1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng đấu thầu các công trình xây dựng tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố hà nội

91 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn luận văn cơng trình nghiên cứu tác giả Mọi thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc trích dẫn Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình trước Hà Nội, Ngày 15 tháng 11 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Hiệu LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng, Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giảng viên khoa Kinh tế Quản lý, phòng Đào tạo Đại học Sau đại học Trường Đại học Thủy Lợi giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngơ Thị Thanh Vân hết lịng ủng hộ hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng khoa học đóng góp ý kiến lời khuyên quý cho luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè thường xuyên chia sẻ khó khăn động viên góp ý kiến cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Do điều kiện thời gian chun mơn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Hiệu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Rau người dân trồng dải phân cách, vỉa hè đường Hình 1.2: Sơ đồ thực sản xuất rau an toàn Hình 1.3: Mơ hình trồng rau ngồi đồng Hình 1.4: Mơ hình sản xuất rau nhà lưới Hình 2.1: Sơ đồ vùng trồng rau Việt Nam 20 Hình 2.2: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất rau an tồn 26 Hình 2.3: Mơ hình sản xuất rau an tồn cơng nghệ khơng dùng đất 27 Hình 2.4: Mơ hình sản xuất rau an tồn nhà lưới Thanh Hóa 29 Hình 2.5: Sơ đồ tiêu thụ rau an toàn (kênh 1) 30 Hình 2.6: Sơ đồ tiêu thụ rau an toàn (kênh 2) 30 Hình 2.7: Sản phẩm bày bán siêu thị Plaza Thanh Hóa 40 Hình 3.1: Tập huấn nâng cao kỹ thuât sản xuất rau an tồn cho nơng dân 58 Hình 3.2: Sơ đồ thị trường tiêu thụ rau an toàn 60 Hình 3.3: Sơ đồ kênh phân phối rau an toàn 62 Hình 3.4: Sơ đồ tổ chức tiêu thụ rau an tồn 63 Hình 3.5: Sơ đồ quản lý tổ chức sản xuất tiêu thụ rau an toàn 67 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hàm lượng số VSV tối đa cho phép rau tươi Bảng 1.2: Mức giới hạn tối đa cho phép Hàm lượng Nitorat (NO3-) số sản phẩm rau tươi Bảng 1.3: Hàm lượng tối đa cho phép số KLN độc tố rau Bảng 1.4: Dư lượng thuốc BVTV cho phép rau tươi (mm/kg) Bảng 2.1: Số lần phun thuốc BVTV số loại rau Thanh Hóa (năm 2007) 34 Bảng 2.2: Danh mục loại thuốc BVTV nông dân sử dụng 34 Bảng 2.3: Hiệu kinh tế số loại rau an tồn trồng thiết bị cơng nghệ nhà lưới TP Thanh Hóa 37 Bảng 3.1: Công thức luân canh: Cà chua- Dưa chuột- Cà chua- Dưa chuột (sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt) 52 Bảng 3.2: Công thức luân canh: Đậu đũa- Cà chua- Dưa chuột- Cà chua (sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt) 52 Bảng 3.3: Công thức luân canh: Dưa chuột - Ớt ngọt- Dưa chuột- Cà chua (sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt) 52 Bảng 3.4: Công thức luân canh: Cần Tây – Cải xanh- Mồng tơi- Su hàoXà lách (sử dụng hệ thống tưới phun mưa) 53 Bảng 3.5: Công thức luân canh: Xà lách – Cải ngọt- Mồng tơi- Cải ngọtTỏi tây (sử dụng hệ thống tưới phun mưa) 53 Bảng 3.6: Công thức luân canh: Cải xanh – Cải ngọt- Cà rốt- Xà láchCần tây- Mồng tơi (sử dụng hệ thống tưới phun mưa) 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADDA : Tồ chức Phát triển Nông Nghiệp Đan Mạch As : Asen BVTV : Bảo vệ thực vật FAO : Tổ chức nông lương giới GAP : Nông nghiệp tốt Ha : Hét ta HTX : Hợp tác xã IPM : Biện pháp phòng trừ tổng hợp K : Ka li KLN : Kim loại nặng Kg : Kilogam KHKT : Khoa học kỹ thuật KHCN : Khoa học công nghệ KHCN&MT : Khoa học công nghệ môi trường N : Ni tơ NC : Nghiên cứu NPK : Phân bón tổng hợp pH : Đơn vị đo độ chua PTNT : Phát triển nông thôn QTSX : Quy trình sản xuất RAL : Rau ăn RAQ : Rau ăn RAT : Rau an toàn SP : Sản phẩm SX : Sản xuất TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP : Thành phố Trđ : Triệu đồng UBND : Ủy ban nhân dân VSV : Vi sinh vật VSAT : Vệ sinh an toàn WHO : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN XUẤT RAU AN TỒN 1.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 1.2.1 Quy định chung sản xuất rau an toàn 1.2.2 Quy định giới hạn số độc tố rau 1.3 CÁC HIỆU QUẢ CỦA SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 1.3.1 Hiệu việc sản xuất theo phương pháp truyền thống 1.3.2 Hiệu việc sản xuất theo phương pháp đại 1.4 CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ VIỆC SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 10 1.4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn 10 1.4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng, tiêu thụ sản phẩm rau an toàn 11 1.5 CÁC CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ CỦA SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 13 1.5.1 Hiệu kinh tế 13 1.5.2 Các tiêu hiệu sản xuất rau an toàn 15 1.5.3 Các tiêu thể hiệu 16 Kết luận chương 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TỒN TẠI THANH HĨA TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 19 2.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI VIỆT NAM 19 2.1.1 Thực trạng sản xuất rau an toàn TP Hà Nội 20 2.1.2 Thực trạng sản xuất rau an toàn Tỉnh Lâm Đồng 21 2.1.3 Thực trạng sản xuất rau an tồn TP Hồ Chí Minh 22 2.1.4 Thực trạng sản xuất rau an tồn TP Thanh Hố 23 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT BẰNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TRONG NHÀ LƯỚI Ở VIỆT NAM 24 2.2.1 Thực trạng mơ hình sản xuất công nghệ thiết bị nhà lưới Việt Nam 24 2.2.2 Thực trạng mơ hình sản xuất, tiêu thụ kinh doanh công nghệ thiết bị nhà lưới Thanh Hóa 28 2.3 HIỆU QUẢ MANG LẠI CỦA SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 30 2.3.1 Sản xuất rau an tồn vai trị phát triển sản xuất rau an toàn 30 2.3.2 Hiệu mang lại việc sản xuất rau an toàn 32 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT BẰNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TRONG NHÀ LƯỚI Ở VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ THANH HÓA NÓI RIÊNG 36 2.4.1 Những kết đạt 36 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 38 2.4.3 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế 40 Kết luận chương 45 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM RAU AN TOÀN Ở THÀNH PHỐ THANH HÓA 46 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 46 3.1.1 Dự báo số vấn đề ảnh hưởng tới phát triển sản xuất rau an toàn thời gian tới 46 3.1.2 Phương hướng phát triển rau an toàn tiêu thụ sản phẩm năm tới 48 3.1.3 Mục tiêu phát triển sản xuất rau an toàn 48 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ SẢN XUẤT KINH DOANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM RAU AN TOÀN 49 3.2.1 Quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau an toàn 50 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật 54 3.2.2 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm rau an toàn 59 3.2.3 Giải pháp chế sách 64 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 73 2.1 Kiến nghị cấp nhà nước 73 2.2 Kiến nghị quyền xã, phường 75 2.3 Kiến nghị HTX dịch vụ tiêu thụ sản phẩm 75 2.4 Kiến nghị hộ sản xuất 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tượng ngộ độc ăn “rau bẩn” xảy phổ biến, người dân chưa ý thức tác hại hậu việc sản xuất rau theo phương pháp truyền thống sử dụng loại phân tươi dùng nước bẩn để tưới cho rau Do chạy theo lợi nhuận suất nên người dân lạm dụng nhiều hố chất phân bón, thuốc trừ sâu, Dẫn đến việc rau bị nhiễm bẩn mức báo động gây hậu nghiêm trọng cho sức khoẻ người tiêu dùng cho người sản xuất Không cịn gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Theo y tế cho biết, năm 1997 nước có 585 vụ với 6412 người bị ngộ độc thực phẩm có 4646 người chết Năm 1998 có 6103 người bị nhiễm độc thuốc BVTV ăn rau Việc ngộ độc người trồng rau phun thuốc BVTV ngày trước thu hoạch Ngồi dư lượng tồn dư khơng gây độc cấp tính cịn phổ biến (tồn dư NO3-, Hàm lượng KLN ) gây nên bệnh nguy hiểm ung thư, rối loại trao đổi chất, giảm khả kháng bệnh thể Hơn nữa, rau nguồn thực phẩm quan trọng đóng vai trị chủ đạo thói quen ăn uống người dân Xã hội ngày phát triển, tốc độ đô thị hố nhanh nhu cầu rau, địi hỏi cao nhu cầu người Do nhiều nguyên nhân đề cập cho thấy nhu cầu tiêu dùng rau thực phẩm an toàn ngày trở thành vấn đề xúc Một vài mơ hình trồng rau xây dựng Thanh Hố, Hà Nội, Hịa Bình, Tam Đảo, Đà Lạt… Tuy nhiên mơ hình thường có quy mô nhỏ, xây dựng nên thu kết ban đầu hạn chế quy mô chưa đánh giá, tổng kết để hướng tới nhân rộng mơ hình, nên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đòi hỏi thị trường Việc đưa mơ hình sản xuất theo kỹ thuật tiến để cung cấp sản phẩm rau chất lượng cao cho thị trường, từ chuyển giao công nghệ cho nông dân để thúc đẩy nhanh việc ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất tỉnh, TP cấp thiết Trong năm qua việc phát triển sản xuất tăng lên nhanh chóng, người tiêu dùng biết đến sản phẩm RAT Tuy nhiên khâu tổ chức lưu thông, quảng bá chưa thực tương xứng, lượng RAT tiêu thụ bình qn địa bàn cịn thấp, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm RAT an toàn ngày tăng Đặc biệt người tiêu dùng chưa rõ ràng phân biệt sản phẩm RAT “rau bẩn” làm hạn chế việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm RAT, mơ hình sản xuất RAT sử dụng công nghệ cao, sản xuất theo kiểu công nghiệp chưa phát tương xứng Việc đưa mơ hình tiên tiến ứng dụng vào sản xuất RAT đem lại hiệu kinh tế xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm cần quan tâm mức Đây vấn đề cần giải để thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm RAT tương lai, đặc biệt ứng dụng công nghệ sản xuất đạt hiệu cần đầu tư phát triển nhân rộng vùng với diện tích quy mơ lớn Do học viên chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh RAT công nghệ thiết bị nhà lưới TP Thanh Hóa” cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn 2.Mục đích nghiên cứu đề tài - Tổng quan hiệu sản xuất RAT; - Thực trạng sản xuất RAT Thanh Hóa thời gian vừa qua; - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quả, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm RAT TP Thanh Hóa 65 kinh doanh RAT ngành thương mại chủ trì, ngành liên quan phối hợp - Dựa vào màng lưới vệ sinh an toàn thực phẩm có từ nhiều năm nay, từ TP đến quận, huyện, xã, phường để tránh tình trạng chồng chéo hoạt động tra, kiểm tra 1) Nội dung hoạt động - Kiểm tra, tra, phát hành vi vi phạm sản xuất, kinh doanh RAT; - Xử lý vi phạm theo quy định; - Tổng kết đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng RAT địa bàn 2) Chức năng, nhiệm vụ tổ chức mạng lưới kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngành hàng rau Tổ chức mạng lưới kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngành hàng rau cần phân theo cấp nhằm thiết lập hệ thống kiểm tra chặt chẽ, nhằm kiểm soát đối tượng sản xuất, kinh doanh RAT Nhiệm vụ, quyền hạn mạng lưới kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngành hàng rau phân cấp thực sau: - Đối với cấp xã phường : + Hướng dẫn kiểm tra, giám sát việc thực quy trình kỹ thuật cung ứng, sử dụng thuốc BVTV sản xuất RAT địa bàn quản lý; + Kiểm tra giám sát điều kiện vệ sinh khâu sơ chế, đóng gói sở sản xuất, thu mua nằm địa bàn quản lý; + Kiểm tra xác định nguồn gốc RAT trước đưa vào kinh doanh ; + Hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành quy định điều kiện vệ sinh sở chế biến, đóng gói, kinh doanh RAT; 66 + Xử lý hành vi vi phạm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh rau điểm sản xuất, quầy, cửa hàng bán rau khu vực, đường phố, chợ cóc, chợ tạm… - Đối với quận, huyện: + Đảm bảo yêu cầu hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng rau việc thực tuyến phường, xã + Trực tiếp kiểm tra việc thực quy trình kỹ thuật, kinh doanh sử dụng thuốc BVTV nơi sản xuất, điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm sở thu mua, đóng gói, kinh doanh RAT địa bàn quản lý Lấy mẫu kiểm nghiệm chất lượng RAT gửi mẫu tới tuyến TP cần thiết kết luận chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm + Xử lý vi phạm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định; - Đối với cấp thành phố: + Kiểm tra chất lượng sản phẩm RAT thường kỳ sở có diện tích gieo trồng rau lớn Kiểm tra đột xuất sở nghi vấn; + Hướng dẫn quy định vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh tiêu dùng RAT địa bàn thành phố; + Kiểm soát sở kinh doanh RAT siêu thị, chợ đầu mối thành phố; + Lấy mẫu kiểm tra tiêu chất lượng RAT kiểm tra điều kiện vệ sinh an toàn sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm RAT; + Xử lý hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, tiêu thụ kinh doanh sản phẩm RAT 67 Hình 3.5: Sơ đồ quản lý tổ chức sản xuất tiêu thụ rau an toàn 68 3.2.3.2 Tăng cường phối kết hợp nhà việc sản xuất tiêu thụ rau an toàn Việc tăng cường phối kết hợp nhà quản lý- nhà kinh doanh- nhà khoa học- nhà sản xuất phải Nhà nước tạo chế thuận lợi chế sách khuyến khích người sản xuất, nhà khoa học, nhà kinh doanh quản lý pháp luật Đảm bảo tính cơng nghiêm minh với chủ thể tham gia thị trường Nhà kinh doanh có chức lưu thơng, phân phối hàng hố hợp lý Kích thích tiêu dùng đảm bảo đầu ổn định cho người sản xuất Nhà khoa học có chức nghiên cứu tạo giống trồng cho giá trị kinh tế cao để đưa vào sản xuất Nghiên cứu mô hình trồng RAT đem lại hiệu kinh tế cao Nhà nông- người sản xuất phải đảm bảo sản xuất rau kỹ thuật, thời vụ, đủ số lượng đảm bảo chất lượng an toàn để cung cấp cho doanh nghiệp chế biến Sự kết hợp bốn nhà tạo thống sản xuất tiêu thụ RAT, giúp cho việc sản xuất ngày phát triển cách bền vững 3.2.3.3 Thực sách thúc đẩy phát triển sản xuất, tiêu thụ rau an tồn 1) Chính sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng Do sở hạ tầng yêu cầu vốn đầu tư lớn nên hộ gia đình khơng thể đầu tư, cần có hỗ trợ thành phố, Cơ sở hạ tầng có vai trò quan trọng sản xuất RAT, hệ thống cấp điện, cấp nước, hệ thống kênh mương, đường giao thông nội đồng, nhà lưới, thiết bị tưới …Trạm thu gom, sơ chế, đóng gói, bảo quản RAT 2) Chính sách đất đai Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất RAT nói riêng, Do sức ép q trình thị hóa làm quỹ đất nông nghiệp TP ngày bị thu hẹp điều ảnh 69 hưởng tới mục tiêu ngành rau xanh khả đáp ứng số lượng rau cho thị trường, TP cần phải có nhũng sách đền bù thoả đáng, miễn giảm thuế sử dụng đất đai sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất RAT nói riêng 3) Chính sách hỗ chợ rủi ro sản xuất Do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, nên điều kiện thời tiết không thuận lợi làm tổn thất nặng tới hiệu kinh tế sản xuất rau, mặt khác sản xuất RAT đòi hỏi điều kiện thời tiết thuận lợi yêu cầu vốn lớn nên mùa ảnh hưởng lớn đến sản xuất vụ sau nông dân tầng lớp có thu nhập thấp xã hội Nhà nước cần cho vay ưu đãi , vay tín chấp hộ sản xuất RAT, đa phần nông dân kinh tế cịn khó khăn để tiến hành sản xuất RAT yêu cầu vốn sản xuất lớn so với sản xuất rau thường 4) Chính sách đào tạo Hàng năm sở nông nghiệp kết hợp với sở, ban ngành khác mở lớp tập huấn nơng dân quy trình kỹ thuật canh tác RAT lớp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM để nâng cao trình độ sản xuất nơng dân Thường xuyên mở buổi trình diễn đầu bờ để phổ biến, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nơng dân Nâng cao trình độ, lực, đạo đức đội ngũ cán quản lý, kiểm tra, tra việc sản xuất tiêu thụ RAT 5) Cơ chế sách vốn Cơ chế sách vùng sản xuất rau quan trọng, đặc biệt để hình thành vùng sản xuất RAT sách nhà nước hộ trồng rau tác động lớn để phát triển vùng trồng RAT, sách cho vay vốn phục vụ đầu tư cho sản xuất RAT… Các cấp, ngành, huyện quan liên quan coi trọng sách hộ trợ khuyến khích việc đầu tư sản xuất RAT địa bàn tỉnh như: hỗ trợ 100% vốn ngân 70 sách đầu tư sở hạ tầng, 50% kinh phí xây nhà lưới, hệ thống tưới tiêu, sách đất đai, thuế tín dụng, sách thương mại tạo thị trường Giải pháp chủ yếu tập trung vào xây dựng dự án đầu tư phát triển sản xuất tiêu thụ RAT địa bàn TP nói riêng, thị trường lân cận nói chung Hồn chỉnh, kiên cố hố kênh mương đảm bảo tưới tiêu chủ động, có khoa học cho vùng sản xuất RAT Đầu tư hỗ trợ khuyến khích phát triển trồng rau nhà lưới để có RAT cung cấp cho thị trường Nghiên cứu để có giải pháp phù hợp cho việc mở rộng đa dạng hình thức bảo quản chế biến rau xanh theo yêu cầu người tiêu dùng thời điểm khác Tiếp tục đầu tư có sách thoả đáng cho dự án lựa chọn thử nghiệm loại rau mới, có giá trị, để đa dạng chủng loại, rải vụ RAT năm đáp ứng nhu cầu thị trường 6) Các sách thị trường Thị trường yếu tố quan trọng định việc mở rộng diện tích hay khơng Để sản phẩm RAT có chỗ đứng thị trường địi hỏi người nơng dân phải đảm bảo mặt chất lượng đồng thời cần phải nắm bắt thị trường cần loại sản phẩm để từ đưa hướng sản xuất riêng cho mình, thị trấn có vị trí thuận lợi thị trường tiêu thụ song hộ chưa khai thác triệt để, chưa có tổ chức thu gom sở chế biến Vậy để mở rộng thị trường tiêu thụ cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức thu gom phát triển mặt khác hộ phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm từ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm qua kênh tiêu thụ khác Giá rau bấp bênh, giá vụ có chênh lệch lớn, vụ sớm, vụ muộn suất rau thấp giá cao vụ suất rau cao giá bán lại thấp Mặt khác đặc điểm rau thu hoạch 71 tập trung vào thời điểm mà sản phẩm rau khơng để lâu mà hộ trồng rau hay bị chủ bn ép giá Chính Nhà nước cần có sách trợ giá cho sản phẩm rau đặc biệt rau trái vụ để ngành sản xuất RAT ngày phát triển ngày đa dạng hố chủng loại Có giải vấn đề người nơng dân n tâm tập trung vào sản xuất 7) Giải pháp chế, sách việc phát triển rau an toàn Các quan chức nên phối hợp soạn thảo, hồn chỉnh quy trình kỹ thuật sản xuất RAT, quy trình lưu thơng RAT nhanh chóng phổ biến tới bà nông dân Thành lập phận kiểm tra, giám sát điều kiện sản xuất lưu thông RAT địa phương Cung ứng loại phân hữu cơ, vi sinh, thuốc BVTV số thiết bị sản xuất RAT với giá ưu đãi để hộ sản xuất RAT sử dụng được, phù hợp với mức chi phí sản xuất mà hộ bỏ Ưu tiên kinh phí xây dựng sở hạ tầng hệ thống kênh mương, giếng khoan đặc biệt hệ thống nhà lưới kiên cố sản xuất RAT phát triển với tốc độ nhanh Hiện nay, diện tích RAT ngồi nhà lưới cịn tương đối lớn nên sâu bệnh phá hoại nhiều, gây tốn chi phí sức lực Hỗ trợ kinh phí cho việc quảng cáo, tuyên truyền, đăng ký thương hiệu, công tác khuyến nông, việc đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt hỗ trợ kinh phí cho việc nghiên cứu biện pháp kiểm dịch chất lượng RAT nhanh, rẻ tiền mang lại hiệu kinh tế cao 8) Giải pháp sách qui hoạch vùng sản xuất Đẩy mạnh xây dựng mở rộng vùng sản xuất rau, có đầy đủ sở hạ tầng đảm bảo điều kiện tốt để sản xuất chế biến RAT theo quy trình đạt hiệu cao 72 Phát triển giống rau cao cấp, chất lượng cấu rau quanh năm vào sản xuất để nâng cao giá trị kinh tế đảm bảo rải vụ quanh năm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Nghiên cứu sử dụng rộng rãi loại phân hữu cơ, vi sinh, thuốc trừ sâu vi sinh để bảo đảm chất lượng sản phẩm Đồng thời quản lý thật tốt việc lưu thông, kinh doanh sử dụng thuốc BVTV địa bàn Kết thúc khâu sản xuất phải sơ chế, đóng gói, bảo quản, sản phẩm đưa thị trường phải dán tem, nhãn vừa trách nhiệm người sản xuất vừa khâu quản lý lưu thông thị trường tiêu thụ sản phẩm Kết luận chương Qua trình nghiên cứu thấy TP Thanh Hóa nói riêng nước nói chung, kinh tế ngày phát triển nhanh chóng nhu cầu sử dụng RAT nước ngày cao, đặc biệt khu du lịch Sầm sơn Thanh Hóa Trong sản lượng chất lượng đáp ứng cịn thấp Các sản phẩm an toàn ngày người tiêu dùng quan tâm trở thành vấn đề xúc Như việc sản xuất RAT quan tâm đặc biệt đảng nhà nước ta Để thúc đẩy nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm RAT vấn đề cần tiến hành giải là: - Cần có sách linh hoạt định hướng phát triển RAT sách vốn, sách đất đai, sách quy hoạch vùng sản xuất, sách thị trường tiêu thị sản phẩm - Xây dựng dự án các mơ hình sản xuất, chuyển giao khoa học kỹ thuật tới người dân, nhân rộng phát triển vùng sản xuất RAT - Xây dựng, thiết lập hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm có hiệu cho người sản xuất thuận lợi từ người sản xuất đến người tiêu dùng Hỗ trợ người dân ổn định tiêu thụ sản phẩm Tăng cường việc quản lý từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm RAT thị trường 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thành phố Thanh Hóa có điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế xã hội, có khu du lịch biển Sầm Sơn, có đường quốc lộ 1A qua nơi vùng đất phù hợp để phát triển rau an toàn Tuy nhiên việc sản xuất trồng rau chưa phát triển việc trồng rau chưa tập trung lẻ tẻ, hộ trồng rau tương đối thấp chiếm 8,4%, đại đa số phải mua Đang hình thành số hộ trồng với diện tích lớn mang tính tự phát, sản phẩm bán chưa cơng nhận RAT, chưa có quan đánh giá sản phẩm, chưa tạo thói quen sử dụng RAT Do hiệu kinh tế đem lại cịn thấp, việc phát triển mở rộng hạn chế Đặc biệt TP Thanh Hóa nhu cầu sử dụng RAT cao phải mua rau Đà Lạt để cung cấp cho TP khu du lịch Sầm Sơn Thúc đẩy việc phát triển sản xuất tiêu thụ rau an tồn Thanh Hố nói riêng nước nói chung việc làm cần thiết búc xúc Để thực tốt phát triển sản xuất tiêu thụ rau an tồn cần phải có hệ thống giải pháp đồng hoàn chỉnh sản xuất thị trường tiêu thụ Trong có tham gia tích cực nhiều quan, tổ chức cá nhân Mọi người dân trồng rau, Chính quyền địa phương, Hợp tác xã nông nghiệp, sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở Y tế, chi cục Bảo vệ thực vật, chi cục quản lý thị trường, doanh nghiệp kinh doanh rau an tồn vào q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm KIẾN NGHỊ 2.1 Kiến nghị cấp nhà nước Để sản xuất tiêu thụ rau an toàn ngày phát triển hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu thị trường giải pháp thành phố 74 ngành tiếp tục tiếp tục cần đầu tư hỗ trợ vùng sản xuất rau an toàn nội dung sau: - Đầu tư xây dựng cải tạo hệ thống sở hạ tầng thiết yếu cho vùng sản xuất rau, bao gồm đường giao thông, đường nội đồng khu vực trồng rau, hệ thống tưới, tiêu đồng bộ, - Có chế hỗ trợ nơng dân vốn, có sách hỗ trợ sản xuất rau an tồn sách tín dụng, sách đất đền bù đất, sách đầu tư, để nơng dân thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng nhà lưới, lắp đặt hệ thống tưới phun mưa, nhỏ giọt, nhà sơ chế bảo quản,… - Nhà nước cần đưa giống có suất cao, chất lượng tốt cung cấp cho nơng dân với giá ưu đãi Cần có sách hỗ trợ đầu vào cho nơng dân, đồng thời phải có sách với giá đầu để nâng cao hiệu kinh tế cho người sản xuất, cơng tác quản lý kinh doanh rau an toàn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Cung cấp dụng cụ, thiết bị để lấy mẫu kiểm tra chất lượng sản phẩm rau an toàn Cấp giấy chứng nhận loại rau để người tiêu dùng yên tâm sử dụng sản phẩm, góp phần nâng cao giá bán cho người sản xuất - Cơ chế giao đất đền bù đất hoàn thiện vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn lâu dài để nông dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất - Tiếp tục tuyên truyền vận động nông dân sản xuất rau theo quy trình kỹ thuật rau an toàn Thực chuyển đổi cấu trồng, quy hoạch vùng sản xuất, mở rộng diện tích trồng rau - Xây dựng thương hiệu cho rau an toàn vùng với bao bì, nhãn mác - Đầu tư khuyến khích cho cơng tác nghiên cứu lai tạo giống rau suất, chất lượng cao trồng quanh năm, phù hợp vời điều kiện địa phương 75 - Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp, kênh cung ứng vật tư (như giống, phân bón, thuốc BVTV ) kiểm sốt chất lượng đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất - Quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất, nước địa bàn, xử lý đơn vị gây ô nhiễm môi trường (nhất ô nhiễm nguồn nước) 2.2 Kiến nghị quyền xã, phường Quy hoạch diện tích rau an tồn, tìm cách hỗ trợ vốn đầu tư cho sản xuất nâng cấp sở hạ tầng Đồng thời phải tăng cường mở lớp tuận huấn kỹ thuật sản xuất loại rau an tồn cho hộ nơng dân Muốn vậy, phải có cán học lớp khuyến nơng huyện, thành phố để truyền lại cho nông dân, phải thường xuyên kiểm tra lại đồng ruộng để có biện pháp xử lý nhanh với tình ln ý đến dịch vụ đầu tư 2.3 Kiến nghị HTX dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Cung ứng đầy đủ loại phân vi sinh, thuốc trừ sâu sinh học số vật tư cần thiết khác cho sản xuất rau an toàn Bên cạnh cần tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho xã viên, từ kích thích hộ sản xuất với quy mô lớn 2.4 Kiến nghị hộ sản xuất Thực dồn điền đổi theo chương trình nơng thơn để có ruộng lớn phục vụ sản xuất theo quy mô lớn Phải tích cực học hỏi, tăng cường tích luỹ kiến thức, nâng cao hiểu biết quy trình sản xuất RAT Bên cạnh phải mạnh dạn áp dụng tiến KHKT trồng rau nhà kính, nhà lưới, sử dụng hệ thống tưới phun mưa, nhỏ giọt, trồng rau không đất, trồng rau dung dịch… Đồng thời trang bị cho kiến thức cần thiết sản xuất, kinh doanh quy định tiêu chuẩn chất lượng rau Đặc biệt phải thực triệt để quy trình sản xuất rau an tồn từ khâu trồng, chăm sóc, bảo quản tiêu thụ thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh tế cho gia đình 76 - Sử dụng loại giống phù hợp, giống mới, giống kháng bệnh với vụ sản xuất - Cần coi trọng việc đầu tư vốn cho việc xây dựng, mua sắm phương tiện cần thiết sản xuất Đảm bảo tuân thủ tốt yêu cầu kỹ thuật trình sản xuất kinh doanh - Giảm thiểu khâu trung gian không cần thiết việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau an toàn - Tuyệt đối tuân thủ quy trình sản xuất tiêu thụ RAT Đảm bảo uy tín chất lượng sản phẩm sản xuất Các hộ sản xuất phải tự giám sát lẫn trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Khơng lợi nhuận trước mắt mà trà trộn sản phẩm bên ngồi khơng chứng nhận RAT vào để tiêu thụ sảm phẩm RAT 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Hữu An (2002), Sản xuất rau an tồn cơng nghệ cao không dùng đất , Đề tài cấp nhà nước, Mã số KC.07.20 Hồ Hữu An (2007), Báo cáo Tổng Quan Cơng nghệ sản xuất rau an tồn thiết bị công nghệ Đào Trọng Ánh, (2002), Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý hiệu thuốc bảo vệ thực vật tình hình nay, Luận án tiến sĩ Bộ Nơng nghiệp & PTNT, Số 04/2007/QĐ-BNN, ngày 19 tháng 01 năm 2007 Ban hành "Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an tồn" Bộ Nơng nghiệp & PTNT, Số: 379/QĐ-BNN-KHCN, ngày 28 tháng 01 năm 2008 Ban hành Quy định thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi an tồn Bộ Nơng nghiệp & PTNT, Số: 99/2008/QĐ-BNN, ngày 15 tháng 10 năm 2008 Ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an tồn Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2001), Tuyển tập tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp & PTNT (1999), Đề án phát triển Rau Hoa Quả thời kỳ 1999-2010 Bộ Y tế, số 867/1998/QĐ-BYT, ngày 04 tháng 04 năm 1998 Ban hành Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh lương thực thực phẩm 10 Hồng Bảy 2004 Khó nhận biết rau an tồn rau độc hại Tạp chí Khoa học ngày nay, sè 4/2004 11 Cục bảo vệ thực vật, Tiêu chuẩn dư lượng bảo vệ thực vật rau quả, Hà Nội 1999 78 12 Tạ Thu Cúc, Giáo trình trồng rau, Nhà xuất Nông nghiệp 13 Vũ Thị Diệp (2008), Hiện trạng số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp 14 Giáo trình kinh tế nơng nghiệp (2004), Nhà xuất Thống kê 15 Nguyễn Văn Hiệu (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn nhà lưới xã Đơng Hải-TP Thanh Hóa”, Mã số 037Đ-KC.02.07.05 16 Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Văn Linh, Quy trình cơng nghệ thiết bị trồng Rau an tồn nhà lưới, Cơ điện nơng nghiệp chế biến nông lâm sản 17 Trần Quang Hùng (1999), Thuốc bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp 18 Lê Thị Khánh (2004), Sản xuất rau an toàn Việt Nam, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh 19 Qui trình sản xuất rau an toàn( 2000), Sở KHCN&MT Hà Nội Quy định quy trình sản xuất lưu thơng rau Hà Nội (1997), Sở khoa học công nghệ môi trường Hà Nội, 20 Trung tâm kỹ thuật rau Hà Nội (1998), Hồn thiện cơng nghệ mở rộng mơ hình sản xuất tiêu thụ rau Hà Nội 21 Dương Cơng Thuật (1995), Phịng trừ tổng hợp sâu hại trồng, Nhà xuất Nông nghiệp 22 Nguyễn Xuân Thành (2002), Đánh giá môi trường đất, nước phân bón để sản xuất rau an tồn mức độ thích nghi đất đai vùng quy hoạch rau TP Hà Nội, Luận án tiến sỹ 23 Phạm Xuân Tùng (1999), Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rau cho số loại rau tai Đà Lạt, Đề tài khoa học cấp Bộ 79 24 Nguyễn Bá n- Ngơ Thị Thanh Vân (2006), Giáo trình kinh tế Thủy Lợi, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 25 Bùi Quang Xuân (1998), Ảnh hưởng phân bón đến suất tích lũy NO3 số loại rau đất phù xa sông Hồng, Luận án tiến sỹ Nơng Nghiệp 26 Bùi Quang Xn, Bùi Đình Dinh, Mai Phương Anh (1996), Quản lý hàm lượng Nitorat rau đường bón phân cân đối, Báo cáo khoa học hội thảo “ Quản lý chất lượng rau quả” ngày 17/6, Hà Nội , 20 trang ... cần lượng vốn ban đầu lớn, để mua sắm thiết bị, mua giống, phân bón, đầu tư xây dựng nhà lưới, nhà kính, lắp đặt hệ thống thiết bị hệ thống tư? ??i, xây dựng kênh tiêu thoát nước, nhà sơ chế bảo quản, …Trong... giống…) Theo phương pháp truyền thống việc đầu tư ban đầu thấp (không phải đầu tư vốn xây dựng nhà lưới, hệ thống tư? ??i) Tuy nhiên trồng theo phương pháp truyền thống chi phí hàng năm cao (Phân bón,... hoạch vùng, xây dựng mơ hình trình diễn hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho sản xuất RAT Cho đến có 28 mơ hình sản xuất RAT với quy mơ từ 0,1- 10 xây dựng 400 vùng sản xuất RAT Hà Nội với nội dung đa

Ngày đăng: 22/03/2021, 20:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w