Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ KIM CÚC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN KỸ THUẬT CHO HỘ NÔNG DÂN CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Khánh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Kim Cúc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ động viên từ thầy cô giáo, ban ngành tồn thể cán nơi tơi chọn làm địa bàn nghiên cứu, gia đình bạn bè Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Khánh dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành q trình nghiên cứu đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ, Ban lãnh đạo Dự án Phát triển cao su tiểu điền, thời gian thực tế nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Kim Cúc ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hộp, biểu đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 NHững đóng góp luận văn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn 1.5 Kết cấu nội dung luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân trồng cao su 2.1.3 Đặc điểm tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân cao su tiểu điền 11 2.1.4 Nội dung đánh giá công tác tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân thuộc dự án Phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai 14 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 2.2.1 Kinh nghiệm tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân trồng cao su giới 24 iii 2.2.2 Kinh nghiệm tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân trồng cao su Việt Nam 28 2.2.3 Bài học kinh nghiệm hoạt động tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân cao su tiểu điền tỉnh Gia Lai 31 Phần Phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điển điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Đặc điểm Kinh tế xã hội 34 3.1.3 Tình hình phát triển cao su tiểu điền tỉnh Gia Lai 38 3.1.4 Quy mơ diện tích cao su trồng địa bàn tỉnh 38 3.1.5 Tình hình diện tích khai thác, suất sản lượng mủ cao su tiểu điền địa bàn tỉnh 38 3.1.6 Đánh giá tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tập huấn kỹ thuật cao su cho hộ nông dân 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 39 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 40 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 41 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 41 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 43 4.1 Khái quát dự án phát triển cao su tiểu điền 43 4.1.1 Khái quát Dự án Phát triển cao su tiểu điền 43 4.1.2 Khái quát hoạt động Dự án Phát triển cao su tiểu điền 50 4.2 Đánh giá hoạt động tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai 60 4.2.1 Đánh giá nguồn lực tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân 60 4.2.2 Đánh giá hoạt động tổ chức tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân 62 4.2.3 Đánh giá tình hình thực tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân trồng cao su thuộc Dự án Phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai 64 4.2.4 Đánh giá kết tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân trồng cao su thuộc Dự án Phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai 67 4.2.5 Đánh giá chung hoạt động tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Gia Lai 69 iv 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân thuộc dự án phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai 73 4.3.1 Cơ chế sách 73 4.3.2 Trình độ nhận thức tiếp thu hộ nông dân 76 4.3.3 Nhóm yếu tố sở vật chất kỹ thuật tài 79 4.3.4 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 80 4.3.5 Nhóm nhân tố phát triển thị trường Khoa học công nghệ 81 4.4 Định hướng giải pháp tăng cường chất lượng tập huấn kỹ thuật dự án phát triển cao su tiểu điền tỉnh Gia Lai 81 4.4.1 Hồn thiện chế sách 81 4.4.2 Giải pháp chế sách tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân 84 4.4.3 Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật tài tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân 85 4.4.4 Tăng cường nhân lực cho công tác tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân 85 4.4.5 Lựa chọn nội dung phương pháp tập huấn kỹ thuật phù hợp với nông hộ 86 4.4.6 Hồn thiện cơng tác tổ chức tập huấn 88 Phần Kết luận kiến nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị 90 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 94 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADP Dự án Đa dạng hố Nơng nghiệp AFD Cơ quan Phát triển Pháp AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam APMB Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp CGHTKT Chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật ĐPV Điều phối viên GSKN Giám sát khuyến nông IUCA Ban Thực Hợp phần A IUCB Ban Thực Hợp phần B KNV Khuyến nông viên M&E Theo dõi Đánh giá (TD&ĐG) MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NNPTNT) MKE Mekong Economics MoF Bộ Tài Chính NDCC Nơng dân chủ chốt PMU Ban Quản lý Dự án SRDP Dự án Phát triển Cao su Tiểu điền ToT Đào tạo tiểu giáo viên VND Đồng VRG Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Biểu đồ đặc điểm phân vùng theo nhóm huyện Gia Lai 33 Bảng 3.2 Diện tích cao su trồng đến năm 2012 địa bàn tỉnh Gia Lai 38 Bảng 3.3 Diện tích khai thác, suất sản lượng 39 Bảng 4.1 Chi phí dự kiến kế hoạch tài trợ dự án ban đầu 45 Bảng 4.2 Chi phí kế hoạch tài trợ dự án (điều chỉnh tháng 9.2014) 46 Bảng 4.3 Hệ thống cán kỹ thuật tình hình tuyển dụng qua năm 49 Bảng 4.4 Tình hình triển khai đào tạo Giai đoạn Gia Lai 56 Bảng 4.5 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch đào tạo 58 Bảng 4.6 Kết đánh giá chất lượng học viên 59 Bảng 4.7 Đội ngũ giáo viên Công ty CP kỹ thuật cao su 60 Bảng 4.8 Ý kiến đánh giá sở đào tạo chương trình giáo trình tập huấn 61 Bảng 4.9 Đánh giá học viên chương trình, giáo trình dạy nghề 62 Bảng 4.10 Đánh giá hình thức, nội dung chương trình tập huấn 63 Bảng 4.11 Đánh giá nông hộ thời gian đào tạo nghề 63 Bảng 4.12 Đánh giá học viên hoạt động đào tạo nghề 65 Bảng 4.13 Đánh giá học viên tác dụng việc tham gia tập huấn 67 Bảng 4.14 Kết thăm dò ý kiến phù hợp lớp tập huấn 67 Bảng 4.15 Kết thăm dò ý kiến sử dụng kiến thức kỹ vào sản xuất hộ nông dân 68 Bảng 4.16 Đóng góp diện tích cao su Dự án vào sản lượng cao su tỉnh 71 Bảng 4.17 Tình hình chung hộ điều tra 76 vii DANH MỤC HỘP, BIỂU ĐỒ Hộp 4.1 Thời gian đào tạo nghề cho người lao động 64 Hộp 4.2 Cần có giải pháp để nhiều nơng hộ tham gia lớp tập huấn 68 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ doanh thu từ cao su Hộ gia đình 72 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Thị Kim Cúc Tên luận văn: “Đánh giá hoạt động tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân Dự án Phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Đối với tỉnh Gia Lai ngành cao su ngành kinh tế quan trọng địa phương Sự phát triển ngành cao su tỉnh Gia Lai năm qua có phát triển đáng khích lệ như: tỷ trọng giá trị sản xuất ngành cao su tổng số giá trị sản xuất ngành kinh tế, thu nhập người dân ngày cải thiện, giải việc làm cho người lao động Tuy nhiên, bên cạnh thành công phát triển kinh tế ngành cao su địa phương phát triển kinh tế ngành cao su tỉnh Gia Lai nhiều tồn hạn chế như: kinh tế ngành cao su địa bàn chậm phát triển, mức độ trình độ phát triển cịn thấp, kết hiệu phát triển chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng, thu nhập người lao động nơng nghiệp cịn thấp chưa đảm bảo cho đời sống họ gia đình họ, chưa giải tốt việc làm cho người lao động nông thôn, từ ảnh hưởng đến vấn đề xã hội, an ninh an tồn địa bàn Để có nhìn nhận cách hệ thống sở phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tập huấn kỹ thuật Dự án Phát triển cao su tiểu điền tỉnh Gia Lai, nhân tố ảnh hưởng tới việc tập huấn kỹ thuật đề xuất giải pháp để tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật Dự án Phát triển cao su tiểu điền, thực đề tài: “Đánh giá hoạt động tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân Dự án Phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai” Mục tiêu nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động chương trình tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân dự án Phát triển cao su tiểu điền triển khai thực địa bàn tỉnh Gia Lai từ năm 2012 đến năm 2016 Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động tập huấn kỹ thuật, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tập huấn kỹ thuật Dự án Phát triển cao su tiểu điền Chủ thể hoạt động tập huấn kỹ thuật dự án Phát triển cao su tiểu điền khách thể hộ nông dân dự án Phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai Nghiên cứu bàn luận khái niệm cao su tiểu điền, khái niệm hộ nông dân, khái niệm tập huấn kỹ thuật, ý nghĩa vai trò tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân trồng cao su Nghiên cứu đặc điểm của tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân cao su tiểu điền Nội dung mà đề tài nghiên cứu nguồn lực tập huấn kỹ thuật, tổ chức quản lý lớp tập huấn kỹ thuật, tình hình thực chương trình tập huấn, đánh giá kết thực Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động tập huấn kỹ thuật gồm: nhóm yếu tố thể chế, chế sách, nhóm yếu ix Tuyên truyền sâu rộng vai trò, ý nghĩa đào tạo tập huấn kỹ thuật phát triển gia đình xã hội… nhiệm vụ thường xuyên, liên tục cấp ủy, Đảng, quyền tồn xã hội Các tổ chức trị - xã hội, hội, đồn thể tăng cường cơng tác tun truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước đào tạo, tập huấn, việc làm miễn phí vận động thành viên gia đình tham gia khóa đào tạo, tập huấn Xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn kỹ thuật gắn với chương trình giải việc làm xóa đói giảm nghèo Kết hợp chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo với kế hoạch đào tạo, tập huấn quy hoạch định hướng phát triển KT – XH địa phương để xác định ngành nghề đào tạo cho phù hợp, tập trung đầu tư cho nghề mũi nhọn xã Ưu đãi chế, sách cho tổ chức hoạt động liên kết đào tạo tập huấn, tôn vinh kịp thời giáo viên, cán quản lý, nghệ nhân có thành tích xuất sắc đào tạo, tuyên truyền 4.4.3 Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật tài tập huấn kỹ thuật cho hộ nơng dân - Tăng cường kinh phí cho công tác tập huấn kỹ thuật cho cấp huyện, xã - Có tham gia nhà nước, doanh nghiệp tổ chức khác thông qua chương trình, dự án - Tìm kiếm nguồn kinh phí để tiếp tục hỗ trợ cho người dân sau dự án kết thúc để tránh tình trạng việc tập huấn kỹ thuật mang tính hình thức, thời vụ - Chính quyền địa phương (UBND xã, bn thơn) thực vai trò yểm trở kiểm tra giám sát, xử lý vi phạm trình thực hợp đồng ký thông qua hoạt dộng: tuyên truyền, giải thích ý nghĩa, tác dụng phương thức hợp đồng tiêu thụ, tổ chức trao đổi bàn bạc tay doanh nghiệp, hợp tác xã hộ nông dân điều khoản quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Trong chế khối lượng, chế giá thích hợp 4.4.4 Tăng cường nhân lực cho công tác tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân Đội ngũ cán tập huấn kỹ thuật cịn thiếu yếu, cần phải bồi dưỡng tăng cường Cụ thể: 85 - Thành lập riêng quan đặc thù quản lý, phụ trách đào tạo, tập huấn kỹ thuật cấp huyện - Tuyển dụng thêm cán chuyên trách quản lý đào tạo, tập huấn cấp huyện mảng nông nghiệp - Cử cán phụ trách đào tạo, tập huấn kỹ thuật cấp huyện, xã học lớp bồi dưỡng, nâng cao lực công tác - Thành lập đội, nhóm tập huấn kỹ thuật sản xuất xã, thôn buôn để giúp cho trình tập huấn cụ thể, dễ dàng Thực phương pháp lấy nông dân dạy nông dân, tránh không làm thay mà phải hướng dẫn thật cụ thể rõ ràng dễ hiểu để người dân tự làm Đó xây dựng bồi dưỡng lực chủ động cho người dân để phát triển Cần ý tỷ lệ cộng tác viên người dân tộc thiểu số vùng để dễ tiếp cận dân chuyển giao tiến kỹ thuật - Tạo điều kiện để em đồng bào dân tộc thiểu số học tiến kỹ thuật cách hình thức cử tuyển đào tạo điểm để tạo đội ngũ kế cận cho công tác chuyển giao tương lai - Có sách thu hút cán kỹ thuật giỏi công tác địa phương - Có chế độ đãi ngộ phù hợp với đội ngũ chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đối tượng người đồng bào dân tộc thiểu số - Phát hiện, xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực (cán quản lý, cán có chun mơn cao su) có kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn nhằm giúp cho cán bộ, địa phương có đội ngũ cán đủ lực, trình độ tư vấn, triển khai hoạt động nhằm nâng cao tay nghề cho bà hiệu Bên cạnh đó, cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ cán này, gắn quyền lợi với trách nhiệm thực cơng việc - Bố trí kế hoạch cụ thể, nguồn kinh phí, tổ chức lớp tập huấn, hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm,…một cách thường xuyên, có chất lượng, hiệu cho tất hộ nông dân Qua đó, giúp họ nâng cao trình độ, nhận thức, hiểu biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào vườn gia đình - Huy động vào tổ chức, hội việc tham gia vào đào tạo tay nghề kỹ thuật cho nông hộ địa bàn 4.4.5 Lựa chọn nội dung phương pháp tập huấn kỹ thuật phù hợp với nông hộ - Cần lắng nghe nguyện vọng người dân để từ nghiên cứu đề xuất 86 tiến đáp ứng nhu cầu đích thực người dân kêu gọi tinh thần tự nguyện tham gia ứng dụng tiến kỹ thuật nơng hộ cách tích cực trách nhiệm - Các cấp quyền thơn bn cần phải phối hợp với quan chuyển giao nhóm kỹ thuật, để có thơng tin nhu cầu kỹ thuật nông dân sản xuất - Cần làm cho người dân hiểu rõ mục đích việc chuyển giao tiến kỹ thuật đem lại lợi ích cho họ, tránh tình trạng áp đặt thực cơng đoạn phức tạp làm người dân khơng có khả tiếp thu làm không theo hướng dẫn - Chuyển giao thơng qua mơ hình trình diễn nhằm tạo đồng thuận địa phương, sở để nông hộ nhận thức tổ chức nhân rộng mơ hình tiến kỹ thuật vào sản xuất - Tổ chức Ban đạo kỹ thuật nhóm nơng hộ sở thích: điều kiện để tiến hành việc triển khai tiến kỹ thuật thơng qua nhóm nơng hộ có chương trình tư vấn hỗ trợ cụ thể vào thời điểm trọng yếu giải pháp kỹ thuật tổ chức họp nhóm,để nêu điển hình thống kế hoạch tổ chức thực - Tổ chức thực định kỳ giám sát việc ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất vào thực tiễn đồng bào dân tộc thiểu số Cán kỹ thuật quan chuyển giao, cộng tác viên hình triển khai kế hoạch, tập huấn kỹ thuật cho nông hộ nông hộ định kỹ theo dõi đánh giá xem xét việc thực có đảm bảo yêu cầu, mục tiêu đề không Rà soát lại vấn đề như: Lao động, nguồn vốn đầu tư có đảm bảo khơng, tiến độ cơng việc có quy trình khơng, biện pháp kỹ thuật có khả thi bền vững khơng, mặt cịn hạn chế nhằm tạo tính chủ động tác phong làm việc mức - Đánh giá kết thực nhân rộng tiến kỹ thuật phù hợp cho đồng bào dân tộc thiểu số: Cơ quan chuyển giao, cấp quyền thơn bn, kỹ thuật viên sở nông hộ dánh giá sở kết đạt thực tế sản xuất Tổ chức Hội thảo đầu bờ để tun truyền hiệu mơ hình mặt: nguồn lợi thu được, tính khả thi giải pháp kỹ thuật, tính ổn định mặt xã hội,mơi trường, bền vững để cư dân vùng nơng hộ quan tâm nhận thấy lợi ích mà tổ chức nhân rộng kết sản xuất vùng 87 4.4.6 Hoàn thiện công tác tổ chức tập huấn Dự án Phát triển cao su tiểu điền cầu nối nông hộ nhà nước, đơn vị đào tạo, Ban lãnh đạo Dự án cần linh hoạt, nhạy bén tình để hoạt động tập huấn kỹ thuật cho bà diễn thành công đem lại hiệu tốt Cần phải xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cao su Phải xác định vai trò làm chủ thực diện tích cao su để chủ động đầu tư, nâng cao suất chất lượng vườn - Chấp hành tốt quy trình kỹ thuật hướng dẫn cán khuyến nông để vườn phát triển tốt cho suất ổn định bền vững Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức canh tác cao su, kiến thức thị trường, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng qui mô Tuy nhiên phải sử dụng đồng vốn hợp lý, hiệu mục đích - Thường xun nắm bắt thơng tin thị trường, giá bảo quản tốt mủ cao su nhằm giữ vững chất lượng, tạo thương hiệu đặc trưng mủ nơi - Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa góp phần thực tốt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiêp, nơng thơn Ln có giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất người dân trồng cao su để hoạt động sản xuất mang lại hiệu cao 88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chủ đề tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân dự án Phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai Nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân trồng cao su khía cạnh: làm rõ khái niệm liên quan từ đưa khái niệm cao su tiểu điền, khái niệm hộ nông dân, khái niệm tập huấn kỹ thuật tổng quan vai trò, đặc điểm tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân trồng cao su, đưa nội dung yếu tố ảnh hưởng đến tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân trồng cao su để qua làm sở cho việc phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân thuộc dự án Phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai Nghiên cứu khái quát sở thực tiễn tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân, nội dung tập huấn kỹ thuật, thực tiễn hoạt động đào tạo, tập huấn số địa phương Việt Nam mang tính tương đồng Qua rút học kinh nghiệm từ thực tế giúp cho tỉnh Gia Lai học hỏi đúc rút kinh nghiệm cho địa phương Thứ hai, thực trạng hoạt động tập huấn kỹ thuật cao su cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Gia Lai cho thấy: Qua giai đoạn đào tạo, Gia Lai IUCB tập huấn cho tổng cộng 2.165 học viên đó: 75 học viên TOT (chiếm 4%) 2090 học viên nông dân (chiếm 96%) Kết đánh giá chất lượng học viên cho thấy, đa số học viên vượt qua thu hoạch cuối khóa, hài lịng với khóa đào tạo Đối với lớp TOT, số học viên đạt loại tốt chiếm 36%, loại chiếm 64% khơng có xếp loại trung bình Đối với lớp Nông dân, số học viên xếp loại tốt 8%, loại 77% xếp loại trung bình 15% Kết góp phần giúp đời sống nông hộ cải thiện, nâng cao thu nhập giải thêm việc làm cho người lao động địa bàn, ổn định đời sống nhân dân an ninh xã hội Tuy nhiên, hạn chế tồn sau: cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai chưa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Chất lượng mủ thu chưa đánh giá cao Nguồn nhân lực làm việc ngành cao su trình độ thấp, chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu Thứ ba, từ kết nghiên cứu đề xuất phương hướng 89 nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân trồng cao su địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới Giải pháp nên hướng vào giải vấn đề chủ yếu sau: Về quy hoạch: quy hoạch nhằm xây dựng hoạt động tập huấn kỹ thuật coi trọng, với vùng canh tác, snar xuất tập trung, đem lại hiệu kinh tế cao; Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất nhằm tăng suất mủ, quan tâm ứng dụng cơng nghệ mới; Bên cạnh đó, tơi đề xuất giải pháp liên quan đến hoạt động tập huấn kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng, quản lý chất lượng đào tạo, tập huấn Nghiên cứu đặc điểm của tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân cao su tiểu điền Nội dung mà đề tài nghiên cứu nguồn lực tập huấn kỹ thuật, tổ chức quản lý lớp tập huấn kỹ thuật, tình hình thực chương trình tập huấn, đánh giá kết thực Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động tập huấn kỹ thuật 5.2 KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài, nhận thấy tồn hạn chế việc tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân cao su mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần phải tích cực hồn thiện sách, chế độ tập huấn kỹ thuật cạo mủ cao su nhằm khuyến khích động viên nhiều thành phần kinh tế tham gia vào phát triển mơ hình có hiệu Các cấp quyền huyện xã cần nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ để người dân yên tâm sản xuất Trong trình hình thành thiết kế dự án có đơn vị thực thuộc Bộ chủ quản khác cần có chế phân cấp trao quyền tự chủ cho Bộ chủ quản có chế phân cấp cụ thể cho đơn vị thực hiện; Cơ cấu tổ chức tỉnh thực dự án thiết phải có Ban quản lý dự án Ban thực dự án tỉnh cho dù dự án qui mô nào; Số lương cán thuộc ban quản lý dự án cần cân nhắc kỹ sở khối lượng công việc dự án đơn lẻ; Hệ thống NDCC đóng vai trị quan trong q trình thực hiện, đó, cần xem xét thành lập hệ thống từ bắt đầu dự án Tiêu chí lựa chọn 90 linh hoạt phù hợp với thực tế Ví dụ, thành viên có trình độ chun mơn, đảm nhiệm vị trí tương tự dự án tương tự khơng cần tham dự đào tạo ToT, tham dự đào tạo ToT sau nhằm rút ngắn thời gian lựa chọn ký kết hợp đồng; GSKN nên đồng thời báo cáo thức CGHTKT, ngồi việc báo cáo thức cho ĐPV tỉnh nay, nhằm đảm bảo CGHTKT cập nhật đầy đủ tình hình để có hỗ trợ kịp thời; Một số CGHTKT cán Dự án cho biết nơng hộ tiểu điền tái canh cao su sau lý vườn cây; nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể loại trồng phù hợp sau trồng cao su, trường hợp tái canh cao su, cần áp dụng kỹ thuật giống trồng phù hợp nhằm đảm bảo suất cao Do đó, điều nên xem xét qua trình hỗ trợ kỹ thuật; Trong dài hạn Dự án tương lai, thay đổi lãi suất thị trường cần xem xét kỹ lưỡng tính tốn mức lãi suất cho vay Dự án nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình giải ngân (tức sách lãi suất linh hoạt cần thiết), khả hoàn trả vốn vay người vay Cơ cấu tổ chức nên rà soát lại nhằm đảm bảo thực thông suốt, đặc biệt việc điều phối hợp phần Dự án Ngồi ra, tính rủi ro cao đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, việc thử nghiệm bảo hiểm nông nghiệp khuyến khích 5.2.2 Đối với tỉnh Gia Lai Tỉnh Gia Lai cần có chế sách hộ trồng cao su tiểu điền, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, doanh nghiệp tham gia vào việc trồng chăm sóc cao su tiểu điền Để mở lớp tập huấn kỹ thuật cao cho người dân cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo cán kỹ thuận trồng, chăm sóc, khai thác vườn cao su theo giai đoạn kỹ thuật Cần trì tăng cường cơng tác giám sát đạo tổ công tác cao su cán nơng dân chủ chốt tình hình chăm sóc khai thác mủ cao su người dân để có biện pháp nhắc nhở kịp thời 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bá Thuần (2011) Báo điện tử đại biểu nhân dân Cổng thông tin điện tử Gia Lai (2015) Số liệu thống kê 2015 truy cập ngày 3/2/2017 http://www.gialai.gov.vn/tin-tuc/so-lieu-thong-ke-nam-2015.15627.aspx Dự án Phát triển Cao su tiểu điền (2015) Báo cáo hoàn thành dự án Hợp phần B phần Hợp phần C Đặng Thế Sửu (2013) Phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Lê Thị Mai Hoa (2012) Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh, tr 120 Lý Duy Thu (2009) Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp MeKong Economic (2015) Báo cáo cuối kỳ lần 3, 5-9; 29-36 Minh Khang (2013), Cổng thông tin điện tử Hiệp hội cao su Việt Nam, truy cập ngày 3/4/2017 http://www.vra.com.vn/linh-vuc/cao-su-tieu-dien/cao-su-tieudien-giai-phap-phat-trien-chuyen-nghiep.8132.html Mai Văn Hùng (2012) Phát triển sản xuất Cao su tiểu điền Huyện Chư Prong tỉnh Gia Lai 10 Ngơ Dỗn Vịnh (2003) Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - học hỏi sáng tạo NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 41-67 11 Nguyễn Thị Bích Thu (2016) Phát triển cụm công nghiệp nông thôn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, tr 24-44 12 Nguyễn Thu Hằng (2008) Nghiên cứu khả phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái nguyên, tr.5-6 13 Nguyến Tuấn Anh (2015) Nghiên cứu hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 14 Quốc hội (2005) Bộ luật dân NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Unicef (2015) Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Gia Lai, truy cập ngày 3/4/2017 https://www.unicef.org/vietnam/vi/Bao_cao_Gia_Lai.pdf 92 16 Phạm Thị Khánh Quỳnh (2010).Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Bắc Giang, khóa luận tốt nghiệp – trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 17 Trần Thị Thu (2010) Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định khóa luận tốt nghiệp- trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Vũ Hùng Đinh Đức Thuận (2002) Bài giảng khuyến nông – Khuyến Lâm 93 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO NÔNG HỘ CAO SU TIỂU ĐIỀN Dự án Phát triển Cao su Tiểu điền Phần 1: THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI Họ tên: …………………………………………… Giới tính: Nam Năm sinh: …………./ ………… /……… ……… Nữ Dân tộc: Tỉnh: ……………………………………………… Xã: …………………………………………… Kinh Khác: ………… Huyện: ……………………………………………… Thơn: ……………………………………………… ……………………………………………….……………………………………………………… Phần 2: HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP Xin anh/chị cung cấp thông tin chung lô cao su: Lô trồng cao su Mô tả Lô Lô Lô Trồng năm nào? ………………… ………………… …………… Diện tích (ha) ………………… ………………… …………… Số lượng ………………… ………………… …………… Giống (nếu biết) ………………… ………………… …………… Năm bắt đầu khai thác (cạo mủ) ………………… ………………… …………… Trung bình số tháng cạo mủ năm ………………… ………………… …………… Trung bình số ngày cạo mủ tháng ………………… ………………… …………… Trung bình lượng mủ tươi cạo đêm (gram) ………………… ………………… …………… 1.1 Thông tin chung 1.2 Khai thác Anh/chị gặp phải khó khăn q trình trồng cao su? Khơng khó khăn Kỹ năng/kỹ thuật kiến thức Thiếu vốn đầu tư Tiếp cận đất đai Sâu hại Dịch bệnh Mưa bão Bán mủ Chất lượng giống cao su Khác (nêu rõ) …………………………………………………………… (CÓ THỂ CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN) 94 Ngồi cao su, anh/chị cịn trồng loại khác? Loại Diện tích (ghi rõ đơn vị tính: ha, sào, m2, v.v.) Cà phê …………………………………………………………… Hồ tiêu …………………………………………………………… Điều …………………………………………………………… Lúa …………………………………………………………… Ngô …………………………………………………………… Lạc …………………………………………………………… Khoai …………………………………………………………… Cây lâm nghiệp …………………………………………………………… Khác (nêu rõ) …………………………… …………………………………………………………… Phần 3: Hỗ trợ Kỹ thuật Dự án SRDP (Cao su Tiểu điền) Thời điểm tham dự khóa đào tạo Dự án PTCSTĐ? Nhìn chung, mức độ hài lịng với kỹ anh/chị sau tham dự tập huấn Dự án PTCSTĐ gì? Ngồi tập huấn, anh/chị nhận hướng dẫn kỹ thuật từ khơng? Số lượng khóa tập huấn tham dự: …………….………………………………………………… Thời gian (tháng/năm): Tháng ……… năm ………… Khơng hài lịng Ít hài lịng Bình thường Tương đối hài lịng Rất hài lịng (VUI LỊNG CHỌN (x) MỘT ĐÁP ÁN) Không nhận Chuyên gia Kỹ thuật Cán Khuyến nông Nông dân chủ chốt Khác (nêu rõ) ………………………………………………………………… (CÓ THỂ CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN) Tần suất anh/chị 95 nhận hướng dẫn kỹ thuật? (VUI LÒNG CHỌN (x) MỘT ĐÁP ÁN) Hướng dẫn kỹ thuật cung cấp Tần suất Chuyên gia Kỹ thuật Cán Khuyến nông Nông dân chủ chốt Hàng tuần Hàng tháng Hàng quý Hiếm Khác: …………….……… Nhìn chung, mức độ hài lịng anh/chị hướng dẫn kỹ thuật gì? Khơng hài lịng Ít hài lịng Bình thường Tương đối hài lịng Rất hài lịng (VUI LỊNG CHỌN (x) MỘT ĐÁP ÁN) Phần 4: NĂNG SUẤT VÀ DOANH THU Mức độ gia tăng suất (lượng Khơng tăng mủ/cây Có tăng khoảng … % lượng mủ/ha) nhờ Không ý kiến tập huấn Dự (VUI LÒNG CHỌN (x) MỘT ĐÁP ÁN) án? 10 Anh chị có truyền đạt lại kiến thức học từ Không lớp đào tạo Các thành viên khác gia đình hướng dẫn kỹ Bạn bè, hàng xóm thuật cán Khác: ………………………………………………………… Dự án cho không? 96 Khác (nêu rõ): ……………… ……………… Phần 5: TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN – ĐỀ XUẤT & KHUYẾN NGHỊ 11 Nhìn chung, Dự án có tác động Hộ gia đình khía cạnh sau? Khía cạnh Khơng tăng Tăng phần Tăng nhiều Không ý ki Thu nhập Đa dạng hóa nguồn thu nhập Việc làm Khả tiếp cận tín dụng Mức sống Kỹ thuật chăm sóc khai thác 12 Khóa đào tạo chăm sóc khai thác Dự án có giúp kéo dài thời gian khai thác mủ không? 13 MỘT điều có ý nghĩa mà Dự án mang lại cho gia đình? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 14 Ý kiến đề xuất, khuyến nghị Dự án? Vay vốn Ngân hàng NNPTNT (Agribank) để chăm sóc cao su: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đào tạo: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn kỹ thuật cán Dự án: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Khơng Có, thời gian khai thác dự kiến kéo dài thêm khoảng …….… năm Ngày …./ …./ …… Người trả lời ký tên Ngày …./ …./ …… Người lấy ý kiến ký tên (Ký Ghi rõ họ tên) (Ký Ghi rõ họ tên) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 97 Phụ lục 2: Phiếu điều tra Cán quản lý giáo viên hoạt động tập huấn kỹ thuật I/ Thông tin chung Họ tên:…………………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………………… II/ Một số thông tin công tác đào tạo nghề Theo anh (chị) công tác tập huấn kỹ thuật cạo mủ cao su cho hộ nông dân diễn nào? …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… Theo anh (chị) với tình việc tập huấn kỹ thuật cao su địa bàn huyện là: Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Về chương trình giáo trình tập huấn anh chị đánh nào? - Về kinh phí hỗ trợ XD chương trình Cao Trung bình Thấp - Về hình thức hỗ trợ Tiền Kỹ thuật Các hình thức khác - Về kiến thức Đủ Thiếu 98 - Về điều chỉnh chương trình Kịp thời Chậm Rất chậm - Về mức độ đáp ứng tài liệu Kịp thời Chậm Rất chậm Theo anh (chị) thời gian tới cần làm để nâng cao chất lượng tập huấn cho hộ nông dân địa phương? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 99 ... tập huấn kỹ thuật Dự án Phát triển cao su tiểu điền Chủ thể hoạt động tập huấn kỹ thuật dự án Phát triển cao su tiểu điền khách thể hộ nông dân dự án Phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia. .. giá hoạt động tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân dự án Phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai Nghiên cứu phân tích, đánh giá hoạt động tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân dự án Phát triển. .. kết tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân trồng cao su thuộc Dự án Phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia Lai 67 4.2.5 Đánh giá chung hoạt động tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân địa bàn tỉnh