1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nang luc ke truyen theo tranh hs lop 3.doc

35 524 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 167 KB

Nội dung

NHAN XET, ẹANH GIA ẹE TAỉI Trang: 1 Trang: 2 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI 1 MỤC LỤC 2 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 5 3. Phạm vi nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Những đóng góp của đề tài 6 PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 7 I. Đặc điểm phân môn kể chuyện, kể chuyện theo tranh ở tiểu học 7 II. Phương pháp dạy kể chuyện theo tranh ở tiểu học 13 III. Tình hình dạy học kêå chuyện theo tranhlớp 3 trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, huyện CưMga, tỉnh Đăk Lăk. 14 PHẦN III. KẾT LUẬN 22 1. Những vấn đề được rút ra. 22 2. Những biện pháp đề xuất giúp nâng cao hiệu quả giờ dạy kể chuyện cho học sinh lớp 3. 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Trang: 3 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Bậc tiểu học là “Bậc học nền tảng cho hệ thống giáo dục quốc dân” những gì trẻ học được, hình thành được ở bậc tiểu học được tích tụ lại, trở thành phẩm chất và những phương tiện làm hành trang theo suốt cuộc đời của mỗi con người. Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt có vò trí rất quan trọng. Nó hình thành và phát triển cho học sinh kỹ năng sử dụng Tiếng việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác tư duy, cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá, văn học của Việt Nam và nước ngoài. Ngoài ra môn Tiếng Việt còn bồi dưỡng cho học sinh tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam. Bước sang thế kỷ XXI, điều kiện kinh tế của nước ta có những thay đổi lớn. Đất nước Việt Nam bước vào thời kỳ công nghiệp hoá – Hiện đại hoá. Cơ cấu kinh tế, trình độ phát triển sản xuất, khoa học kó thuật, nhu cầu xã hội, thu nhập quốc dân, … có những bước phát triển quan trọng. Vấn đề hội nhập, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, vấn đề kinh tế tri thức, vấn đề công nghệ thông tin, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá … đặt ra ngày càng cấp bách. Trang: 4 Những thay đổi đó trong kinh tế xã hội, trong giáo dục đã dẫn tới những yêu cầu mới trong dạy học. Để đáp ứng yêu cầu khoa học của thời đại trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào cộng đồng khu vực và quốc tế. Với những lý do trên, khiến cho ngành Giáo dục phải kòp thời đổi mới nội dung và phương pháp dạy học để đáp ứng nhu cầu của xã hội, là đào tạo ra những con người “vừa hồng vừa chuyên” góp phần tạo ra nhân lực xây dựng đất nước ngày càng hùng cường như mong muốn của Hồ Chủ Tòch. Bộ môn Tiếng việt cũng không nằm ngoài việc thay đổi đó. Trong hệ thống nhà trường Tiểu học, Tiếng Việt được coi là môn học đặc biệt quan trọng đó là vai trò của ngôn ngữ văn học phát triển toàn diện, được dùng trong mọi hoạt động của đời sống xã hội. Mọi văn kiện quốc gia đều bằng Tiếng Việt. Các nhà trường, các cấp, từ phổ thông đến bậc Đại học đều dạy và học bằng Tiếng Việt. Các thành tựu khoa học kỹ thuật đều được ghi lại bằng Tiếng Việt. Văn học nghệ thuột bằng Tiếng Việt tiếp tục phát triển. Vì vậy môn Tiếng Việt góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ ở bậc tiểu học theo đặc trưng môn học Tiếng Việt nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt, hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt. Thông qua dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác tư duy. Tiếng Việt trong trường tiểu học bao gồm các phân môn: Tập đọc; luyện từ và câu, chính tả, tập làm văn, tập viết và kể chuyện. Phân môn kể chuyện cùng với các phân môn khác góp phần dạy học tiếng, và do đặc trưng của phân môn nên nó góp phần tích cực trong việc luyện kỹ năng nói, kỹ năng giao tiếp cho học sinh. Từ những mục đích giáo dục trên việc dạy học phân môn kể chuyện đóng một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của trẻ em đồng thời là phương tiện giáo dục có hiệu quả. Trang: 5 Trong đó, kể chuyện theo tranh là một trong những hình thức dạy học hiệu quả. Nhiệm vụ quan trọng của phân môn kể chuyện là hình thành năng lực kể chuyện cho các em góp phần bồi dưỡng tâm hồn, vốn sống và năng lực văn học cho học sinh, đem lại những cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh trong văn hoá giao tiếp. Phân môn kể chuyện giúp học sinh củng cố kỹ năng kể chuyện đãđược hình thành và rèn luyện ở các lớp 1, 2 ở đầu cập tiểu học, đồng thời hình thành nhữngkỹ năng mới về kể chuyện. Để thực hiện được mục tiêu phát triển kỹ năng nói và kể trước đám đông một cách có nghệ thuật, góp phần khơi gợi tư duy hình tượng của trẻ thì hình thức “Kể chuyện theo tranh” là phương tiện tốt nhất giúp cho các em thể hiện được điều này. Kể chuyện theo tranh là phần học không thể thiếu trong phân môn kể chuyện. Theo đònh hướng hiện nay, với việc đổi mới cả về nội dung và phương pháp dạy học, kể chuyện theo tranh không đơn thuần là để giải trí mà qua đó góp phần tích cực vào việc dạy học môn Tiếng Việt. Vì thông qua việc kể chuyện theo tranh giúp các em rèn luyện phát triển tư duy ngôn ngữ nhanh, việc dựa vào tranh vẽ khiến các em trình bày câu chuyện dễ dàng hơn, đúng ý của mình nên việc phát ngôn cũng tự nhiên hơn. Kể chuyện còn giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết, góp phần hình thành nhân cách con người mới vì các câu chuyện được kể ở bậc tiểu học có liên quan đến các chủ điểm thiên nhiên, con người, đất nước, phong tục tập quán, các sự tích, sự kiện lòch sử, về các anh hùng, về việc người tốt việc tốt… Cùng với nội dung học tập ở các phân môn khác nhất là ở các bài tập đọc, tập làm văn, những câu chuyện học sinh được đọc, được nghe, được kể ở tiểu học có tác dụng rất lớn trong việc mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, con người bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân cách cho học sinh. Trang: 6 Từ những vấn đề trên, việc dạy học kể chuyện theo tranh như thế nào để có hiệu quả? Đặc điểm thực tế dạy học kể chuyện theo tranhlớp 3 hiện nay ra sao? Để đánh giá vấn đề dạy kể chuyện được khách quan, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Năng lực kể chuyện theo tranh của học sinh lớp 3”. Qua việc khảo sát tôi mong muốn đưa ra một số đề xuất hy vọng đem lại hiệu quả tốt hơn cho quá trình dạy học môn kể chuyện nói chung và hình thức dạy học kể chuyện theo tranh nói riêng. II/ ĐỐI TƯNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: a) Đối tượng nghiên cứu. Đề tài hướng vào nghiên cứu đặc điểm các bài dạy học kể chuyện theo tranh của học sinh lớp 3 và thực tế dạy học kể chuyện theo tranh ở học sinh lớp 3. b) Nhiệm vụ nghiên cứu. Trên cơ sở nhận thức về đối tượng nghiên cứu, chúng tôi xác đònh những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tìm hiểu về hình thức “Kể chuyện theo tranh” theo hình thức đổi mới hiện nay trong việc dạy và học phân môn kể chuyện của giáo viên và học sinh khối 3 theo hình thức mới. - Khảo sát thực trạng việc tổ chức dạy và học phân môn kể chuyện của giáo viên và học sinh khối 3. - Qua kết quả nghiên cứu, đánh giá những nguyên nhân (các yếu tố ) ảnh hưởng tới quá trình dạy và học của hình thức kể chuyện này. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả học tập môn Tiếng Việt nói chung và nâng cao hiệu quả của việc dạy phân môn kể chuyện nói riêng thông qua phương pháp “Kể chuyện theo tranh” cho học sinh tiểu học. Trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, huyện CưMga, tỉnh Đăk Lăk. Trang: 7 III/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Nghiên cứu đề tài “Năng lực kể chuyện theo tranh của học sinh lớp 3” trong phân môn kể chuyện là một nội dung rất rộng lớn. Vì thế, với trình độ nghiệp vụ cũng như thời gian còn hạn chế nên phạm vi nghiên cứu của tôi chỉ tập trung tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của hình thức này tại trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, huyện CưMga, tỉnh Đăk Lăk. Qua đề tài này chúng tôi nắm bắt việc tổ chức dạy kể chuyện theo tranh ra sao, biện pháp khắc phục khi dạy phân môn kể chuyện cho học sinh lớp 3 trong quá trình dạy học của giáo viên khối III như thế nào. IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Trong quá trình triển khai đề tài tôi đã tiến hành sử dụng các phương pháp sau: a) Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra tìm hiểu và thu thập các tư liệu về hình thức tổ chức dạy học “Kể chuyện theo tranh đặc điểm, thực tế dạy học ở lớp 3” trong phân môn kể chuyện tại trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, huyện CưMga, tỉnh Đăk Lăk. b) Phương pháp thống kê: Thống hệ thống các bài học “Kể chuyện theo tranh” trong chương trình tiểu học mới, nhằm tạo cơ sở cho việc lý luận vấn đề đặt ra. c) Phương pháp phỏng vấn: Trò chuyện với các giáo viên khối III tại trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, huyện CưMga, tỉnh Đăk Lăk. Và một số đồng nghiệp khác. Trò chuyện với các em học sinh trong khi thực hiện đề tài, nhằm nắm bắt thêm vấn đề cần tìm hiểu. d) Phương pháp so sánh: Trang: 8 So sánh nội dung chương trình cũ với chương trình mới, đối chiếu với các khối lớp trong chương trình, với việc kể chuyện ngoài trường tiểu học … e) Phương pháp phân tích tổng hợp. Trên cơ sở của các phương pháp khác, tiến hành phân tích tổng hợp để đưa ra các luận điểm cụ thể, khách quan với vấn đề cần nghiên cứu. V/ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Xuất phát từ thực tiễn giáo dục trên đòa bàn một tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn và những bất cập, tôi đi sâu tìm hiểu trên thực tế một số vấn đề cụ thể. * Việc chuẩn bò của giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, tranh ảnh, tài liệu tham khảo. * Thái độ đón nhận hình thức kể chuyện theo tranh của học sinh. * Hiệu quả của hình thức này khi đưa vào chương trình lớp 3. * Việc quan tâm đến chất lượng dạy và học kể chuyện theo tranh của giáo viên và học sinh tại trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, huyện CưMga, tỉnh Đăk Lăk. Trên cơ sở đó chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa việc dạy – học kể chuyện theo tranhlớp 3 đạt kết quả cao. PHẦN II Trang: 9 NỘI DUNG CHÍNH I/ ĐẶC ĐIỂM PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN, KỂ CHUYỆN THEO TRANH TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC. 1/ Phân môn kể chuyện trong trường tiểu học: Phân môn kể chuyện góp phần hình thành nhân cách, đem lại những cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh cho tâm hồn học sinh. Hầu hết các chuyện kể được đưa vào chương trình tiểu học đều có nội dung mang tính giáo dục cao, cốt truyện hướng vào việc xây dựng cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh cho học sinh thông qua từng câu chuyện. Các văn bản này được biên soạn và chọn lọc rất kỹ phù hợp với đặc điểm tâm lý của học sinh. Vì thế, nó góp phần tích cực trong việc giáo dục và bồi dưỡng tam hồn trẻ thơ một cách lành mạnh. Phân môn kể chuyện góp phần tích luỹ vốn tiếng việt, mở rộng vốn sống cho trẻ em với thế giới. Phân môn kể chuyện giúp cho trẻ sớm tiếp xúc với tác phẩm văn học, suốt thời gian học ở Tiểu học, các em được nghe và kể rất nhiều câu chuyện với nhiều thể loại, gồm các tác phẩm của Việt Nam và thế giới. Mỗi câu chuyện là một tác phẩm văn học. Vì thế vốn văn học của các em được tích luỹ dần dần, tạo ra trong các em một thế giới mới đầy sức sống. Phân môn kể chuyện góp phần rèn luyện và phát triển kỹ năng nói và diễn đạt trước đám đông một cách tự nhiên, tự tin, góp phần phát triển tích cực tư duy của trẻ. Qua các câu chuyện các em được nghe, trong mỗi chuyện đều có những hình tượng nhân vật giúp các em hình thành những đức tính tốt, tạo cho nhân cách của các em được phát triển và hoàn thiện dần dần. 2/ Kể chuyện theo tranh ở trường tiểu học: Trang: 10 [...]... Yêu cầu HS quan sát tranh, một bạn đọc yêu cầu của bài Yêu cầu bài, 2 – 3 HS nhắc lại tên bài - Cho HS quan sát tranh với tranh - HS nhận xét các nhân vật trong tranh minh hoạ - HS lắng nghe - HS theo dõi hình trong sách giáo khoa và nghe giáo viên kể Lần 3: GV kể lại câu chuyện bằng - HS lắng nghe lời Bước 3: Thực hành kể chuyện và - HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý trao đổi ý nghóa nghóa (theo nhóm... bài bằng đồ dùng trực - HS quan sát, lắng nghe quan Bước 2: Giáo viên kể chuyện - HS lắng nghe Lần 1: Giáo viên kể chuyện Lần 2: GV kể chuyện kết hợp với - HS theo dõi tranh trên bảng và nghe tranh phóng to giáo viên kể Bước 3: Thực hành kể chuyện - GV tổ chức cho HS kể chuyện trong - HS từng em tập kể theo từng đoạn nhóm (6 người) trong nhóm theo tranh Kể toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật... GV tổ chức cho HS kể theo nhóm (2 em) kể theo hình, sau đó kể toàn bộ chuyện và trao đổi ý nghóa trả lời câu hỏi Tổ chức thi kể trước lớp - Kể thi theo nhóm: (Kể theo hình): Các Kể thi theo nhóm nhóm kể theo hình, mỗi người một hình GV nhận xét bổ sung Kể toàn bộ câu chuyện Đại diện của nhóm nêu ý nghóa và trả lời câu hỏi - HS kể lại câu hỏi trước lớp Nhận xét bình chọn người kể hay - HS nêu nhận xét... vậy Các em Trang: 14 thay vì học kể chuyện theo tranh 1 tiết/tuần, nay các em chỉ học kể chuyện có 18 tiết theo mười hai chủ điểm Qua khảo sát ta thấy các bài kể chuyện theo tranhlớp 3 có một số đặc điểm sau :  Các bài kể chuyện theo tranh, phần lớn không ghi lời thuyết minh hoặc thuật truyện ngắn gọn dưới tranh  Hầu hết các truyện đều không có văn bản kèm theo, học sinh chỉ dựa vào nội dung văn... khi sử dụng tranh treo trên bảng lớn Sau khi thực hành thao tác làm việc với tranh, giáo viên không cất Trang: 26 tranh đi nên một số em không chú ý đến bài học mà chỉ mải ngắm tranh nên ảnh hưởng đến việc nắm kiến thức của học sinh - Ở điểm trường Bạn việc dạy học kể chuyện được giáo viên dạy theo cách rất chủ quan Bài học kể chuyện theo tranh được giáo viên đưa ra đọc cho HS nghe, qua đó HS tự tìm... x x Theo bảng tổng hợp trên, ta thấy khối lớp 3 có 35 tiết kể chuệyn/ 35 tuần học Hệ thống dạng bài kể chuyện trong STV3 mới phong phú và đa dạng, chỉ riêng các bài kể chuyện trong sách TV3 mới đã có gần 10 kiểu như : Kể chuyện theo tranh và câu hỏi gợi ý, kể theo tranh không có câu hỏi gợi ý, sắp xếp lại các tranh đã bò đảo lộn thứ tự cho chúng với nội dung câu chuyện, sau đó kể lại chuyện Kể theo. .. tiết tập đọc đầu tuần và tập kể theo đúng thứ tự các tranh minh họa, hay sắp xếp lại tranh minh họa cho đúng diễn biến của câu chuyện rồi mới kể, hoặc dựa theo gợi ý bằng lời được in đậm ở góc dưới mỗi tranh, đôi khi cũng có dạng bài tự đặt tên cho mỗi đoạn truyện rồi kể lại cho một đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện  Một số bài, tranh vẽ còn mời, nhở và có một số điểm ở tranh không rõ, có thể dẫn đến hiểu... yếu là tư duy bằng trực quan, vì thế phần kể chuyện theo tranh được đưa vào nhiều hơn Ở giai đoạn sau, các lớp 4, 5 tuy duy của các em tiến bộ hơn một bước nên độ khó càng được nhân lên vì vậy tư duy trừu tượng tăng lên, tư duy trực quan giảm dần, vì thế các bài kể chuyện theo tranh giảm dần Cụ thể như sau : Lớp Số bài kể chuyện Số bài kể chuyện theo tranh 1 28 12 2 31 23 3 31 18 4 31 11 5 31 10 2.2... chuyện theo tranh Học sinh lớp 1, 2 tiếp thu khác với học sinh lớp 3, 4, 5 Có nhiều phương pháp để sử dụng trong dạy kể chuyện Sau đây tôi xin trình bày một số phương pháp chính được tôi và đồng nghiệp sử dụng trong tiết kể chuyện theo tranh : + Phương pháp kể chuyện : là dựa vào tranh dùng lời nói, cử chỉ điệu bộ để tả lại nội dung câu chuyện + Phương pháp quan sát và đàm thoại : là dựa vào tranh giáo... chỉ nghiên cứu bước đầu về hình thức tổ chức dạy học kể chuyện theo tranh của học sinh lớp 3 ở một số góc độ hạn hẹp Song việc nghiên cứu này cũng giúp tôi tích luỹ thêm một số hiểu biết về vấn đề dạy kể chuyện ở cấp tiểu học Đối với hình thức tổ chức dạy học kể chuyện theo tranh là một việc đổi mới có hiệu quả, bởi khi dạy kể chuyện theo tranh với việc sử dụng phương pháp mới, tạo ra việc phát huy tính . các bài kể chuyện theo tranh giảm dần. Cụ thể như sau : Lớp Số bài kể chuyện Số bài kể chuyện theo tranh 1 28 12 2 31 23 3 31 18 4 31 11 5 31 10 2.2 Hệ thống. kể chuyện theo tranh ở tiểu học 7 II. Phương pháp dạy kể chuyện theo tranh ở tiểu học 13 III. Tình hình dạy học kêå chuyện theo tranh ở lớp 3 trường tiểu

Ngày đăng: 10/11/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo bảng tổng hợp trên, ta thấy khối lớp 3 có 35 tiết kể chuệyn/ 35 tuần học. Hệ thống dạng bài kể chuyện trong STV3 mới phong phú và đa dạng, chỉ  riêng các bài kể chuyện trong sách TV3 mới đã có gần 10 kiểu như : Kể chuyện  theo tranh và câu hỏi gợi ý, - nang luc ke truyen theo tranh hs lop 3.doc
heo bảng tổng hợp trên, ta thấy khối lớp 3 có 35 tiết kể chuệyn/ 35 tuần học. Hệ thống dạng bài kể chuyện trong STV3 mới phong phú và đa dạng, chỉ riêng các bài kể chuyện trong sách TV3 mới đã có gần 10 kiểu như : Kể chuyện theo tranh và câu hỏi gợi ý, (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w