1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lời giải số của phương trình chuyển động khi phân tích động kết cấu khung ngang nhà công nghiệp một tầng bằng bê tông cốt thép

94 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Trong trình làm luận văn tốt nghiệp được: Các Công ty TNHH Một thành viên Đầu tư phát triển thuỷ lợi địa bàn thành phố Hà Nội, UBND huyện Chương Mỹ , UBND xã Hoàng Văn Thụ, Hữu Văn, Mỹ Lương, Trần Phú, Đờng Lạc cho phép tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu số liệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, số liệu về sản lượng giá cả nông sản địa bàn Chi cục Thuỷ lợi Hà Nội, Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành kế hoạch tiến độ chất lượng yêu cầu Bên cạnh có ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình gia đình, thầy bạn học viên thuộc chuyên ngành Kinh tế - Tài nguyên thiên nhiên Môi trường - trường Đại học Thuỷ lợi Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu trên! Hà Nội, tháng 12/2010 Trường Đại học Thuỷ lợi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC VẬN HÀNH VÀ ĐẦU T Ư NÂNG CẤP CÁC HỒ CHỨA THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Những yêu cầu quản lý, khai thác vận hành hồ chứa 1.1.1 Nội dung, yêu cầu và các hình thức quản lý hồ chứa 1.1.2 Thực trạng quản lý và khai thác công trình thủy lợi 14 1.2 Các sách đầu tư môi trường liên quan đến đầu t sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước 20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư sửa, chữa nâng cấp hồ chứa 22 1.3.1 Những yếu tố tiến khoa học kỹ thuật 22 1.3.2 Những yếu tố kinh tế 23 1.3.3 Những yếu tố thuộc sánh nhà nước 23 1.3.4 Những nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 23 1.3.5 Những nhân tố thuộc văn hoá - xã hội 24 1.4 Những thuận lợi khó khăn khai thác hồ chứa thủy lợi 24 1.5 Đề xuất biện pháp khắc phục tồn tại và bất cập khai thác hồ chứa thủy ợi 26 l 1.6 Kết luận chương 27 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ (CBA) ÁP DỤNG CHO NÂNG CẤP CẢI TẠO CÁC HỒ CHỨA NƯỚC THUỶ LỢI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 28 2.1 Tổng quan phương pháp phân tích lợi ích - chi phí (CBA) áp dụng cho cơng trình hồ chứa thủy lợi 28 2.1.1 Khái niệm và các bước tiến hành một CBA 28 2.1.2 Cơ cấu thời gian chi phí lợi ích 34 2.1.3 Đối với hàng hóa và dịch vụ có giá cả thị trường 37 2.1.4 Đối với hàng hóa và dịch vụ không có giá cả thị trường 37 2.1.5 Xác định loại chi phí và l ợi ích đối với đầu tư sửa chữa nâng cấp, vận hành khai thác cơng trình hồ chứa 39 2.1.5.1 Xác định chi phí 39 2.1.5.2 Xác định lợi ích 41 Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường thành phố Hà Nội giai đoạn gần 42 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 42 2.2.2 Kinh tế 48 2.2.3 Du lịch - văn hóa 56 2.2.4 Xã hội 56 2.2.5 Môi trường 59 2.3 Đề xuất phương pháp phân tích lợi ích - chi phí (CBA) áp dụng cho đánh giá hiệu kinh tế việc nâng cấp cải tạo các hồ chứa thủy lợi 63 2.4 Kết luận chương 66 CHƯƠNG ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI DỰ ÁN CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỒ CHỨA NƯỚC ĐỒNG SƯƠNG 67 3.1 Giới thiệu dự án cải tạo, nâng cấp hồ chứa nước Đồng Sương 67 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình địa mạo 67 3.1.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 67 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 70 3.1.4 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội 71 3.1.5 Công nghiệp 73 3.1.6 Hiện trạng hồ Đồng Sương 73 3.1.7 Sự cần thiết phải đầu tư 77 3.1.8 Các điều kiện thuận lợi khó khăn thực dự án 78 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội, mơi trường thơng qua phương pháp phân tích lợi ích chi phí (CBA) 78 3.2.1 Đặt vấn đề tốn tính tốn hiệu kinh tế dự án sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Đồng Sương 79 3.2.2 Nội dung phân tích hiệu kinh tế 80 3.2.3 Xác định tiêu rs, NPV B/C 83 3.3 Những học kinh nghiệm việc đầu tư vào hồ chứa 90 3.3.1 Xác định rõ mục tiêu trước đầu tư 90 3.3.2 Hạn chế tác động xấu xây dựng hồ chứa đến môi trường 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các bước tiến hành phân tích CBA 30 Bảng 2.2 Cơ cấu ngành tính theo GDP năm 2008 48 Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng GDP 48 Bảng 2.4 Dự báo dân số thành phố Hà Nội 58 Bảng 2.5 Mật độ xanh số thành phố Hà Nội số nước lân cận 61 Bảng 3.1 Biểu nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm vùng dự án (lấy theo tài liệu trạm Ba Vì) 67 Bảng 3.2 Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình thấp hàng tháng vùng (lấy theo tài liệu trạm Ba Vì) 68 Bảng 3.3 Phân phối bốc năm (lấy theo tài liệu trạm Ba Vì) 68 Bảng 3.4 Phân phối mưa năm vùng cơng trình (lấy theo tài liệu trạm Ba Vì) 69 Bảng 3.5 Phân phối dịng chảy bình qn nhiều năm 70 Bảng 3.6 Vốn đầu tư ban đầu của dự án 83 Bảng 3.7 Xác định tiêu NPV, B/C, IRR 84 Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các loại hình tở chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi 10 Hình 3.1 Hiện trạng đập đất trước đầu tư nâng cấp 74 Hình 3.2 Hiện trạng đập đất trước đầu tư nâng cấp 74 Hình 3.3 Hiện trạng tràn xả lũ trước đầu tư nâng cấp 75 Hình 3.4 Hiện trạng tràn xả lũ trước đầu tư nâng cấp 75 Hình 3.5 Hiện trạng cống lấy nước trước đầu tư nâng cấp 76 Hình 3.6 Hiện trạng cống lấy nước trước đầu tư nâng cấp 76 Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế MỞ ĐẦU Việc hợp thành phố Hà Nội tỉnh Hà Tây dẫn đến địa giới hành thành phố Hà Nội thay đổi đột ngột, vấn đề dân sinh kinh tế, xã hội, mơi trường khơng bị ảnh hưởng Hà Nội trở thành thành phố lớn giới Với tốc độ thị hóa nhanh nay, cánh đồng lúa, hồ, ao điều hòa nước Hà Nội dần thay vào tịa nhà cao tầng, khu công nghiệp khiến cho môi trường ngày trở nên tồi tệ, người ngột ngạt phải sống môi trường ô nhiễm Trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều hồ chứa nước lớn hồ Suối Hai, Đồng Mô - Ngải Sơn, Tân Xã, Đông Sương, Văn Sơn, Quan Sơn, Xuân Khanh, Đồng Quan, Đồng Đị, Mèo Gù Các hồ có chứa lượng tài ngun nước vơ phong phú, ngồi nhiệm vụ tưới, tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp, ni trồng thủy sản hồ chứa chưa quan tâm khai thác hết tiềm vốn có Trong thời gian gần thành phố Hà Nội Chính phủ có nhiều giải pháp đầu tư môi trường trồng khu xanh xây dựng công viên… đào hồ chứa nước để điều hịa khơng khí cân lượng nước tự nhiên, tránh ngập úng, hạn hán Được quan tâm Bộ NN PTNT, UBND Thành phố Hà Nội, hồ chứa Hà Nội nhiều đầu tư sửa chữa nâng cấp Hiện nay, địa bàn Thành phố có dự án đầu tư sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước nhằm điều tiết nước phục vụ sản xuất, đảm bảo an tồn cho cơng trình đầu mối mùa mưa lũ tận dụng nguồn nước, cảnh quan để khai thác tổng hợp ví dụ làm du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản Các dự án nâng cấp hồ chứa nước nhắc đến cần thiết đầu tư xong không đánh giá hiệu mặt kinh tế - xã hội Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế môi trường tiến hành đầu tư, thay đầu tư dàn trải theo hình thức “chỗ hỏng, chỗ cần thiết sửa chữa, chỗ dân cư phản ảnh nhiều đầu tư nâng cấp” Để việc đầu tư cải tạo, nâng cấp hồ chứa hiệu hơn, việc đánh giá hiệu đầu tư vào công trình hồ chứa trước sau đầu tư cần thiết Trong luận văn xin đề cập đến việc nghiên cứu phương pháp phân tích lợi ích chi phí (CBA) áp dụng cho việc đầu tư, sửa chữa nâng cấp hồ chứa thủy lợi Hà Nội, cụ thể cho hồ chứa nước Đồng Sương (Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội) Luận văn gồm có chương với cấu sau: Chương I Tổng quan vấn đề quản lý khai thác vận hành và đầu tư nâng cấpc hồ chứa thủy lợi địa bàn Thành phố Hà Nội Chương II Đề xuất phương pháp chuẩn phân tích lợi ích - chi phí (CBA) áp dụng cho việc nâng cấp cải tạo các hồ chứa thủy lợi ở Hà Nội Chương III Áp dụng kết nghiên cứu dự án cải tạo, nâng cấp hồ chứa nước Đồng Sương (Chương Mỹ, Hà Nội) Kết luận và kiến nghị Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC VẬN HÀNH VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CẤP CÁC HỒ CHỨA THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Hiện địa bàn thành phố Hà Nội có 91 hồ thủy lợi, đập, bai dâng nước (trong có 30 hồ chứa có dung tích 500.000 m3) làm nhiệm vụ trữ nước tưới cho 18.000 đất canh tác huyện thị (Ba Vì, Sóc Sơn, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức Sơn Tây), đồng thời làm nhiệm vụ cắt lũ cho vùng hạ du, tạo cảnh quan, góp phần cải tạo mơi trường phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực (danh mục hồ chứa có dung tích 500.000 m3 theo phụ lục số 01) Do phần lớn hạng mục cơng trình như: đập đất, tràn, cống lấy nước hệ thống kênh tưới xuống cấp, lòng hồ bị bồi lắng nên nhiều hồ địa bàn Hà Nội tình trạng an tồn Trong mùa mưa bão khơng đủ lực xả lũ, nên phải tháo bớt nước giữ lại 30-40% dung tích Điều làm cho nhiều hồ khơng cịn tác dụng tích nước thiết kế Ngun nhân chủ yếu tình trạng xuống cấp kể đến sau: - Phần lớn hồ chứa nước HTX nhân dân tự làm năm 69 – 70 kỷ trước Do thời gian thi công gấp nên công tác khảo sát, thiết kế thi cơng cịn có nhiều thiếu sót, dẫn đến cơng tác tính tốn thuỷ văn chưa xác Hầu hết hồ, đập giai đoạn thi công phương pháp thủ công nên nhiều hạng mục xây dựng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cần thiết Nhiều hồ, đập bị thấm, rò rỉ độ chặt đất đắp không đồng đều, chất lượng đất không đảm bảo Đa số cống lấy nước cống trịn bê tơng đúc sẵn theo phương pháp thủ cơng, cửa cống đóng mở kiểu van phẳng nút chai, thân cống mục rỗng, cửa cống đóng mở khơng kín nên nước bị rị rỉ nhiều làm giảm khả Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế tích của hồ Nó làm cho quản lý phục vụ sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, đặc biệt diễn biến thời tiết ngày bất lợi, hạn hán, lũ lụt xảy liên tiếp, rừng đầu nguồn bị chặt phá nhiều, nên lượng lũ tập trung hồ nhanh gây an toàn cho hồ đập - Mùa khô suối cạn kiệt, nước hồ ít, cống hỏng khơng kín nước, lịng hồ bị bồi lấp nên khơng tích trữ nước khó khăn nước tưới Vụ xuân hàng năm có nhiều khu vực đất canh tác phải chuyển sang trồng màu Những năm hạn hán đất canh tác nằm tình trạng thiếu nước nghiêm trọng - Bên cạnh việc khơng phục vụ cho sản xuất dân sinh việc thiếu nước, nước nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tầng nước ngầm… 1.1 Những yêu cầu quản lý, khai thác vận hành hồ chứa Trước vào phân tích hiện trạng các hồ chứa thì xin nêu những nội dung và yêu cầu của quản lý hồ chứa để làm sở đối sánh và t hấy được những vấn đề bất cập quản lý vận hành 1.1.1 Nội dung, yêu cầu và các hình thức quản lý hồ chứa a Nội dung quản lý: Các nội dung cơng tác quản lý hồ chứa gồm: (1) Quản lý nước, (2) Quản lý công trình (3) Tổ chức quản lý kinh tế Quản lý nước: Điều hồ phân phối nước, tiêu nước cơng bằng, hợp lý hệ thống cơng trình thuỷ lợi, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống dân sinh, môi trường ngành kinh tế quốc dân khác Quản lý cơng trình: Kiểm tra, theo dõi, phát xử lý kịp thời cố hệ thống cơng trình thuỷ lợi, đồng thời thực tốt việc tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp cơng trình, máy móc, thiết bị; bảo vệ vận Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi 10 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế hành cơng trình theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo cơng trình vận hành an toàn, hiệu sử dụng lâu dài Tổ chức quản lý kinh tế: Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý để quản lý, sử dụng có hiệu nguồn vốn, tài sản nguồn lực giao nhằm thực hoàn thành tốt nhiệm vụ khai thác, bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, kinh doanh tổng hợp theo qui định pháp luật b Yêu cầu quản lý: Bốn yêu cầu đối với công tác quản lý là: - Quản lý, vận hành, tu, bảo dưỡng cơng trình tưới tiêu nước, cấp nước theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an tồn cơng trình, phục vụ sản xuất, xã hội, dân sinh kịp thời hiệu - Thực cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích tưới tiêu, cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế khác sở hợp đồng đặt hàng với quan có thẩm quyền kế hoạch giao - Sử dụng vốn, tài sản nguồn lực giao để hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi - Tận dụng cơng trình, máy móc thiết bị, lao động, kỹ thuật, đất đai, cảnh quan huy động vốn để thực hoạt động kinh doanh khác, với điều kiện không ảnh hưởng đến nhiệm vụ quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi giao tn theo quy định pháp luật c Hình thức quản lý : Loại hình tổ chức quản lý khai thác gồm loại hình sau: Hình thức tở chức quản lý Doanh nghiệp Tổ chức dùng nước Hộ gia đình, cá nhân Hình 1.1 Các loại hình tở chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi 80 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 3.2.2 Nội dung phân tích hiệu kinh tế Phân tích hiệu kinh tế nhằm đánh giá hiệu mà dự án mang lại toàn kinh tế của khu vực chịu ảnh hưởng của dự án Phân tích hiệu kinh tế dự án bao gồm nội dung sau: - Xác định tính tốn chi phí kinh tế, lợi ích kinh tế dự án; - Tính tiêu hiệu kinh tế dự án; - Phân tích, đánh giá a Xác định lợi ích kinh tế dự án Trên góc độ kinh tế, lợi ích dự án đem lại cho xã hội gọi lợi ích kinh tế Những lợi ích kinh tế dự án đo lường lượng hố khơng đo lường khơng lượng hố Mặt khác, lợi ích kinh tế cơng trình lợi ích trực tiếp lợi ích gián tiếp Các lợi ích lượng hố - Lợi ích thu từ tưới: tồn giá trị gia tăng rịng sản lượng nơng nghiệp vùng hưởng lợi từ Cơng trình Nhờ có Cơng trình mà diện tích gieo trồng hàng năm tăng lên suất trồng tăng lên nước tưới chủ động, kịp thời tương đối đầy đủ Đây loại lợi ích kinh tế trực tiếp Cơng trình - Lợi ích thu từ việc cắt lũ, làm giảm thiệt hại kinh tế tình trạng ngập lụt gây hàng năm hạ du; giảm chi phí bơm tiêu nước tiết kiệm chi phí bơm tưới - Lợi ích thu hàng năm từ nuôi trồng thuỷ sản vùng hồ… Các lợi ích khơng lượng hố dự án - Lợi ích cải tạo cảnh quan mơi trường sinh thái vùng dự án - Làm tăng thặng dư người dân Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi 81 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Lợi ích thu từ việc gián tiếp làm gia tăng giá trị sản lượng hàng năm ngành chăn nuôi, công nghiệp, lâm nghiệp, thương mại, giao thơng vận tải, du lịch… - Góp phần phân bố lại dân cư lao động; tạo cơng ăn việc làm góp phần xố đói giảm nghèo khu vực - Lợi ích việc xây dựng cảng cá giảm thiêu mức độ tiêu thụ tiết kiệm thời gian di chuyển, giảm thiểu thiệt hại tàu thuyền ngư dân b Xác định chi phí Các chi phí lượng hố - Chi phí vớn đầu tư ban đầu vào dự án - Chi phí quản lý vận hành hàng năm - Chi phí sửa chữa thay thế thiết bị cơng trình Các chi phí khơng lượng hố - Chi phí mất đất canh tác - Chi phí thiệt hại làm thay đổi dân cư lao động khu vực - Thiệt hại làm thay đổi môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến hệ động thực vật - Thiệt hại số ngành kinh tế xã hội điều kiện môi trường nước thay đổi nên phải tiến hành di chuyển hay xếp lại chuyển đổi ngành nghề… c Xác định tiêu hiệu kinh tế dự án Tỷ suất chiết khấu xã hội: Tỷ suất chiết khấu xã hội xác định chi phí xã hội việc sử dụng vốn đầu tư Cơ sở để xác định tỷ suất chiết khấu xã hội lãi vay dài hạn thị trường vốn Việt Nam nước phát triển tỷ lệ chiết khấu xã hội theo công thức xác định sau: rS = (1+pd) rn Trong đó: Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi 82 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế rS: tỷ suất chiết khấu xã hội rn: lãi suất vay vốn thị trường (lãi suất tài = 10%) pd: hệ số bảo hiểm cho dự án nước, toán áp dụng hệ số 0,175 Từ tính tỷ suất chiết khấu xã hội cho trường hợp toán nêu rS = 12% Xác định chỉ tiêu NPV T NPV = ∑ t =0 T Bt Ct H − + ∑ t t (1 + r ) (1 + r ) t t = (1 + r ) Trong đó: Bt thu nhập năm thứ t (bao gồm doanh thu, giá trị thu hồi đào thải vốn lưu động cuối dự án) Ct chi phí năm thứ t (bao gồm vốn đầu tư, chi phí vận hành khai thác, chi phí đại tu thay thế) H giá trị thu hồi kết thúc dự án (với cơng trình thuỷ lợi H = 0) r Tỷ suất chiết khấu xã hội r = rS xác định mục nói 12%/năm T Thời gian tính tốn (tuổi thọ dự án hay thời kỳ tồn dự án) Theo thiết kế cơng trình t̉i thọ của dự án áp dụng bằng 50 năm Nếu chỉ tiêu NPV > dự án có hiệu quả kinh tế Nếu NPV < dự án không có hiệu quả kinh tế Xác định tiêu B/C B/C = Tổng lợi ích / tổng chi phí Nếu B/C > dự án có hiệu quả B/C < dự án không có hiệu quả Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi 83 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 3.2.3 Xác định tiêu rs, NPV B/C rS = (1+pd) rn T NPV = ∑ t =0 T Bt Ct H − + ∑ t t (1 + r ) t =0 (1 + r ) (1 + r ) t T Bt t =0 Ct B/C = ∑ Bước Điều tra, thu thập số liệu, tài liệu Bài toán sử dụng số liệu báo cáo thống kê của UBND huyện Chương Mỹ, Niêm giám thống kê 2009, số liệu diện tích , suất và sản lượng trồng của các xã (Hữu Văn , Trần Phú , Mỹ Lương , Đồng Lạc , Hoàng Văn Thụ) năm 2006 và năm 2009 Thống báo giá một số mặt hàng nông sản tại huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội Bước Xác định các chi phí lượng hóa được - Vốn đầu tư ban đầu của dự án Bảng 3.6 Vốn đầu tư ban đầu của dự án Tên tiêu TT Kinh phí (đồng) I Tổng số vốn đầu tư xây dựng cơng trình 55.478.649.000 Chi phí xây dựng 42.478.691.000 Chi phí thiết bị Chi phí quản lý dự án Chi phí tu vấn đầu tư xây dựng Chi khác Chi phí dự phịng 5.043.514.000 II Chi phí đền bù giải phóng mặt 7.100.000.000 III Tổng số vốn đầu tư (I+II) 3.501.000.000 746.509.000 3.061.494.000 647.272.000 62.578.649.000 - Xác định chi phí quản lý, vận hành hàng năm CQLVH Chi phí vận hành hàng năm tính 3% tổng số vốn đầu tư xây dựng cơng trình Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 84 CQLVH = 62.578.649.000 x 3% = 1.877.354.400 đồng - Xác định chi phí thay CTT Được xác định 10% chi phí đầu tư thiết bị CTT = 3.501.000.000 x 10% = 350.100.000 đồng Bước Xác định tổng chi phí lợi dự án ( xác định tiêu NPV, B/C, IRR) Bảng 3.7 Xác định tiêu NPV, B/C, IRR Khơng có dự án Cơ cấu trồng TT Lúa Có dự án Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Chi phí ( triệu đồng/ha) Đơn giá (đồng/kg) 1343 8635 15.83 4248 Tổng thu nhập Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Chi phí ( triệu đồng/ha) Đơn giá (đồng/kg) 15424 1668 9995 14.94 4248 Chi phí tăng thêm (B) (triệu đồng) Tổng thu nhập 17536 - Vụ xuân 685 4420 843 5085 - Vụ mùa 658 4215 825 4910 - Vụ đơng Cây trồng khác (tính tổng vụ) 0 0 0 - Ngô 122 536 10.13 5076 1488 141 697 10.01 5076 2126 - Khoai lang 241 1738 6.14 7500 11558 278 2250 6.06 7500 15189 - Khoai sọ 38 12.69 9500 166 11 50 10.65 9500 358 - Đậu tương 511 874 9.05 12500 6298 564 1119 9.05 12500 8881 - Lạc 258 1091 9.61 15000 13889 274 1360 9.61 15000 17768 - Đậu loại 22 33 10.67 12500 178 22 44 8.50 12500 363 - Dưa chuột 20 404 9.05 5500 2042 20 447 7.98 5500 2299 - Rau loại 228 2740 8.44 5400 12871 250 3204 5.77 5400 15860 77,224 80,379 Tổng Học viên: Võ Hữu Báu 63,913 16,467 Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 85 BẢNG XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU NPV, B/C, IRR i=10% NPV 85,538 IRR 0.266492 B/C 2.10 i=12% NPV 62,740 IRR 0.266492 B/C 1.85 K Ctt Cqlvh (C) Hiệu ích (B) 5=2+3+4 Chi phí Năm 28,740 - 28,740 Chi phí lợi ích quy đổi năm đầu với rc=10% Chi phí lợi ích quy đổi năm đầu với rc=12% Cqđ Bqđ B-C (B-C)qd CPqđ Bqđ (B-C)qd 10=8-7 11 12 13=11-10 28,740 - (28,740) (28,740) 28,740 - (28,740) 33,839 862 34,701 16,467 31,546 14,970 (18,234) (16,577) 30,983 14,702 (16,281) - 1,877 1,877 16,467 1,552 13,609 14,589 12,057 1,497 13,127 11,630 - 1,877 1,877 16,467 1,410 12,372 14,589 10,961 1,336 11,721 10,384 - 1,877 1,877 16,467 1,282 11,247 14,589 9,965 1,193 10,465 9,272 - 1,877 1,877 16,467 1,166 10,224 14,589 9,059 1,065 9,344 8,278 - 1,877 1,877 16,467 1,060 9,295 14,589 8,235 951 8,343 7,391 - 350 1,877 2,227 16,467 1,143 8,450 14,239 7,307 1,008 7,449 6,441 - - 1,877 1,877 16,467 876 7,682 14,589 6,806 758 6,651 5,892 - - 1,877 1,877 16,467 796 6,983 14,589 6,187 677 5,938 5,261 Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi 10 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 86 1,877 1,877 16,467 724 6,349 14,589 5,625 604 5,302 4,697 11 - - 1,877 1,877 16,467 658 5,771 14,589 5,113 540 4,734 4,194 12 - - 1,877 1,877 16,467 598 5,247 14,589 4,649 482 4,227 3,745 13 - 350 1,877 2,227 16,467 645 4,770 14,239 4,125 510 3,774 3,263 14 - - 1,877 1,877 16,467 494 4,336 14,589 3,842 384 3,369 2,985 15 - - 1,877 1,877 16,467 449 3,942 14,589 3,493 343 3,008 2,665 16 - - 1,877 1,877 16,467 409 3,584 14,589 3,175 306 2,686 2,380 17 - - 1,877 1,877 16,467 371 3,258 14,589 2,886 273 2,398 2,125 18 - - 1,877 1,877 16,467 338 2,962 14,589 2,624 244 2,141 1,897 19 - 350 1,877 2,227 16,467 364 2,692 14,239 2,328 259 1,912 1,653 20 - - 1,877 1,877 16,467 279 2,448 14,589 2,169 195 1,707 1,512 21 - - 1,877 1,877 16,467 254 2,225 14,589 1,971 174 1,524 1,350 22 - - 1,877 1,877 16,467 231 2,023 14,589 1,792 155 1,361 1,206 23 - - 1,877 1,877 16,467 210 1,839 14,589 1,629 139 1,215 1,077 24 - - 1,877 1,877 16,467 191 1,672 14,589 1,481 124 1,085 961 25 - 350 1,877 2,227 16,467 206 1,520 14,239 1,314 131 969 838 26 - 1,877 16,467 158 1,382 14,589 1,224 99 865 766 Học viên: Võ Hữu Báu - 1,877 Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 87 27 - - 1,877 1,877 16,467 143 1,256 14,589 1,113 88 772 684 28 - - 1,877 1,877 16,467 130 1,142 14,589 1,012 79 689 611 29 - - 1,877 1,877 16,467 118 1,038 14,589 920 70 616 545 30 - - 1,877 1,877 16,467 108 944 14,589 836 63 550 487 31 - 350 1,877 2,227 16,467 116 858 14,239 742 66 491 424 32 - - 1,877 1,877 16,467 89 780 14,589 691 50 438 388 33 - - 1,877 1,877 16,467 81 709 14,589 628 45 391 347 34 - - 1,877 1,877 16,467 73 645 14,589 571 40 349 309 35 - - 1,877 1,877 16,467 67 586 14,589 519 36 312 276 36 - - 1,877 1,877 16,467 61 533 14,589 472 32 278 247 37 - 350 1,877 2,227 16,467 66 484 14,239 419 34 249 215 38 - - 1,877 1,877 16,467 50 440 14,589 390 25 222 197 39 - - 1,877 1,877 16,467 46 400 14,589 355 23 198 176 40 - - 1,877 1,877 16,467 41 364 14,589 322 20 177 157 41 - - 1,877 1,877 16,467 38 331 14,589 293 18 158 140 42 - 1,877 350 1,877 16,467 34 301 14,589 266 16 141 125 Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi 43 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 88 1,877 2,227 16,467 37 273 14,239 236 17 126 109 100 44 - - 1,877 1,877 16,467 28 249 14,589 220 13 112 45 - - 1,877 1,877 16,467 26 226 14,589 200 11 100 46 - - 1,877 1,877 16,467 23 205 14,589 182 10 47 - - 1,877 1,877 16,467 21 187 14,589 165 48 - - 1,877 1,877 16,467 19 170 14,589 49 - 350 1,877 2,227 16,467 21 77,585 154 163,123 14,239 Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT 89 90 79 80 71 150 71 63 133 73,950 64 136,690 55 62,740 85,538 Trường Đại học Thuỷ lợi 89 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Qua bảng thống kê tiêu tính tốn thấy tiêu NPV = 85,538 triệu đồng (với i=10%) NPV = 62,740 triệu đồng (với i=12%), lớn không Chỉ số B/C tương ứng 2.1 1.85 >1 Chỉ số IRR tương ứng là 0.26% vây có thể kết luận việc đầu tư sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Đồng Sương là có hiệu quả Ngoài hiệu quả thuần túy về mặt nông nghiệp dự án còn mang lại những hiệu quả mà luận văn này chưa nêu rõ hết được đó thể là các lợi ích khơng lượng hố dự án không qui tính bằng tiền cải thiện khí hậu của tiểu vùng, sự đa dạng sinh học, sở cho sự sống tự nhiên ở vùng xung quanh hồ và lòng hồ… Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi 90 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 3.3 Những học kinh nghiệm việc đầu tư vào hồ chứa 3.3.1 Xác định rõ mục tiêu trước đầu tư Xây dựng đập chắn ngang dòng chảy hình thành hồ chứa nước phía thượng nguồn Hồ lớn hay nhỏ tủy thuộc vào nhiều yếu tố: cao độ đập chắn, diện tích khu trũng, điều kiện địa chất, địa hình, lượng nước bổ sung điều tiết theo thời kỳ, qui mô khai thác nguồn nước, Hồ chứa nước xem biện pháp hữu hiệu để trị thủy, kiểm sốt dịng chảy, giữ nước mùa mưa để hạn chế lũ lụt hạ nguồn xả nước mùa khô để giảm bớt hạn hán Từ hồ chứa này, người ta khai thác nước cho việc tưới ruộng, cấp nước sinh hoạt, vận tải thủy, nuôi cá hồ chứa, sử dụng hồ chứa địa điểm điều hịa khí hậu, nơi tham quan du lịch, hoạt động thể thao nước, nơi an dưỡng chữa bệnh, Trước xây dựng hồ chứa ta cần xác định rõ mục tiêu để phát huy mặt tích cực hồ chứa nước 3.3.2 Hạn chế tác động xấu xây dựng hồ chứa đến môi trường Một lượng lớn phù sa sông bị giữ lại lòng hồ chứa làm chất lượng hạ nguồn giảm, đồng ruộng thiếu phù sa màu mỡ bồi bổ khiến nơng dân phải nhập phân bón hóa học vừa tốn tiền, vừa tác hại cho đồng ruộng, sinh vật chung quanh người Nhiều loại cá sơng khơng thể tồn phát triển đường để sinh sản kiềm ăn chúng bị cắt đứt Một số cơng trình hồ chứa có hạng mục xây dựng đường cho cá thực tế nhiều nới có cơng trình lượng cá sơng tụt giảm thê thảm, có nhiều nơi chưa đến 10% so với chưa có cơng trình Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi 91 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nước hồ chứa bị tù đọng nơi phát sinh nhiều dịch bệnh từ nguồn nước sốt rét, sốt xuất huyết, sên sán, tảo độc, Một lượng lớn diện tích rừng bị lòng hồ phải ngập nước, ảnh hưởng làm giảm nguồn gien thực động vật q hiếm, đa dạng Nếu khu vực lịng hồ có di tích văn hóa, lịch sử, khảo cổ việc di tích điều đáng tiếc Việc di dân vấn đề định cư người dân sinh sống khu vực lịng hồ khó khăn, tác động đến an cư, phong tục tập quán người dân Các hồ chứa nước lớn gây nhiều biến động liên quan đến địa chất, địa hình, thổ nhưỡng Nước lịng hồ thấm qua tầng đất gây úng nước, tăng mức độ bão hịa lớp thổ nhưỡng, ảnh hưởng đến việc ổn định vỏ trái đất khu vực Một số nơi tượng động đất, đất chuồi xảy thường xuyên sau có hồ chứa Nếu khơng khảo sát kỹ địa chất, nước lịng hồ thấm hịa tan mỏ muối khống đất gây ảnh hưởng xấu đến trồng bên Sự thay đổi chế độ dịng chảy sơng tạo hình thái xói lở bồi lấp hạ lưu Sự thay đổi ảnh hưởng phần ổn định bờ sông hệ sinh thái hai bên bờ sông Nông dân Việt Nam có câu nói: “Thượng điền tích nước, hạ điền khan”, nghĩa ruộng cao giữ nước ruộng thấp chịu khan nước Đầu tư xây dựng hồ chứa phải đặt mục tiêu công nguồn nước lên mục tiêu hàng đầu Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi 92 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết đạt sơ rút số kết luận sau: Sự cần thiết phải tiến hành phân tích lợi ích - chi phí (CBA) áp dụng cho việc đầu tư nâng cấp, cải tạo các hồ chứa thủy lợi ở Hà Nội Nhà nước cần có chế độ sách quy định cụ thể việc đánh giá hiệu kinh tế (CBA) với công tác đầu tư, khai thác bảo vệ công trình thủy lợi Từ đó có những kiến nghị sau: Các nội dung đề luận văn nghiên cứu giải bản, số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu là: Cần thiết phải phân phân tích lợi ích - chi phí (CBA) cho cho dự án thủy lợi nói chung dự án đầu tư sửa chữa nâng cấp hồ chứa thủy lợi nói riêng q trình phê duyệt dự án đầu tư Nghiên cứu đưa nội dung phân tích lợi ích – chi phí (CBA) vào hệ thống quy phạm việc đầu tư sửa chữa hồ chứa Song có một số lợi ích mà không qui tính bằng tiền cải thiện khí hậu củ a tiểu vùng, sự đa dạng sinh học , sở cho sự sống tự nhiên ở vùng xung quanh hồ và lòng hồ , thì có thể áp dụng phương pháp CVM để tính Nhưng hiện còn nhiều tranh luận về khả áp dụng phương pháp nà y và vả lại áp dụng nó rất tốn kém Cho nên tương lai đối với hồ chứa nhỏ và trung bình thì có thể chưa tính đến Nghiên cứu đưa thành quy trình vận hành hồ chứa áp dụng cho hồ chứa địa bàn Thành phố Phải có sách hỗ trợ việc quản lý khai thác tổng hợp hồ chứa Nhà nước cần có sách nhằm khuyến khích việc cải tạo môi trường, khai thác du lịch sinh thái hồ chứa Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi 93 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (1998) Quyết định 211/1998/QĐ-BNNQLN ngày 19/12/1998 việc ban hành quy định chế độ sử dụng kinh phí cho sửa chữa thường xuyên tài sản cố định doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi Bộ Nông nghiệp PTNT (2008) Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu Chi cục Thủy lợi Hà Nội (2009) Báo cáo tổng hợp diện tích tưới, tiêu địa bàn thành phố Hà Nội Chi cục Thủy lợi Hà Nội (2010) Tình hình hoạt động sản xuất năm 2010 Công ty Đầu tư phát triển thuỷ lợi địa bàn Hà Nội Chi cục Thuỷ lợi Hà Nội (2010) Tổng hợp tình hình khí tượng, thuỷ văn Cục Thống kê Hà Nội (2009) Niên giám thống kê 2009 Hà Nội Nguyễn Trung Dũng (2009) Kinh tế học bền vững Nguyễn Trung Dũng, Nguyễn Thị Hoàng Hoa (2009) Kinh tế tài nguyên thiên nhiên Nguyễn Trung Dũng (2006) Kinh tế Môi trường 10 Tống Đức Khang, Bùi Hiếu (2002) Quản lý cơng trình thuỷ lợi 11 Đoàn Thế Lợi (2004) Quản lý Thuỷ nông kinh tế thị trường (2004) 12 Ngân hàng giới (2009) Cẩm nang giảm thiểu khả dễ bị tổn thương trước thảm họa Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT Trường Đại học Thuỷ lợi 94 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 13 Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (2009) Biến đổi khí hậu, ảnh hưởng biến đổi khí hậu 14 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh – Khoa kinh tế phát triển (2003) Nhập môn phân tích lợi ích - chi phí 15 Tiêu chuẩn TCVN 8213 (2009) Đánh giá hiệu đầu tư cơng trình thủy lợi phục vụ tưới, tiêu 16 Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân (2006) Kinh tế thủy lợi 17 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2001) Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi 18 Viện Quy hoạch phát triển Kinh tế (2009) Quy hoạch phát triển Kinh tế xã hội Hà Nội 19 Trần Tuấn Việt (1998) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng Học viên: Võ Hữu Báu Lớp: Cao học 16KT ... Tiến hành phân tích sau dự án kết thúc Khi có thể, nên tiến hành phân tích sau hồn thành dự án nhằm đưa định hướng cho giám đốc dự án, xác định giá trị phân tích gốc nhằm cải thiện phân tích dự... Có thể dùng cách đơn giản đưa phân tích độ nhạy cảm Phân tích tính tốn giá trị dự án theo kết dài hạn khác Cũng dùng cách phức tạp phân tích lựa chọn thực Phân tích cố tìm cách tính giá trị xác... cơng trình thuỷ lợi chủ động việc bố trí lao động phương thức chi trả lương Khuyến khích doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi giảm định biên lao động để nâng cao thu nhập cho cán bộ, công

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w