1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu sử dụng polyanilin – mùn cưa hấp thu thuốc bảo vệ thực vật

44 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  NGHIÊM THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG POLYANILIN MÙN CƯA HẤP THU THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  NGHIÊM THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG POLYANILIN MÙN CƯA HẤP THU THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS Nguyễn Quang Hợp HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn chân thành, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Lê Xuân Quế ThS Nguyễn Quang Hợp định hướng tạo điều kiện giúp đỡ em nghiên cứu, học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Hóa Học hết lòng quan tâm, giúp em có thêm nhiều vốn kiến thức suốt bốn năm học vừa qua Đó kiến thức vô quý báu giúp em có thêm tự tin đường chọn Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình người thân động viên giúp đỡ em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nghiêm Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung, số liệu, kết trình bày khóa luận nghiên cứu hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS Lê Xuân Quế ThS Nguyễn Quang Hợp Những nội dung không trùng với nghiên cứu tác giả khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nghiêm Thị Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm phân loại thuốc BVTV 1.1.1 Khái niệm thuốc BVTV 1.1.2 Phân loại thuốc BVTV 1.1.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng 1.1.2.2 Phân loại theo nguồn gốc sản xuất cấu trúc hóa học 1.1.2.3 Phân loại theo độ bền khó phân hủy 1.2 Tình hình ô nhiễm thuốc BVTV nước giới 1.3 Các biện pháp xử lý đất bị nhiễm POP 1.3.1 Các biện pháp Việt Nam 1.3.2 Các biện pháp giới 1.4 Các phương pháp tổng hợp PANi 1.4.1 Phương pháp hóa học 1.4.2 Phương pháp điện hóa 10 1.5 Tổng quan mùn cưa 11 1.5.1 Giới thiệu mùn cưa 11 1.5.2 Thành phần hóa học mùn cưa 11 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTHỰC NGHIỆM 14 2.1 Các phương pháp nghiên cứu 14 2.1.1 Phương pháp chiết rửa thuốc BVTV khỏi đất ô nhiễm 14 2.1.1.1 Nguyên lý làm chất hữu 14 2.1.1.2 Định nghĩa sắc kí 14 2.1.2 Phương pháp hấp phụ chất ô nhiễm 14 2.1.3 Sắc kí khí ghép khối phổ - GCMS 16 2.1.4 Phần mềm xử lí số liệu Origin Excel 16 2.1.4.1 Phần mềm Origin 16 2.1.4.2 Phần mềm Excel 17 2.2 Thực nghiệm 17 2.2.1 Máy móc thiết bị 17 2.2.2 Dụng cụ hóa chất 17 2.2.3 Tiến hành thí nghiệm 18 2.2.3.1 Xử lí mùn cưa 18 2.2.3.2 Tổng hợp Polyalinin phương pháp trùng hợp hóa học 18 2.2.3.3 Tổng hợp PANi mùn cưa 18 2.2.3.4 Sử dụng PANi - mùn cưa hấp thu thuốc BVTV 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Hiệu suất polyme tổng hợp 21 3.2 Đặc trưng mùn cưa PANi - mùn cưa 22 3.3 Kết phân tích nồng độ thuốc BVTV 26 3.3.1 Nồng độ thuốc BVTV sau hấp thu lại mẫu 26 3.3.2 Nồng độ thuốc BVTV hấp thu vật liệu 27 3.4 Khả hấp thu thuốc BVTV PANi 29 3.4.1 Dung lượng hấp thu 29 3.4.2 Hiệu suất hấp thu 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APS Amoni pesunfat BVTV Bảo vệ thực vật CV Vòng tuần hoàn đa chu kỳ DDD Dichlorodiphenyldichloroethan DDE Dichlorodiphenyldichloroethylen DDT 1,1,1-trichloro-2,2-bis (4-chlorophenyl) ethan GCMS Gas Chromatography Mass Spectometry IR Infra Red PANi Polyanilin PANi/MC Polyanilin/ mùn cưa PCB Polychlorinated Biphenyls POP Persistent organic pollutans SEM Scanning Electron Microscope VLHT Vật liệu hấp thu WE Điện cực làm việc i DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BIẾU Bảng 3.1 Quy kết nhóm chức mùn cưa 23 Bảng 3.2 Quy kết nhóm chức PANi- mùn cưa 24 Bảng 3.3 Quy kết nhóm chức PANi 24 Bảng 3.4: Nồng độ thuốc BVTV sau hấp thu lại mẫu 26 Bảng 3.5: Nồng độ thuốc BVTV hấp thu vật liệu 27 Bảng 3.6: Dung lượng hấp thu cho chất 29 Bảng 3.7: Hiệu suất hấp thu thuốc BVTV vật liệu 31 HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ tổng hợp PANi từ ANi (NH4)2S2O8 Hình 1: Thí nghiệm hấp phụ thuốc BVTV 20 Hình 3.1: Phổ hồng ngoại mùn cưa (a), PANi-MC(b) PANi(c) 23 Hình 3.2: Ảnh SEM mùn cưa (a), PANi (b) PANi/MC (c) 25 Hình 3.3: Sắc kí đồ phân tích thuốc BVTV số mẫu hấp thu 26 Hình 3.4: Nồng độ thuốc BVTV sau hấp thu lại mẫu 26 Hình 3.5: Nồng độ thuốc BVTV hấp thu vật liệu 28 Hình 3.6: Tổng nồng độ thuốc BVTV hấp thu vật liệu 28 Hình 3.7: Dung lượng hấp thu cho chất… 30 Hình 3.8:Tổng dung lượng hấp thu chất 30 Hình 3.9: Hiệu suất hấp thu vật liệu 31 ii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong số polyme dẫn, polyanilin (PANi) nhà khoa học dành quan tâm nghiên cứu khả ứng dụng lớn, dễ tổng hợp thân thiện với môi trường Polyanlin biến tính, lai ghép với nhiều vật liệu vô cơ, hữu nhằm làm tăng khả ứng dụng thực tế Một nguyên liệu sử dụng để lai ghép với PANi (dạng compozit) phụ phẩm nông nghiệp Các vật liệu lignocelluloses mùn cưa, trấu, nghiên cứu cho thấy khả tách kim loại nặng, hợp chất hữu khó phân hủy nhờ vào thành phần cấu trúc nhiều lỗ xốp thành phần gồm polymer cellulose, pectin, lignin, polymer hấp phụ nhiều ion kim loại Nước ta có thuận lợi hàng năm ngành Lâm nghiệp cung cấp nguồn tài nguyên gỗ vô lớn Hàng tháng lượng mùn cưa thải từ nhà máy chế biến gỗ lớn, nguồn nguyên liệu dồi dào, dễ kiếm Với mục tiêu tìm kiếm loại phụ phẩm nông nghiệp có khả xử lý hiệu POP nghiên cứu ban đầu chọn sản phẩm mùn cưa để khảo sát khả tách POP chúng môi trường đất Quá trình biến tính mùn cưa axit clohidric áp dụng để xem xét hiệu việc tách POP đất Chính lý chọn đề tài: “Nghiên cứu sử dụng Polyanilin mùn cưa hấp thu thuốc bảo vệ thực vật” Mục đích nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiệu suất polyme tổng hợp Hiệu suất theo công thức: %H= Trong đó: m1 - m2 100% m3 m1 khối lượng PANi/ MC m2 khối lượng mùn cưa m3 khối lương ANi Từ biểu thức ta dễ dàng tính hiệu suất cho mẫu PANi- MC với tỷ lệ khối lượng khác sau: mPANi= m1 = 4,6 gam (m2 = gam, m3 = 5gam) %HPANi = 92% mPANi-MC11 = m1 = 9,3 gam (m2 = gam, m3 = 5gam) %H PANi-MC 11 = 86% % mPANi-MC12 = m1 = 13,34 gam (m2 = 10 gam, m3 = 5gam) %H PANi/MC12 = 66,8% mPANi-MC 21 = m1 = 27,85 gam (m2 = 10 gam, m3 = 20 gam) %H PANi-MC 21 = 89,3% 21 3.2 Đặc trưng mùn cưa PANi - mùn cưa 22 c) PANi Hình 3.2: Phổ hồng ngoại mùn cưa (a), PANi-MC (b) PANi (c) Kết phân tích phổ hồng ngoại mùn cưa, PANi PANi- mùn cưa hình 3.1 cho thấy PANi tồn compozit qua dao động nhóm chức benzoid quinoid vị trí 1570 1483 cm-1; dao động nhóm N-H vị trí 3213 cm-1, dao động nhóm C-N+ vị trí 1151 cm-1, nhóm C-H thơm vị trí 2902 cm-1 nhóm =N-quinoid-N= vị trí 1238 cm-1 Ngoài ra, phổ hồng ngoại PANi/MC (hình 3.1c) tồn dao động đặc trưng mùn cưa với thành phần xenlulozo dao động nhóm O-H vị trí 3450 3400 cm-1, nhóm C=C vị trí 1664 cm-1 nhóm C-O vị trí 1020 cm-1 Kết cho thấy, vật liệu tổng hợp tồn dạng compozit PANi- mùn cưa Bảng 3.1 Quy kết nhóm chức mùn cưa Số sóng ν (cm–1) Nhóm chức 23 3336 υO−H 2933, 1051 υCOH 1649 υC=C 1029 υC−O Bảng 3.2 Quy kết nhóm chức PANi- mùn cưa Số sóng ν (cm–1) Nhóm chức 3450, 3400 υO−H 1664 υC=C 1020 υC−O 3213 υN−H 2902 υC−H vòng thơm 1570 Benzoid 1483 Quinoid 1238 -N=quinoid=N- 1151 Nhóm C N+ Bảng 3.3 Quy kết nhóm chức PANi Số sóng ν (cm–1) Nhóm chức υN−H 3431, 3302 3057, 2933 υC−H vòng thơm 1566 Benzoid 1489 Quinoid 1296 -N=quinoid=N- 1138 Nhóm C N+ 24 Kết phân tích ảnh SEM hình 3.2 cho thấy khác biệt PANi (c) với mẫu mùn cưa (a) vật liệu PANi-MC (b) Đường kính sợi PANi nhỏ đạt cỡ 35-50 nm, mẫu mùn cưa lớn cỡ 80-90 nm PANi/MC có kích thước cỡ 55-75 nm Sự khác biệt tương tác PANi bám dính vào mùn cưa trình hình thành chuỗi sợi phản ứng tổng hợp vật liệu PANi Tuy nhiên, cấu trúc PANi tổng hợp phụ thuộc vào cấu trúc mùn cưa đưa vào trình tổng hợp Nhìn vào cấu trúc SEM vật liệu mùn cưa compozit cho thấy tương tự mặt cấu trúc xốp vật liệu tổng hợp Tuy nhiên, kích thước xốp vật liệu tổng hợp ảnh hưởng tới khả hấp thu hóa chất BVTV b) a) Hình 3.2:Ảnh SEM mùn cưa (a), PANi (b) PANi/MC (c) c) 25 3.3 Kết phân tích nồng độ thuốc BVTV 3.3.1 Nồng độ thuốc BVTV sau hấp thu lại mẫu Hình 3.3: Sắc kí đồ phân tích thuốc BVTV số mẫu hấp thu Bảng 3.4: Nồng độ thuốc BVTV sau hấp thu lại mẫu p,p'DDE 194.6706 PANi HH+MC 121.1215 214.661 MC PA/MC12 135.1122 PA/MC21 130.9312 PA/MC11 155.6698 952.1663 Tổng Chất o,p'o,p'p,p'p,p'-DDD DDD DDT DDT 49.4586 47.26497 17.58992 164.0449 43.70568 29.50305 13.1688 141.354 58.5336 34.4413 15.0983 201.846 46.45274 31.32813 13.63383 154.045 46.29938 30.72839 13.93907 157.8071 47.46492 32.58549 13.57398 149.8587 291.9149 205.85133 87.0039 968.9557 250 200 150 100 50 PANI-HH HH+MC p,p'-DDE o,p'-DDD MC PA/MC12 p,p'-DDD o,p'-DDT PA/MC21 PA/MC11 p,p'-DDT Hình 3.4: Nồng độ thuốc BVTV sau hấp thu lại mẫu 26 Từ hình 3.4 ta thấy nồng độ thuốc BVTV sau hấp thu lại mẫu PANi, PANi/MC11, PANi/MC21, PANi/MC12, mùn cưa PANi trộn học với mùn cưa có chênh lệch Cụ thể, chất p,p’- DDT nồng độ lại sau hấp thu nhiều (∑ = 968,96 ppm), thứ chất p,p’- DDE (∑=952,17 ppm) nồng độ lại sau hấp thu nhỏ o,p’- DDT (∑= 87 ppm) 3.3.2 Nồng độ thuốc BVTV hấp thu vật liệu Bảng 3.5: Nồng độ thuốc BVTV hấp thu vật liệu Chất PANi HH+MC MC PA/MC12 PA/MC21 PA/MC11 p,p'-DDE 281.5294 355.0785 261.5386 341.0878 345.2688 320.5302 o,p'-DDD 142.2414 147.9943 133.1663 145.2473 145.4006 144.2351 p,p'-DDD 75.88503 93.64695 88.70864 91.82187 92.42161 90.56451 o,p'-DDT 42.26009 46.6812 44.75164 46.21617 45.91094 46.27602 p,p'-DDT 531.3551 554.046 493.5532 541.355 537.5929 545.5413 1073.271 1197.447 1021.718 1165.728 1166.595 1147.147 Tổng Hình 3.5 mô tả nồng độ thuốc BVTV hấp thu vật liệu PANi, PANi/MC11, PANi/MC21, PANi/MC12, mùn cưa PANi trộn học với mùn cưa Các hợp chất POP dung dịch chuẩn ban đầu pp'- DDE, op'- DDD, pp'- DDD, op'- DDT pp'- DDT bị hấp thu vật liệu với nồng độ lớn 27 600 500 400 300 200 100 PANi HH+MC p,p'-DDE MC o,p'-DDD PA/MC12 p,p'-DDD PA/MC21 o,p'-DDT PA/MC11 p,p'-DDT Hình 3.5: Nồng độ thuốc BVTV hấp thu vật liệu 1250 1200 1150 1100 1050 1000 950 900 PANi HH+MC MC PA/MC12 PA/MC21 PA/MC11 Hình 3.6: Tổng nồng độ thuốc BVTV hấp thu vật liệu Từ kết trên, ta thấy nồng độ thuốc BVTV hấp thu PANi trộn học với mùn cưa hấp thu vật liệu cao (∑ = 1197,45 ppm), vị trí thứ hai, thứ ba, thứ tư nồng độ thuốc BVTV hấp thu vật liệu PANi-MC21 (∑ = 1166,6 ppm), PANi-MC12 (∑ = 1165,73 ppm), PANi-MC11 (∑ = 1147,15 ppm) 28 Nồng độ thuốc BVTV nhỏ hấp thu vật liệu mùn cưa (∑ = 1021,72 ppm) 3.4 Khả hấp thu thuốc BVTV PANi 3.4.1 Dung lượng hấp thu Bảng 3.6: Dung lượng hấp thu cho chất Chất PANI- PANI- HH MC PA/MC12 PA/MC21 MC HH+MC p,p'-DDE 11.26118 12.82121 13.64351 13.81075 10.46154 14.20314 o,p'-DDD 5.689656 5.769403 5.80989 5.816025 5.326653 5.919773 p,p'-DDD 3.035401 3.62258 3.672875 3.696864 3.548346 3.745878 o,p'-DDT 1.690403 1.851041 1.848647 1.836437 1.790066 1.867248 p,p'-DDT 21.25421 21.82165 21.6542 21.50372 19.74213 22.16184 Tổng 42.93084 45.88589 46.62912 46.66379 40.86873 47.89788 Hình 3.7 mô tả kết dung lượng loại hóa chất thuốc BVTV mà vật liệu PANi, PANi-MC11, PANi-MC21, PANi-MC12, mùn cưa PANi trộn học với mùn cưa hấp thu được, vật liệu hấp thu hợp chất POP dung dịch chuẩn ban đầu p,p'-DDE, o,p'-DDD, p,p'DDD, o,p'-DDT p,p'-DDT với dung lượng lớn 29 25 20 15 10 PANI-HH PANI-MC p,p'-DDE PA/MC12 o,p'-DDD PA/MC21 p,p'-DDD MC o,p'-DDT HH+MC p,p'-DDT Hình 3.7: Dung lượng hấp thu cho chất Qcb (mg/g) 50 48 46 44 42 40 38 36 PANi HH+MC MC PA/MC12 PA/MC21 PA/MC11 Hình 3.8: Tổng dung lượng hấp thu chất Từ kết ta thấy, vật liệu PANi trộn học với mùn cưa có khả hấp thuốc BVTV lớn với dung lượng hấp thu q = 47,9 mg/g nhỏ vật liệu mùn cưa với q = 40,87 mg/g Các vật liệu phối trộn biến tính mùn cưa trình tổng hợp tùy theo tỉ lệ có dung lượng hấp phụ trung gian Cụ thể đó, chất DDT hấp thu lớn tương 30 ứng với dung lượng lớn (∑ = 21,53 → 24,03 mg/g), nhỏ hợp chất DDD (∑ = 8,88 → 9,67 mg/g) Đối với vật liệu sử dụng để hấp thu, kết phù hợp với kết phân tích nồng độ chất POP mẫu chuẩn ban đầu tất vật liệu hấp thu 3.4.2 Hiệu suất hấp thu Bảng 3.7: Hiệu suất hấp thu thuốc BVTV vật liệu Chất %H hấpthu PANi HH+MC MC PA/MC12 PA/MC21 PA/MC11 69.409 77.4395 66.075 75.3882 75.4443 74.1866 Hình 3.9 mô tả hiệu suất hấp thu thuốc BVTV vật liệu cho thấy, hiệu suất hấp thu hợp chất thuốc BVTV khó phân hủy (POP) vật liệu cao Trong đó, hiệu suất hấp thu mùn cưa nhỏ đạt 66,08%, tiếp đến vật liệu PANi đơn có hiệu suất cao đạt 69,41% cao vật liệu có trộn học PANi với mùn cưa đạt 77,44% Các vật liệu phối trộn biến tính mùn cưa vào PANi tùy theo tỉ lệ có hiệu suất tương đương %H hấpthu 80 77.4395 78 76 75.38822 75.44428 PA/MC12 PA/MC21 74.18658 74 72 70 69.40898 68 66.07504 66 64 62 60 PANi HH+MC MC Hình 3.9: Hiệu suất hấp thu vật liệu 31 PA/MC11 Ta thấy trộn học PANi với mùn cưa hiệu suất hấp thu cao phối trộn biến tình với mùn cưa vào PANi trình tổng hợp cho vật liệu có khả hấp thu hóa chất thuốc BVTV khó phân hủy cao so với vật liệu đơn chưa biến tính đồng thời phụ thuộc vào tỉ lệ phối trộn PANi-MC21 > PANi-MC12 > PANi-MC11 > PANi > mùn cưa Kết cho thấy phù hợp cấu trúc vật liệu thu từ hình ảnh SEM với kích thức bề mặt vật liệu PANi tổng hợp 32 KẾT LUẬN - Đã tổng hợp vật liệu polyanilin polyanilin - mùn cưa theo tỉ lệ khối lượng khác monome anilin mùn cưa phương pháp trùng hợp hóa học Các đặc trưng vật liệu kiểm chứng phổ hồng ngoại ảnh SEM, vật liệu có cấu trúc dạng sợi với kích cỡ 55 - 75 nm - Đã nghiên cứu, so sánh khả hấp thu thuốc BVTV khó phân hủy vật liệu tổng hợp PANi-MC phối trộn theo tỉ lệ khác mùn cưa PANi đơn thuần, ta thấy PANi phối trộn học với mùn cưa có khả hấp thu tốt đạt hiệu suất cao 77,44%, ứng với dung lượng hấp thu 47,90 mg/g - Khi sử dụng vật liệu mùn cưa PANi - mùn cưa tổng hợp hấp thu hợp chất thuốc BVTV khó phân hủy p,p'-DDE, o,p'DDD, p,p'-DDD, o,p'-DDT p,p'-DDT dịch chiết nước từ đất ô nhiễm Kiến nghị: Đề tài cần có nghiên cứu thêm khả hấp thu thuốc BVTV PANi, thay đổi nồng độ ban đầu thuốc BVTV, thay đổi khối lượng vật liệu PANi, thay đổi nhiệt độ hấp thu, thay đổi điều kiện tổng hợp PANi, để so sánh khả hấp thu tìm mô hình hấp thu thuốc BVTV PANi theo quy luật hợp lý 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Quý , Vi Thị Thanh Thủy, Vũ Quang Tùng, Phan Thị Bình, “Tổng hợp nghiên cứu tính chất compozit PANi mùn cưa, báo cáo khoa học, Trường Đại học Khoa học ĐH Thái Nguyên Nguyễn Quang Hợp, “ Nghiên cứu chế tạo xử lý Polyanilin địnhhướng làm vật liệu hấp thu chất hữu xơ độc hại gây ô nhiễm môi trường”, Chuyên đề Tiến sĩ, Chuyên ngành Hóa Hữu cơ, Viện Hóa Học Công Nghiệp Việt Nam Phạm Thị Lân, Khóa luận tốt nghiệp, Chuyên ngành Hóa Hữu cơ, Trường Đại học phạm Hà Nội 2, 2013 Phạm Thị Thanh Truyền, “ Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu nước”, Luận văn thạc sĩ khoa học, chuyên ngành Hóa Hữu cơ, Trường Đại học Đà Nẵng Trần Thị Thu Hằng, “ Nghiên cứu chế tạo vật liệu composite nhựa Polyethylene mùn cưa”, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Đà Nẵng, 2013 Trần Trọng Tuyền, “ Nghiên cứu trình khoáng hóa số chất hữu gây ô nhiễm khó phân hủy (POP) hợp chất nano”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Nguyễn Thị Hà, Hồ Thị Hòa, “ Nghiên cứu hấp phụ màu/xử lý COD nước thải nhuộm cacbon hoạt hóa chế tạo từ bụi bông”,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 24 (2008) 16-22 Phan Thị Bình, Phạm Thị Tốt, Mai Thị Thanh Thùy, Mai Thị Xuân Hoàn nguyên vật liệu polyanilin- phụ phẩm nông nghiệp sử dụng xử lí chì 34 (II) dung dịch,Tạp chí Khoa học Công nghệ, 52 (2), 213-220, (2014) R Ansari and F Raofie, “Removal of lead ion from aqueous solutions using sawdust coated by polyaniline”, E-Journal of Chemistry, Vol 3, No 10, pp 49-59, (2006) 10 R Ansari and A Pornahad, “Removal of Ce (IV) ions from aqueous solutions using sawdust coated by electroactive polymers”, Separation Science and Technology, Vol 45, pp 2376-2382, (2010) 11 Reza Ansari, Samaneh Alaie and Ali Mohammad-khah (2011), Application of polyaniline for removal of acid green 25 from aqueous solutions,Journal of Scientific & Industrial Research, Vol 70, pp 804-809 12 Julie Louise Gerberding, M.D., M.P.H., Toxicological Profile for DDT, DDE and DDD, Agency for Toxic Substances & Disease Registry, (2002) 13 Rachdi Boussahel, Hassiba Irinislimane, Djamila Harik, Khadija Meriem Moussaoui, Adsorption, kinetics, and equilibrium studies on removal of 4,4-DDT from aqueous solutions using low-cost adsorbents, Chem Eng Comm., 196, 1547-1558, (2009) 14 Mangaka Matoetoe et all, A novel polyaniline titanium oxide sawdust composite adsorbent for polychlorinated biphenyls, Science Journal of Chemistry, 1(3), 29-37 (2013) 15 Reza Ansari, Hamid Dezhampanah Application of polyaniline/sawdust composite for removal of Acid Green 25 from aqueous solutions: kinetics and thermodynamic studies, Eur Chem Bull., 2(4), 220225, (2013) 35 [...].. .Nghiên cứu hiệu suất hấp thu thuốc BVTV bằng VLHT PANi mùn cưa POP là các hợp chất hữu cơ khó phân hủy tồn dư trong môi trường đất thông qua quá trình sử dụng thu c BVTV Khi nghiên cứu được khả năng hấp thu POP bằng PANi mùn cưa ta có thể áp dụng hấp thu các hợp chất kém bền hơn Từ đó có thể tìm ra phương pháp đơn giản hơn để xử lý môi trường 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu về thu c... xử lí thu c BVTV tồn dư trong đất - Nghiên cứu tổng hợp PANi và PANi mùn cưa bằng phương pháp hóa học và khả năng hấp thu POP của chúng - Thực nghiệm đánh giá kết quả 4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thu c bảo vệ thực vật, poly anilin, mùn cưa 5 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài dựa trên phương pháp thu thập tài liệu, phân tích, tiến hành thực nghiệm so sánh… - Phương pháp hấp. .. giá thực trạng ô nhiễm tồn lưu thu c BVTV Theo nhiều kết quả nghiên cứu thống kê đã công bố, tình trạng dư lượng thu c bảo vệ thực vật (BVTV) nói chung và thu c BVTV khó phân hủy nói riêng, xảy khá phức tạp ở nhiều vùng trong tỉnh Kết quả phân tích cho thấy: Dư lượng thu c BVTV trong đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói chung đều vượt quá mức cho phép từ 10 15%; Yên Lạc, Vĩnh Tường vượt trên 20% Thu c... công nghệ xử lý triệt để đất có tồn dư thu c bảo vệ thực vật thu c nhóm khó phân hủy và vẫn sử dụng các công nghệ: sử dụng lò thiêu đốt nhiệt độ thấp (Trung tâm công nghệ xử lý môi trường Bộ tư lệnh Hóa học), sử dụng lò đốt xi măng nhiệt độ cao (Công ty Holchim thí điểm tại Hòn Chông), sử dụng lò đốt 2 cấp có can thiệp làm lạnh cưỡng bức (Công ty Môi Trường Xanh thực hiện tại các khu công nghiệp) và... An, Kim Liên, Nam Đàn - Nghệ An Kho thu c bảo vệ thực vật tại xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, địa điểm Hòn Trơ là một trong 913 điểm tồn lưu thu c bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh ta Tồn tại hàng chục năm nay, kho thu c đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống dân sinh của người dân Nơi đây trở thành điểm nóng, được quan tâm nghiên cứu khảo sát và đưa vào danh mục những... trở thành vật liệu hấp phụ tốt 12 Ở Việt Nam cũng đã có những nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ polyanilin mùn cưa để hấp phụ các kim loại nặng như Cu, Pb, Ni, Cd, As, Hg Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản có thể hấp phụ được kim loại nặng và các hợp chất hữu cơ khó phân hủy thông qua các nhóm chức 13 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTHỰC NGHIỆM 2.1 Các phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương... Nồng độ thu c BVTV sau khi hấp thu còn lại trong các mẫu 26 Từ hình 3.4 ta thấy nồng độ thu c BVTV sau khi hấp thu còn lại trong các mẫu PANi, PANi/MC11, PANi/MC21, PANi/MC12, mùn cưa và PANi trộn cơ học với mùn cưa sự chênh lệch nhau Cụ thể, chất p,p’- DDT nồng độ còn lại sau khi hấp thu còn nhiều nhất (∑ = 968,96 ppm), thứ 2 là chất p,p’- DDE (∑=952,17 ppm) và nồng độ còn lại sau khi hấp thu nhỏ... hợp Nhìn vào cấu trúc SEM của vật liệu mùn cưa và compozit cho thấy sự tương tự về mặt cấu trúc xốp của vật liệu tổng hợp Tuy nhiên, kích thước xốp của vật liệu tổng hợp được sẽ ảnh hưởng tới khả năng hấp thu các hóa chất BVTV b) a) Hình 3.2:Ảnh SEM của mùn cưa (a), PANi (b) và PANi/MC (c) c) 25 3.3 Kết quả phân tích nồng độ thu c BVTV 3.3.1 Nồng độ thu c BVTV sau khi hấp thu còn lại trong các mẫu Hình... hiệu suất, PANi /mùn cưa được bảo quản vào lọ nhựa kín 2.2.3.4 Sử dụng PANi - mùn cưa hấp thu thuốc BVTV Bước 1: Rửa dụng cụ - Lấy 6 bình tam giác dung tích 100 ml rồi tráng bằng nước để loại hết cặn bẩn - Chọn chổi rửa thích hợp với loại bình Dùng chổi rửa thấm xà phòng cọ kỹ từ ngoài vào trong Xả sạch bằng nước nhiều lần, tráng lại bằng nước cất để pH đạt đến trung tính - Úp ngược dụng cụ cho ráo... diện tích của các thành mao quản Tùy thu c vào đối tượng cần xử lý (tách), chất hấp phụ cần được lựa chọn cho phù hợp Để lựa chọn một chất hấp phụ cho một mục tiêu cụ thể cần thực hiện thực hiện thông qua các nghiên cứu về khả năng và tốc độ hấp phụ của hệ, khả năng tái sinh chất hấp phụ, đánh giá tính năng hoạt động của hệ hấp phụ, đánh giá chi phí thông qua nghiên cứu pilot hoặc tính toán thiết kế dựa ... Chính lý chọn đề tài: Nghiên cứu sử dụng Polyanilin – mùn cưa hấp thu thuốc bảo vệ thực vật Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hiệu suất hấp thu thuốc BVTV VLHT PANi – mùn cưa POP hợp chất hữu khó... trình sử dụng thu c BVTV Khi nghiên cứu khả hấp thu POP PANi – mùn cưa ta áp dụng hấp thu hợp chất bền Từ tìm phương pháp đơn giản để xử lý môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu thu c... lí thu c BVTV tồn dư đất - Nghiên cứu tổng hợp PANi PANi – mùn cưa phương pháp hóa học khả hấp thu POP chúng - Thực nghiệm đánh giá kết Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thu c bảo vệ thực

Ngày đăng: 02/01/2017, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Minh Quý , Vi Thị Thanh Thủy, Vũ Quang Tùng, Phan Thị Bình, “Tổng hợp và nghiên cứu tính chất compozit PANi – mùn cưa, báo cáo khoa học, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp và nghiên cứu tính chất compozit PANi – mùn cưa
2. Nguyễn Quang Hợp, “ Nghiên cứu chế tạo và xử lý Polyanilin địnhhướng làm vật liệu hấp thu chất hữu xơ độc hại gây ô nhiễm môi trường”, Chuyên đề Tiến sĩ, Chuyên ngành Hóa Hữu cơ, Viện Hóa Học Công Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo và xử lý Polyanilin địnhhướng làm vật liệu hấp thu chất hữu xơ độc hại gây ô nhiễm môi trường
4. Phạm Thị Thanh Truyền, “ Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu cơ trong nước”, Luận văn thạc sĩ khoa học, chuyên ngành Hóa Hữu cơ, Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu cơ trong nước
5. Trần Thị Thu Hằng, “ Nghiên cứu chế tạo vật liệu composite trên nền nhựa Polyethylene và mùn cưa”, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Đà Nẵng, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo vật liệu composite trên nền nhựa Polyethylene và mùn cưa
6. Trần Trọng Tuyền, “ Nghiên cứu quá trình khoáng hóa một số chất hữu cơ gây ô nhiễm khó phân hủy (POP) bằng hợp chất nano”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình khoáng hóa một số chất hữu cơ gây ô nhiễm khó phân hủy (POP) bằng hợp chất nano
7. Nguyễn Thị Hà, Hồ Thị Hòa, “ Nghiên cứu hấp phụ màu/xử lý COD trong nước thải nhuộm bằng cacbon hoạt hóa chế tạo từ bụi bông”,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 24 (2008) 16-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hấp phụ màu/xử lý COD trong nước thải nhuộm bằng cacbon hoạt hóa chế tạo từ bụi bông”
9. R. Ansari and F. Raofie, “Removal of lead ion from aqueous solutions using sawdust coated by polyaniline”, E-Journal of Chemistry, Vol. 3, No. 10, pp. 49-59, (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Removal of lead ion from aqueous solutions using sawdust coated by polyaniline”
10. R. Ansari and A. Pornahad, “Removal of Ce (IV) ions from aqueous solutions using sawdust coated by electroactive polymers”, Separation Science and Technology, Vol. 45, pp. 2376-2382, (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Removal of Ce (IV) ions from aqueous solutions using sawdust coated by electroactive polymers”
11. Reza Ansari, Samaneh Alaie and Ali Mohammad-khah (2011), Application of polyaniline for removal of acid green 25 from aqueous solutions,Journal of Scientific & Industrial Research, Vol. 70, pp. 804-809 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of polyaniline for removal of acid green 25 from aqueous solutions
Tác giả: Reza Ansari, Samaneh Alaie and Ali Mohammad-khah
Năm: 2011
12. Julie Louise Gerberding, M.D., M.P.H., Toxicological Profile for DDT, DDE and DDD, Agency for Toxic Substances & Disease Registry, (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toxicological Profile for DDT, DDE and DDD
13. Rachdi Boussahel, Hassiba Irinislimane, Djamila Harik, Khadija Meriem Moussaoui, Adsorption, kinetics, and equilibrium studies on removal of 4,4-DDT from aqueous solutions using low-cost adsorbents, Chem. Eng. Comm., 196, 1547-1558, (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption, kinetics, and equilibrium studies on removal of 4,4-DDT from aqueous solutions using low-cost adsorbents
15. Reza Ansari, Hamid Dezhampanah. Application of polyaniline/sawdust composite for removal of Acid Green 25 from aqueous solutions: kinetics and thermodynamic studies, Eur. Chem. Bull., 2(4), 220- 225, (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of polyaniline/sawdust composite for removal of Acid Green 25 from aqueous solutions: kinetics and thermodynamic studies
3. Phạm Thị Lân, Khóa luận tốt nghiệp, Chuyên ngành Hóa Hữu cơ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2013 Khác
8. Phan Thị Bình, Phạm Thị Tốt, Mai Thị Thanh Thùy, Mai Thị Xuân. Hoàn nguyên vật liệu polyanilin- phụ phẩm nông nghiệp sử dụng xử lí chì Khác
14. Mangaka Matoetoe et all, A novel polyaniline titanium oxide sawdust composite adsorbent for polychlorinated biphenyls, Science Journal of Chemistry, 1(3), 29-37 (2013) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w