TÀI LIỆU CUNG LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN

37 29 0
TÀI LIỆU CUNG LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi người lao động phải quyết định làm việc hay không và làm bao nhiêu giờ. Cung lao động trong kinh tế theo nghĩa rộng là nơi tiếp nhận hàng triệu lao động tăng thêm từ dân số, những người mong muốn làm việc vì lợi ích của họ. Tổng cung lao động phụ thuộc vào quyết định làm việc của các lao động hiện tại, và được quyết định bởi quy mô và tốc độ tăng dân số. Chương này và chương tiếp theo sẽ trình bày khung nội dung được các nhà kinh tế sử dụng để nghiên cứu quyết định cung lao động. Trong khung nội dung này, các cá nhân tìm cách tối đa lợi ích của mình qua lựa chọn tiêu dùng cả hai hàng hoá dịch vụ (như mua lượng thực thực phẩm, đi du lịch nước ngoài, quần áo đẹp, nhà mới..) và hoạt động nghỉ ngơi (đọc sách, nấu ăn … ). Hàng hoá – dịch vụ được mua trên thị trường hàng hóa. Vì đa số chúng ta không giàu có nên muốn làm việc để nhận được thu nhập và thoả mãn yêu cầu tiền bạc giúp chúng ta có thể mua những hàng hoá mong muốn. Trong nền kinh tế thị trường, nếu lao động không làm việc, họ sẽ có nhiều thời gian nhàn rỗi, vì thế sẽ không có ô tô, nhà cửa, những gì cuộc sống đòi hỏi nhiều hơn. Nếu làm việc, chúng ta sẽ có những hàng hoá đó, vì thế sẽ phải giảm bớt thời gian cho hoạt động nghỉ ngơi. Trong chương này khung nội dung được sử dụng nhằm phân tích thống kê quyết định cung lao động, quyết định này sẽ ảnh hưởng tới mỗi cá nhân sẽ làm việc bao nhiều giờ trong một tuần, nghĩa là quyết định đưa ra tại một thời điểm nhất định, do tính chất thời điểm được coi như trong ngắn hạn. Sau đó chúng ta xem xét xu hướng của tổng cung lao động trong nền kinh tế. Chương tiếp theo, chúng ta sẽ nghiên cứu sự thay đổi cung lao động cá nhân hay hộ gia đình trong cả cuốc đời của họ và được gọi là cung trong dài hạn. Khung nội dung kinh tế này không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ xu hướng chẳng hạn giảm dần số giờ làm việc của lao động cũng như cho phép chúng ta giải đáp một số câu hỏi quan trọng trong chính sách và lĩnh vực xã hội. Chẳng hạn, chương trình trợ cấp có tác động làm giảm động cơ làm việc của những người nhận trợ cấp không? Giảm thuế thu nhập có tăng động cơ lao động hay không? 2.1 Cung lao động xã hội Đo lường lực lượng lao động Các nước đều thống kê tình hình thất nghiệp theo từng tháng hay năm. Số liệu thống kê tỷ lệ thất nghiệp được quan tâm rộng rãi vì nó đo lường sức khỏe của kinh tế. Thông thường tất cả những cá nhân bắt đầu bước vào độ tuổi lao động khi họ 15 tuổi và kéo dài cho đến tuổi về hưu trong dân số, họ được chia theo một trong các tiêu thức: làm việc, không làm việc, và nhóm còn lại là những người ngoài lực lượng lao động. Người có việc làm là người nhất thiết phải làm việc với tiền công tối thiểu 1giờ, hay phải làm việc tối thiểu 15 giờ với công việc không nhận lương giống như công việc nội trợ. Người thất nghiệp là người không có việc làm vì lý do nào đó như chờ đợi công việc trong thời gian thất nghiệp hay những người không có việc nhưng tích cực tìm việc làm trong 4 tuần liên tiếp cho đến tuần điều tra (theo quy định của một số nước phát triển). Giới hạn tuổi lao động này tùy thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế xã hội của mỗi nước mà người ta quy định. Tại Việt Nam giới hạn dưới là 15 tuổi, giới hạn trên với nam giới là 60 tuổi và phụ nữ là 55.

Chương CUNG LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN Mỗi người lao động phải định làm việc hay không làm Cung lao động kinh tế theo nghĩa rộng nơi tiếp nhận hàng triệu lao động tăng thêm từ dân số, người mong muốn làm việc lợi ích họ Tổng cung lao động phụ thuộc vào định làm việc lao động tại, định quy mô tốc độ tăng dân số Chương chương trình bày khung nội dung nhà kinh tế sử dụng để nghiên cứu định cung lao động Trong khung nội dung này, cá nhân tìm cách tối đa lợi ích qua lựa chọn tiêu dùng hai hàng hoá - dịch vụ (như mua lượng thực thực phẩm, du lịch nước ngoài, quần áo đẹp, nhà ) hoạt động nghỉ ngơi (đọc sách, nấu ăn … ) Hàng hoá – dịch vụ mua thị trường hàng hóa Vì đa số khơng giàu có nên muốn làm việc để nhận thu nhập thoả mãn yêu cầu tiền bạc giúp mua hàng hoá mong muốn Trong kinh tế thị trường, lao động không làm việc, họ có nhiều thời gian nhàn rỗi, khơng có tơ, nhà cửa, sống đòi hỏi nhiều Nếu làm việc, có hàng hố đó, phải giảm bớt thời gian cho hoạt động nghỉ ngơi Trong chương khung nội dung sử dụng nhằm phân tích thống kê định cung lao động, định ảnh hưởng tới cá nhân làm việc bao nhiều tuần, nghĩa định đưa thời điểm định, tính chất thời điểm coi ngắn hạn Sau xem xét xu hướng tổng cung lao động kinh tế Chương tiếp theo, nghiên cứu thay đổi cung lao động cá nhân hay hộ gia đình cuốc đời họ gọi cung dài hạn Khung nội dung kinh tế không giúp hiểu rõ xu hướng chẳng hạn giảm dần số làm việc lao động cho phép giải đáp số câu hỏi quan trọng sách lĩnh vực xã hội Chẳng hạn, chương trình trợ cấp có tác động làm giảm động làm việc người nhận trợ cấp không? Giảm thuế thu nhập có tăng động lao động hay không? 2.1 Cung lao động xã hội Đo lường lực lượng lao động Các nước thống kê tình hình thất nghiệp theo tháng hay năm Số liệu thống kê tỷ lệ thất nghiệp quan tâm rộng rãi đo lường sức khỏe kinh tế Thông thường tất cá nhân bắt đầu bước vào độ tuổi lao động họ 15 tuổi kéo dài tuổi hưu dân số, họ chia theo tiêu thức: làm việc, khơng làm việc, nhóm cịn lại người ngồi lực lượng lao động Người có việc làm người thiết phải làm việc với tiền công tối thiểu 1giờ, hay phải làm việc tối thiểu 15 với công việc không nhận lương giống công việc nội trợ Người thất nghiệp người khơng có việc làm lý chờ đợi công việc thời gian thất nghiệp hay người khơng có việc tích cực tìm việc làm tuần liên tiếp tuần điều tra (theo quy định số nước phát triển) Giới hạn tuổi lao động tùy thuộc vào điều kiện trị, kinh tế xã hội nước mà người ta quy định Tại Việt Nam giới hạn 15 tuổi, giới hạn với nam giới 60 tuổi phụ nữ 55 Gọi E số lượng người làm việc, U số lượng người thất nghiệp Những người tham gia vào lực lượng lao động có việc việc hay thất nghiệp Quy mô lực lượng lao động (LF) xác định bởi: LF = E + U (2-1) Điểm đáng ý phần lớn người có việc làm tính vào lực lượng lao động bất chấp họ làm việc Quy mơ lực lượng lao động, thế, khơng nói tới cường độ cơng việc Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cho biết tỷ lệ dân số lực lượng lao động (LF) so với tổng dân số (P) xác định Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = LF/P (2-2) Tỷ lệ dân số làm việc xác định tỷ lệ phần dân số thuê làm việc (E) so với tổng dân số, hay Tỷ lệ dân số làm việc = E / P (2- 3) Cuối cùng, tỷ lệ thất nghiệp xác định phần trăm người thất nghiệp (E) số lượng lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp = U / LF (2 - 4) Xu hướng thay đổi cung lao động Trong thống kê nói tới để đo lường lực lượng lao động sử dụng khái niệm dân số độ tuổi lao động Tại Việt Nam, theo khái niệm quy mơ lực lượng lao động qua tổng điều tra dân số sau: năm 1979 số người độ tuổi lao động 26,57 triệu, năm 1989 35 triệu 1999 44,5 triệu Như khoảng 10 năm 1979-1989 số lượng tăng thêm khoảng 8,5 triệu khoảng 1989-1999 tăng thêm 9,5 triệu người Nhưng tốc độ tăng trung bình thời kỳ giảm dần, giai đoạn 1979-1989 tốc độ bình quân 3,3% năm giai đoạn 1989-1999 2,71% Từ 1999 tới 2009, dân số tăng 9.47 triệu, bình quân 947 ngàn năm Tốc độ tăng bình quân thời kỳ bình quân 1.2% năm Như tốc độ tăng dân số Việt Nam chậm dần 40 năm qua Trong thực tế Việt Nam, nước phát triển người lao động tham gia làm việc sớm tuổi 15 kéo dài thời kỳ sau tuổi hưu Nếu mở rộng phạm vi tính tốn cung lao động tiêu “dân số hoạt động kinh tế” Trong tổng điều dân số năm 1989 dân số hoạt động kinh tế 41,5 triệu người năm 1999 54,4 triệu người năm 2009 58,6 triệu người Như việc dùng tiêu để xác định số lượng cung lao động tăng lên đáng kể Biểu 2-1 Tỷ lệ tham gia LLLĐ theo nhóm tuổi Việt Nam qua điều tra Nhóm tuổi 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 Tổng số 71 90.9 93.1 92.3 90.6 87.1 82.2 1989a Nam 68 93.6 97.3 96.9 95.2 91.2 86.7 Nữ 73.9 88.8 89.5 88.2 86.8 83.6 78.5 Tổng số 51.7 85.5 91.2 91 91.2 88.9 84.1 1999 Nam 48.6 89 97.7 98.3 98 96.4 92.6 Nữ 54.8 82.1 84.6 83.7 84.9 82.2 76.5 Tổng số 49.6 86.2 93.7 92.3 91.7 89.4 85.2 Năm 2009 Nam 48.2 88.6 98.5 98.3 98 97.1 94.2 Nữ 45.3 81.9 86.7 87.7 87 85.5 79.3 50-54 55-59 60+ Tổng số 75.4 63.4 28.5 77.5 81.5 72.1 37.8 81.6 70.6 56.1 21.9 74.1 73.4 59.6 25.9 73.5 83.9 70.5 35 79.8 64.8 51.1 19.4 67.8 80.1 73.2 44 76.5 84.4 80.9 49 81.8 77.1 71.1 42.2 71.7 (Nguồn: Số liệu năm 1989 tính từ: Tổng điều tra dân số Việt Nam 1989, Kết điều tra toàn diện, Tập IV, Hà Nội-1991, Biểu 5.4 a/Từ 15 tuổi trở lên, bao gồm người làm việc tháng có việc làm vào thời gian TĐTDS Thơng tin nhóm tuổi 60-64 khơng tổng hợp riêng TĐTDS 1989 Số liệu tổng điều tra dân số 1999, 2009) Cung lao động cịn xem xét góc độ nhóm tuổi, giới tính, phân bố theo thành thị nơng thơn, trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật Nếu theo nhóm tuổi thường chia thành nhóm 15-24, 25-55, 55-59 Nhóm đầu 15-24 nhóm tuổi có nhiều người trẻ tuổi học tập trường học phổ thơng, dạy nghề, cao đẳng đại học Nhóm 25-55 nhóm người nhận nghề nghiệp mình, nhóm 55-59 nhóm cuối dân số độ tuổi lao động Sử dụng số liệu kỳ tổng điều tra dân số Việt Nam, có biều 2-1 Thể đồ thị cho thấy tỷ lệ tham gia LLLĐ nói chung tiếp tục tăng lên Tỷ lệ % Đồ thị 2.1 Tỷ lệ tham gia LLLĐ theo nhóm tuổi Việt Nam qua điều tra dân số 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Năm 1999 Năm 1989 Năm 2009 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60+ Nhóm tuổi Nhưng thay đổi đáng ý tỷ lệ tham gia nam giới tăng nhóm tuổi từ 25 trở lên tỷ lệ tham gia phụ nữ lại giảm tất nhóm tuổi Tỷ lệ tham gia nhóm từ 15-24 giảm nhóm phải dành nhiều thời gian để học hành đào tạo, kinh tế đòi hỏi lao động có trình độ Cung lao động xét theo phân bố hai khu vực thành thị nơng thơn Giữa hai khu vực có khác biệt đáng kể trình độ phát triển, sở hạ tầng kinh tế -xã hội, điều kiện sống vật chất tinh thần người dân Đây nhân tố ảnh hưởng lớn tới cung lao động nước phát triển Việt Nam Những thay đổi phù hợp với trình cơng nghiệp hóa diễn Việt Nam nhiên cịn chậm cung lao động nơng thơn cịn lớn nên áp lực việc làm lớn Chất lượng cung lao động thể qua trình độ chun mơn kỹ thuật lao động Tại nước ta qua thời gian dài cho thấy xu hướng thay đổi rõ ràng Nhóm lao động khơng có chun mơn giảm từ 95% năm 1979 xuống 92,7% năm 1989 91,9% năm 1999 86% năm 2009, rõ ràng đa số lao động nước ta khơng có trình độ chun mơn, ảnh hưởng xấu đến suất lao động Đáng ý số lao động có chun mơn nghiệp vụ cấu không hợp lý, tỳ lệ cao đẳng trở lên/ trung cấp/ công nhân kỹ thuật năm 1979 1-23,19, năm 1999 1-1,1-0,8 Bây xem xét số liệu thống kê cung lao động giới Ngoài tiêu số lượng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thất nghiệp, người ta thống kê số làm việc bình quân tuần Theo số liệu Việt Nam tỷ lệ số làm việc bình qn theo nhóm tuần sau: Biểu 2-1.1 Tỷ lệ số làm việc bình quân theo nhóm tuần năm 2002(1) Số làm việc tuần Cả nước (%) Khu vực thành thị Khu vực nông thôn 50 1.67 6.27 10.48 58.14 23.44 0.89 4.12 6.83 57.4 30.75 1.91 6.9 11.56 58.36 21.27 Số làm việc bình quân 43.45giờ 44.8giờ 43.05 Từ bảng thấy tỷ lệ số làm việc lao động Việt Nam tăng dần theo chủ yếu khoảng 40-50 giờ/ tuần, tỷ lệ số làm việc 50 lớn chứng tỏ nhu cầu làm việc cao- đặc điểm nước phát triển Số liệu từ điều tra mức sống 2008 cho thấy số làm việc trung bình tuần lao động Việt Nam khoảng 40 Tuy nhiên khu vực thành thị nơng thơn có khác nhau, tỷ lệ số khoảng 30-50 khu vực nông thôn cao khu vực thành thị Nhưng tỷ lệ làm việc 50 thành thị cao nơng thơn Tình hình khu vực thành thị có nhiều việc thu hút lao động nhập cư từ nông thôn khu vực nông thôn thiếu việc Tại người ta lại làm việc với số trung bình khác nhau, câu trả lời có nghiên cứu hành vi người lao động 2.2 Đường bàng quan (đẳng ích) người lao động Mơ hình tân cổ điển lựa chọn lao động - nghỉ ngơi sử dụng để phân tích hành vi cung lao động cá nhân Hãy tình cá nhân định phân phối thời gian thị trường lao động hoạt động nghỉ ngơi, tạm thời khơng tính tới khu vực sản xuất hộ gia đình Mục tiêu xác định nhân tố ảnh hưởng tới định số làm việc cá nhân điển hình Qua nhân tố chủ yếu này, hiểu nhiều số liệu thống kê dự báo trước ảnh hưởng từ thay đổi điều kiện kinh tế sách phủ tới động làm việc Người lao động điển hình mơ hình nhận thoả mãn hai từ tiêu dùng hàng hoá (chúng ta biểu thị C) thoả mãn nghỉ ngơi (L) Hiển nhiên, cá nhân tiêu dùng nhiều hàng hoá khác thời gian định Để đơn giản hóa vấn đề, coi C giá trị tiền tất hàng hố mà người mua thời kỳ Ví dụ, người chi tiêu 400 ngàn đồng tuần cho hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thực phẩm, phương tiện lại, xem phim…thì C 400 ngàn đồng Cịn L coi số nhàn rỗi mà cá nhân sử dụng nghỉ ngơi thời kỳ Hàm lợi ích Sự hài lòng hay thích thú tiêu dùng hàng hố nghỉ ngơi gọi lợi ích thể hàm: U = U(C,L) (2-5) Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam năm 2002, NXB Lao động xã hội Hà Nội năm 2003 Hàm lợi ích (2-5) đo lường mức độ hài lịng hay thích thú cá nhân thay đổi kết hợp tiêu dùng hàng hóa nghỉ ngơi Mức U cao, nghĩa cá nhân hài lịng thích thú Việc tiêu dùng nhiều hàng hoá dịch vụ hay dành cho thời gian hoạt động nghỉ ngơi nhiều tăng thêm lợi ích cho cá nhân Trong kinh tế học, C L hàng hóa thơng thường Hãy giả định hành vi cá nhân: cá nhân mong muốn lựa chọn kết hợp C L tối đa hố lợi ích Bằng cách cá nhân lựa chọn mức tiêu dùng hàng hoá thời gian hoạt động nghỉ ngơi để đạt tới mức cao lợi ích U Một dạng đơn giản hàm lợi ích U = C x L (2 -6) Ví dụ người chi tiêu 500 ngàn đồng cho hàng hoá tiêu dùng 100 nghỉ ngơi tuần, lợi ích 50 triệu đơn vị người chi tiêu 400 ngàn đồng cho hàng hoá tiêu dùng 125 nghỉ ngơi tuần, lợi ích 50 triệu đơn vị Đường bàng quan Phương trình (2-6) cho thấy đặc trưng hàm lợi ích: có nhiều cách kết hợp C L để đem lại cho người tiêu dùng thoả mãn hài lòng Tập hợp điểm trục toạ độ vuông góc cho biết mức độ lợi ích kết hợp tiêu dùng hai loại hàng hoá gọi đường đường bàng quan hay đẳng ích Trong ví dụ chúng ta, người nhận lợi ích từ việc tiêu dùng giỏ hàng hoá bao gồm 500 ngàn đồng giá trị hàng hoá 100 nghỉ ngơi tương đương giỏ hàng bao gồm 400 ngàn đồng giá trị hàng hoá 125 nghỉ ngơi Nếu bắt buộc phải lựa chọn hai giỏ hàng hố này, người có lẽ bàng quan chúng Giả sử cố định mức lợi ích 50 triệu đơn vị Hình 2-1 mô tả nhiều cách kết hợp C L cho mức lợi ích Tập hợp tất điểm nằm đường bàng quan Như hình vẽ, hai điểm X Y đem lại 50 triệu đơn vị lợi ích Người ta chọn mức lợi ích khác chẳng hạn 67,5 triệu đơn vị Điểm Z đường đẳng ích cao xác định giỏ hàng hố cho phép người chủ đạt tới mức lợi ích việc kết hợp 450 ngàn đồng giá trị hàng hố 150 nghỉ ngơi Đường đẳng ích có đặc điểm sau: Thứ nhất, đường bàng quan (đẳng ích) dốc xuống Vì cá nhân ưa thích hai C L Nếu đường đẳng ích dốc lên, việc tiêu dùng giỏ hàng với C L mang lại mức lợi ích ngang tiêu dùng giỏ hàng với C thấp L thấp Điều trái với giả định cá nhân muốn hai hàng hóa nghỉ ngơi Chỉ có cách để giữ mức lợi ích khơng đổi người dùng thời gian nghỉ ngơi thông qua việc tăng thêm hàng hóa tiêu dùng Hình 2.1 Y 500 Z 450 400 67.5 X 50 100 125 150 Sè giê nghØ ng¬i Thứ hai, đường bàng quan (đẳng ích) biểu mức độ lợi ích hay đường đẳng ích cao xác định mức lợi ích cao Việc tiêu dùng giỏ hàng hố nằm đường đẳng ích mang lại 67.5triệu đơn vị lợi ích ưa thích giỏ hàng nằm đường đẳng ích mang lại 50 triệu đơn vị lợi ích Trên hình vẽ điểm Z mang lại nhiều lợi ích điểm X, đơn giản điểm Z người ta tiêu dùng nhiều hàng hố nghỉ ngơi nhiều Hàng hóa Thứ ba, đường bàng quan không cắt Để thấy sao, giả định đường bàng quan cắt hình 2.1.1 Vì điểm X Y nằm đường bàng quan, lợi ích thu X Y Vì điểm Z Y nằm đường đẳng ích, lợi ích Z Y Nghĩa lợi ích X Z Như đường bàng quan cắt điểm X,Y Z phải nằm đường bang quan Thứ tư, đường đẳng ích lõm gốc toạ độ Thể đánh đổi tiêu dùng C L, C L hai hàng hố thay nên tiêu dùng C nhiều giảm tiêu dùng L Y Lợi ích biên Lợi ích người lao động thay đổi mua hàng hóa để tiêu dùng thêm hay dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi? Lợi ích biên việc tiêu dùng hàng hóa tăng thêm thay đổi tổng lợi ích từ đồng chi tiêu tăng thêm cho hàng hóa, thời gian nghỉ ngơi khơng thay đổi Hay đạo hàm bậc với hàm lợi ích theo C Chúng ta viết sau: (2-7) Ở MUc lợi ích biên tiêu dùng hàng hóa, cịn thay đổi lợi ích C thay đổi, cịn L khơng đổi Chúng ta định nghĩa lợi ích biên thời gian nghỉ ngơi tăng thêm thay đổi tổng lợi ích cá nhân sử dụng nhiều thời gian để nghỉ ngơi, giữ cố định tiêu dùng hàng hố Hay đạo hàm bậc với hàm lợi ích theo L Hay ví dụ giúp hiểu rõ X Z Nghỉ ngơi (2-8) Tiêu dùng hàng hóa (C) Số nghỉ ngơi L 400 125 401 125 400 126 Độ dốc đường bàng quan U=CxL 50 triệu 50,125 triệu 50,400 triệu MUC 0,125 - MUL 0,400 Nếu di chuyển dọc theo đường đẳng ích, ví dụ từ điểm Y đến X hình 2-1, độ dốc đường bàng quan đo lường tỷ lệ đánh đổi người vui lòng từ bỏ lượng thời gian nghỉ ngơi để tiêu dùng thêm lượng hàng hóa, tổng lợi ích khơng thay đổi Giả định hai điểm gần nhau, di chuyển từ X tới Y, người từ bỏ L để nghỉ ngơi, nghỉ ngơi người giảm lợi ích lượng MU L Do vậy, mức lợi ích giảm di chuyển từ X tới Y L x MUL (2 - 9) Di chuyển từ X tới Y, người ta lại tiêu dùng C giá trị hàng hoá tăng thêm Mỗi đồng tiêu dùng thêm tăng lợi ích MUC Mức lợi ích đạt thay đổi từ X tới Y C x MUC (2-10) Do tất điểm đường bàng quan nhận mức lợi ích, nghĩa mát di chuyển từ X tới Y phải nhận thêm hay: (L x MUL ) + (C x MUC) = Độ dốc = (2-11) (2-12) Giá trị tuyệt đối độ dốc đường bàng quan cho biết mức thay biên tiêu dùng Độ dốc đường bàng quan gọi tỷ lệ đánh đổi thời gian nghỉ ngơi giá trị hàng hoá tiêu dùng Thời gian đường giới hạn ngân sách Mức tiêu dùng hàng hoá hay thời gian nghỉ ngơi người lao động bị giới hạn quỹ thời gian nên thu nhập họ bị giới hạn Nếu gọi h số người làm việc thị trường lao động thời kỳ định Giới hạn thời gian xác định bằng: T = L+ h (2-13) Ở T tổng thời gian tuần bao hàm 110 giờ, trừ thời gian ngủ tuần (1 cá nhân cần ngủ ngày), số thời gian dùng hết cho để nghỉ ngơi hay để làm việc thị trường lao động Giới hạn thời gian công thức 2-13 cho thấy cá nhân phân phối thời gian hoạt động nghỉ ngơi cho thị trường lao động, khơng tính tới diện khu vực hộ gia đình Tiêu dung hàng hóa wT+V Đường ngân sách E Hình 2-2 Đường ngân sách gianh giới tập hợp hội cho người lao động Số nghỉ ngơi Mỗi cá nhân đối mặt với giới hạn ngân sách Phần thu nhập cá nhân (như sổ số, thừa kế ) không phụ thuộc vào số lượng thời gian lao động Chúng ta biểu thị thu nhập thị trường lao động V Cộng với việc cá nhân tăng thêm thu nhập lao động Nếu w mức tiền lương Phương trình đường giới hạn ngân sách viết: C = wh +V (2-14) Giá trị tiền hàng hoá tiêu dùng (C) ngang với tổng thu nhập từ lao động (wh) thu nhập thị trường lao động (V) Trong nhân tố mà xem xét ảnh hưởng chúng tới định làm việc số làm việc mức tiền lương giữ vai trò trung tâm Đầu tiên, giả định rằng, mức tiền lương khơng đổi, cá nhân nhận mức lương bất chấp làm việc Vì thế, mức tiền lương biên nói chung, phụ thuộc vào số làm việc cá nhân Để dễ nhớ ta gọi điểm E điểm lười, điểm cho biết cá nhân tiêu dùng không tham gia vào thị trường lao động Một người di chuyển theo đường ngân sách để kết hợp tốt số thời gian cho nghỉ ngơi để tiêu dùng hàng hoá tăng thêm Từ (2-13) (2-14) ta có wT+ V = C + wL (2-15) Vế trái phương trình thu nhập đầy đủ, tổng thu nhập người lao động dành toàn thời gian thị trường lao động Thu nhập đầy đủ tổng thu nhập từ lao động người làm việc T (hay wT VNĐ) thu nhập ngồi lao động (V, VNĐ) Vế phải phương trình biểu cách thức chi tiêu thu nhập đầy đủ Người lao động mua C trị giá hàng tiêu dùng, chi tiêu nghỉ ngơi (wL) thời gian Sự giải thích giới hạn ngân sách nói lên rằng, nghỉ ngơi có giá nó, mức tiền lương Vì viết: C = (wT+ V) - wL (2-16) Phương trình phương trình đường thẳng, phần chặn thu nhập đầy đủ hay wT+ V hệ số góc mức tiền lương có dấu âm (hay –w) Đường ngân sách mơ tả hình 2-2 Điểm E đường ngân sách cho biết cá nhân khơng làm việc hồn tồn (dành tồn T để nghỉ ngơi), mua V hàng tiêu dùng, gọi điểm lười Nếu cá nhân lòng từ bỏ nghỉ ngơi, di chuyển lên dọc theo đường ngân sách mua thêm w đồng giá trị hàng hoá, tiến tới điểm cuối giới hạn đường ngân sách có thu nhập đầy đủ (của wT+ V) để tiêu dùng hàng hoá dịch vụ Giỏ hàng hoá tiêu dùng thời gian nghỉ ngơi nằm đường giới hạn ngân sách thể khả mức lao động này; Giỏ hàng hoá tiêu dùng thời gian nghỉ ngơi nằm đường ngân sách không sẵn sàng lao động Đường ngân sách giới hạn tập hợp hội lao động 2.4 Quyết định làm việc Tiêu dùng hàng hóa 1000 đ Đường bàng quan mô tả khả kết hợp mức tiêu dùng hàng hoá sử dụng thời gian nghỉ ngơi khác định mức lợi ích, đường ngân sách mơ tả mơ tập Hìnhln 2-3 Tiền tới hạn Nhưng hợpHcủa thời gian nghỉ ngơi hội tiêu dùng hàng hoá sẵn lương sàng tạo cá nhân bàng quang người lao động nhân tố thúc đẩy người ta tham gia lực lượng lao động? Để mô tả định làm việc, làm việc không làm việc xem xét đồ thị 2-3 Trên đồ thị đường đẳng ích qua điểm lười E Đường đẳng ích cho biết người không làm việc Độ dốc nhận–wcao U O đơn vị lợi ích Một người lựa chọn tham gia vào thị trường lao động từ bỏ thời gian cho nghỉ ngơi Quyết định làm việc Y đưa dựa vào câu trả lời: mức đánh đổi thời gian nghỉ ngơi tiêu dùng hàng hoá để khích thích người lao động khiến tham gia vào thị trường lao động X G UH E Độ dốc – UG Đô dốc - wthấp U0 T Số nghỉ ngơi Đầu tiên giả định rằng, mức tiền lương cá nhân xác định w thấp, lao động đứng trước đường ngân sách GE đồ thị 2-3 Khơng có điểm đường ngân sách cho người lao động nhiều lợi ích U Tại mức tiền lương thấp, người ta nhận hội không tốt Nếu người lao động vượt qua điểm E tới điểm đường ngân sách GE, có đến đường đẳng ích thấp Ví dụ, điểm X người nhận UG đơn vị lợi ích Tại mức tiền lương wthấp người ta lựa chọn không làm việc Ngược lại, giả sử mức tiền lương đưa w cao, người lao động đứng trước đường ngân sách HE đồ thị 2-3 Điều rõ ràng, có nhiều điểm đường ngân sách cao cho phép người lao động tăng thêm lợi ích mình, ví dụ điểm Y người lao động nhận U H đơn vị lợi ích, mức lương wcao người lao động khấm nhờ lao động Tiền lương tới hạn Sự phân tích cho thấy người ta nhận mức lợi ích khác tương ứng với mức lương Do mức lương thấp w thấp người lao động không tham gia vào thị trường lao động, mức lương cao w cao người lao động làm việc Như đường ngân sách xoay quanh từ w thấp đến wcao Chúng ta gặp mức lương đặc trưng gọi mà tạo bàng quan làm việc không làm việc Mức lương đặt tên tiền lương tới hạn Như vậy, tiền lương tới hạn tiền lương tạo cho người ta bàng quan làm việc không làm việc Tiền lương giới hạn cho biết mức tăng thêm tối thiểu thu nhập để tạo bàng quan lại điểm lười E làm việc thứ Trên hình 2-3, tiền lương giới hạn xác định giá trị tuyệt đối độ dốc đường bàng quan điểm E Tiền lương giới hạn thể đặc điểm quan trọng Một cá nhân khơng làm việc hồn tồn mức lương mức lương giới hạn, tham gia vào thị trường lao động mức lương thị trường vượt tiền lương giới hạn Vì vậy, mức tiền lương tới hạn sở cho việc so sánh mức lương thị trường - mức lương chủ lao động vui lòng trả cho làm việc, với mức tiền lương tới hạn - mức lương người lao động yêu cầu trả để mua chuộc vào làm việc lao động thứ Hay tiền lương tới hạn giá thấp lao động đặt để họ chấp nhận làm việc Chí phí thay đổi tiền lương tới hạn Giả sử Nam có 200 ngàn đồng giá trị thu nhập thị trường lao động tuần Nếu định khơng làm việc, lợi ích ta xác định đường đẳng ích U G, đường qua điểm lười EG hình 2-4 Nếu định làm việc, ta phải chịu chi phí để nhận cơng việc Cụ thể, giả định chí phí Nam 100 ngàn đồng tuần để đổi lấy công việc, bao gồm chi phí lại, bảo hiểm lệ phí chỗ đậu xe Ngay phút giây bước vào thị trường lao động, điểm lười cô dịch chuyển tới 100 ngàn giá trị tiêu dùng hàng hố (Thu nhập ngồi thị trường lao động Nam 200 ngàn đồng trừ 100 ngàn đồng chi phí đổi lấy việc làm) Điểm lười xác định điểm E1 hình vẽ Nếu khơng có chi phí đánh đổi, tiền lương tới hạn Nam xác định độ dốc đường đẳng ích UG điểm lười gốc E0 Bây xác định ảnh hưởng chi phí đánh đổi tới tiền lương tới hạn Nam Tiền lương giới hạn tạo cho Nam bàng quan làm việc (và chịu chi phí đánh đổi) hồn tồn khơng làm việc Điều cho thấy đường ngân sách tạo cho Nam bàng quan làm việc (và chịu chi phí đánh đổi) hồn tồn khơng làm việc xác định đường FE1 Có nhiều đường ngân sách với độ dốc thấp độ dốc gốc điểm lười E1 không cho phép Nam nhận U G đơn vị lợi ích Cũng vậy, nhiều đường ngân sách với độ dốc lớn tạo cho Nam Như đường ngân sách FE1 tạo bàng quan khơng làm việc hồn tồn tránh chi phí đánh đổi (và điểm E 0), hay lao động gánh chịu giá trị 100 ngàn đồng chi phí đánh đổi (tại điểm X đường đẳng ích) Giá trị tuyết đối độ dốc đường ngân sách, hay , tiền lương tới hạn với tồn chi phí đánh đổi Hình 2-4 Chi phí thay đổi làm tăng Tiêu dùng hàng hóa 1000 tiền lương giới hạn đ F Độ dốc X 200 UG E0 E1 100 Số nghỉ ngơi T Đường bàng quan lõm gốc tọa độ cho biết chi phí đánh đổi làm tăng tiền lương tới hạn Nam Điều nghĩa mức tiền lương giới hạn đo lường số lượng lương đủ để xui khiến người lao động làm việc Người ta gánh chịu chi phí đánh đổi tham gia vào lực lượng lao động đòi hỏi phải đút lót cao người khơng tham gia Nhớ rằng, người ta tham gia vào thị trường lao động mức lương thị trường vượt tiền lương giới hạn Vì tăng chi Tại phải trả cho lao động mức lương cao cho làm việc 40 / tuần? Phân tích thay đổi số lao động thành tác động thu nhập thay thế.Tại chương trình trợ cấp tạo chán nản lao động?Tại số làm việc trung bình tuần giảm xuống Chương CUNG LAO ĐỘNG TRONG DÀI HẠN Trong chương trước, phân tích mơ hình “thống kê” cung lao động Mơ hình cho biết cách thức cá nhân phân phối thời gian thị trường lao động, khu vực thị trường lao động hoạt động nghỉ ngơi thời điểm định Những nội dung giúp hiểu ảnh hưởng từ biến số kinh tế thu nhập giá tới định làm việc số làm việc Dù điều hữu ích, mơ hình thống kê cung lao động không cung cấp đầy đủ sở định phân phối thời gian người lao động dài hạn Nên cần nghiên cứu cách thức đưa định cung lao động cho đời, ảnh hưởng hội kinh tế tương lai định khứ tới định người lao động Rõ ràng người lao động có nhiều cách phân phối thời gian giai đoạn khác sống Bằng việc mở rộng mơ hình tân cổ điển lựa chọn lao động nghỉ ngơi kết hợp mối liên hệ định cung lao động thời gian khác cho phép giải thích cách đơn giản nguồn gốc việc phân phối quỹ thời gian Chương mô tả định cung lao động dài hạn Những phân tích chương giúp cho hiểu biết việc phân phối tận dụng thay đổi hội kinh tế đời, phản ứng cung lao động với tính chu kỳ kinh doanh, nhân tố kinh tế ảnh hưởng tới thời điểm nghỉ hưu… 3.1 Cung lao động tồn đời Mơ hình cung lao động chương trước phân tích định làm việc số làm việc từ góc độ người lao động- người phân phối thời gian họ thời điểm Lúc không ý tới câu hỏi liệu người lao động phân phối thời gian đời nảo Trong thực tế, định tiêu dùng hàng hóa nghỉ ngơi đưa toàn đời người, người lao động đánh đổi số thời gian hôm để nhận lại tiêu dùng nhiều ngày mai Chẳng hạn, tiền lương cao, thật đáng giá để làm việc nhiều ngày hôm nay, đầu tư tiền bạc mua hàng hóa tiêu dùng nghỉ ngơi thời điểm tương lai tiền lương thấp lúc nghỉ ngơi rẻ Những lập luận cho thấy người ta cần tìm kiếm giải pháp tối ưu để làm việc nhiều tiền lương cao trọng nghỉ ngơi tiền lương thấp Số liệu điều tra lao động việc làm Việt Nam thể biểu đồ 3-1 cho thấy nhóm người nhóm tuổi từ 15-24 tham gia hoạt động kinh tế giảm từ 26% năm 1996 xuống 21,8% năm 2002, tỷ lệ tham gia tham gia hoạt động kinh tế nhóm tuổi 25-34 ổn định khoảng 28% tới 29% (nhưng số tuyệt đối tăng) thời gian đó, tỷ lệ tham gia tham gia hoạt động kinh tế nhóm tuổi 35-44 tăng từ 24.3% lên 27.5% tỷ lệ tham gia tham gia hoạt động kinh tế nhóm tuổi 45-54 có xu hướng tăng Xu hướng cho thấy định tham gia lực lượng lao động nhóm trẻ khác với nhóm trung niên lớn tuổi Xu hướng giải thích người trẻ có nhu cầu học hành nhiều trước tham gia vào thị trường lao động, người thuộc nhóm tuổi lớn nhu cầu làm việc cao nhiều người học hành đến lúc thu hồi vốn người Cho dù năm qua mức lương Việt Nam ổn định tăng chậm Số liệu thống kê mô tả cách thức phân bổ thời gian (Nguồn: số liệu điều tra lao động việc làm năm 1996-2000 2002 Tổng cục Thống kê, NXB Thống Kê năm 2001 2003) Giá trị Để nghiên cứu cách thức phân phối thời gian người lao động toàn đời, sử dụng khái niệm giá trị dòng thu nhập Giả sử đặt bạn vào lựa chọn hai hội hứa hẹn đem tới khoản thu nhập định Bạn có 100 ngàn đồng hơm hay 100 ngàn đồng ngày mai Bạn phải lựa chọn hội nào? Tóm tắt sau bạn có 95,24 ngàn đồng (hay 100/105 ) hơm bạn gửi ngân hàng năm sau bạn có 100 ngàn đồng Vậy giá trị thời số tiền 100 ngàn đồng nhận ngày mai 95,24 ngàn đồng hôm Nếu gọi PV giá trị thời số tiền gửi, y số tiền năm tiếp theo, r lãi suất (ở lấy lãi suất ngân hàng) (3-1) Sau hai năm giá trị quy ròng là: (3-2) Như sau t năm giá trị quy thời y thời điểm (3-3) Cơng thức hữu ích nghiên cứu định làm việc thời gian dài, cho phép quy tất dòng thu nhập qua nhiều năm khác giá trị tại, từ so sánh phân tích Lợi ích đời Hãy giả định lao động chia đời thành giai đoạn Anh ta biết tiền lương w1 giai đoạn thứ nhất, w2 giai đoạn thứ hai Người biết rõ giá trị đồng nhận hôm không với giá trị đồng nhận năm sau Vì giá nghỉ ngơi hôm w ngàn đồng giá nghỉ ngơi ngày mai w2 / (1+r) ngàn đồng quy năm thứ Như chương trước, phân phối tối ưu thời gian người lao động phụ thuộc không giá nghỉ ngơi, mà cịn vào lợi ích nhận từ tiêu dùng hàng hóa Lợi ích người lao động giai đoạn U (C L1), C1 giá trị tiền tiêu dùng hàng hóa giai đoạn thú nhất, L số dành để hoạt động nghỉ ngơi Cũng vậy, lợi ích người lao động giai đoạn thứ hai U(C L2), C2 giá trị tiền tiêu dùng hàng hóa giai đoạn thứ hai, L số tương ứng để tiêu dùng cho hoạt động nghỉ ngơi giai đoạn hai Điều cho thấy lợi ích đời lao động tổng U(C ,L1) + U(C2 ,L2) Lợi ích đời người lao động viết sau: Giá trị lợi ích đời (3-4) Để đơn giản cho người lao động sử dụng chiết khấu r để khấu trừ hai lợi ích tương lai thu nhập tương lai Từ việc xác định lợi ích đời phương trình (3-4), cho thấy lợi ích biên từ tiêu dùng nhiều số nghỉ ngơi giai thứ (cố định việc tiêu dùng hàng hóa) thay đổi tổng lợi ích U kết từ việc tiêu dùng này, hay: Giá trị lợi ích biên nghỉ ngơi giai đoạn thứ (3-5) Vì hướng tại, lợi ích biên từ tiêu dùng nhiều số nghỉ ngơi giai đoạn thứ hai thay đổi tổng lợi ích U khấu trừ nhân tố (1+r), hay Giá trị lợi ích biên nghỉ ngơi giai đoạn thứ (3-6 ) Bảng 3-1 Tính tốn lợi ích biên chu kỳ sống số dành nghỉ ngơi Giá trị lợi ích theo U Lợi ích biên Năm Năm Năm 1.000 1.001 1.002 15.000 15.500 15.900 15.000 15.500 15.900 500 400 Năm 476 381 Ví dụ số bảng 3-1 thể việc tính tốn giá trị lợi ích biên biên lao động trải qua năm sống lao động Nếu người lao động tiêu dùng 1.000 cho nghỉ ngơi năm, giá trị lợi ích U 15.000 đơn vị Nếu sử dụng 1.001 nghỉ ngơi, giá trị lợi ích U tăng tới 15.500 đơn vị năm Lợi ích biên việc tiêu dùng nghỉ ngơi tăng thêm năm thứ 500 đơn vị Lợi ích biên việc tiêu dùng nghỉ ngơi tăng thêm năm thứ hai 476 đơn vị hay 500/(1+0,05), thấy người cắt giảm lợi ích tương lai mức tỷ lệ 5% Nếu tiêu dùng 1.002 cho nghỉ ngơi, lợi ích biên nghỉ ngơi giảm xuống cịn 400 đơn vị năm đầu 381 đơn vị năm thứ hai Từ ví dụ số liệu thấy rằng, lợi ích biên nghỉ ngơi giảm xuống người phân phối nhiều cho nghỉ ngơi tích cực Số làm việc dài hạn Chúng ta thấy chương 2, việc phân phối tối ưu thời gian hai yêu cầu làm việc nghỉ ngơi phải thoả mãn điều kiện đồng cuối chi tiêu cho hàng hóa có lợi ích biên nhau, hay cách khác, tỷ lệ lợi ích biên với tỷ lệ giá Áp dụng điều kiện vào mơ hình cung lao động dài hạn thể rằng: hay Lợi ích (3-7) U/L2 Hình 3-1 Lợi ich biên thời gian nghỉ ngơi U/L1 U/L L2 L1 Giờ nghỉ ngơi Mức lương số làm việc Để xem xét cá nhân phân phối thời gian sống nào, giả sử tiền lương thời gian khơng đổi, w = w2 Điều kiện phương trình (37) địi hỏi nghỉ ngơi cuối tiêu dùng thay đổi số lượng lợi ích giai đoạn thứ giai đoạn thứ hai (hay (U/L1 = U/L2) Giả sử tổng lợi ích phụ thuộc không vào việc cá nhân tiêu dùng nghỉ ngơi mà cịn vào lợi ích nhận liên quan tới số dành cho nghỉ ngơi thêm nghỉ ngơi tiêu dung Hình 3-1 mơ tả quan hệ dốc xuống thay đổi lượng lợi ích số nghỉ ngơi Bởi tiền lương khơng đổi dài hạn, thay đổi lượng lợi ích hai giai đoạn, cho đơn vị Điều kiện có nghĩa người lao động phân phối số để hoạt động nghỉ ngơi () làm việc số năm t* Mứclương sốgiờ làm việc Tuổi Hình 3-2 Đường tiền lương đời làm việc Khi tiền lương không thay đổi dài hạn, người lao động khơng có động lực để tiêu dùng nghỉ ngơi nhiều từ năm sang năm khác, số lao động không đổi Bây trường hợp w2 vượt w1, tức mức tiền lương tăng dài hạn Phương trình 3-7 nói nên thay đổi lượng lợi ích giai đoạn thứ hai (U/L2) vượt thay đổi lượng lợi ích giai đoạn thứ (U/L1 ) Như hình 3-1, điều kiện hàm ý số dành cho hoạt động nghỉ ngơi năm thứ nhiều hơn, điều L > L2 Như vậy, cá nhân lao động nhiều giai đoạn thứ hai Nội dung phân tích khái quát: Cá nhân làm việc giai đoạn đời tiền lương thấp làm việc nhiều giai đoạn tiền lương cao Hình 3-2 miêu tả nội dung mơ hình Như thấy chương vốn người, với lập luận nói tiền lương tương đối thấp lao động trẻ, tăng lên người lao động trưởng thành tích lũy vốn người, giảm bớt người già Mơ hình nói lên rằng, quy mơ số làm việc đời người lao động sẽ: tăng tiền lương tăng, giảm tiền lương giảm Sự tham gia lao động dài hạn Như biết chương trước, định tham gia lực lượng lao động phụ thuộc vào việc so sánh tiền lương tới hạn với mức tiền lương thị trường Trong năm đời, người lao động so sánh tiền lương tới hạn với mức tiền lương thị trường Như trên, tiền lương giai đoạn thứ w1, tiền lương giai đoạn thứ hai w Cũng vậy, tiền lương tới hạn người lao động tương ứng với người Quyết định tham gia người lao động năm mơ tả: Làm việc giai đoạn thứ w1 > Làm việc giai đoạn thứ hai w2 > (3-8) Giả sử lúc đầu tiền lương tới hạn cố định dài hạn, = Phương trình (3-8) cho thấy người ta thích tham gia vào thị trường lao động giai đoạn tiền lương cao Vì vậy, tỷ lệ tham gia thấp với lao động trẻ cao với trung niên thấp trở lai với lao động già, điều chương vốn người giải thích kỹ Quyết định tham gia vào lực lượng lao động phụ thuộc vào tiền lương tới hạn dài hạn Tiền lương tới hạn đo lường mức địi hỏi để kích thích người lao động tham gia vào thị trường lao động Chẳng hạn gia đình có trẻ nhỏ muốn ni dạy trẻ tốt tăng giá trị thời gian ngồi thị trường lao động, tiền lương tới hạn tăng lên Nên phụ nữ có chồng thường tham gia vào lực lương lao động không liên tục Họ làm việc thời gian xuất đứa trẻ họ, rút khỏi thị trường lao động đứa trẻ cịn nhỏ dành tồn thời gian cho chăm trẻ, trở lại thị trường lao động đứa trẻ nhà trả hay mẫu giáo Lý thuyết thay thời gian Chúng ta thấy hai số làm việc tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phản ứng với thay đổi tiền lương chu kỳ sống Người lao động điển hình điều chỉnh thời gian hoạt động nghỉ ngơi để tham gia vào thị trường lao động làm việc nhiều giai đoạn sống tiền lương cao Lưu ý người ta đánh đổi thời gian họ sống để lợi dụng thay đổi giá hoạt động nghỉ ngơi gọi lý thuyết thay thời gian Điều cho phép khẳng định mức lương số làm việc thay đổi với dài hạn Mối quan hệ khác nhiều từ kết nghiên cứu tăng lương phát sinh hai tác động thu nhập thay thế, có tương quan nghịch biến tiền lương lao động thu nhập tác động chi phối Sự khác biệt quan trọng mô hình (đó mơ hình ngắn hạn xem xét chương trước, mơ hình dài hạn chương này) nảy sinh hai mơ hình đánh giá khác thay đổi tiền lương Trong mơ hình ngắn hạn tăng mức lương mở rộng hội lựa chọn lao động, tạo tác động thu nhập khiến lao nghỉ ngơi nhiều Trong mơ hình dài Giờđộng làm việc hạn xem xét, tăng tiền lương kết hợp với trình người lao động già đi, điều gọi thay đổi tiền lương tiến hóa Sự thay đổi tiền lương tiến hóa khơng tác động đến thu nhập đời cá nhân hay hội lựa chọn họ Người lao động hoàn toàn mong chờ A, Nếu tác động thay chiếm tiền lương tăng lên già Sự thay đổi làm việc dài hạn, thế, A ưu phản ứng lại thay đổi giá nghỉ ngơi, không mở rộng hội lựa chọn Mức lương B B A, Nếu tác động thu nhập chiếm ưu t* 3-3 a Tuổi t* 3-3 b Hình 3-3 Số làm việc đời hai lao động với đường tiền lương khác Tuổi Ngược lại, so sánh lao động A B, với mức tiền lương khác nhau, khác số lao động hai người chịu ảnh hưởng tác động thu nhập thay Như mơ tả hình 3-3 (a) Tiền lương A vượt tiền lương B tuổi Cả hai A B làm việc nhiều tiền lương cao Sự biểu chu kỳ sống số lao động miêu tả hình 3-3(b), khơng biết hai lao động dành nhiều thời gian cho thị trường lao động Cụ thể, cho dù A có mức lương cao tìm thấy nghỉ ngơi hàng hóa đắt tiền, có thu nhập đời cao tiêu dùng nhiều cho nghỉ ngơi Sự khác mức lương sinh tác động thu nhập, A làm việc nhiều B tác động thay chiếm ưu Nếu tác động thu nhập chiếm ưu A làm việc B Co dãn thay Nhiều nghiên cứu ước tính phản ứng số làm việc với thay đổi tiền lương chu kỳ sống Những nghiên cứu sử dụng mẫu điều tra lao động để ước lượng hồi quy mô hình: biến số khác (3-9) Ở thay đổi số làm việc qua nhiều năm cá nhân i, thay đổi mức lương qua nhiều năm Hệ số đo lường thay đổi số làm việc kết hợp với tăng lên đồng tiền lương người ta già Lý thuyết thay thời gian cho thấy hệ số dương Vì người ta già tăng lên tiền lương tăng lao động Hệ số sử dụng để đo lường co dãn thay thời gian Độ co dãn xác định: (3-10) % thay đổi số lao động, % thay đổi tiền lương lao động già Vì vậy, điều quan trọng để phân biệt tác động từ thay đổi tiền lương tiến hóa lên số lao động với tác động thay đổi tiền lương tiến hóa tới định tham gia lao động Thực tế mẫu lao động thay đổi cách có hệ thống chu kỳ sống, số tham gia vào lực lượng lao động số khác rời khỏi, đặt vấn đề khó khăn Vì vậy, có số nghiên cứu việc người lao động đánh đổi thời gian chu kỳ sống cho hai mục đích tham gia số lao động Cuối cùng, co dãn thời gian phù hợp để mở rộng phân tích di chuyển vào khỏi thị trường lao động so với phân tích tập trung vào số lao động loại lao động 3-2 Sự hưu Khi điều kiện kinh tế xã hội tốt nhiều nước phát triển tỷ lệ tham gia lực lượng lao động người ngồi độ tuổi lao động có xu hướng giảm Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động người lớn tuổi Mỹ giảm sau chiến tranh Giữa 1960-1992, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động độ tuổi từ 55-64 giảm từ 82,2 xuống 66,9% Sự giảm sút tỷ lệ không giới hạn riêng USA Chẳng hạn, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động người lớn tuổi độ tuổi từ 55-64 giảm 22% thời kỳ 1970 1990 ÚC, 19% Canađa, 13% Italia(2) Còn nước ta số liệu quan tổng điều tra dân số năm 1989 1999 cho thấy tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động người lớn tuổi giảm dần Nếu năm 1989 tỷ lệ tham gia nhóm tuổi từ 55-59 63,6% nhóm 60 tuổi 28.5% năm 1999 tỷ lệ 59.6% 25.9% (3) Nhân tố định tuổi hưu tối ưu? Quyết định nghỉ hưu Để đơn giản cho nghiên cứu định nghỉ hưu, giả định người lao động sau hưu, họ không tham gia vào thị trường lao động Giả sử lao động nam hưu tuổi 60 người hưu có tuổi thọ 80 tuổi, nghĩa họ sống thêm 20 năm Họ lựa chọn hưu tuổi 60 nhận trợ cấp lương hưu cho quãng đời lại họ Giả sử trợ cấp cung cấp quỹ bảo hiểm xã hội bắt đầu vào 60 tuổi, quỹ hình thành từ khoản đóng góp doanh nghiệp tổ chức thuê mướn lao động thân người lao động Để tính tốn thu nhập đời kiếm hưu tuổi 60, tuổi 61 hay 62 Như biết giá trị đồng nhận hôm có giá trị lớn đồng nhận năm sau Vì giá trị rịng thu nhập đời lao động hưu lúc 60 tuổi bằng: (3-12) Ở Bt mức trợ cấp hưu nhận tuổi t Nếu người lao động lựa chọn hưu 20 năm, mua PV60 giá trị tiêu dùng hàng hóa Quyết định nảy sinh điểm E tập hợp hội hình 3-4.Do cịn hội lựa chọn thay - lại làm việc 80 tuổi (do không hưu) Giá trị dòng thu nhập tổng chiết khấu thu nhập từ lao động, hay: (3-13) Ở Wt thu nhập từ lao động người lao động tuổi t Nếu người lao động không hưu, mua PV 80 giá trị hàng hóa tiêu dùng, tạo điểm F tập hợp hội Như hình vẽ, PV80 lớn PV60 Nói cách khác, thu nhập đời làm việc lớn hưu Điều khơng trái với giả định tiền lương người lao động vượt trợ cấp hưu Người lao động lựa chọn hưu khoảng từ 60 tuổi tới 80 tuổi Anh ta nhận thu nhập lao động làm việc thu trợ cấp hưu từ thời điểm nghỉ hưu Tiêu dùng 1000đ 3-4 Quyết định nghỉ 80 tuổi Bằng việc tính tốn giá trị hiệnHình rịng thu nhập cảhưu đời kết hợp với tuổi hưu cho đường ngân sách người lao động FE F PV80 Olivia S Michell, “Hệ thống hưu trí nước P phát triển phát triển” tạp chí nghiên cứu lao động số 4424, August 1993 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999, chuyên khả lao động việc làm Việt Nam, Tổng cục Thống Kê 2002 U1 U0 PV60 E 10 20 Số năm nghỉ hưu Đường dốc xuống FE hàm ý người lao động muốn tiêu dùng nhiều thời gian để nghỉ hưu, anh phải từ bỏ số hàng hóa dịch vụ tiêu dùng Tại điểm cân bằng, tuổi hưu tối ưu người lao động xác định đường đẳng ích nghỉ ngơi làm việc Người lao động tối đa hóa lợi ích việc lựa chọn mức nghỉ ngơi điểm đường đẳng ích tiếp tuyến với đường ngân sách (hay điểm P) Người lao động phân tích lựa chọn thời kỳ hưu 10 năm tức nghỉ hưu tuổi 70 Nhân tố định hưu người lao động Tiêu dùng 1000đ Tiêu dùng 1000đ a) Sự tăng lương U1 R G U0 R U1 F P H P U0 E E 10 20 Năm hưu trí 10 15 20 Năm hưu trí ĐộTác tuổiđộng hưu lao động phụ thuộc vào lương tiền lương tuổi trợ cấp hưu họ Hãy Hình 3-5 của việcngười tăng lương tăng trợ cấp hưu xem xét thay đổi độ tuổi hưu tiền lương tăng Như hình vẽ 3-5 (a) tăng lương xoay đường ngân sách từ FE đến GE, đưa người lao động từ điểm P tới điểm R Thu nhập đời người lao động nghỉ hưu tuổi 60 (hay điểm E) không bị tác động trợ cấp tăng lương trợ cấp lương không đổi, thu nhập đời người lao động tăng họ trì hỗn hưu Mức tiền lương tăng gây hai tác động thay thu nhập Người lao động với mức tiền lương cao có hội lựa chọn lớn chắn tiêu dùng nghỉ ngơi nhiều hơn, cần nghỉ hưu sớm Đồng thời tăng lên tiền lương đẩy giá nghỉ hưu lên, người lao động muốn nghỉ hưu trễ Như hình vẽ, tác động thay chiếm ưu tiền lương cao người lao động cắt bớt khoảng thời gian nghỉ hưu từ 10 năm cịn năm Hình 3-5 (b) mô tả tác động từ tăng lên trợ cấp hưu đến tuổi hưu Chương trình trợ cấp hưu lớn xoay đường ngân sách qua điểm F từ FE tới FH Giá trị dòng thu nhập đời kết hợp với không hưu (điểm F) không bị tác động tăng lên trợ cấp hưu (giả định trợ cấp hưu không thay đổi), thu nhập kết hợp với nghỉ hưu sớm tăng lên nhiều (tới điểm H, người lao động nghỉ hưu tuổi 60) Trợ cấp lương hưu tăng lên gây hai tác động thu nhập thay mở rộng hội lựa chọn cho người lao động, tăng cầu với nghỉ ngơi, giảm thời gian làm việc để nghỉ hưu sớm Đồng thời tăng lên trợ cấp lương giảm giá nghỉ hưu (như giả định nhân tố để đương ngân sách FH cao hơn), tăng cầu nghỉ ngơi, khuyến khích người lao động nghỉ hưu sớm Sự tăng lên trợ cấp lương, thế, dẫn tới nghỉ hưu dài Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tuổi hưu người lao động phụ thuộc vào thay đổi hoàn cảnh kinh tế Nếu lao động có giá trị ròng thu nhập cao họ thuê làm việc chưa muốn hưu 3.3 Cắt giảm mức tham gia làm việc lao động độ tuổi Nghiên cứu định nghỉ hưu giả định người nghỉ hưu không tham gia lực lượng lao động Thực tế, nhiều lao động tự coi hưu họ tiếp tục tham gia vào lực lượng lao động, thường làm công việc bán thời gian Tiêu dung HH Hình 3-6 Sự tác động kiểm sốt thu nhập BHXH lên làm việc H’ R2 Lao động2 H Lao động3 R3 P2 33,480 G 21.160 P3 F P1 Lao động1 10.000 E Giờ nghỉ ngơi T Tại nhiều nước, hệ thống bảo hiểm xã hội có điều khoản kiểm sốt thu nhập Nó áp dụng để ngăn cản người nhận bảo hiểm quay lại làm việc thị trường lao động (tại mức lợi ích cuối tuổi 70) Năm đó, xem xét người hưu trí độ tuổi 60-70 trợ cấp bảo hiểm xã hội có thu nhập từ làm việc thị trường lao động lên đến ví dụ 11,6 triệu đồng năm trợ cấp hưu Nếu thu nhập vượt ngưỡng đó, người ta giảm quy mô trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) Cụ thể, với 1000 đồng thu nhập thị trường lao động thơng qua việc kiểm sốt bảo hiểm xã hội bị cắt lấy 330 đồng, hay lao động thu nhập vượt 11,6 triệu đồng, phải nộp lại 33% thuế Việc kiểm sốt khơng áp dụng với lao động 70 Điều thường địi hỏi kiểm sốt thu nhập phải làm nản lòng tham gia vào lực lượng lao động người hưu Hình 3-6 cho thấy, tác động kiểm soát thu nhập lên động lao động Giả định rằng, người hưu trí nhận 10 triệu đồng trợ cấp bảo hiểm xã hội năm (đó khơng có thu nhập ngồi lao động) Giả dụ, dựng đường ngân sách cho lao động hưởng BHXH Điềm lười E hình cho biết rằng, người hưu khơng lao động, mua 10 triệu đồng giá trị hàng hóa Nếu người hưu trí làm việc số (ở mức tiền lương w), tăng giá trị tổng tiêu dùng hàng hóa, mơ tả đoạn FE đường ngân sáchTại điểm F hình, người hưu trí thu nhập lớn chấp nhận quan bảo hiểm xã hội trước trợ cấp BHXH bị cắt giảm, họ tiêu dùng 21,16 triệu đồng giá trị hàng hóa (10 triệu đồng trợ cấp BHXH cộng với 11,16 triệu đồng thu nhập thị trường) Nếu người lao động tiếp tục làm việc, thế, mức tiền lương biên lớn không w w(1-0,33), đường ngân sách phẳng ngoài, sinh khúc FG Cuối cùng, người hưu thu nhập nhiều 33,48 triệu đồng (hay x 11,16 triệu đồng), người hưu coi bị hoàn toàn trợ cấp bảo hiểm xã hội, độ dốc đường ngân sách trở ngược lại độ dốc gốc Kiểm soát thu nhập tạo đường ngân sách HGFE hình 3-6 Chúng ta muốn biết khơng kiểm sốt thu nhập cung lao động tăng lên Sự loại trừ kiểm soát thu nhập cho phép hưu trí đứng trước đường ngân sách H’E, thay HGFE Như hình 3-6, có tác động tiềm tàng từ kiểm sốt thu nhập lên động làm việc Người lao động thứ (LĐ1 hình vẽ) có đường đẳng ích P 1, làm việc số giờ, dù có hay khơng kiểm sốt thu nhập Người không bị tác động cắt giảm kiểm soát thu nhập Người lao động thứ thứ hai, ngược lại, có đường đẳng ích điểm P2 Người dành nhiều cho thị trường lao động cho dù điều có nghĩa đánh trợ cấp bảo hiểm xã hội Đáng quan tâm, loại trừ kiểm sốt thu nhập tương đương để tăng gia tài cá nhân, di chuyển từ P tới R2 Tác động thu nhập xui khiến người hưu trí thứ tiêu dùng nhiều thời gian nghỉ ngơi, điều giảm thời gian làm việc Cuối cùng, hưu trí thứ làm việc số lượng trung bình Người không bị trợ cấp bảo hiểm xã hội chịu mức thuế 33% thu nhập từ lao động Việc cắt bỏ kiểm soát thu nhập di chuyển người lao động từ P tới R3 Như vậy, người lao động chịu hai tác động thu nhập thay Tác động thu nhập làm cho họ tiêu dùng nhiều thời gian cho nghỉ ngơi làm việc thời gian hơn, tác động thay làm cho người lao động tiêu dùng thời gian cho nghỉ ngơi làm việc nhiều Như hình vẽ, tác động thay chiếm ưu 3.4 Sự sinh Đến đây, nghiên cứu cung lao động tập trung vào xác định việc tham gia lực lượng lao động định số làm việc Bây xem xét yếu tố quan trọng định tới cung lao động kinh tế quy mô dân số Quyết định sinh hộ gia đình giữ vài trị then chốt xác định cung lao động dài hạn Trước hết xem xét tình báo chí hộp Khi phân tích kinh tế hành vi sinh trở lại với tác phẩm tiếng bàn nguồn gốc dân số viết Man Tuýt năm 1798 Sự bi quan Man Tuýt nhìn nhận cách ảm đạm viễn cảnh dài hạn xã hội lồi người Trong nhận ơng, thu nhập tăng vượt mức cân để sinh tồn, nam phụ nữ vứt bỏ kiềm chế đạo đức để thoả mái, cưới trẻ hơn, sinh hoạt thoả mái Hành vi người làm gia tăng quy mô dân số giới Những người tăng thêm bước vào giới nguồn tài nguyên vật chất (như lương thực thực phẩm) không tăng kịp số lượng đủ để đáp ứng dân số lớn Xuất đấu tranh khốc liệt tài nguyên khan giảm sút thu nhập Nếu thu nhập giảm xuống thấp mức cân sinh tồn, nam phụ nữ điều chỉnh hành vi ngay, họ có xu hướng lấy vợ lấy chồng muộn tiến hành hoạt động tình dục với tần suất Quy mơ dân số giảm điều có lẽ cắt giảm tương xứng đấu tranh nguồn tài nguyên Điều có lẽ tăng mức thu nhập trung bình trở lại Kết luận từ lập luận Man Tuýt thu nhập đẩy lùi tới mức sinh tồn, nên có mối quan hệ thuận thu nhập định sinh Thu nhập tăng dẫn tới sinh nhiều hơn, giảm thu nhập giảm sinh Man Tuýt nhấn mạnh nhân tố tác động thu nhập: thu nhập tăng gia đình cầu nhiều Mơ hình Man Tt sinh dự báo khơng xác diễn thực tế hành vi sinh kinh tế đại Do thu nhập tăng, mức sinh khơng tăng; chí cịn giảm! Số liệu điều tra mẫu thực tế Việt Nam cho thấy số gia đình chịu ảnh hưởng chi phí học hành Tồn mối tương quan nghịch biến chúng, chi phí giáo dục cao số giảm với hệ số co dãn -0.1524, nghĩa chi phí giáo dục tăng thêm 10 ngàn đồng tháng số giảm 0.152 hộ gia đình Hàng hóa I/pX Đây nguyên nhân khiến cho giả định Man Tt khơng cịn điều kiện xã hội mà chi phí nuối dạy đắt đỏ Số gia đình P Hình 3-9 Quyết định sinh hộ gia đình I/pN Đường đẳng ich Số trẻ em Cần thiết xây dựng mơ hình hành vi sinh ảnh hưởng hai tác động thu nhập Man Tuýt nêu tác động giá Giả định rằng, gia đình cần hai số lượng gia đình hàng hóa để tiêu dùng Hàm số lợi ích gia đình viết như: U = U(N,X) (3-14) Ở đây, N số gia đình, X biểu thị hàng hóa khác Cả hai N X “hàng hóa” hàm lợi ích Nói cách khác, gia đình thích có nhiều nhiều hàng hóa, đường đẳng ích N X có hình dáng thơng thường biểu thị hình 39 Như người có nhận thức nhanh chóng, “hàng hóa vơ đắt đỏ” Giá bao gồm chi phí thiết tối thiểu sống ăn, mặc, ở, lại học Giá chi phí trực tiếp cịn bao gồm thu nhập người trẻ rút khỏi lực lượng lao động (hay giảm số làm việc, mà chúng phân phối cho thị trường lao động) để chăm sóc ni dạy trẻ Nó ước tính chi phí 100 ngàn USD (ở nước phát triển) để nuôi đứa trẻ đến 18 tuổi, mà bao gồm hai chi phí trực tiếp chi phí Hình 3-9 miêu tả đường giới hạn ngân sách, tất thu nhập kiếm được chi cho hàng hóa, phần mặt phẳng đường ngân sách xác định tỷ số I/p X Nếu tất thu nhập kiếm chi cho trẻ em, gia đình “mua” I/p N (nghĩa ni I/pN con) Hai điểm cho hai góc đường ngân sách Rõ ràng, hộ gia đình chi tiêu thu nhập họ theo nhiều cách sở kết hợp hàng hóa cái, nhiều khả khác nằm đường ngân sách Hộ gia đình tối đa hóa lợi ích việc lựa chọn điểm P, đường đẳng ích tiếp tuyến với đường ngân sách Như hình vẽ, gia đình mong muốn có ba Chúng ta biết rằng, trạng thái tiếp tuyến điểm P nói lên đồng chi cho mang lại lợi ích đồng chi cho hàng hóa Sự ảnh hưởng thu nhập giá tới việc sinh hộ gia đình Mơ hình chuẩn sử dụng để phân tích ảnh hưởng thay đổi thu nhập giá đến định số hộ gia đình Hình 3-10 (a) mơ tả tác động việc tăng thu nhập đến định số gia đình, giá khơng thay đổi Thu nhập gia đình tăng di chuyển đường ngân sách lên trên, thay đổi giỏ hàng hóa tiêu dùng tối ưu hộ gia đình từ điểm P tới R Cho hàng hóa đắt tiền, tăng thu nhập gia đình tăng cầu trẻ em, từ lên Tác động thu nhập tạo tương quan thuận thu nhập sinh gia đình Tác động thu nhập nửa ảnh hưởng Sự tăng chi phí trực tiếp cho có (như chi phí sữa bột giấy vệ sinh, hay chi phí giáo dục đại học) xoay đường ngân sách xuống dưới, mơ tả hình 3-10(b) Lúc đầu, hộ gia đình điểm P mong muốn đứa Vì giá tăng lên, hộ gia đình di chuyển tới điểm R hộ gia đình mong có Bằng việc so sánh di chuyển từ P tới R tương ứng tác động thu nhập thay thế, điều rõ ràng thấy rằng, tăng chi phí trực tiếp làm giảm cầu Đường ngân sách bên trái đường cũ tiếp tuyến với đường đẳng ích song song với đường ngân sách cũ Đường ngân sách (DD hình) tạo điểm tiếp xúc Q Chuyển động từ P tới Q thuộc tác động thu nhập Vì chi phí trực tiếp cho tăng lên, thu nhập thực tế hộ gia đình giảm, giảm cầu từ xuống Chuyển động từ Q tới R tác động thay Sự tăng giá xui khiến hộ gia đình tiến hành thay từ hàng hóa đắt (con cái) tới hàng hóa rẻ (tất hàng hóa khác).Tác động thay giảm cầu có hộ gia đình từ xuống Hàng hóa Hàng hóa I/PX P R U1 Q D R P U U1 D U0 (a) Tác động thu nhập Số trẻ em Số trẻ em (b) tăng gía trẻ Hình 3-10 Tác động thu nhập giá với sinh gia đình Vì vậy, nhận xét rằng, giá rẻ, điều nhiều chạy quanh nhà Số lượng thực tế gia đình phụ thuộc vào giới hạn hiểu biết Chẳng hạn, gia đình nơng dân có nhiều gia đình thành thị Điều muốn nói rằng, Giá hộ nông dân thấp giá hộ gia đình thành thị Cuối cùng, trẻ em lớn lên gia đình nơng trại, chúng nguồn lao động rẻ mạt, mà làm nhiều việc vặt nông trại Ngược lại, trẻ em gia đình thành thị khơng phải đóng góp vào thu nhập gia đình Thực tế, trẻ em nơng thơn nước ta làm việc từ cịn bé 5-6 tuổi Các gia đình xem xét biến số kinh tế xác định sinh Nội dung mơ hình đơn sinh kiển định đơn giản ước lượng hồi quy công thức : Hệ số β1 đo lường thay đổi số liên quan tới 1000VND tăng thêm giá cái; hệ số β2 đo lường thay đổi số liên quan tới 1000VND tăng thêm thu nhập gia đình Con đắt đỏ khơng phạm vi chi phí trực tiếp mà cịn thu nhập đi, trường hợp cha mẹ giảm làm việc hay rút khỏi thị trường lao động cịn nhỏ Chi phí ni dạy cái, vậy, phụ thuộc vào giá trị thị trường thời gian nội trợ Đa số nghiên cứu kinh tế ước tính mơ hình hồi quy sử dụng tiền lương cha mẹ để tính toán giá Số liệu cho thấy rõ, mối quan hệ không nghịch biến giá số mà cha mẹ muốn có Mối quan hệ nghịch biến giá cầu giúp hiểu Mantuýt dự báo sai lầm xảy tình trạng căng thẳng cho sinh Quốc gia trở thành giàu có Cuối cùng, mức sống cao liên quan tới kết phát triển kinh tế dẫn tới từ tăng tiền lương thực tế người lao động Sự phát triển kinh tế tăng giá Chính phủ biết rằng, định sinh phụ thuộc vào giá khuyến khích kinh tế khác đưa sách điều chỉnh hoạt động sinh sản dân cư Trung Quốc, chẳng hạn, đặt sách cho khu vực thành thị, khu vực nơng thơn Bằng nhiều biện pháp bắt buộc kể cắt giảm lương 50% sinh vượt giới hạn, hay Chính phủ Đức trợ cấp cho đứa trẻ sinh sau không giời ngày 1/1/2007 13.000 uro năm để khuyến khích tăng tỷ lệ sinh Trong điều kiện gần không đổi dân số, nước châu Âu khuyến khích gia đình có thêm việc giảm thuế trợ cấp Mơ hình đơn định sinh mở rộng số hướng quan trọng Nhiều mở rộng sở lý thuyết nhận biết hộ gia đình co lợi ích khơng từ số mà họ có, mà từ chất lượng chúng Cuối cùng, đa số chi phí liên quan đến ni dạy điều kiện kinh tế ngày phát triển liên quan tới tới đầu tư cha mẹ vào vốn người cái, giáo dục, học hành y tế Câu hỏi ôn tập chương Tại người lao động phân phối thời gian sống để làm việc nhiều giai đoạn tiền lương cao? họ không cảm thấy tác động thu nhập giai đoạn đó? Thế tác động lao động tăng thêm? Thế tác động nản chí làm việc? Có thể tính thất nghiệp trá hình tỷ lệ thất nghiệp chung khơng? sao? Người lao động lựa chọn tuổi hưu nào? Tại Man Tuýt dự báo sai hộ gia đình muốn có nhiều thu nhập tăng? Hãy giải thích tình mà phủ thu tiền học phí, khám chữa bệnh đứa trẻ thứ hộ gia đình tăng gấp lần hành vi định số gia đình lựa chọn số mà họ muốn có? ... lao động như: , tác động thu nhập chi phối (2-24) , tác động thay chi phối 2.6 Đường cung lao động Tập hợp điểm phản ánh quan hệ số lao động mức tiền lương gọi đường cung lao động Một đường cung. .. lương nằm Tại mức lương cao cung thị trường lao động tổng số cung ứng A B hay hA + hB Tiêu dung HH (1000đ) Hình 2-9 Quyết định cung lao động lao động .w =25 Đường cung lao động w=20 W=13 U W*= 10... nhập ngồi lao động, thế, tạo tác động thu nhập với ảnh hưởng tới động làm việc lao động Thứ giảm khả cá nhân tham gia vào thị trường lao động Thứ hai rút ngắn thời gian làm việc lao động Lưu ý

Ngày đăng: 22/03/2021, 08:38

Mục lục

    CUNG LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN

    2.1 Cung lao động xã hội

    2.2. Đường bàng quan (đẳng ích) của người lao động

    2. 3. Thời gian và đường giới hạn ngân sách

    2.4. Quyết định làm việc

    2-5. Quyết định số giờ làm việc

    2.6. Đường cung lao động

    2.7. Chương trình trợ cấp và động cơ làm việc

    CUNG LAO ĐỘNG TRONG DÀI HẠN

    3.1. Cung lao động toàn bộ cuộc đời