Hệ thống hỗ trợ ra quyết định quản lý tổng hợp tài nguyên nước xây dựng môđun chương trình phân tích hỗ trợ ra quyết định đa tiêu chí topsis và áp dụng phân tích cho một bài toán thực tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN THÀNH TRUNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC: XÂY DỰNG MƠ ĐUN CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHÍ TOPSIS VÀ ÁP DỤNG PHÂN TÍCH CHO MỘT BÀI TOÁN THỰC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN THÀNH TRUNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUN NƯỚC: XÂY DỰNG MƠ ĐUN CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHÍ TOPSIS VÀ ÁP DỤNG PHÂN TÍCH CHO MỘT BÀI TỐN THỰC TẾ Ngành: Cơ học kỹ thuật Chuyên ngành: Cơ học kỹ thuật Mã số: 60 52 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sỹ Đặng Thế Ba Hà Nội – 2011 MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 10 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC 13 2.1 Một số khái niệm hệ thống hỗ trợ định quản lý tổng hợp tài nguyên nước 13 2.2 Một số hệ thống HTRQĐ QL TNN phát triển sử dụng 15 2.2.1 Các hệ thống trợ giúp định kiểm soát lũ lụt 15 2.2.2 Các hệ thống trợ giúp định ứng phó cố tràn hóa chất 16 2.2.3 Các hệ thống hỗ trợ định phân phối nước 16 2.2.4 Các hệ thống trợ giúp định quản lý chất lượng nước 18 2.3 Hệ thống HTRQĐ quản lý tổng hợp tài nguyên nước – mDSS 18 2.4 Phát triển sử dụng hệ thống HTRQĐ quản lý TNN Việt Nam 20 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHÂN TÍCH VỀ THIẾT KẾ, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HTHTRQĐ QLTH TÀI NGUYÊN NƯỚC 22 3.1 Những vấn đề cần quan tâm QLTH tài nguyên nước 22 3.1.1 Quản lý hiểm hoạ nguồn nước 22 3.1.2 Vấn đề điều tiết, cung cấp chất lượng nước 23 3.2 Những cơng nghệ hỗ trợ việc phân tích tạo lập định quản lý nước 25 3.2.1 Các mơ hình mơ tối ưu 25 3.2.2 Hệ thống thông tin địa lý 25 3.2.3 Hệ thống chuyên gia 25 3.2.4 Các cơng cụ phân tích đa tiêu chí 26 3.3 Thiết kế, xây dựng phát triển HTHTRQĐ QLTH TNN 26 3.4 Xây dựng mơ đun chương trình phân tích ĐTC hỗ trợ định QLTH TNN 28 3.4.1 Phân tích ĐTC hỗ trợ định QLTH TNN 28 3.4.2 Cơ sở lý thuyết phân tích đa tiêu chí cho chương trình phân tích hỗ trợ định QLTH TNN 30 CHƯƠNG 4: PHÁT TRIỂN VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ TOPSIS PHÂN TÍCH CHO HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH 36 4.1 Giới thiệu 36 4.2 Lý thuyết phương pháp điểm lý tưởng TOPSIS 37 4.3 Những điểm cần lưu ý sử dụng TOPSIS áp dụng cho Phân tích quản lý tổng hợp tài nguyên nước 41 4.4 Xây dựng mơđun chương trình thử nghiệm với số ví dụ cụ thể 42 4.4.1 Xây dựng mơđun chương trình 42 4.4.2 Áp dụng cho số ví dụ 43 CHƯƠNG 5: ÁP DỤNG CHO MỘT BÀI TỐN CỤ THỂ Ở VIỆT NAM – PHÂN TÍCH QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐẬP THỦY ĐIỆN ĐAK MI-4 49 5.1 Giới thiệu đập thủy điện Đak Mi-4 49 5.1.1 Vị trí địa lý, thiết kế mục tiêu phát triển 49 5.1.2 Vấn đề việc quản lý đập thủy điện Đak Mi-4 54 5.2 Xây dựng phương án tiêu chí đánh giá 56 5.2.1 Xây dựng toán phân tích hỗ trợ định 56 5.2.1.1 Xác định toán 56 5.2.1.2 Xác định nhân tố tham gia trình hỗ trợ định 56 5.2.2 Xây dựng phân tích kịch phương án tính tốn 56 5.2.3 Xác định tiêu chí đánh giá hỗ trợ định 57 5.3 Mơ hình tính dịng chảy chiều sông Vu Gia – Hàn theo phương án phần mềm thủy lực MIKE11 58 5.4 Phân tích phương án 64 5.4.1 Ma trận phân tích 64 5.4.2 Sử dụng hàm chuyển đổi giá trị để đưa ma trận phân tích ma trận đánh giá 64 5.4.3 Kết hợp với trọng số để tạo ma trận tổng hợp 65 5.4.4 Sử dụng phương pháp TOPSIS tính Điểm đánh giá 66 5.4.5 So sánh kết với chương trình tính tốn sử dụng phương pháp SAW 68 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BASINS: CALSIM : CWMS : DBAM : ĐTC: EPIC: GIS: HHTRQĐ: HTRQĐ: OASIS : QLTH: QLTNN : SMS : Khoa học đánh giá tốt có tích hợp nguồn điểm nguồn phân tán (Better Assessment Science Integrating Point and Nonpoint Sources) Mơ hình mô tài nguyên nước Caliphornia Hệ thống quản lý nước tập đoàn doanh nghiệp (Corps Water Management System) Mơ hình cảnh báo lưu vực sơng Danube Đa tiêu chí Các sách tổ chức mơi trường cho khu vực Trung Á (Environmental Policies and Institutions for Central Asia) Hệ thống thông tin địa lý Hệ thống hỗ trợ định Hỗ trợ định Phân tích mơ hoạt động hệ thống tích hợp Quản lý tổng hợp Quản lý tài nguyên nước Hệ thống mơ hình nước mặt DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ tổng qt HTHTRQĐ quản lý tài nguyên nước Hình Sơ đồ bước phân tích đa tiêu chí hỗ trợ định quản lý tài nguyên nước Hình 3: Sơ đồ mơ hình phân tích nhận thức DPSIR Hình 4: Các bước đầy đủ phân tích đa tiêu chí hỗ trợ định Hình5 Một số dạng hàm giá trị Hình 6: Sơ đồ khối mơ tả q trình định QLTH TNN sử dụng phương pháp TOPSIS Hình 7: Ví dụ tính tốn sử dụng phương pháp SAW mDSS Hình 8: Biểu đồ so sánh tỉ lệ phần trăm lựa chọn theo Điểm đánh giá phương pháp TOPSIS Hình 9: Quy hoạch hệ thống thủy điện Vu Gia – Thu Bồn Hình 10: Đập thủy điện Đak Mi-4 Hình 11: Sơ đồ phân tích giải pháp đáp ứng XDQL hệ thống đập thủy điện Hình 12: Thiết lập mơ hình MIKE11 Hình 13: Thiết lập thơng số đầu vào cho mơ hình MIKE11 Hình 14: Thiết lập mạng sơng mơ hình MIKE11 Hình 15: Thiết lập sơ đồ mặt cắt sơng mơ hình MIKE11 Hình 16: Thiết lập điều kiện biên mơ hình MIKE11 Hình 17: Thiết lập liệu triều mơ hình MIKE11 Hình 18: Thiết lập lưu lượng thực đo trạm Thành Mỹ MIKE11 Hình 19: Thiết lập lưu lượng thực đo trạm Sơng Bung MIKE11 Hình 20: Thiết lập lưu lượng thực đo trạm Sơng Kơn MIKE11 Hình 21: Biểu đồ độ mặn Vu Gia theo lựa chọn biểu diễn theo thời gian Hình 22: Biểu đồ lưu lượng dòng chảy VG1 theo lựa chọn biểu diễn theo thời gian Hình 23: Biểu đồ so sánh tỉ lệ phần trăm lựa chọn theo Điểm đánh giá phương pháp TOPSIS áp dụng cho toán thực tế DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 24: Sử dụng phương pháp SAW mDSS tính cho tốn thực tế Hình 25: Biểu đồ bền vững phân tích phương án tốn thực tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Ví dụ so sánh cặp: (I) tỷ lệ so sánh cặp; (II) ma trận so sánh cặp tiêu chí (C1 – C4) Bảng 2: Sự quy tập sử dụng phương pháp định TOPSIS Bảng 3: Ví dụ minh họa giải tính tốn phức tạp sử dụng TOPSIS Bảng 4: Ví dụ tính tốn sử dụng phương pháp TOPSIS tự xây dựng Bảng 5: Các dự án thủy điện lớn đề xuất lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn [42] Bảng 6: Ma trận phân tích cho tồn thực tế Bảng 7: Ma trận giá trị cho toàn thực tế Bảng 8: Ma trận tổng hợp cho toán thực tế Bảng 9: Kết tính Điểm đánh giá theo phương pháp TOPSIS cho toàn thực tế 10 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường Hai khái niệm gắn liền với quan điểm trên: • Khái niệm "nhu cầu" • Khái niệm giới hạn mà tình trạng khoa học kỹ thuật tổ chức xã hội áp đặt lên khả đáp ứng môi trường nhằm thỏa mãn nhu cầu tương lai Sau đó, năm 1992, Rio de Janeiro, đại biểu tham gia Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc xác nhận lại khái niệm này, gửi thông điệp rõ ràng tới tất cấp phủ cấp bách việc đẩy mạnh hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững (còn gọi Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp Johannesburg, Cộng hịa Nam Phi với tham gia nhà lãnh đạo chuyên gia kinh tế, xã hội môi trường gần 200 quốc gia tổng kết lại kế hoạch hành động phát triển bền vững 10 năm qua đưa sách liên quan tới vấn đề nước, 65 Bảng 7: Ma trận giá trị cho toàn thực tế Trả lại nước cho Vu Gia 25m3/s Không trả lại nước cho Vu Gia Trả lại nước cho Vu Gia 36m3/s Trả lại nước cho Vu Gia 8m3/s 1 0,94 Dòng chảy Thành Mỹ 0,43 0,05 0,6 0,17 Dòng chảy VG1 0,84 0,58 Xâm nhập mặn VG1 0,97 0,91 0,98 0,94 Phương án Tiêu chí Hiệu suất sản xuất điện 5.4.3 Kết hợp với trọng số để tạo ma trận tổng hợp Nhân phần tử theo hàng ma trận phân tích với trọng số tương ứng với tiêu chí để thu ma trận tổng hợp Bảng 8: Ma trận tổng hợp cho toán thực tế Trả lại nước cho Vu Gia 25m3/s Không trả lại nước cho Vu Gia Trả lại nước cho Vu Gia 36m3/s Trả lại nước cho Vu Gia 8m3/s Trọng số Hiệu suất sản xuất điện 0.25 0.25 0.235 0.25 Dòng chảy Thành Mỹ 0.1075 0.0125 0.15 0.0425 0.25 Dòng chảy VG1 0.21 0.25 0.145 0.25 Xâm nhập mặn VG1 0.2425 0.2275 0.245 0.235 0.25 66 5.4.4 Sử dụng phương pháp TOPSIS tính Điểm đánh giá Áp dụng thuật toán phương pháp TOPSIS xác định lời giải lý tưởng dương, lời giải lý tưởng âm, giá trị S+, S- cuối rút giá trị Điểm đánh giá lựa chọn xác định với đồng thời tất tiêu chí Đây giá trị cuối có ý nghĩa quan trọng việc xác định lựa chọn có kết tốt dựa tổng hợp phân tích đa tiêu chí Bảng 9: Kết tính Điểm đánh giá theo phương pháp TOPSIS cho toàn thực tế Lời giải lý tưởng dương Lời giải lý tưởng âm Trọng số Hệ số mũ 0.25 0.25 0.15 0.0125 0.25 0.25 0.25 0.245 0.2275 0.25 Trả lại nước Không trả Trả lại nước Trả lại nước cho Vu Gia lại nước cho cho Vu Gia cho Vu Gia 25m3/s Vu Gia 36m3/s 8m3/s S+ 0.2567343 0.285854 0.1513481 S- 0.2309762 0.25 0.3797532 0.2778601 C+ 0.4735928 0.466545 0.6473784 MAX MIN 0.466545 67 Kết thu cho thấy giá trị Điểm đánh giá cao rơi vào lựa chọn với giá trị Điểm đánh giá = thấp lựa chọn với Điểm đánh giá = 0.466545 Tùy chọn Điểm đánh giá % so với vị trí Trả lại nước cho Vu Gia 36m3/s 1.000 100.000 Trả lại nước cho Vu Gia 8m3/s 0.647 64.738 Trả lại nước cho Vu Gia 25m3/s 0.474 47.359 Không trả lại nước cho Vu Gia 0.467 46.655 Bảng so sánh lựa chọn 1.2 Tỉ lệ phần trăm 0.8 0.647 0.6 0.474 0.467 0.4 0.2 Trả lại nước cho Vu Gia 36m3/s Trả lại nước cho Vu Gia Trả lại nước cho Vu Gia 8m3/s 25m3/s Không trả lại nước cho Vu Gia Lựa chọn Hình 23: Biểu đồ so sánh tỉ lệ phần trăm lựa chọn theo Điểm đánh giá phương pháp TOPSIS áp dụng cho toán thực tế 68 5.4.5 So sánh kết với chương trình tính tốn sử dụng phương pháp SAW Chương trình sử dụng phương pháp SAW sau chuyển ma trận đánh giá áp dụng thuật tốn SAW cho kết quả: Từ ma trận phân tích Áp dụng hàm giá trị chuyển thành ma trận đánh giá Kết hợp PP SAW cho Điểm đánh giá Hình 24: Sử dụng phương pháp SAW mDSS tính cho toán thực tế 69 Nhận xét: Kết thu sử dụng phương pháp tương đối phù hợp với Qua ta dễ dàng xây dựng biểu đồ bền vững cho phương án lựa chọn dựa kết phân tích tổng hợp đa tiêu chí sau: Hình 25: Biểu đồ bền vững phân tích phương án tốn thực tế Từ kết nhận thấy phương án xả nước mùa khơ đảm bảo trung bình 36m /s đánh giá cao nhất, điều đồng nghĩa với việc phải vận hành để có sản lượng Từ thấy phát triển cần phải ý trì tối đa vốn có hệ thống điện cao cần có biện pháp trữ nước để đảm bảo xả nước đủ cho mùa khơ Đảm bảo tính chất điều kiện tự nhiên vốn có với việc điều tiết trung bình 25m3/s Vấn đề thực cách điều hành kết hợp với hồ khác thượng nguồn phải xây thêm hồ chứa phía sau hồ Đak Mi-4 để trữ nước mùa mưa sử dụng cho mùa khô 70 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN Trên sở luận văn thạc sỹ, cố gắng nghiên cứu cách tổng quát Hệ thống hỗ trợ định quản lý tổng hợp tài ngun nước: nghiên cứu chương trình phân tích hỗ trợ định đa tiêu chí TOPSIS áp dụng phân tích cho tốn thực tế điều kiện số liệu đo đạc tính tốn Việt Nam Kết phân tích thu cho thấy việc phát triển HTHTRQĐ quan tâm phát triển đòi hỏi ngày cấp thiết việc đảm bảo tài nguyên nước cho phát triển bền vững Phương pháp TOPSIS giải tương đối đơn giản có cấu trúc rõ ràng việc đưa đánh giá mang tính tổng hợp lợi ích tầm quan trọng tiêu chí với nhiều lựa chọn khác thơng qua phân tích tổng hợp đa tiêu chí Kết thu phù hợp với vài phương pháp phân tích sử dụng trước SAW Một chút so sánh để đưa lựa chọn sử dụng phương pháp TOPSIS đưa Tuy nhiên để có nhìn tổng qt có lẽ cần nhiều toán thực tế để đánh giá khả áp dụng phương pháp với yêu cầu định nay, mà vai trị người định ngày có tác động lớn tới thay đổi vấn đề cấp thiết, đặc biệt vấn đề bảo tồn phát triển tài nguyên nước, nguồn tài nguyên tái tạo ngày cạn kiệt Những nghiên cứu mang tính lý thuyết hệ thống HTRQĐ quản lý tổng hợp tài nguyên nước đạt kết định Tuy nhiên để xây dựng công cụ nghĩa hệ thống HTRQĐ đầy đủ cho quản lý tổng hợp tài nguyên nước chưa đạt khuôn khổ luận văn Trong sản phẩm đáp ứng phần nhiệm vụ quản lý tổng hợp Các nghiên cứu để phát triển hệ thống hoàn thiện cần tiếp tục tiến hành để xây dựng hoàn thiện chương trình tổng hợp nghĩa giúp đáp ứng yêu cầu thực tế toán Việt Nam 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, 2009, Qui hoạch phát triển công nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, 2007, Quy hoạch phát triển Ngành Nông nghiệp Đà Nẵng đến năm 2020 Báo cáo Nghiên cứu quy hoạch thủy điện quốc gia, Việt Nam, Dự thảo báo cáo cuối 11/2005 Bộ Tài nguyên – Môi trường - Bộ Công - Thương, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, 2008, Ngân hàng phát triển Châu Á, Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC-SEA), Quy hoạch Thủy điện lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Đề tài “Xây dựng Hệ thống hỗ trợ định quản lý tổng hợp tài nguyên nước, bước đầu phát triển áp dụng cho Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia – Hàn, Đà Nẵng”, Viện Công nghệ Môi Trường, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Trường Đại học mỏ địa chất, Nghiên cứu cân quy hoạch tổng thể khai thác bền vững nguồn nước phục vụ phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Nam, 2003 Ủy ban ND Thành phố Đà Nẵng, Quy hoạch nguồn nước thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, 11/2002 Tiếng Anh Brans, J and Mareschal, B (2005), PROMETHEE methods In: Multiple Criteria Decision Analysis, State of the Art Surveys, International Series in Operations Research & Management Science Chen, Y., Kilgour, D.M., and Hipel, K.W (2004), “An Integrated Approach to Multiple Criteria Decision Aid: Consequences Based Values Aggregation”, the 17 th International Conference on Multiple Criteria Decision Analysis, Whistler, British Columbia, Canada, August 6-11, 2004 10 Doumpos, M and Zopounidis, C (2002), Multicriteria Decision Aid Classification Methods, Kluwer, Dordrecht 11 G A Gorry, and M S Scott-Morton, 1971, “A Framework for Management Information Systems”, Sloan Management Review, vol 13, no 1, pp 55-70 72 12 Hanne, T., H L Trinkaus (2003) knowCube for MCDM – Visual and Interactive Support for Multicriteria Decision Making, Published reports of Fraunhofer ITWM, 50, www.itwm.fraunhofer.de/rd/presse/berichte 13 Marakas, G.M (1999): Decision Support System in the 21st Century, Upper Saddle River, New Jersey: Prentice-Hall 14 http://www.netsymod.eu/ 15 Meyer (2007), Progressive methods in multiple criteria decision analysis, a thesis presented to the University of Luxembourg in the Applied Mathematics Unit (SMA) 16 Pekka Salminen (1998), Joonas Hokkanen, Risto Lahadelma, “Comparing multicriteria methods in the context of enviromental problems”, European Journal of Operational Research 104 73 PHỤ LỤC CODE Mô đun chương trình tính viết ngơn ngữ C using System; using System.Collections.Generic; using System.Text; namespace Matran { class Program { public static int m,n; public static float[,] a = new float[100, 100]; public static float[] b = new float[100]; public static float[,] chuyendoiA = new float[100, 100]; public static float[,] ketqua = new float[100, 100]; private static void nhapmatran() { string M, N; Console.WriteLine("Nhap ma tran A chieu MxN"); Console.Write("M="); M = Console.ReadLine(); Console.Write("N="); N = Console.ReadLine(); m = int.Parse(M); n = int.Parse(N); Console.WriteLine("Nhap cac phan tu cua matran A"); for (int i = 0; i < m; i++) for (int j = 0; j < n; j++) 74 { string ch; Console.WriteLine("A[{0}][{1}]=",i+1,j+1); ch = Console.ReadLine(); try { a[i, j] = Single.Parse(ch); } catch { Console.WriteLine("ban phai nhap so vao"); if (j == 0) i ; else j ; } } } private static void matrantrongso() { Console.WriteLine("Ma tran so B Mx1"); for (int i = 0; i < m; i++) { string ch; Console.WriteLine("B[{0}]=",i+1); ch = Console.ReadLine(); try { 75 b[i] = float.Parse(ch); } catch { Console.WriteLine("Ban phai nhap so vao"); i ; } } } private static void chuyenmatran() { float[] = new float[100]; float[] max = new float[100]; int[] chedo = new int[100]; Console.WriteLine("1-che thap la tot"); Console.WriteLine("2-che trung binh la tot"); Console.WriteLine("3-che cao la tot"); Console.WriteLine("B?n nh?p ch? d? chuy?n ma tr?n cho t?ng hàng c?a ma tr?n A"); for (int i = 0; i < m; i++) { min[i] = max[i] = a[i,0]; string st; st = Console.ReadLine(); try { chedo[i] = int.Parse(st); 76 if ((chedo[i] > 3) || (chedo[i] < 0)) Console.WriteLine("chi co che do,ban hay nhap so tu 1-3"); } catch { Console.WriteLine("ban hay nhap so tu 1-3"); } } // Xác d?nh ph?n t? max c?a hàng ma tr?n A for (int i = 0; i < m; i++) for (int j = 0; j < n; j++) { if (a[i, j] < min[i]) min[i] = a[i, j]; if (a[i, j] > max[i]) max[i] = a[i, j]; } //Th?c hi?n vi?c chuy?n d?i hàng theo ch? d? for (int i = 0; i < m; i++) { if (chedo[i] == 1)//Ch? d? for (int j = 0; j < n; j++) { chuyendoiA[i, j] = (a[i, j] - min[i]) / (max[i] - min[i]); } if (chedo[i] == 2)//Ch? d? for (int j = 0; j < n; j++) { if(2*a[i,j] (max[i] + min[i])) chuyendoiA[i, j] = 1- (2*a[i, j] - max[i]-min[i]) / (max[i] - min[i]); } if (chedo[i] == 3) { for (int j = 0; j < n; j++) { chuyendoiA[i, j] = 1-(a[i, j] - min[i]) / (max[i] - min[i]); } } } } private static void tinhtoan() { for (int i = 0; i < m; i++) { for(int j=0;j