Nghiên cứu sự giảm lực cản dòng lớp biên chảy rối bằng cách sử dụng rãnh răng cưa riblets

72 13 0
Nghiên cứu sự giảm lực cản dòng lớp biên chảy rối bằng cách sử dụng rãnh răng cưa riblets

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BÁO THÀNH HÔN NGHIÊN CỨU SỰ GIẢM LỰC CẢN DÒNG LỚP BIÊN CHẢY RỐI BẰNG CÁCH SỬ DỤNG RÃNH RĂNG CƯA (RIBLETS) LUẬN VĂN THẠC SĨ NINH THUẬN, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BÁO THÀNH HÔN NGHIÊN CỨU SỰ GIẢM LỰC CẢN DÒNG LỚP BIÊN CHẢY RỐI BẰNG CÁCH SỬ DỤNG RÃNH RĂNG CƯA (RIBLETS) Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số: 8520103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ANH TUẤN NINH THUẬN, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Chữ ký Báo Thành Hôn i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Thủy Lợi, phòng Đào tạo Đại học sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi trân trọng cảm ơn q thầy, Khoa Cơ khí tận tâm giảng dạy truyền đạt đến kiến thức hữu ích để tơi vận dụng vào làm đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn TS Đoàn Yên Thế TS Nguyễn Ngọc Linh góp ý chân thành, sâu sắc để tơi hồn thiện luận văn Đặc biệt, Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Anh Tuấn, Người tận tình hướng dẫn cho chi tiết luận văn Nhờ có hướng dẫn, bảo Thầy suốt trình nghiên cứu mà luận văn tốt nghiệp tơi hồn thành cách tốt theo thời gian quy định Cuối cùng, Tôi mong nhận đóng góp ý kiến nhận xét từ quý thầy, cô bạn đọc để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢM LỰC CẢN 1.1 Giới thiệu chung phương pháp giảm lực cản 1.2 Các phương pháp giảm lực cản 1.2.1 Sử dụng Fiber (sợi) 1.2.2 Sử dụng chất phụ gia Polymer 1.2.3 Sử dụng chất phụ gia surfactant 1.2.4 Sử dụng phương pháp tạo bọt khí 1.2.5 Sử dụng Riblets 1.3 Ứng dụng Riblets giảm lực cản 1.4 Kết luận CHƯƠNG LÝ THUYẾT CHUNG VỀ GIẢM LỰC CẢN BẰNG RIBLETS 2.1 Phương pháp giảm lực cản Riblets 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.1.1 Sự đời bề mặt Riblets 14 2.1.1.2 Khái niệm Riblets 15 2.1.1.3 Các biên dạng hình học Riblets 15 2.1.1.4 Phân tích lý thuyết chế Riblets 17 2.1.1.5 Phương pháp chế tạo Riblets 21 2.1.1.6 Sự tối ưu hóa Riblets 23 2.2 Lớp biên 26 2.2.1 Khái niệm lớp biên 26 2.2.2 Cấu trúc dòng chảy 27 2.3 Kết luận 28 CHƯƠNG MƠ PHỎNG BÀI TỐN DỊNG CHẢY TRONG KÊNH BẰNG PHẦN MỀM ANSYS FLUENT 29 iii 3.1 Giới thiệu phần mềm Ansys Fluent 29 3.1.1 Giới thiệu Ansys Fluent 29 3.1.2 Sử dụng Ansys để mơ tốn dịng chảy 31 3.2 Tính tốn mơ 32 3.2.1 Mơ tả tốn 32 3.2.2 Các bước mô 34 3.2.2.1 Trình tự mơ 34 3.2.2.2 Các bước thực 35 3.3 Kết thảo luận 37 3.3.1 Trường vận tốc 37 3.3.2 Trường áp suất 39 3.3.3 Profile vận tốc 39 3.4 Kết luận 42 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 43 4.1 Giới thiệu chung hệ thống thực nghiệm 43 4.1.1 Sơ đồ thực nghiệm 43 4.1.2 Giới thiệu thiết bị sử dụng thực nghiệm 44 4.2 Thiết kế mạch thực nghiệm, vật liệu thực nghiệm 46 4.2.1 Thiết kế mạch thực nghiệm 46 4.2.2 Vật liệu thực nghiệm 51 4.3 Kết thảo luận 51 4.3.1 Reynolds hệ số ma sát 51 4.3.1.1 Đo với phẳng 52 4.3.1.2 Đo với biên dạng tam giác 53 4.3.1.3 Đo với biên dạng hình chữ nhật 54 4.4 So sánh giảm lực cản biên dạng riblet 56 4.5 Kết luận 57 KẾT LUẬN 58 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1 Riblets rãnh chữ V Hình Các ứng dụng thực tế việc sử dụng Riblets Hình So sánh khác da cá voi Hunpback loài cá mập 11 Hình 2 Cấu trúc da cá mập trắng [1]Bhushan, B., Biomimetics 14 Hình Các biên dạng hình học phổ biến Riblets 16 Hình Bảng phân bố động đỉnh rãnh Riblets 16 Hình Bảng so sánh hiệu suất giảm lực cản với biên dạng khác 17 Hình Bề mặt Riblets (Bechert and Bartnwerfer, 1989) [27] 19 Hình Kết mô từ Garcia-Mayorl & J Jiménez (2012) [32] 20 Hình Khói thổi thẳng góc với mặt giấy hai tốc độ 3m/s 5m/s qua mặt phẳng (hình trên) mặt mơ da cá mập (hình dưới) 21 Hình Các thử nghiệm cho việc làm giảm lực cản Riblets máy bay 23 Hình 10 Profile tốc độ lớp biên: a, chảy tầng; b, chảy rối 27 Hình Dịng khí nạp xả buồng đốt mơ Ansys Fluent29 Hình Xử lý kết mô 30 Hình 3 Biên dạng kênh hình chữ nhật dùng làm mơ 33 Hình Trình tự mô Ansys Fluent 34 Hình Trình tự tính toán Ansys Fluent 35 Hình Mơ hình mơ 35 Hình Lưới chia theo mặt cắt ngang 36 Hình Trường vận tốc kênh phẳng 37 Hình Trường vận tốc mắt cắt Oyz kênh phẳng 37 Hình 10 Trường vận tốc mặt cắt Oxy kênh phẳng 37 Hình 11 Trường vận tốc mặt cắt ngang kênh có Riblets tam giác 38 Hình 12 Trường vận tốc mặt cắt ngang kênh có Riblets chữ nhật 38 Hình 13 Trường áp suất mơ hình 3D 39 Hình 14 Profile vận tốc kênh 39 Hình 15 Đồ thị ứng suất tác dụng lên tường 40 Hình 16 Đồ thị biểu diễn vận tốc không thứ nguyên 41 Hình Sơ đồ thực nghiệm 43 Hình Bơm Ebara sử dụng thực nghiệm 44 Hình Biến tần sử dụng thực nghiệm 44 Hình 4 Cảm biến lưu lượng sử dụng thực nghiệm 45 Hình Cảm biến áp suất Validyne DP45 sử dụng thực nghiệm 45 Hình Thiết bị chuyển đổi liệu sử dụng thực nghiệm 46 Hình Bộ thu liệu sử dụng thực nghiệm 46 Hình Thơng số kênh hình chữ nhật 47 Hình Thơng số Riblets hình tam giác 48 Hình 10 Kích thước biên dạng Riblets hình tam giác 48 Hình 11 Kích thước biên dạng Riblets hình chữ nhật 48 Hình 12 Chế tạo chi tiết đầu thu kênh 49 v Hình 13 Tấm Riblets biên dạng tam giác 49 Hình 14 Tấm Riblets biên dạng chữ nhật 50 Hình 15 Hệ thống kênh sau lắp hoàn chỉnh 50 Hình 16 Hệ thống thực nghiệm sau lắp đặt chảy thử 51 Hình 17 Hệ số ma sát theo số Reynolds kênh biên dạng phẳng 53 Hình 18 Biểu đồ hệ số ma sát theo RE đo với Riblets tam giác 53 Hình 19 Biểu đồ hệ số ma sát theo RE đo với Riblets chữ nhật 54 Hình 20 So sánh hệ số ma sát theo RE 55 Hình 21 Biểu đồ thể giảm lực cản Riblets với biên dạng phẳng 56 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAD Computer-Aided Design CFD Computional fluid dynamics DR Drag Reduction DHC District Heating and Cooling HVAC Heating, Ventilation and Air Conditioning RE Reynolds 3M Minnesota Mining and Manufacturing Company vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Năng lượng đóng vai trị quan trọng công tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Với cách mạng cơng nghiệp 4.0 nhu cầu sử dụng lượng toàn cầu tăng lên nhanh chóng Bên cạnh đó, việc khai thác sử dụng không hợp lý nguồn lượng thiên nhiên gây hậu nghiêm trọng đặt giới trước tốn tìm nguồn lượng thay tương lai để thay nguồn tài nguyên lượng truyền thống (than, dầu khí, thủy điện) ngày khan hiếm, nguồn lượng chưa phát triển, chủ đề “tiết kiệm lượng” có ý nghĩa vô quan trọng Một phương pháp tiết kiệm lượng hiệu giảm lực cản Giảm lực cản đem lại lợi ích to lớn lĩnh vực khác như: vận chuyển chất lỏng đường ống, hệ thống làm lạnh, sưởi, hệ thống làm mát hệ thống tưới tiêu thủy lợi, v.v Giảm lực cản giúp giảm chi phí vận hành, sửa chữa bảo dưỡng Nghiên cứu thực nghiệm giảm lực cản nhà khoa học thực nhiều phương thức khác sử dụng sơi Fibers, sử dụng chất phụ gia polymer, surfactant, sử dụng phương pháp tạo bọt khí, Chính phạm nghiên cứu nhà trường giao, chọn đề tài “ Nghiên cứu giảm lực cản dòng lớp biên chảy rối cách sử dụng rãnh cưa ( Riblets) ” để làm luận văn tốt nghiệp Kết thực nghiệm cho phép đánh giá khả giảm lực cản biên dạng Riblets kênh kín tính ứng dụng số trường hợp Nghiên cứu tài liệu liên quan nhằm tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng trước sau sử dụng Riblets Xây dựng làm thí nghiệm hệ thống kênh kín Kiểm chứng kết dựa vào lý thuyết, mơ q trình thực nghiệm viii trọng thiết kế, chế tạo Riblets theo thông số vẽ hình 4.8 đến hình 4.11 Để thiết kế chế tạo Riblets việc thiết kế chế tạo kênh kín hình chữ nhật vật liệu mica Acrylic với thơng số hình 4.8 Hình Thơng số kênh hình chữ nhật 47 Hình Thơng số Riblets hình tam giác Hình 10 Kích thước biên dạng Riblets hình tam giác Hình 11 Kích thước biên dạng Riblets hình chữ nhật Sau thiết lập thơng số, tơi vào chế tạo kênh kín hình chữ nhật xưởng thực hành khí trường Đại học Thủy Lợi, số hình ảnh thực tế trình chế tạo kênh 48 Hình 12 Chế tạo chi tiết đầu thu kênh Hình 13 Tấm Riblets biên dạng tam giác 49 Hình 14 Tấm Riblets biên dạng chữ nhật Hình 15 Hệ thống kênh sau lắp hoàn chỉnh Sau hồn thành xong Riblets tơi tiến hành chọn thiết bị cần thiết để lắp đặt hoàn thiện hệ thống thực nghiệm 50 Hình 16 Hệ thống thực nghiệm sau lắp đặt chảy thử 4.2.2 Vật liệu thực nghiệm Chất lỏng dùng thực nghiệm nước máy lấy từ nước sinh hoạt ngày, lọc để loại bỏ tạp chất có lẫn để đảm bảo cân tính chất hóa lý trước sử dụng 4.3 Kết thảo luận 4.3.1 Reynolds hệ số ma sát Năm 1883 Osborne Reynolds thực thực nghiệm ống dẫn đưa khái niệm chảy tầng chảy rối, theo dịng chảy thơng thường ống thẳng đường kính khơng đổi độ nhám bình thường lấy giá trị phân giới : Rghạn = 2300 Trong ống dẫn thẳng với : Re > 2300 dòng chảy rối Re ≤ 2300 dòng chảy tầng Khi dung dịch vận chuyển kênh có mặt cắt hình chữ nhật, hệ số ma sát hàm số số Reynolds Số Reynolds định nghĩa theo công thức: 51 Re w  DhV w (4.1) Trong :  w : độ nhớt động học nước, (Pa.s); Dh  2wh (w  h) (3.2) đường kính thủy lực; V : vận tốc trung bình, (m/s); w: chiều rộng kênh, (m); h: chiều cao kênh, (m); Hệ số ma sát λ tính theo cơng thức:  Trong : Dh 2.p L V (4.2) ∆p = 20.v : độ giảm áp hai đầu đo có khoảng cách L (Pa) ρ : khối lượng riêng dung dịch (kg/m3 ) L : chiều dài đoạn ống xác định gradient áp suất (m) Tại vùng chảy tầng hệ số ma sát xác định theo công thức:  64 Re w (4.3) Trong vùng chảy rối, hệ số ma sát tính theo cơng thức Blasius 𝜆 = 0,3164 𝑅𝑒 −0.25 (4.4) 4.3.1.1 Đo với phẳng Trước tiến hành thực nghiệm với Riblets, tiến hành đo hệ số ma sát với phẳng so sánh với đường lý thuyết Blasius để kiểm tra hệ thống 52 Hình 17 Hệ số ma sát theo số Reynolds kênh biên dạng phẳng Hình 4.17 Thể hệ số ma sát theo số Reynolds nước chảy kênh Chúng ta thấy rằng, giá trị đo từ thực nghiệm tiệm cận theo đường Blasius, điều chứng tỏ hệ thống thực nghiệm phù hợp để sử dụng 4.3.1.2 Đo với biên dạng tam giác Hình 18 Biểu đồ hệ số ma sát theo RE đo với Riblets tam giác 53 Hình 4.18 biểu diễn hệ số ma sát theo Re kênh kín hình chữ nhật có mặt biên dạng Riblets khảo sát từ thực nghiệm thấp đường theo lý thuyết Blasius Điều chứng tỏ có giảm lực cản kênh kín có thêm biên dạng Riblets Ngồi đường biểu diễn dạng đồ thị hệ số ma sát có mặt biên dạng Riblets giảm dần số Re chạy từ 4500 đến 10000 có dấu hiệu tăng lên số Re lớn 10000 4.3.1.3 Đo với biên dạng hình chữ nhật Hình 4.19 biểu diễn hệ số ma sát theo Re kênh kín hình chữ nhật có mặt biên dạng Riblets hình chữ nhật khảo sát từ thực nghiệm thấp đường theo lý thuyết Blasius Chúng ta nhận thấy đường biểu diễn dạng đồ thị hệ số ma sát có mặt biên dạng Riblets chữ nhật giảm dần số Re chạy từ 4400 đến 15000 có dấu hiệu tăng lên số Re >8000 Hình 19 Biểu đồ hệ số ma sát theo RE đo với Riblets chữ nhật 54 Hình 20 So sánh hệ số ma sát theo RE Hình 4.20 biểu diễn hệ số ma sát λ kênh có mặt cắt ngang hình chữ nhật với mặt biên dạng Riblets tương ứng với hai biên dạng tam giác hình chữ nhật Cả hai loại biên dạng cho thấy khả giảm hệ số ma sát Re=4500, hệ số ma sát giảm nhiều Re= 11000, lớn giá trị hệ số ma sát có xu hướng tăng trở lại Ngồi biên dạng Riblets hình tam giác cho hiệu giảm lực cản tốt so với biên dạng hình chữ nhật Kết phù hợp với số nghiên cứu trước tác giả khác Mặc dù có kích thước chiều cao Riblets, khác hình dạng nên diện tích chu vi mặt cắt ngang hai trường hợp đo khác Tuy nhiên, đánh giá kết đo trường hợp với đường lý thuyết Blasius ta đánh giá thay biên dạng phẳng biên dạng Riblets hệ số ma sát giảm Điều làm giảm lượng tiêu hao bơm giúp phần tiết kiệm lượng 55 4.4 So sánh giảm lực cản biên dạng riblet Cơng thức tính giảm lực cản theo phần trăm (%) sau: DR% = λ−λr λ 100 (4.5) Trong đó: λ: hệ số ma sát dịng chảy kênh kín hình chữ nhật với biên dạng phẳng λr : hệ số ma sát dòng chảy kênh kín hình chữ nhật với biên dạng Riblets SO SÁNH %DR TẤM RIBLETS VỚI TẤM PHẲNG 100 90 %DR riblet tam giác 80 %DR riblets chữ nhật %DR 70 60 50 40 30 20 10 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 11000 12000 13000 14000 15000 16000 17000 Re Hình 21 Biểu đồ thể giảm lực cản Riblets với biên dạng phẳng Hình 4.21 thể phần trăm giảm lực cản trường hợp sử dụng hai biên dạng Riblets tam giác hình chữ nhật so với phẳng, thấy rõ khả giảm lực cản Riblets tam giác tốt so với biên dạng hình chữ nhật Cụ thể, Riblest hình chữ nhật khả giảm lực cản tốt số Reynolds = 8000 đạt khoảng gần 35% Trong biên dạng tam giác, hiệu lớn số Re=11000 khoảng gần 40% 56 Như kết thực nghiệm nêu thấy giảm lực cản dòng chảy kênh dẫn kín mặt cắt hình chữ nhật sử dụng thêm biên dạng Riblets Qua thấy ưu điểm số hạn chế phương pháp sử dụng Riblets việc làm giảm lực cản kênh kín Những thành cơng kể cịn mở đường cho phương pháp làm giảm lực cản dòng chảy đời 4.5 Kết luận Như qua nghiên cứu lý thuyết kết từ thực nghiệm, thấy biên dạng Riblets làm giảm lực cản dịng chảy rối kênh kín Riblets biên dạng tam giác có khả làm giảm lực cản tốt biên dạng chữ nhật, khả giảm lực cản tùy thuộc vào số Reynolds khác Việc chế tạo bảo dưỡng Riblets gặp nhiều khó khăn chi phí cao 57 KẾT LUẬN Trong hai phương pháp nghiên cứu mô thực nghiệm kết nghiên cứu cho hệ số ma sát giảm so với đường Blasius điều chứng minh có giảm lực sử dụng biên dạng Riblets kênh kín hình chữ nhật Ngồi kênh kín có biên dạng hình tam giác cho khả làm giảm lực cản tốt kênh kín có biên dạng hình chữ nhật Với khả làm giảm lực cản hai biên dạng Riblets kể điều làm giảm lượng tiêu hao thiết bị vận chuyển chất lưu qua góp phần tiết kiệm lượng, giảm chi phí vận hành Qua nghiên cứu thấy ưu điểm số hạn chế phương pháp sử dụng Riblets việc làm giảm lực cản kênh kín Việc gia cơng chế tạo bảo dưỡng riblets cịn gặp nhiều khó khăn.Đặc biệt chi phí thực cao Sử dụng kết thu để làm sở nghiên cứu từ phương pháp làm giảm lực cản Riblets, hướng phát triển đề tài nghiên cứu làm giảm lực cản dòng chảy rối hệ thống kênh kín Riblets hình bán nguyệt Riblets hình thang Tuy nhiên kiến thức hạn chế, thời gian nghiên cứu ngắn, rào cản lớn trình làm luận văn đó, đề tài đòi hỏi tổng hợp nhiều kiến thức mơn học như: Kỹ Thuật Thủy Khí, Cơ Học Chất Lỏng… nên q trình tính tốn, mơ thực nghiệm khơng thể tránh khỏi sai sót Vậy nên tơi kính mong nhận bảo, góp ý chân thành từ q thầy bạn đọc để tơi có thêm kiến thức cho thân 58 Ninh Thuân, ngày 15 tháng 07 năm 2019 Học viên BÁO THÀNH HÔN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B., Biomimetics Bhushan, Bioinspired Hierarchical-Structured Surfaces for Green Science and Technology, Biological and Medical Physics, Biomedical Engineering,Springer New York, 2012 [2] M J & Lindemann, A M Walsh, Optimization and application of riblets for turbulent drag reduction.AIAA paper 84-0347., 1984 [3] M J Walsh, Effect of detailed surface geometry on riblet drag reduction performance.J Aircraft 27 (6), 572–573., 1990 [4] K.-S Choi, European drag-reduction research—recent developments and current status.Fluid Dyn Res 26, 325–335., 2000 [5] J Jiménez, Turbulent flows over rough walls Annu Rev Fluid Mech., 2004 [6] X Zhang, C.Q Yuan X.Q Bai, Numerical analysis of drag reduction performance of different shaped riblet surfaces Mar Technol Soc J., pp 6272., 2016 [7] Anders J B., Lazos B S., and Bushnell D M Wilkinson S P., Turbulent drag reduction research at NASA Langley: progress and plans Inter J Heat and Fluid Flow 9, 266-277., 1987 [8] E and Savill, A M Coustols, Turbulent skin-friction drag reduction by active and passive means: Part I In Skin friction drag reduction AGARD Rep 786, pp 8.1–8.53., 1992 [9] I., Choi, K S Starling, Non-linear laminar-turbulent transition overriblets Proceedings of the Laminar Flow Workshop Queen Mary and Westfield College, Lon Don, 1997 [10] Tullis S W J., Modelling the time dependent flow over riblets in the near wall region., 1992 [11] M O Kramer, Einrichtung zur Verminderung des Reibungswiderstandes Patentschrift 669897, Klasse 62b, Gruppe 408., 1937 [12] H., Murcsy-Milian, H and Tamasch, F Granola, Errors, truncation and other deleterious effects in fluid dynamical research Proc Conf Loss Mechanisms in Aeronautics, April, Brunswick, Maine, USA., 1991 [13] E V and Smith, C R Bacher, A combined visualisation-anemometry study of the turbulent drag reduction mechanisms of triangular micro-groove surface modifications.AIAA paper 85-0548., 1985 [14] S K Robinson, Effects of riblets on turbulence in a supersonic boundary layer AIAA paper 88-2526., 1988 [15] C R., Walker, J D A., Haidari, A.H and Taylor, B K Smits, Hairpin vortices in turbulent boundary layers: the implications for reducing surface drag Proc IUTAM Symp On Structure of Turbulent and Drag Reduction Zurich, Springer-Verlag Ann pp 51-58., 1989 [16] K S Choi, On physical mechanisms of turbulent drag reduction using 60 riblets.In Transport Phenomena in Turbulent Flows, ed M Hirata, N Kasagi, pp 185–98 New York: Hemisphere., 1987 [17] Crawford C H., Direct numerical simulation of near-wall turbulence: passive and active control PhD thesis Princeton Univ., New Jersey , 1996 [18] G E and Choi, K S Karniadakis, Mechanisms on transverse motions in turbulent wall flows Ann Rev Fluid Mech 35, pp 45–62., 2003 [19] D B and Tuan, T C Goldstein, Secondary flow induced by riblets J Fluid Mech 363, pp 115–151., 1998 [20] D B., Handler, R and Sirovich, L Goldstein, Direct numerical simulation of turbulent flow over a modelled riblet covered surface.J Fluid Mech 302, pp 333–376., 1995 [21] W.J., Mangiavacchi, N and Akhavan, R Jung, Suppression of turbulence in wall-bounded flows by high-frequency spanwise oscillations Phys Fluids A 4, pp 1605–1607., 1992 [22] J Jim´enez, Wall friction and the structure of near-wall turbulence.In 11th Australasian Fluid Mech Conf (ed M.R Davis & G.J Walker), pp.813–816 Hobart, Australia, 1992 [23] R Garcıa-Mayoral, The interaction of riblets with wall-bounded turbulence , 2011 [24] H., Moin, P and Kim, J Choi, Direct numerical simulation of turbulent flow over riblets J Fluid Mech 255, pp 503–39., 1993 [25] Y and Kasagi, N Suzuki, Turbulent drag reduction mechanism above a riblet surface.AIAA J 32 (9), 1781–1790., 1994 [26] S J & Lee, S H Lee, Flow field analysis of a turbulent boundary layer over a riblet surface Exp Fluids 30, pp 153–166., 2001 [27] D W and Bartenwerfer, M Bechert, The viscous flow on surfaces with longitudinal ribs.J Fluid Mech 206, pp 105–129., 1989 [28] D W Bechert, Biological surfaces and their technological application laboratory and flight experiments on drag reduction and separation control.AIAA Paper 97-1960., 1997 [29] P., Manzo, F and Pozzi, A Luchini, Resistance of a grooved surface to parallel flow and cross-flow J Fluid Mech 228, 87–109., 1991 [30] P., Trombetta, G Luchini, Effects of riblets upon flow stability.Appl Sci Res 54, 313-321., 1995 [31] A Baron, On the boundary layer/riblets interaction mechanisms andthe prediction of turbulent drag-reductionnt J Heat Fluid Flow 14, pp.324-332., 1993 [32] R and Jiménez, J García-Mayoral, Drag reduction by riblets.Philosophical Transactions of the royal society Phil Trans R Soc A (2011)369, pp 1412– 1427., 2012 61 ... NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BÁO THÀNH HÔN NGHIÊN CỨU SỰ GIẢM LỰC CẢN DÒNG LỚP BIÊN CHẢY RỐI BẰNG CÁCH SỬ DỤNG RÃNH RĂNG CƯA (RIBLETS) Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số: 8520103 NGƯỜI... phạm nghiên cứu nhà trường giao, chọn đề tài “ Nghiên cứu giảm lực cản dòng lớp biên chảy rối cách sử dụng rãnh cưa ( Riblets) ” để làm luận văn tốt nghiệp Kết thực nghiệm cho phép đánh giá khả giảm. .. vào chân vịt 1.2.5 Sử dụng Riblets Từ hạn chế phương pháp dùng sợi chất phụ gia làm giảm lực cản sử dụng Riblet phương pháp làm giảm lực cản Việc sử dụng riblet để giảm lực cản lấy cảm hứng từ

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:54

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢM LỰC CẢN

    • 1.1. Giới thiệu chung về phương pháp giảm lực cản

    • 1.2 Các phương pháp giảm lực cản

    • 1.2.1 Sử dụng Fiber (sợi)

      • 1.2.2 Sử dụng chất phụ gia Polymer

      • 1.2.3 Sử dụng chất phụ gia surfactant

      • 1.2.4 Sử dụng phương pháp tạo bọt khí

      • 1.3 Ứng dụng của Riblets về giảm lực cản

      • CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ GIẢM LỰC CẢN BẰNG RIBLETS

        • 2.1 Phương pháp giảm lực cản bằng Riblets.

          • 2.1.1 Giới thiệu chung

            • 2.1.1.1 Sự ra đời của bề mặt Riblets

            • 2.1.1.2 Khái niệm về Riblets

            • 2.1.1.3 Các biên dạng hình học của Riblets

            • 2.1.1.4 Phân tích lý thuyết về cơ chế Riblets

            • 2.1.1.5 Phương pháp chế tạo Riblets

            • 2.1.1.

              • 2.1.1.6 Sự tối ưu hóa của các tấm Riblets

              • 2.2. Lớp biên

                • 2.2.1 Khái niệm cơ bản về lớp biên

                • 2.2.2 Cấu trúc dòng chảy

                • CHƯƠNG 3 MÔ PHỎNG BÀI TOÁN DÒNG CHẢY TRONG KÊNH BẰNG PHẦN MỀM ANSYS FLUENT

                  • 3.1 Giới thiệu về phần mềm Ansys Fluent

                    • 3.1.1 Giới thiệu về Ansys Fluent

                    • 3.1.2 Sử dụng Ansys để mô phỏng bài toán dòng chảy

                    • 3.2 Tính toán mô phỏng

                      • 3.2.1 Mô tả bài toán

                      • 3.2.2 Các bước mô phỏng

                        • 3.2.2.1 Trình tự mô phỏng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan