Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
159 KB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT TRƯỜNG PTDTBTTHCS TRỊNH TƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HOC KỲ I NĂM HỌC 2018- 2019 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian: 90 Phút Đề Phần I Đọc hiểu văn ( 4,0) Câu 1: Khoanh vào câu trả lời ( từ câu 1.1 đến 1.4) Cho đoạn thơ sau: " Cháu chiến đấu hôm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ " Câu 1.1 (0,25 đ) Đoạn thơ nằm thơ nào, tác giả ai? A Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh B Tiếng gà trưa- Tố Hữu C Bánh trôi nước –Hồ Xuân Hương D Cảnh khuya-Hồ Chí Minh Câu 1.2 (0,25 đ) Phép tu từ sử dụng đoạn thơ là: A Chơi chữ B Điệp từ C Nhân hóa D So sánh Câu 1.3(0,5 đ).Tác dụng việc sử dụng phép tu từ đoạn thơ là? A Tăng giá trị thực cho đoạn thơ B Nhận mạnh nguyên nhân động lực để người lính cầm súng chiến đấu C Miêu tả ngày hành quân qua xóm nhỏ tác giả D Gợi hình ảnh tiếng gà trưa hè nắng Câu 1.4 (2 đ) Từ đoạn thơ trên, em thực yêu cầu sau? a Nêu nội dung đoạn thơ.((0,5 đ) b Từ nội dung đoạn thơ viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5-7 câu) cho biết tình bà cháu thứ tình cảm nào, trách nhiệm thân với gia đình.(1,5 đ) Câu Đọc thơ sau thực yêu cầu: "Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương " ( Tĩnh tứ- Lý Bạch ) Câu 2.1.(0,5 đ) Trong thơ sử dụng cặp từ trái nghĩa? A Khơng có cặp B Một cặp C Hai cặp D Ba cặp Câu 2.2.(0,5 đ) Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa câu thơ A Làm bật thay đổi thời gian B Làm bật thay đổi vóc dáng, tuổi tác tác giả C Nhấn mạnh tình cảm với quê hương tác giả D Tạo phép đối làm bật tình yêu quê hương sâu nặng tác giả Phần II Tập làm văn ( 6,0đ) Viết văn biểu cảm người thầy ( cô giáo) mà em yêu quý PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT TRƯỜNG PTDTBTTHCS TRỊNH TƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 Môn: Ngữ văn Đề I HƯỚNG DẪN CHUNG GV cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên GV cần linh hoạt q trình chấm, khuyến khích viết có suy nghi sâu sắc, cảm xúc tự nhiên, sáng tạo chân thực phù hợp với đời sống thực tế Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Câu 1.1 - Điểm 0,25: Đáp án A Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 1.2: - Điểm 0,25: Đáp án B Điệp từ - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 1.3 - Điểm 0,5: Đáp án B Nhận mạnh nguyên nhân động lực để người lính cầm súng chiến đấu - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 1.4 a.Nêu nội dung đoạn thơ: Nhấn mạnh mục đích chiến đấu người lính lịng u Tổ quốc, xóm làng thân thuộc, bà kỉ niệm tuổi thơ gắn bó - Điểm 0.5: Nêu đủ nội dung - Điểm 0.25: Nêu nội dung chưa đầy đủ diễn đạt chưa trôi chảy - Điểm 0: Trả lời sai khơng có câu trả lời b Câu có đáp án mở, tùy thuộc vào học sinh HS diễn đạt theo cách khác phải đảm bảo đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) có ý sau: - Nêu Tình cảm bà cháu tình cảm thiêng liêng cao quý người, tình cảm sâu nặng, ấm áp, thân thương - Nêu trách nhiệm thân: Phải học tập tốt, rèn luyện tốt để ông bà, cha mẹ gia đình vui lịng, tự hào Góp phần xây dựng gia đình ngày phát triển ấm no, hạnh phúc -Điểm 1,5: Viết đoạn văn có đủ ý - Điểm 1,0: Viết đoạn văn có ý cịn chưa đầy đủ, rõ ràng - Điểm 0,75: Viết đoạn văn có 1trong ý - Điểm 0,25: Viết đoạn văn sơ sài, thiếu ý, không rõ ràng -Điểm 0: Trả lời có ý chưa thật đầy đủ, diễn đạt không rõ ràng Câu 2.1 - Điểm 0,5: Đáp án B Một cặp - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 2.2 - Điểm 0,5: Đáp án D Tạo phép đối làm bật tình yêu quê hương sâu nặng tác giả - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Phần II Tạo lập văn (6,0 điểm) *Yêu cầu chung: HS biết kết hợp kiến thức kỹ văn biểu cảm để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc chân thực; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Biểu cảm kết hợp tự miêu tả * Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm(0,5 điểm): - Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần MB,TB, KB Phần MB biết dẫn dắt hợp lí nêu đối tượng biểu cảm; phần TB biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với cùng hướng đối tượng biểu cảm; phần KB thể tình cảm nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ phần MB,TB, KB, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần TB có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu MB KB, TB có đoạn văn viết có đoạn văn b Xác định đúng đối tượng biểu cảm (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định đối tượng biểu cảm - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ đối tượng, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai đối tượng trình bày lạc sang đối tượng khác c Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng biểu cảm theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; biết bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm; nội dung biểu cảm phải phù hợp với đời sống thực tiễn, chân thực thầy cô giáo mà em có nhiều ấn tượng, cụ thể, sinh động (4,0 điểm) - Điểm 4,0: Đảm báo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: MB: - Giới thiệu khái qt vai trị, vị trí thầy giáo - Khái qt cảm xúc, tình cảm thầy cô giáo (ấn tượng sâu đậm thầy cơ) TB: -Vai trị của thầy, giáo sống em + Nhấn mạnh vai trị thầy (cơ) từ buổi đầu cắp sách đến trường và luụn thắp sáng tâm hồn ta lửa tri thức lí thú, bổ ích, dạy ta đạo lí làm người - Bày tỏ tình cảm thơng qua việc kể, tả đặc điểm hình dáng, phẩm chất…của thầy (cô) - Hồi tưởng lại câu chuyện để lại ấn tượng sâu sắc với (ấn tượng ngày đầu học, kỉ niệm vui buồn với thầy cô ) - Cảm nhận chung việc ấy: khắc sâu tâm trí, bày tỏ lòng biết ơn…bằng việc làm cụ thể KB: - Nhấn mạnh, khẳng định vai trị cơng lao thầy (cô) - Liên hệ thân (cụụ́ gắng học tập, tu dưỡng…) HS lựa chọn trình tự theo cách khác phải hợp lí đảm bảo logic Có thể sử dụng cách lập ý: hồi ức, liên tưởng…thể tha thiết, chân thành (Những việc làm, kỉ niệm, tình cảm cảm xúc ) HS mở rộng bổ sung thêm nội dung biểu cảm phải tiêu biểu, hợp lí, gọn gàng - Điểm 3,5 – 3,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song số nội dung biểu cảm chung chung, chưa bật, vài ý liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 2,75 – 3,25: Đáp ứng ½ - 2/3 yêu cầu - Điểm 1,5 – 2,5: Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, biểu cảm nhiều chỗ yếu - Điểm 1,0 – 1,25: Có biểu cảm ý nhỏ, ki biểu cảm yếu - Điểm 0,25 – 0,5: Có viết vài câu biểu cảm chung chung Khơng có ki biểu cảm - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo( viết câu, sử dụng từ ngữ biểu cảm đặc sắc, sinh động ); văn viết giàu cảm xúc, tình cảm chân thành, tha thiết - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số nhận thức tương đối tốt đối tượng biểu cảm - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Khơng thể nhận thức đối tượng biểu cảm e Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu -Hết - PHỊNG GD&ĐT BÁT XÁT TRƯỜNG PTDTBTTHCS TRỊNH TƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HOC KỲ I NĂM HỌC 2018- 2019 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian: 90 Phút ĐỀ Phần I Đọc hiểu văn ( 4,0) Câu 1(1đ): Đọc thơ sau trả lời câu hỏi cách khoanh vào chữ đầu câu trả lời ( từ câu 1.1 đến câu 1.4) " Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà " Câu 1.1 (0,25đ) Cho biết tên thơ tác giả ai? A Cảnh khuya-Hồ Chí Minh B Lượm- Tố Hữa C.Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh D Bếp lửa- Bằng Việt Câu 1.2: (0,25đ) Trong câu thơ “Tiếng suối tiếng hát xa” Phép tu từ sử dụng A Điệp từ B So sánh C Nhân hóa D Ẩn dụ Câu 1.3.(0,5đ)Tác dụng việc sử dụng phép tu từ câu thơ thứ thơ là? A Tăng giá trị thực cho đoạn thơ B Tiếng suối trở nên gần gũi, thân thiết với người C Gợi lên âm ngân nga, êm ái, trẻo tiếng suối D Làm cho tranh có đường nét, hình khối, có màu sắc Câu 1.4: Từ đoạn thơ trên, em thực yêu cầu sau: a Nêu nội dung thơ (0,5đ) b Viết đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) trình bày suy nghia hình ảnh Bác Hồ thơ trách nhiệm thân với gia đình, quê hương, đất nước (1,5đ) Câu Đọc thơ sau thực yêu cầu: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son ( Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương) Câu 2.1 (0,5đ) Thành ngữ sử dụng thơ A Thân em B Bảy ba chìm C rắn nát D Tấm lòng son Câu 2.2.(0,5đ)Việc sử dụng thành ngữ thơ có tác dụng ? A Nhấn mạnh cách luộc bánh trôi B Nhấn mạnh cách làm bánh trôi C Ca ngợi sống người phụ nữ xã hội xưa D Nhấn mạnh thân phận nhỏ bé, bấp bênh, phụ thuộc người phụ nữ xã hội xưa Phần II Làm văn ( 6,0đ) Viết văn biểu cảm người bạn mà em yêu quý PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT TRƯỜNG PTDTBTTHCS TRỊNH TƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 Mơn: Ngữ văn Đề I HƯỚNG DẪN CHUNG GV cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên GV cần linh hoạt trình chấm, khuyến khích viết có suy nghi sâu sắc, cảm xúc tự nhiên, sáng tạo chân thực phù hợp với đời sống thực tế Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Câu 1.1 - Điểm 0,25: Đáp án A Cảnh khuya-Hồ Chí Minh - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 1.2: - Điểm 0,25: Đáp án B So sánh - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 1.3 - Điểm 0,5: Đáp án B Tiếng suối trở nên gần gũi, thân thiết với người - Điểm 0: Trả lời sai khơng trả lời Câu 1.4 a.Nêu nội dung : Bài thơ miêu tả tranh cảnh khuya chiến khu Việt Bắc, thể tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm lòng yêu nước sâu nặng, phong thái ung dung lạc quan Bác Hồ - Điểm 0.5: Nêu đủ nội dung - Điểm 0.25: Nêu nội dung chưa đầy đủ diễn đạt chưa trôi chảy, rõ ràng - Điểm 0: Trả lời sai khơng có câu trả lời b Câu có đáp án mở, tùy thuộc vào học sinh HS diễn đạt theo cách khác phải đảm bảo đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) có ý sau: - Nêu hình ảnh Bác thơ: Bác người yêu thiên nhiên say đắm, có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm yêu nước sâu nặng, phong thái ung dung lạc quan - Nêu trách nhiệm thân quê hương, gia đình, đất nước: Phải học tập tốt, rèn luyện tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước -Điểm 1,5: Viết đoạn văn có đủ ý - Điểm 1,0: Viết đoạn văn có ý cịn chưa đầy đủ, rõ ràng - Điểm 0,75: Viết đoạn văn có 1trong ý - Điểm 0,25: Viết đoạn văn sơ sài, thiếu ý, không rõ ràng -Điểm 0: Trả lời có ý chưa thật đầy đủ, diễn đạt không rõ ràng Câu 2.1 - Điểm 0,5: Đáp án B Bảy ba chìm - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 2.2 - Điểm 0,5: Đáp án D Nhấn mạnh thân phận nhỏ bé, bấp bênh, phụ thuộc người phụ nữ xã hội xưa - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Phần II Tạo lập văn (6,0 điểm) *Yêu cầu chung: HS biết kết hợp kiến thức kỹ văn biểu cảm để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc chân thực; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Biểu cảm kết hợp tự miêu tả * Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm(0,5 điểm): - Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần MB,TB, KB Phần MB biết dẫn dắt hợp lí nêu đối tượng biểu cảm; phần TB biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với cùng hướng đối tượng biểu cảm; phần KB thể tình cảm nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ phần MB,TB, KB, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần TB có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu MB KB, TB có đoạn văn viết có đoạn văn b Xác định đúng đối tượng biểu cảm (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định đối tượng biểu cảm - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ đối tượng, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai đối tượng trình bày lạc sang đối tượng khác c Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng biểu cảm theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; biết bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm; nội dung biểu cảm phải phù hợp với đời sống thực tiễn, chân thực thầy giáo mà em có nhiều ấn tượng, cụ thể, sinh động (4,0 điểm) - Điểm 4,0: Đảm báo u cầu trên; trình bày theo định hướng sau: MB: - Giới thiệu khái quát mối quan hệ em bạn - Khái quát cảm xúc, tình cảm em với bạn TB: * Miêu tả khái quát người bạn + Miêu tả chung người bạn (Về cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, mái tóc, thân hình, nước da, khuôn mặt/ Em chơi với bạn năm ) + Tính tình, biểu cảm bạn tiếp xúc với em (Dễ thương, hòa đồng, dễ gần gũi ) + Một việc tốt mà bạn làm với em, với người (Giúp đỡ bạn học sinh có hồn cảnh khó khăn hay đơn giúp em tốn khó ) * Kể kỉ niệm em bạn cịn nhỏ, làm em nhớ đến hơm Có thể kể câu chuyện buồn em bạn để em phải hối hận… KB: Nêu cảm nghi em bạn (Em quý bạn nào? Em mong bạn em sẽ mãi bạn sao? Em mong tình bạn sẽ mãi bền vững (Có thể đưa vài câu trâm ngơn vào để văn hay "Tình bạn mãi, giữ lấy tình bạn, bạn sẽ sống tốt hơn, sống vui Đừng để thứ chia cắt tình bạn vơ giá, sẽ chẳng có thứ đền đáp tình bạn này, tan biến sẽ chẳng thể quay ")HS lựa chọn trình tự theo cách khác phải hợp lí đảm bảo logic Có thể sử dụng cách lập ý: hồi ức, liên tưởng…thể tha thiết, chân thành (Những việc làm, kỉ niệm, tình cảm cảm xúc ) HS mở rộng bổ sung thêm nội dung biểu cảm phải tiêu biểu, hợp lí, gọn gàng - Điểm 3,5 – 3,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song số nội dung biểu cảm chung chung, chưa bật, vài ý liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 2,75 – 3,25: Đáp ứng ½ - 2/3 yêu cầu - Điểm 1,5 – 2,5: Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, biểu cảm nhiều chỗ yếu - Điểm 1,0 – 1,25: Có biểu cảm ý nhỏ, ki biểu cảm yếu - Điểm 0,25 – 0,5: Có viết vài câu biểu cảm chung chung Khơng có ki biểu cảm - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo( viết câu, sử dụng từ ngữ biểu cảm đặc sắc, sinh động ); văn viết giàu cảm xúc, tình cảm chân thành, tha thiết - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số nhận thức tương đối tốt đối tượng biểu cảm - Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Không thể nhận thức đối tượng biểu cảm e Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu -Hết - PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT ĐỀ KIỂM TRA HOC KỲ I TRƯỜNG PTDTBTTHCS TRỊNH TƯỜNG ĐỀ DỰ PHỊNG NĂM HỌC 2018- 2019 Mơn: Ngữ văn lớp Thời gian: 90 Phút Phần I Đọc hiểu văn ( 4,0) Câu 1(1đ): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi cách khoanh vào chữ đầu câu trả lời ( từ câu 1.1 đến câu 1.4) " Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà " Câu 1.1 Đoạn thơ thuộc thơ tác giả ai? A Cảnh khuya-Hồ Chí Minh B Lượm- Tố Hữa C.Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh D Bếp lửa- Bằng Việt Câu 1.2: Trong câu thơ “Tiếng suối tiếng hát xa” Phép tu từ sử dụng A Điệp từ B So sánh C Nhân hóa D Ẩn dụ Câu 1.3: Tác dụng việc sử dụng phép tu từ đoạn thơ là? A Tăng giá trị thực cho đoạn thơ B Tiếng suối trở nên gần gũi, thân thiết với người C Gợi lên âm ngân nga, êm ái, trẻo tiếng suối D Làm cho tranh có đường nét, hình khối, có màu sắc Câu 1.4: Từ đoạn thơ trên, em thực yêu cầu sau: a Nêu nội dung thơ b Viết đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) trình bày suy nghia hình ảnh Bác Hồ thơ trách nhiệm thân với gia đình, quê hương, đất nước Câu Đọc thơ sau thực yêu cầu: Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đầu mùa xn, người ta trìu mến, khơng có lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu con; cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân” (Mùa xuân tôi- Vũ Bằng ) Câu 2.1 Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ học ? A Chơi chữ B Điệp ngữ C Nhân hoá D.Hoán dụ Câu 2.2.Việc sử dụng biện pháp tu từ đoạn văn có tác dụng ? A Nhấn mạnh vẻ đẹp mùa xuân B Nhấn mạnh vẻ đẹp ngày rằm tháng giêng C Ca ngợi sống người mùa xuân D Nhấn mạnh tình cảm người dành cho mùa xuân Phần II Làm văn ( 6,0đ) Biểu cảm người bạn mà em yêu quý Hết PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT TRƯỜNG PTDTBTTHCS TRỊNH TƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 Mơn: Ngữ văn ĐỀ DỰ PHÒNG I HƯỚNG DẪN CHUNG GV cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên GV cần linh hoạt trình chấm, khuyến khích viết có suy nghi sâu sắc, cảm xúc tự nhiên, sáng tạo chân thực phù hợp với đời sống thực tế Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Câu 1.1 - Điểm 0,25: Đáp án A Cảnh khuya-Hồ Chí Minh - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 1.2: - Điểm 0,25: Đáp án B So sánh - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 1.3 - Điểm 0,5: Đáp án B Tiếng suối trở nên gần gũi, thân thiết với người - Điểm 0: Trả lời sai khơng trả lời Câu 1.4 a.Nêu nội dung : Bài thơ miêu tả tranh cảnh khuya chiến khu Việt Bắc, thể tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm lòng yêu nước sâu nặng, phong thái ung dung lạc quan Bác Hồ - Điểm 0.5: Nêu đủ nội dung - Điểm 0.25: Nêu nội dung chưa đầy đủ diễn đạt chưa trôi chảy, rõ ràng - Điểm 0: Trả lời sai khơng có câu trả lời b Câu có đáp án mở, tùy thuộc vào học sinh HS diễn đạt theo cách khác phải đảm bảo đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) có ý sau: - Nêu hình ảnh Bác thơ: Bác người yêu thiên nhiên say đắm, có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm yêu nước sâu nặng, phong thái ung dung lạc quan - Nêu trách nhiệm thân quê hương, gia đình, đất nước: Phải học tập tốt, rèn luyện tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước.Điểm 1,5: Viết đoạn văn có đủ ý - Điểm 1,0: Viết đoạn văn có ý cịn chưa đầy đủ, rõ ràng - Điểm 0,75: Viết đoạn văn có 1trong ý - Điểm 0,25: Viết đoạn văn sơ sài, thiếu ý, không rõ ràng -Điểm 0: Trả lời có ý chưa thật đầy đủ, diễn đạt không rõ ràng Câu 2.1 - Điểm 0,5: Đáp án B Điệp ngữ - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 2.2 - Điểm 0,5: Đáp án D Nhấn mạnh tình cảm người dành cho mùa xuân - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Phần II Tạo lập văn (6,0 điểm) *Yêu cầu chung: HS biết kết hợp kiến thức kỹ văn biểu cảm để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc chân thực; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Biểu cảm kết hợp tự miêu tả * Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm(0,5 điểm): - Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần MB,TB, KB Phần MB biết dẫn dắt hợp lí nêu đối tượng biểu cảm; phần TB biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với cùng hướng đối tượng biểu cảm; phần KB thể tình cảm nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ phần MB,TB, KB, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần TB có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu MB KB, TB có đoạn văn viết có đoạn văn b Xác định đúng đối tượng biểu cảm (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định đối tượng biểu cảm - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ đối tượng, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai đối tượng trình bày lạc sang đối tượng khác c Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng biểu cảm theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; biết bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm; nội dung biểu cảm phải phù hợp với đời sống thực tiễn, chân thực thầy giáo mà em có nhiều ấn tượng, cụ thể, sinh động (4,0 điểm) - Điểm 4,0: Đảm báo u cầu trên; trình bày theo định hướng sau: MB: - Giới thiệu khái quát mối quan hệ em bạn - Khái quát cảm xúc, tình cảm em với bạn TB: * Miêu tả khái quát người bạn + Miêu tả chung người bạn (Về cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, mái tóc, thân hình, nước da, khuôn mặt/ Em chơi với bạn năm ) + Tính tình, biểu cảm bạn tiếp xúc với em (Dễ thương, hòa đồng, dễ gần gũi ) + Một việc tốt mà bạn làm với em, với người (Giúp đỡ bạn học sinh có hồn cảnh khó khăn hay đơn giúp em tốn khó ) * Kể kỉ niệm em bạn nhỏ, làm em nhớ đến hơm Có thể kể câu chuyện buồn em bạn để em phải hối hận… KB: Nêu cảm nghi em bạn (Em quý bạn nào? Em mong bạn em sẽ mãi bạn sao? Em mong tình bạn sẽ mãi bền vững (Có thể đưa vài câu trâm ngơn vào để văn hay "Tình bạn mãi, giữ lấy tình bạn, bạn sẽ sống tốt hơn, sống vui Đừng để thứ chia cắt tình bạn vơ giá, sẽ chẳng có thứ đền đáp tình bạn này, tan biến sẽ chẳng thể quay ")HS lựa chọn trình tự theo cách khác phải hợp lí đảm bảo logic Có thể sử dụng cách lập ý: hồi ức, liên tưởng…thể tha thiết, chân thành (Những việc làm, kỉ niệm, tình cảm cảm xúc ) HS mở rộng bổ sung thêm nội dung biểu cảm phải tiêu biểu, hợp lí, gọn gàng - Điểm 3,5 – 3,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song số nội dung biểu cảm chung chung, chưa bật, vài ý liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 2,75 – 3,25: Đáp ứng ½ - 2/3 yêu cầu - Điểm 1,5 – 2,5: Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, biểu cảm nhiều chỗ yếu - Điểm 1,0 – 1,25: Có biểu cảm ý nhỏ, ki biểu cảm yếu - Điểm 0,25 – 0,5: Có viết vài câu biểu cảm chung chung Khơng có ki biểu cảm - Điểm 0: Khơng đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo( viết câu, sử dụng từ ngữ biểu cảm đặc sắc, sinh động ); văn viết giàu cảm xúc, tình cảm chân thành, tha thiết - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số nhận thức tương đối tốt đối tượng biểu cảm - Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Không thể nhận thức đối tượng biểu cảm e Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu -Hết - PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT TRƯỜNG PTDTBT THCS TRỊNH TƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2018 – 2019 Môn: Ngữ văn 7A4 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ (HSKT): Câu (5 điểm): Chép xác đoạn văn sau: Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đầu mùa xuân, người ta trìu mến, khơng có lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ u con; cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân Tơi u sơng xanh, núi tím; tơi u đơi mày trăng in ngần xây mộng ước mơ, yêu mùa xuân Mùa xn tơi- mùa xn Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội- mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát gái đẹp thơ mộng ” (Mùa xuân của tôi- Bằng Việt) Câu 2: (5 điểm): Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm em với người thân gia đình( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em ) -Hết PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT TRƯỜNG PTDTBTTHCS TRỊNH TƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 Môn: Ngữ văn ĐỀ KT Câu Nội dung Điểm -Yêu cầu: Hs chép xác đoạn văn đó, khơng 5đ mắc lỗi tả, trình bày rõ ràng sạch, đẹp Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm em với 5đ người thân gia đình( ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em ): -Giới thiệu người ai, tuổi, mối quan hệ em với người đó, -kể tả đơi nét người thân u Những việc làm thể mối quan hệ em với người thân -Tình cảm u mến, kính trọng, biết ơn hay tự hào, ... THCS TRỊNH TƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2018 – 2019 Môn: Ngữ văn 7A4 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ (HSKT): Câu (5 điểm): Chép xác đoạn văn sau: Tự nhiên... II Làm văn ( 6,0đ) Viết văn biểu cảm người bạn mà em yêu quý PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT TRƯỜNG PTDTBTTHCS TRỊNH TƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 Mơn: Ngữ văn Đề I HƯỚNG... câu -Hết - PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT ĐỀ KIỂM TRA HOC KỲ I TRƯỜNG PTDTBTTHCS TRỊNH TƯỜNG ĐỀ DỰ PHỊNG NĂM HỌC 2018- 2019 Mơn: Ngữ văn lớp Thời gian: 90 Phút Phần I Đọc hiểu văn ( 4,0) Câu 1(1đ): Đọc đoạn