Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
567,81 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THOA THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÂM LÝ HỌC Hà Nội, 2021 Công trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lã Thị Thu Thủy Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Tình Phản biện 2: PGS.TS Đặng Thanh Nga Phản biện 3: PGS.TS Trƣơng Thị Khánh Hà Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức Học viện Khoa học xã hội Vào lúc phút, ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Các thống kê cho thấy, giới nói chung Việt Nam nói riêng, tỷ lệ trẻ mắc hội chứng tự kỷ (TTK) năm gần gia tăng cách đáng kể Tại Việt Nam, Chính phủ có quan tâm đến sách hỗ trợ TTK hòa nhập cộng đồng Đồng thời, có nhiều phương cách tiếp cận, can thiệp, trợ giúp TTK khác Tuy nhiên, việc hỗ trợ chưa có nhiều hiệu cách hiểu hội chứng tự kỷ cịn chưa thống chưa có đội ngũ nhân đào tạo bản, chuyên sâu đáp ứng hoạt động đặc thù Chính gia tăng số lượng TTK tính hiệu phương pháp can thiệp chưa cao đồng thời số nguyên nhân chưa xác định tạo thêm gánh nặng cho gia đình trẻ xã hội Điều này, thúc đẩy việc cần thiết phải nghiên cứu hoạt động trợ giúp TTK hiệu chúng Nhân viên công tác xã hội (CTXH) lực lượng tham gia vào việc trợ giúp can thiệp cho nhóm trẻ Thái độ nhân viên CTXH yếu tố quan trọng hiệu hoạt động hỗ trợ TTK Thái độ tích cực, đắn giúp nhân viên CTXH có ý thức trách nhiệm cao hỗ trợ, giúp đỡ nhóm xã hội yếu nói chung trợ giúp TTK nói riêng Chính vậy, nghiên cứu thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động can thiệp TTK, giúp TTK hòa nhập cộng đồng, làm giảm gánh nặng gia đình xã hội MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng mức độ biểu yếu tố ảnh hư ng đến thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK Trên s đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao thái độ tích cực nhân viên CTXH trình trợ giúp TTK 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thái độ nhân viên CTXH đối tượng yếu 2.2.2 Xây dựng s lý luận thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK 2.2.3 Khảo sát thực tiễn nhằm phân tích thực trạng biểu thái độ yếu tố ảnh hư ng, mức độ ảnh hư ng yếu tố đến thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK 2.2.4 Trên s kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số kiến nghị giúp nhân viên CTXH nâng cao thái độ tích cực hoạt động trợ giúp TTK ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Mức độ, biểu thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK yếu tố ảnh hư ng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Hoạt động trợ giúp TTK thể nhiều hoạt động khác Trong phạm vi nghiên cứu này, luận án tập trung nghiên cứu thái độ nhân viên CTXH 02 nội dung: 1/ Thái độ đối tượng hoạt động trợ giúp TTK; 2/ Thái độ công việc trợ giúp TTK Thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK chịu ảnh hư ng b i nhiều yếu tố khác Luận án tập trung làm rõ ảnh hư ng 05 yếu tố: 1/ Chế độ an sinh thu nhập; 2/ Môi trường làm việc; 3/ Kiến thức lực chun mơn; 4/ Tính chất cơng việc; 5/ Động làm việc 3.2.2 Phạm vi khách thể địa bàn nghiên cứu - Phạm vi khách thể nghiên cứu: Khách thể luận án gồm 402 nhân viên CTXH thực hoạt động trợ giúp TTK thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vị địa bàn nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu 12 trường chuyên biệt trung tâm can thiệp TTK thành phố Hồ Chí Minh (trong bao gồm 07 tổ chức cơng lập 05 tổ chức ngồi công lập) - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2017 đến năm 2020 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cách tiếp cận Nghiên cứu dựa cách tiếp cận sau: Tiếp cận tâm lý học nhận thức; Tiếp cận tâm lý học vai trò; Tiếp cận tâm lý học hoạt động; Tiếp cận hệ thống 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Đề tài s d ng phối hợp số phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, văn bản; Khảo sát bảng hỏi; Chuyên gia; Phỏng vấn sâu; Quan sát; Thực nghiệm; Thống kê tốn học ĐĨNG GĨP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN 5.1.Đóng góp mặt lý luận Luận án tổng quan số cơng trình ngồi nước thái độ nghề nghiệp, thái độ hoạt động trợ giúp nhóm yếu nói chung TTK nói riêng; khái quát số vấn đề lý luận thái độ cấu trúc thái độ; nhân viên CTXH đặc điểm hoạt động nghề nghiệp họ; đặc điểm tâm sinh lý TTK khó khăn việc chăm sóc TTK; xây dựng khái niệm thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK biểu nó; nêu yếu tố ảnh hư ng đến thái độ nghề nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK 5.2.Đóng góp mặt thực tiễn Thơng qua kết khảo sát 402 nhân viên công tác xã hội làm việc 12 s trợ giúp TTK thành phố Hồ Chí Minh, luận án phân tích thực trạng thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ Nhân viên CTXH có thái độ tích cực mức trung bình hoạt động trợ giúp TTK Có khác biệt thái độ hoạt động trợ giúp TTK nhân viên CTXH thuộc nhóm độ tuổi khác nhau, thâm niên công tác, chuyên ngành đào tạo khác nhau, loại hình tổ chức cơng lập ngồi cơng lập Luận án phân tích thực trạng thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK qua ba mặt biểu mặt nhận thức, cảm xúc xu hướng hành vi Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy, thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK tích cực nhiên đạt mức trung bình Về nhận thức, nhân viên CTXH có thái độ tương đối tích cực nhận thức hoạt động trợ giúp TTK Tuy nhiên số nhân viên CTXH chưa có niềm tin vào đối tượng trợ giúp, chưa tin tư ng TTK có khả tiến dù có trợ giúp can thiệp hàng ngày Một số nhân viên CTXH thiếu kiến thức, kỹ chuyên ngành họ sẵn sàng học hỏi thêm kiến thức thơng qua đào tạo tập huấn để chăm sóc trẻ tốt Về cảm xúc, nhìn chung nhân viên CTXH có cảm xúc tích cực mức trung bình, tiệm cận với mức thấp Chỉ số nhân viên CTXH có cảm xúc tích cực với đối tượng cơng việc trợ giúp TTK, cịn lại số đơng nhân viên CTXH có cảm xúc chưa thực tích cực với hoạt động Họ cảm thấy chưa tự tin thực phương pháp can thiệp cá nhân nhóm cho TTK, chưa cảm thấy tự hào với ý nghĩa xã hội nghề Về xu hướng hành vi, nhân viên CTXH có xu hướng tích cực mức trung bình hoạt động trợ giúp TTK Điều đáng lưu ý số lượng không nhỏ nhân viên CTXH sẵn sàng chọn công việc khác Những yếu tố ảnh hư ng đến hoạt động trợ giúp Luận án yếu tố ảnh hư ng mạnh đến thái độ nhân viên công tác xã hội yếu tố chế độ an sinh thu nhập yếu tố kiến thức, lực chuyên môn Đồng thời tìm hiểu khó khăn nhân viên Cơng tác xã hội gặp phải q trình thực hoạt động Qua thực nghiệm, luận án đề xuất vài biện pháp Đồng thời đưa kiến nghị nhằm nâng cao thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động 6.Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 6.1 Ý nghĩa lý luận : Kết nghiên cứu lý luận thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ góp phần làm phong phú thêm s lý luận thái độ thái độ nghề nghiệp khoa học Tâm lý học s gợi m cho nghiên cứu 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu cho thấy muốn nâng cao thái độ tích cực nhân viên công tác xã hội hoạt động để trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ hòa nhập xã hội tốt nhất, Nhà nước cần ban hành quy định ph cấp đặc thù nghề để nâng cao thu nhập, đảm bảo đời sống cho nhân viên công tác xã hội an tâm công tác Đồng thời, s đào tạo liên quan cần đưa nội dung can thiệp trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ vào chương trình đào tạo quy Mặt khác cần đẩy mạnh công tác tập huấn kiến thức, kỹ cho nhân viên công tác xã hội nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp v cho nhân viên công tác xã hội lĩnh vực trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ Xây dựng nội quy nguyên tắc đạo đức nghề Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho nhà chuyên môn chuyên ngành Tâm lý học Công tác xã hội giảng dạy lĩnh vực can thiệp trẻ mắc hội chứng tự kỷ, nhà đào tạo, gia đình, cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ hiểu thêm hoạt động can thiệp trung tâm trường chuyên biệt Đây tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách phát triển ngành Cơng tác xã hội lĩnh vực trợ giúp đối tượng yếu xã hội Việt Nam CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Cấu trúc luận án gồm: phần m đầu, chương, kết luận, kiến nghị, danh m c cơng trình khoa học cơng bố, tài liệu tham khảo ph l c CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ 1.1 Nghiên cứu thái độ thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp 1.1.1 Hướng nghiên cứu thái độ 1.1.1.1 Nghiên cứu nước Buriak V.K, Victor Vroom; Rean A.A; Lise M Saari, Timothy A Judge quan tâm nghiên cứu khái niệm cấu trúc thái độ thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp Bên cạnh đó, Barnard (1983); Simon (1947); Tunner Lawren (1965); Victor Vroom (1966); Rohan; Zanna (1996); Gerber (2010) đề cập đến yếu tố ảnh hư ng đến thái độ hoạt động nghề chất lượng công việc Theo đó, tác giả thừa nhận, thái độ nghề nghiệp chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác Trong có 04 nhóm yếu tố bao gồm: 1/ Những yếu tố trực tiếp công việc đem lại thu nhập; tiền lương; tiền thư ng, trợ cấp; tập thể nơi làm việc; vị trí họ tổ chức; đóng góp uy tín họ với tổ chức làm việc 2/ Cảm xúc thích thú, hài lịng chán ghét mức công việc 3/Sự đánh giá người lao động tổ chức 4/ Sự đánh giá tổ chức với người lao động 1.1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Một số tác giả Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thuỷ, Bùi Thị Hồng Minh, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Kim Anh, Phạm Thành Nghị nghiên cứu thái độ thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp Các tác giả Đỗ Thị Nga, Đỗ Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Liên nghiên cứu yếu tố ảnh hư ng đến thái độ thái độ hoạt động nghề Các tác giả Nguyễn Phương Lan, Nguyễn Thị Thúy Hường nghiên cứu biện pháp nâng cao thái độ tích cực hoạt động nghề Các tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa, Bùi Thị Xuân Mai… tập trung tìm hiểu vai trò nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp đối tượng yếu 1.1.2 Hướng nghiên cứu thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp 1.1.2.1 Nghiên cứu giới Các cơng trình nghiên cứu thái độ số hoạt động trợ giúp nhân viên CTXH cịn Trên s tìm hiểu tư liệu, luận án tổng hợp số cơng trình nghiên cứu thái độ hoạt động nghề nghiệp có vài tác giả tiêu biểu như: Victor Vroom; Rean A.A; Lise M Saari, Timothy A Judge Tác giả Rean A.A (1988) phân tích tâm lý vấn đề thỏa mãn nghề chọn niên Liên Xô Tiệp Hướng nghiên cứu tác giả nghiên cứu thái độ hài lòng với nghề nghiệp Xem xét cảm xúc nhân viên CTXH với hoạt động CTXH, có vài tác giả tiêu biểu Lise M Saari, Timothy A Judge (2004), Adrea Warman & Andres Pena (2016) Trong Morales S.A & Shaefor W (1987) cho rằng: "CTXH chất khó khăn Vì họ phải đối phó với tình khó khăn cơng việc liên quan đến việc định sống thân chủ Áp lực họ công việc tăng thay đổi liên t c sách truyền thơng đại chúng tiêu cực" [113, tr74] Bên cạnh đó, số tác Barnard (1983); Simon (1947); Tunner Lawren (1965); Victor Vroom (1966); Rohan; Zanna (1996); Gerber (2010) Các tác giả nghiên cứu nhân tố ảnh hư ng đến thái độ hoạt động nghề chất lượng công việc 1.1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam Có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vai trò nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp đối tượng khác trẻ em, trẻ em thiệt thòi, ph nữ, người nghèo, người cao tuổi, người nhiễm HIV, người khuyết tật, người nghiện ma túy…trong phải kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), Nguyễn Thị Mai Lan (2016), Trần Thị Minh Đức (2010), Bùi Thị Xuân Mai (2012), Các tài liệu hữu ích giúp nhà nghiên cứu có nhìn tổng qt vai trị trợ giúp nhân viên CTXH với đối tượng yếu xã hội 1.2 Hƣớng nghiên cứu thái độ số đối tƣợng có vấn đề cần trợ giúp xã hội trẻ mắc hội chứng tự kỷ 1.2.1 Nghiên cứu giới Những công trình nghiên cứu theo hướng tập trung vào nghiên cứu thái độ nghề nghiệp đối tượng có vấn đề cần trợ giúp xã hội thái độ trợ giúp người nhiễm hội chứng virut suy giảm miễn dịch người (HIV), thái độ hoạt động trợ giúp người khuyết tật; trợ giúp đối tượng xã hội yếu khác người tâm thần, người đồng tính, trẻ em lang thang Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu như: K.Peltezer, E Nzewi, E.K Mohan, Addin Enreflist abbott S Mocconkey, Hall SA, Kolvin I, Campbell, Jonathan M, Simon, Horrocks J.L, White G, Roberts L, Gregor E.M & Campbell E… 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu hoạt động trợ giúp TTK nhân viên CTXH Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu tác giả: Nguyễn Văn Thủy, Nguyễn Thị Kim Quý (2011); Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013); Nguyễn Thị Thanh (2014), Phạm Toàn Lâm Hiểu Minh (2015), Bùi Thị Hồng Minh (2017)… Các cơng trình số yêu cầu cần có kiến thức, kỹ năng, số phương pháp can thiệp trợ giúp TTK Điểm luận cơng trình nghiên cứu nêu chúng tơi nhận thấy, khoảng trống cơng trình chưa cung cấp nhìn khái quát hoạt động trợ giúp TTK, chưa tìm hiểu chi tiết đặc điểm tính chất đặc thù cơng việc này, đồng thời cịn cơng trình nghiên cứu thái độ nhân viên CTXH với hoạt động trợ giúp TTK Việt Nam Tiểu kết chƣơng Qua việc tổng quan cơng trình trong, ngồi nước thái độ nghề nghiệp thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK thấy nghiên cứu trước tiếp cận vấn đề từ góc độ khác Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình tìm hiểu thái độ nghề nghiệp lĩnh vực trợ giúp TTK nhân viên CTXH Điều khẳng định cần thiết phải nghiên cứu sâu thái độ hoạt động nhằm giúp TTK can thiệp, hòa nhập xã hội CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ 2.1.1 Khái niệm thái độ Thái độ trạng thái tâm lý thể phản ứng tích cực hay khơng tích cực chủ thể đối tượng định thể qua nhận thức, cảm xúc xu hướng hành vi 2.2.1.1 Khái niệm nhân viên công tác xã hội Nhân viên CTXH người đào tạo trang bị kiến thức, thái độ kỹ CTXH, họ có nhiệm v trợ giúp đối tượng nâng cao khả giải hịa nhập cộng đồng thơng qua q trình can thiệp giáo d c 2.2.3.1 Khái niệm hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ Hoạt động trợ giúp TTK nhân viên CTXH hiểu hoạt động thực hành nghề CTXH Đây trình nhân viên CTXH s d ng kiến thức, kỹ phương pháp CTXH để thực công việc trợ giúp đối tượng cá nhân gia đình TTK nhằm ph c hồi chức xã hội mà trẻ bị suy giảm, tạo môi trường lành mạnh giúp trẻ tích cực, động tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi trẻ em khác 2.3.1 Khái niệm thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ Thái độ nhân viên CTXH trạng thái tâm lý thể phản ứng tích cực hay khơng tích cực nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK thể qua nhận thức, cảm xúc xu hướng hành vi 2.3.2 Biểu thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ Thái độ có nhiều mặt biểu khác tùy theo quan điểm cấu trúc Trong luận án này, tập trung nghiên cứu biểu thái độ ba mặt nhận thức, cảm xúc xu hướng hành vi Ba mặt phân tích hai nội dung là: 1/ Thái độ nhân viên CTXH đối tượng trợ giúp; 2/ Thái độ công việc trợ giúp TTK 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ Thái độ nhân viên CTXH chịu ảnh hư ng môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, yếu tố tâm lý xã hội yếu tố khách quan chủ quan Trong luận án này, nghiên cứu năm yếu tố tác động là: 1/ Chế độ an sinh, thu nhập; 2/ Tính chất đặc thù nghề; 3/ Mơi trường làm việc; 4/ Động làm việc; 5/ Kiến thức lực chuyên môn Tiểu kết chƣơng 2: Qua nghiên cứu tài liệu thực tiễn, luận án làm rõ số khái niệm công c Khái niệm thái độ, khái niệm nhân viên công tác xã hội, khái niệm hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ, thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ phân tích biểu thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu từ tháng 5/2017- 5/2018 3.1.3 Giai đoạn nghiên cứu lý luận Nghiên cứu lý luận luận án thực theo 03 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thu thập tài liệu liên quan đến thái độ, TTK, hoạt động trợ giúp TTK, nhân viên CTXH - Giai đoạn 2: Lấy ý kiến chuyên gia số lĩnh vực liên quan nội dung xem xét khái niệm thái độ, mặt biểu hiện, phương pháp đánh giá thái độ… - Giai đoạn 3: Bổ sung chỉnh s a nội dung lí luận theo ý kiến chuyên gia 3.2 Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 3.2.1.2 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu luận án gồm 402 nhân viên CTXH, công tác 12 s cơng lập ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2.3 Các giai đoạn nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu thực tiễn luận án thực theo 04 giai đoạn: Giai đoạn thiết kế bảng hỏi; Khảo sát th điều tra thức; Phân tích kết điều tra; Thực nghiệm tác động -Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2018- đến tháng 1/2020 3.2.3.5 Các phương pháp nghiên cứu công tác từ 1-5 năm trường Khai Trí Đây nhóm nhân viên vào làm việc giai đoạn thích ứng với cơng việc - Địa điểm thực nghiệm: Trường chuyên biệt Khai trí (CS1), Quận Bình Thạnh, HCM - Nội dung kiến thức tập huấn thực nghiệm: Do kiến thức hoạt động trợ giúp TTK gồm nhiều nội dung khác nhau, dựa vào nhu cầu thực tế đơn vị tiến hành thực nghiệm quỹ thời gian, lựa chọn thực nghiệm tập huấn với 06 chuyên đề 3.2.2.6 Giai đoạn phân tích kết điều tra Dữ liệu thu từ khảo sát thực tiễn x lý bẳng phần mềm thống kê toán học SPSS phiên 20.0 Bảng 2.2: Độ tin cậy thang đo Thang đo Độ tin cậy Alpha theo Cronbach Thái độ thể qua nhận thức 0,927 Thái độ thể qua cảm xúc 0,913 Thái độ thể qua xu hướng hành vi 0,901 Thái độ nhân viên CÔNG TÁC XÃ 0,913 HỘI Với độ tin cậy thang đo thể bảng cho thấy s d ng thang đo để phân tích số liệu thực tiễn Các phép thống kê s d ng nghiên cứu bao gồm: Thống kê mơ tả bao gồm: điểm trung bình, độ lệch chuẩn, tần xuất tỉ lệ phần trăm… Thống kê suy luận bao gồm: phân tích so sánh (phép so sánh giá trị trung bình); Phân tích tương quan nhị biến để tìm hiểu liên hệ hai biến số; Phân tích hồi quy tuyến tính… 3.2.3 Thang đánh giá tiêu chí đánh giá thái độ nhân viên CTXH 3.2.3.1 Thang đánh giá Trong luận án này, để xem xét thái độ nhân viên CTXH tích cực chưa, cao hay không, chia mức độ thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ thành 03 mức độ sau: - Mức độ 1: Thái độ chưa tích cực - Mức độ 2: Thái độ tích cực mức trung bình - Mức độ 3: Thái độ tích cực mức cao 3.2.3.2 Các tiêu chí đánh giá thái độ nhân viên công tác xã hội Khi đánh giá thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng TTK, luận án chọn tính tích cực làm tiêu chí đánh giá Tính tích cực đánh giá ba mặt nhận thức- xúc cảm - xu hướng hành vi C thể sau: 11 Tính tích cực thái độ biểu nhận thức thể việc nhân viên CTXH có thái độ chủ động học hỏi, nâng cao kiến thức hoạt động nghề nào; có hiểu đối tượng TTK khơng; có niềm tin vào tiến TTK; hiểu cần thiết kiến thức, kỹ năng, phẩm chất cần có để đáp ứng nghề; có thái độ chủ động tìm hiểu nhiệm v trợ giúp; họ có quan điểm đánh giá tích cực, hiểu ý nghĩa hoạt động trợ giúp TTK, hiểu điểm mạnh yếu thân Tính tích cực thái độ biểu cảm xúc: thể việc nhân viên CTXH có cảm xúc dương tính vui vẻ, thích thú, phấn chấn, tự tin, thoải mái, hài lịng… q trình làm việc Tính tích cực thái độ biểu xu hướng hành vi: Tính tích cực thể việc nhân viên CTXH có gắn bó với nghề lâu dài hay khơng; có sẵn sàng hồn thiện thân, rèn luyện phẩm chất bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nâng cao tay nghề để ph c v đối tượng TTK hiệu hay khơng Tiểu kết chƣơng Q trình tổ chức nghiên cứu luận án thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK thực qua hai giai đoạn Giai đoạn nghiên cứu lý luận giai đoạn nghiên cứu thực tiễn,: Giai đoạn nghiên cứu lý luận s d ng phương pháp khác phương pháp nghiên cứu lý luận; phân tích, hệ thống hóa, tổng hợp, khái qt cơng trình ngồi nước thái độ nhân viên CTXH; …Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn trải qua 04 giai đoạn từ vấn khám phá vấn đề đến giai đoạn x lý số liệu phân tích, kết nghiên cứu CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ 4.1 Thực trạng thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ 4.1.1 Đánh giá chung thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ Kết nghiên cứu cho thấy, điểm trung bình chung thang đánh giá thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK 3,70/5 điểm Trong đó, 17.9% nhân viên CTXH có thái độ chưa tích cực 15.4% có thái độ tích cực mức cao Số lượng nhân viên CTXH có thái độ tích cực mức trung bình chiếm 66.7% Kết cho thấy, phần lớn nhân viên CTXH có thái độ tích cực hoạt động trợ giúp TTK mức trung bình Số lượng nhân viên CTXH có thái độ chưa tích cực nhiều số lượng nhân viên có thái độ tích cực mức cao 12 Kết phân tích mối tương quan ba mặt nhận thức - cảm xúc - xu hướng hành vi cấu trúc thái độ nhận thấy: Cảm xúc r=0,568 r= 0,438 ** Nhận thức ** Xu hướng Hành vi r= 0.447 ** Hình 4.1 Tương quan mặt biểu thái độ nhân viên CTXH: Nhận thức - Cảm xúc - Xu hướng hành vi Kết cho thấy có mối tương quan thuận chặt mặt biểu thái độ nhận thức, cảm xúc, xu hướng hành vi (r >0) Trong đó, mặt biểu nhận thức có mối tương quan thuận, chặt với xu hướng hành vi (r=0.447**, p0) chặt (r=0.584**) Tuy nhiên mặt biểu thái độ nhân viên CTXH tính chất đặc thù cơng việc có mối tương quan thuận với mức độ khác C thể, tương quan tính chất đặc thù công việc với thái độ thể qua nhận thức - r=0.470**); với thái độ thể qua xúc cảm - r=0.525**, với thái độ thể qua xu hướng hành vi - r=0.438** Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy hệ số Beta 0.259 p=0.000) chặt (r=0.588**) Tuy nhiên mặt biểu thái độ kiến thức, lực chun mơn có mối tương quan thuận với mức độ khác C thể, tương quan kiến thức, lực chuyên môn với thái độ thể qua nhận thức r=0.418**, thái độ thể qua xúc cảm r=0.534**, thái độ thể qua xu hướng hành vi r=0.516** Xem xét kết hồi quy yếu tố kiến thức, lực chuyên môn thái độ nhân viên CTXH với hoạt động trợ giúp TTK, hệ số Beta 0.323 p=0.0000) chặt (r=0.484**) Tuy nhiên, mặt biểu thái độ nhân viên CTXH động nghề nghiệp có mối tương quan thuận với mức độ khác C thể, tương quan động nghề nghiệp với thái độ thể qua nhận thức r=0.351**; thái độ thể qua xúc cảm r=0.408**; thái độ thể qua xu hướng hành vị r=0.356** Kết khẳng định, động nghề nghiệp tăng thành phần biểu thái độ tăng lên theo đồng thời kéo theo mức độ tích cực thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK Xem xét kết hồi quy yếu tố động nghề nghiệp với thái độ nhân viên CTXH với hoạt động trợ giúp TTK có hệ số Beta =0.211 giá trị p=0.000