Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng cho dự án cải tạo nâng cấp và mở rộng mặt đê hữu sông phó đáy

121 27 0
Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng cho dự án cải tạo nâng cấp và mở rộng mặt đê hữu sông phó đáy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN CAM ĐOAN Đề tài luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cơng trình xây dựng cho dự án cải tạo, nâng cấp mở rộng mặt đê hữu sơng Phó Đáy”, học viên Nhà trường giao nghiên cứu theo định số 1321/QĐĐHTL ngày 10/8/2015 Trường Đại học Thủy Lợi Học viên xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng học viên Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2016 Học viên NGUYỄN TRUNG HUY i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu thực hiện, đến học viên hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cơng trình xây dựng cho dự án cải tạo, nâng cấp mở rộng mặt đê hữu sơng Phó Đáy”, chun ngành Quản lý xây dựng Học viên xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Cường trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để học viên hoàn thành tốt nhiệm vụ luận văn đặt Học viên xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi; thầy cô giáo Khoa Cơng trình, Bộ mơn Cơng nghệ Quản lý xây dựng giảng dạy, hướng dẫn tận tình học viên suốt trình học tập trường tạo điều kiện để học viên hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, học viên xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, chắn khó tránh khỏi sai sót Học viên mong muốn nhận góp ý, bảo quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2016 Học viên NGUYỄN TRUNG HUY ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH .3 1.1 Tình hình xây dựng nói chung khu vực nghiên cứu .3 1.1.1 Tình hình xây dựng giới 1.1.2 Tình hình xây dựng Việt Nam 1.1.3 Tình hình xây dựng Vĩnh Phúc 1.2 Tổng quan chất lượng cơng trình quản lý chất lượng cơng trình 1.2.1 Khái niệm cơng trình xây dựng, dự án đầu tư xây dựng 1.2.2 Chất lượng cơng trình xây dựng 1.2.3 Tổng quan quản lý chất lượng 1.2.4 Tổng quan hệ thống quản lý chất lượng 1.2.5 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 10 1.2.6 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 10 1.2.7 Ý nghĩa việc nâng cao công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 13 1.3 Các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình 14 1.3.1 Yếu tố chủ quan 14 1.3.2 Yếu tố khách quan 15 1.4 Những tồn tại, bất cập quản lý chất lượng cơng trình .16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH ĐÊ ĐIỀU 20 2.1 Đặc điểm cơng trình đê điều .20 2.1.1 Giới thiệu chung 20 2.1.2 Đặc điểm hệ thống đê sông Việt Nam 22 iii 2.1.3 Mặt cắt ngang đặc trưng đê sông 23 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình đê điều 24 2.2.1 Những ảnh hưởng bất lợi 25 2.2.2 Những ảnh hưởng tích cực 25 2.3 Cơ sở khoa học pháp lý quản lý chất lượng cơng trình đê điều 25 2.3.1 Những pháp lý để quản lý chất lượng công trình 26 2.3.2 Trách nhiệm cụ thể quản lý chất lượng cơng trình 37 2.3.3 Quy định, yêu cầu giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình đê điều 41 2.4 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng cơng trình xây dựng theo giai đoạn dự án 53 2.5 Các hình thức quản lý dự án đê điều 54 2.5.1 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 54 2.5.2 Chìa khóa trao tray 56 2.5.3 Chủ nhiệm điều hành dự án 57 2.5.4 Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CHO DỰ ÁN CẢI TẠO, NÂNG CẤP MỞ RỘNG MẶT ĐÊ HỮU SƠNG PHĨ ĐÁY 60 3.1 Giới thiệu chung dự án 60 3.1.1 Vị trí địa lý vùng cơng trình đồ tỉnh Vĩnh Phúc 60 3.1.2 Sự cần thiết phải đầu tư mục tiêu dự án 61 3.1.3 Quá trình xây dựng nghiên cứu lập dự án 62 3.2 Đặc thù nhân tố ảnh hưởng chất lượng dự án 63 3.2.1 Đặc điểm kỹ thuật dự án 63 3.2.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực xây dựng 64 3.2.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn 65 3.2.4 Các vấn đề dân sinh, kinh tế 65 3.2.5 Cơ sở hạ tầng phúc lợi xã hội 66 3.3 Hiện trạng công tác quản lý chất lượng dự án Chủ đầu tư 66 3.3.1 Mơ hình quản lý chất lượng Chủ đầu tư (Chi cục Đê điều PCLB tỉnh Vĩnh Phúc) 66 iv 3.3.2 Công tác quản lý dự án 69 3.3.3 Tình hình xử lý, phản hồi thông tin 71 3.3.4 Thuận lợi khó khăn trình thực dự án 71 3.3.5 Đánh giá công tác quản lý chất lượng dự án 72 3.4 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Chủ đầu tư cho dự án 75 3.4.1 Mơ hình Ban quản lý dự án Chủ đầu tư 75 3.4.2 Quy trình quản lý dự án Ban QLDA 77 3.4.3 Hệ thống quản lý chất lượng Ban QLDA giai đoạn thi công mối quan hệ chủ thể tham gia 86 3.4.4 Quy trình quản lý chất lượng thi cơng cơng trình cải tạo, nâng cấp mặt đê hữu sơng Phó Đáy Ban QLDA 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 106 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Chất lượng cơng trình xây dựng Hình 2.1 Một cảnh đắp đê thời Trần 21 Hình 2.2 Các đê sơng vùng đồng sơng Hồng 22 Hình 2.3 Mặt cắt ngang đặc trưng đê sông 24 Hình 2.4 Quản lý chất lượng theo giai đoạn dự án đầu tư xây dựng cơng trình 53 Hình 2.5 Hình thức QLDA Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 56 Hình 2.6 Hình thức QLDA Chìa kháo trao tay 57 Hình 2.7 Hình thức QLDA Chủ nhiệm điều hành dự án 58 Hình 2.8 CĐT thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án 59 Hình 3.1 Vị trí vùng cơng trình đồ tỉnh Vĩnh Phúc 61 Hình 3.2 Mặt cắt ngang điển hình tuyến đê hữu sơng Phó Đáy 63 Hình 3.3 Mơ hình quản lý chất lượng trạng Chủ đầu tư 67 Hình 3.4 Mơ hình tổ chức Ban Quản lý dự án trạng Chủ đầu tư 67 Hình 3.5 Mơ hình Ban QLDA đề xuất Chủ đầu tư 77 Hình 3.6 Quy trình quản lý chất lượng 78 Hình 3.7 Hệ thống quản lý chất lượng Ban QLDA 88 Hình 3.8 Hệ thống quản lý chất lượng thi cơng cơng trình đê điều Ban QLDA 94 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ sở pháp lý áp dụng để thi công 41 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ BQLDA Ban quản lý dự án CBCN Cán công nhân CĐT Chủ đầu tư CPĐD Cấp phối đá dăm CTXD Cơng trình xây dựng CLCTXD Chất lượng cơng trình xây dựng GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng KHKT Kế hoạch kỹ thuật KTKT Kinh tế kỹ thuật TKBVTC Thiết kế vẽ thi cơng PCLB Phịng chống lụt bão PTNT Phát triển nông thôn TVGS Tư vấn giám sát QLDA Quản lý dự án QLDAĐT Quản lý dự án đầu tư QLĐT Quản lý đầu tư UBND Ủy ban nhân dân XDCT Xây dựng cơng trình viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất lượng cơng trình cơng tác quản lý chất lượng cơng trình ln vấn đề đặc biệt coi trọng bối cảnh cơng trình xây dựng ngày lớn quy mô, nhiều số lượng có độ phức tạp ngày cao Cơng trình xây dựng sản phẩm có tính đơn khơng cho phép có phế phẩm chất lượng cơng trình khơng liên quan trực tiếp đến an toàn sinh mạng, an toàn cộng đồng, hiệu dự án đầu tư xây dựng cơng trình mà yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Chất lượng cơng trình xây dựng khơng đảm bảo an tồn mặt kỹ thuật mà phải thỏa mãn u cầu an tồn sử dụng có chứa đựng yếu tố xã hội kinh tế Ở Việt Nam nói riêng giới nói chung, chất lượng cơng trình ln mục tiêu hướng tới pháp luật xây dựng Hiện hệ thống văn pháp luật xây dựng quản lý chất lượng xây dựng tương đối hoàn chỉnh vận dụng văn chưa xác người thực khó thực thi dẫn đến khơng đảm bảo chất lượng cơng trình Chính thế, đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cơng trình xây dựng cho dự án Cải tạo, nâng cấp mở rộng mặt đê hữu sơng Phó Đáy” cần thiết nhằm tăng cường quản lý chất lượng cơng trình từ khâu khảo sát, thiết kế, xây lắp, nghiệm thu bàn giao, bảo hành xây lắp, bảo trì từ nâng cao hiệu sử dụng cơng trình Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cơng trình xây dựng cải tạo nâng cấp cơng trình đê điều từ áp dụng thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cơng trình xây dựng Phạm vi nghiên cứu quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: Dựa sở khoa học quản lý chất lượng tiếp cận thực tiễn cơng trình xây dựng Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích, kế thừa nghiên cứu trước đây; - Phương pháp nghiên cứu lí luận; - Phương pháp so sánh, đánh giá; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia số phương pháp khác liên quan Kết dự kiến đạt Phân tích áp dụng sở khoa học pháp lý quản lý chất lượng cơng trình Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cơng trình cho dự án Cải tạo, nâng cấp mở rộng mặt đê hữu sơng Phó Đáy - Độ phẳng đo thước 3m phù hợp với TCVN 8864:2011 Khe hở lớn thước quy định Bảng Phụ Lục; - Mật độ kiểm tra yêu cầu cụ thể quy định Bảng Phụ Lục d) Kiểm tra sau thi công để phục vụ việc nghiệm thu hạng mục công trình Kiểm tra độ chặt lu lèn, kết hợp kiểm tra thành phần hạt sau lu lèn chiều dày lớp móng: 7000 m2 ứng với km dài (mặt đường xe) cần thí nghiệm kiểm tra phương pháp đào hố rót cát hai vị trí ngẫu nhiên (riêng trường hợp rải máy san, cần kiểm tra ba vị trí ngẫu nhiên) Kiểm tra yếu tố hình học độ phẳng: cần tiến hành kiểm tra với mật độ đo đạc 20 % khối lượng quy định nêu Bảng Phụ Lục, tương đương với mật độ đo sau: - Đo kiểm tra yếu tố hình học (cao độ tim mép móng, chiều rộng móng, độ dốc ngang móng) : 250 m/ vị trí đường thẳng 100 m/ vị trí đường cong - Đo kiểm tra độ phẳng bề mặt móng thước 3m : 500 m/ vị trí 3.4.4.3 Kiểm tra chất lượng nghiệm thu công tác bê tông a) Đặc điểm công tác bê tông cơng trình đê hữu sơng Phó Đáy Cơng tác bê tông công đoạn quan trọng cuối thi công mặt đê Lớp bê tơng có đặc tính kỹ thuật: bê tông xi măng M300# dày 24cm; Thi công bê tông mặt đê tuân thủ theo quy định tạm thời kỹ thuật thi công nghiệm thu mặt đường bê tơng xi măng xây dựng cơng trình giao thông Vật liệu công tác bê tông bao gồm: xi măng, cát, đá dăm, sỏi sỏi dăm, cốt thép, nước, ván khuôn Tất vật liệu nêu phải thỏa mãn yêu cầu thiế kế, đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật Công tác ván khuôn bao gồm việc gia công, lắp dựng ván khuôn tiến hành thủ công kết hợp với máy móc Cơng tác bê tơng: Trộn bê tơng máy, khối lượng nhỏ 99 điều kiện trộn thủ cơng b) Kiểm tra công tác bê tông Việc kiểm tra chất lượng thi công cần thực thi suốt trình từ giai đoạn chuẩn bị thi cơng, giai đoạn thi cơng hồn thành mặt đường BTXM Khi xuất cố cần phải đôn đốc nhà thầu thi công tiến hành việc sửa chữa, chỉnh sửa chí phải dừng thi cơng [9] • Kiểm tra vật liệu giai đoạn thi công Phải bảo đảm việc cung cấp loại nguyên vật liệu có đặc trưng kỹ thuật thỏa mãn yêu cầu hồ sơ thiết kế, nguyên vật liệu không đạt u cầu khơng cho vào cơng trường Tồn vật liệu nhập vào đưa khỏi công trường phải cân, đo, đăng ký lưu giữ ký xuất Nội dung tần suất kiểm tra vật liệu phải tuân thủ yêu cầu Bảng Phụ Lục • Kiểm tra máy móc, thiết bị dụng cụ thi cơng Trước thi cơng, ngồi quy định cụ thể cho loại thiết bị riêng biệt, yêu cầu tất thiết bị, dụng cụ thi cơng thí nghiệm nằm quy định kiểm chuẩn phải chuẩn bị sẵn sàng có phiếu kiểm định chất lượng quan có thẩm quyền Đối với dụng cụ không nằm danh mục quy định phải kiểm định phải kiểm tra hiệu chỉnh trước thi công, đồng thời phải kiểm tra theo định kỳ đột xuất có yêu cầu Các thiết bị dụng cụ bị hỏng hóc phải kịp thời sửa chữa thay để không ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng Cần có sở thiết bị dự phịng thay máy móc thiết bị cần bảo dưỡng Các linh kiện dễ hỏng, phụ tùng thay cần phải dự trữ đủ số lượng để thay • Rải đoạn đường đê thí nghiệm Trước thi công đường BTXM yêu cầu nhà thầu thi cơng tiến hành rải thử đoạn thí 100 nghiệm Chiều dài đoạn thử nghiệm không ngắn 200m mặt đường BTXM đường cao tốc, cấp I, cấp II cấp III rải thử bên ngồi tuyến Độ dày mặt đường, chiều rộng rải, bố trí khe nối phải giống đoạn đường thực Việc rải thử phân làm hai giai đoạn: giai đoạn trộn thử giai đoạn rải thử Việc thi cơng thử nghiệm nhằm đạt mục đích sau: - Thơng qua trộn thử để kiểm tra tính trạm trộn xác định công nghệ trộn hợp lý, kiểm tra thơng số trạm trộn thích hợp với công nghệ rải: tốc độ đưa vật liệu lên, dung lượng trộn, thời gian cần thiết để trộn đều, độ sụt bê tông trộn cấp phối bê tông dùng để sản xuất; - Thông qua rải thử để kiểm tra lực sản xuất tính máy móc chính, kiểm tra tính hợp lý máy móc phụ trợ, kiểm tra cơng nghệ chất lượng rải mặt đường; phương pháp lắp dựng phương pháp bố trí đường chuẩn; tham số làm việc thích hợp máy móc (cơng cụ) san rải, bao gồm: cao độ rải, tốc độ rải, thời gian tần số đầm, số lần lăn nén, số lần lu lèn chặt, độ chặt, việc đặt liên kết … kiểm tra tồn dây chuyền cơng nghệ thi công; - Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng phương pháp kiểm tra ngun vật liệu thi cơng, tồn kỹ thuật công nghệ rải, hiểu rõ phương pháp kiểm tra Kiểm tra hệ thống thông tin liên lạc huy điều độ sản xuất Khi rải thử, cán tư vấn giám sát cần đôn đốc kiểm tra chất lượng thi cơng đoạn đê thí nghiệm, kịp thời thương thảo giải vấn đề với đơn vị thi công Sau thi công xong, đơn vị thi cơng cần có báo cáo tổng kết đoạn đường thí nghiệm, trình cho tư vấn giám sát chủ đầu tư xem xét quy trình thi cơng tự xây dựng với tình hình vật liệu, máy móc điều kiện thời tiết thực tế để chấp thuận cho phép thức thi cơng • Kiểm tra thi công Yêu cầu đơn vị thi công phải tự kiểm tra chất lượng thi công Nội dung tần suất kiểm tra: nguyên vật liệu phải tuân theo quy định Bảng Phụ Lục Đối với công đoạn thi công từ trộn, vận chuyển hỗn hợp, lắp đặt ván khuôn, lắp 101 đặt cốt thép đến rải, san, đầm nén, tạo nhám, bảo dưỡng Iều phải tuân thủ theo quy định nêu Quyết định 1951-QĐ-BGTVT Nội dung tần suất kiểm tra chất lượng trình thi công mặt đường BTXM phải tuân theo quy định Bảng Phụ Lục kết kiểm tra so sánh đánh giá theo quy định Bảng Phụ Lục c) Nghiệm thu mặt đường đê bê tông xi măng Việc nghiệm thu mặt đường BTXM sau hoàn thành phải thực 1Km đường theo tiêu yêu cầu Bảng Phụ Lục KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng quản lý chất lượng dự án cải tạo, nâng cấp mở rộng mặt đê hữu sơng Phó Đáy từ tiến hành phân tích lựa chọn đưa hệ thống quản lý chất lượng cho dự án Hệ thống quản lý chất lượng Ban QLDA hệ thống bao gồm mặt tổ chức, quy trình hệ thống tài liệu hướng dẫn thực hệ thống Từ hệ thống quản lý chất lượng Ban QLDA xây dựng quy trình quản lý chất lượng cơng trình giai đoạn thi cơng cho Ban QLDA bao gồm cơng tác giám sát, đôn đốc, kiểm tra nghiệm thu công việc, hạng mục công việc, hạng mục công trình áp dụng cho dự án cải tạo, nâng cấp mở rộng mặt đê hữu sơng Phó Đáy 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt Từ Tổng quan chung công tác quản lý chất lượng tác giả đưa khái niệm chung chất lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm cơng trình xây dựng chủ thể tham gia q trình quản lý, thiết kế, thi cơng giám sát thi cơng q trình hình thành sản phẩm cơng trình xây dựng Để có sản phẩm xây dựng đạt chất lượng tốt chất lượng khâu từ trình khảo sát, thiết đưa cơng trình vào vận hành khai thác Do để quản lý tốt chất lượng cơng trình xây dựng khơng cịn cách khác phải giám sát công đoạn từ khảo sát, thiết kế, thi công đến nghiệm thu cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng Trong luận văn nghiên cứu học viên đưa thực trạng công tác quản lý chất lượng dự án cải tạo, nâng cấp mở rộng mặt đê hữu sơng Phó Đáy, đánh giá mặt tích cực tồn việc quản lý chất lượng cơng trình Từ đưa hệ thống quản lý chất phù hợp với dự án có tính bền vững cao Có trình bày đánh giá cách rõ nét hệ thống quản lý chất lượng, quy trình nội dung cụ thể hệ thống Những tồn trình thực luận văn Hệ thống quản lý chất lượng cơng trình hệ thống bao gồm nhiều chủ thể, tổ chức tham gia Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công… Mỗi tổ chức hệ thống cần phải có hệ thống quản lý chất lượng riêng để đảm bảo chất lượng sản phẩm cách tốt kỹ thuật, mỹ thuật kinh tế Trong khuôn khổ luận văn tác giả đưa hệ thống quản lý chất lượng bao quát tất khâu trình đầu tư xây dựng dự án đưa hệ thống quản lý chất lượng Ban QLDA q trình thi cơng cơng trình đê điều Kiến nghị Nhà nước cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung ban hành cách quy chuẩn, tiêu chuẩn cho 103 phù hợp với tình hình xây dựng Các nghị định thông tư xây dựng cần rõ ràng có chiều sâu Đổi công tác quản lý nhà nước chất lượng công trình xây dựng thơng qua đổi hệ thống quan quản lý nhà nước chất lượng công trình xây dựng Đổi cách thức quản lý thông qua xây dựng đội ngũ cán công chức đáp ứng yêu cầu nâng cao lực, hiệu hoạt động Phải hoàn thiện quản lý chất lượng thống từ Cục giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng tới tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, quan ngang bộ, tổng công ty lớn Thực chế độ phân cấp, nhằm quản lý cho công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng phạm vi toàn quyền Hướng nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng phương thức quản lý chất lượng tiên tiến khác vào quản lý quan nói chung quản lý chất lượng cơng trình nói riêng Hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng cho dự án đê điều: Hồn thiện quy trình quản lý chất lượng dự án khâu thiết kế, đấu thầu, thẩm định dự án… 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vân Anh, “Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2016,” 28 06 2016 [Trực tuyến] Available: http://www.ipavinhphuc.vn [2] Quốc Hội Khóa 13, Luật Xây Dựng số 50/2014/QH13, 18/6/2014 [3] PGS TS Trần Chủng, Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng Chuyên đề 5: Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ QLDA ĐTXDCT, Hà Nội, 2009 [4] TS Mỵ Duy Thành, Bài giảng môn học: Chất lượng cơng trình, Hà Nội, 2012 [5] Chính Phủ, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP Về quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng, 12/5/2015 [6] PGS TS Phạm Văn Quốc, Bài giảng Thiết kế đê công trình bảo vệ bờ, Hà Nội, 2010 [7] Tiêu Chuẩn Quốc Gia, TCVN 4447:2012 Công tác đất - thi công nghiệm thu, 2012 [8] Tiêu Chuẩn Quốc Gia, TCVN 8859:2011 Lớp móng cấp phối đá dăm kết cấu áo đường ô tô - vật liệu, thi công nghiệm thu, 2011 [9] Bộ Giao Thông Vận Tải, Quyết định số 1951/QĐ-BGTVT Ban hành quy định tạm thời kỹ thuật thi công nghiệm thu mặt đường bê tơng xi măng xây dựng cơng trình giao thơng, 17/8/2012 105 PHỤ LỤC Yêu cầu công tác thi cơng cơng trình đê điều Bảng Thành phần hạt cấp phối đá dăm Tỷ lệ lọt sàng, % theo khối lượng Kích cỡ mắt sàng vng, mm CPĐD có CPĐD có CPĐD có cỡ hạt danh định cỡ hạt danh định cỡ hạt danh định Dmax Dmax Dmax = 37,5 mm = 25 mm = 19 mm 50 100 - - 37,5 95 ÷ 100 100 - 25 - 79 ÷ 90 100 19 58 ÷ 78 67 ÷ 83 90 ÷ 100 9,5 39 ÷ 59 49 ÷ 64 58 ÷ 73 4,75 24 ÷ 39 34 ÷ 54 39 ÷ 59 2,36 15 ÷ 30 25 ÷ 40 30 ÷ 45 0,425 ÷ 19 12 ÷ 24 13 ÷ 27 0,075 ÷ 12 ÷ 12 ÷ 12 106 Bảng Chỉ tiêu lý vật liệu cấp phối đá dăm Cấp phối đá dăm Chỉ tiêu Phương pháp thử Loại I Loại II Độ hao mòn Los-Angeles cốt liệu (LA), % ≤ 35 ≤ 40 Chỉ số sức chịu tải CBR độ chặt K98, ngâm nước 96 h, % ≥ 100 Giới hạn chảy (WL) 1), % ≤ 25 ≤ 35 TCVN 4197:1995 Chỉ số dẻo (IP) 1), % ≤ ≤ TCVN 4197:1995 5.ch số dẻo PP 2) 19 (PP = Chỉ số dẻo IP x % lượng lọt qua sàng 0,075 mm) Hàm lượng hạt thoi dẹt 3), % ≤ 45 ≤ 60 - ≤ 18 ≤ 20 TCVN 7572 - –006 Độ chặt đầm nén (Kyc), % ≥ 98 ≥ 98 22 TCN 333 06 (phương pháp II-D) TCVN 7572-12 : 2006 22TCN 332 06 1) Giới hạn chảy, giới hạn dẻo xác định thí nghiệm với thành phần hạt lọt qua sàng 0,425 mm 2) Tích số dẻo PP có nguồn gốc tiếng Anh Plasticity Product Hạt thoi dẹt hạt có chiều dày chiều ngang nhỏ 1/3 chiều dài; Thí nghiệm thực với cỡ hạt có đường kính lớn 4,75 mm chiếm % khối lượng mẫu; Hàm lượng hạt thoi dẹt mẫu lấy bình quân gia quyền kết xác định cho cỡ hạt 3) 107 Bảng u cầu kích thước hình học độ phẳng lớp móng CPĐD Chỉ tiêu kiểm tra Giới hạn cho phép Móng Móng Cao độ - 10 mm - mm Độ dốc ngang ± 0,5 % ± 0,3 % Chiều dày ± 10 mm ± mm Chiều rộng - 50 mm - 50 mm Độ phẳng: khe hở lớn thước 3m ≤ 10 mm ≤ mm Mật độ kiểm tra Cứ 40 m đến 50 m với đoạn tuyến thẳng, 20 m đến 25 m với đoạn tuyến cong đứng đo trắc ngang Cứ 100 m đo vị trí Bảng Nội dung tần suất kiểm tra vật liệu bê tông xi măng Vật liệu Xi măng phải thỏa mãn yêu cầu thiết kế Cốt liệu thô phải thỏa mãn yêu cầu thiết kế Cát phải Tần suất kiểm Tiêu chuẩn kiểm tra tra1) Cường độ kéo uốn, cường 1500t/lần TCVN 6016:2011 độ nén, độ ổn định thể tích Các tiêu thành phần hóa lần trước TCVN 141:2008 học vào cơng trường lần q trình thi cơng liên tục Thời gian đông kết 2000t/lần TCVN 6017:95 Độ nghiền mịn TCVN 4030:03 Thành phần hạt, hàm lượng thoi 2500m /lần dẹt, khối lượng riêng, khối lượng thể tích Hàm lượng bụi bùn sét, hàm 1000 m3/lần lượng hạt mịn TCVN 7572-1 ÷ 20: Độ mài mịn, cường độ chịu lần 2006 nén đá gốc loại cho đoạn thi công Độ ẩm Trời mưa độ ẩm thay đổi theo thời tiết Thành phần hạt, mô đun độ lớn, 2000m3/lần TCVN 7572-4:2006 Nội dung kiểm tra 108 thỏa mãn yêu cầu thiết kế khối lượng thể tích trạng thái rời, độ rỗng Hàm lượng bụi bùn sét, hàm lượng hạt mịn (bột đá) Hàm lượng mi ca, hàm lượng hữu Hàm lượng ion SO , ion Cl Độ ẩm 1000m3/lần TCVN 7572-8:2006 Thường xuyên mắt lần cho TCVN 7572 đoạn thi công Khi trời mưa TCVN 7572 độ ẩm thay đổi 5t/lần TCVN 8826:2011 TCVN 8827:2011 5t/lần đoạn ASTM C309-98 thử nghiệm Các loại phụ gia Chất tạo Tỷ lệ giữ nước hữu hiệu, thời màng bảo gian hình thành màng dưỡng Nước Độ pH, hàm lượng muối, hàm Kiểm tra nguồn TCVN 6492:1999 lượng tạp chất ion SO nước trước thi công thay đổi nguồn nước sử dụng CHÚ THÍCH 1) Nếu khối lượng vật liệu sử dụng số lượng quy định cột tần suất kiểm tra phải thí nghiệm kiểm tra (1) lần 109 Bảng Nội dung, phương pháp tần suất kiểm tra chất lượng mặt đường BTXM q trình thi cơng Phương pháp tần suất kiểm tra Nội dung kiểm tra Mặt đường BTXM (Tiêu chuẩn) đường cao tốc, đường cấp I, cấp II, cấp III Trên đường khác Lấy ÷ tổ mẫu ca Lấy ÷ tổ mẫu ca (mỗi tổ (mỗi tổ bao gồm mẫu uốn Cường độ kéo dầm mẫu ép chẻ) Chiều bao gồm mẫu uốn dầm mẫu ép chẻ) Chiều dài thi công uốn dài thi công

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:38

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

    • 1.1 Tình hình xây dựng nói chung và trong khu vực nghiên cứu

      • 1.1.1 Tình hình xây dựng trên thế giới hiện nay

      • 1.1.2 Tình hình xây dựng tại Việt Nam hiện nay

      • 1.1.3 Tình hình xây dựng tại Vĩnh Phúc

      • 1.2 Tổng quan về chất lượng công trình và quản lý chất lượng công trình

        • 1.2.1 Khái niệm về công trình xây dựng, dự án đầu tư xây dựng

          • 1.2.1.1 Công trình xây dựng

          • 1.2.1.2 Dự án đầu tư xây dựng

          • 1.2.2 Chất lượng công trình xây dựng

          • 1.2.3 Tổng quan về quản lý chất lượng

          • 1.2.4 Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng

            • 1.2.4.1 Khái niệm

            • 1.2.4.2 Vai trò

            • 1.2.5 Quản lý chất lượng công trình xây dựng

            • 1.2.6 Nội dung cơ bản của hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng

            • 1.2.7 Ý nghĩa của việc nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng

            • 1.3 Các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng công trình

              • 1.3.1 Yếu tố chủ quan

              • 1.3.2 Yếu tố khách quan

              • 1.4 Những tồn tại, bất cập trong quản lý chất lượng công trình

              • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan