 Cơ cấu khoản chi 3.2 Chế độ toán cho giáo viên 3.3 Thu nhập tăng thêm 3.4 Chi thường xuyên 3.5 Định mức chi IV Cơng tác kiểm tra tài 4.1 Cơng tác lập báo cáo, thẩm tra, kiểm tra tài tốn 4.2 Nhà trường thực tốt cơng tác hạch toán, toán hàng năm? 4.3 Việc lập báo cáo, phân tích BCTC đơn vị đảm bảo quy định Nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý nhằm mục tiêu đưa hướng phát triển hoàn thiện chế tự chủ lĩnh vực tài 4.4 Cơng khai tài nhà trường đảm bảo nội dung, hình thức thời điểm cơng khai 4.5 Cơng tác thẩm tra tốn hàng quý, năm nhà trường chấn chỉnh kịp thời sai sót, nâng cao hiệu cơng tác tài sở tự chủ 4.6 Nhà trường thực tốt công tác tự kiểm tra tài hàng năm V Lĩnh vực quản lý tài khác 5.1 Các chế độ sách Nhà nước ban hành tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường khả tự chủ tài Điểm 120 Điểm Chỉ tiêu 5.2 Đơn vị thực tốt ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác tài 5.3 Chất lượng cán làm công tác tài đơn vị đáp ứng yêu cầu đặt 5.4 Đơn vị làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác tài B THƠNG TIN CHUNG Họ tên: Đơn vị công tác: Xin vui lòng khoanh trịn mà thầy (cơ)/anh (chị) đánh giá viết ý kiến riêng Câu 1: Giới tính Nam Nữ Câu 2: Thầy (cơ)/ anh (chị) thuộc nhóm tuổi đây? Từ 20-30tuổi Từ 31 đến 40tuổi Từ 41-50tuổi Từ 51 đến 60tuổi Câu 3: Trình độ học vấn Thầy (cô)/ anh(chị)? Trung cấp Đại học Cao đẳng Trên Đại học Câu 4: Thời gian Thầy (cơ)/anh (chị) làm cơng tác tài Dưới 1năm Từ đến 10năm Từ đến 5năm Từ 10năm Câu 5: Cơng việc quản lý tài thầy (cơ)/ anh(chị)? Chủ tài khoản Kế toán trưởng Trưởng phịng Kế tốn viên 121 Khác Câu 6: Đơn vị thầy (cô)/anh (chị) công tác? ……………………………………………………………………… Xin cảm ơn giúp đỡ thầy (cô)/ anh (chị)! ... CAO CƠNG TÁC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 97 4.1 Định hướng phát triển Đại học Thái Nguyên quan điểm tăng cường chế tự chủ tài Đại học Thái. .. tới công tác tự chủ tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên? (4) Các giải pháp góp phần nâng cao chế tự chủ tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên? 2.2... kết hoạt động tự chủ tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nâng cao chế tự chủ tài sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên Đối tượng