1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 13

65 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Tuần 13: Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2020 Chào cờ (Hiệu trưởng TPT lên lớp) -Âm nhạc ( GV chuyên dạy) Tiếng Anh (Cô Yến dạy) -Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, lưu loát; đọc tên riêng nước ngồi (Xi-ơn- cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành cơng mơ ước tìm đường lên (Trả lời CH SGK) + KNS: Xác định giá trị Tự nhận thức thân Đặt mục tiêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Khai thác tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: “Vẽ trứng” - Gọi HS đọc TLCH - Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán? - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh họa chân dung Xi-ôn-cốp-xki SGK-giới thiệu b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD Luyện đọc - Cho HS chia đoạn Hoạt động HS - HS đọc trả lời - Vì suốt mười ngày, cậu phải vẽ nhiều trứng - Quan sát tranh - Lắng nghe + Đoạn 1: Từ đầu đến bay + Đoạn 2: Tiếp theo tiết kiệm thơi + Đoạn 3: Tiếp theo + Đoạn 4: Phần lại - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn + HD phát âm từ khó đọc - HS đọc phát âm: Xi-ơn-cốp-xki, Sa câu hỏi hồng, tâm niệm,… - Gọi HS đọc đoạn lượt + Giảng từ + Đoạn 3: khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, + Đoạn 4: tâm niệm, tơn thờ - Y/c HS luyện đọc nhóm - Gọi HS đọc - GV đọc diễn cảm tồn * Hoạt động 2: HD Tìm hiểu + KNS: Xác định giá trị Tự nhận thức thân - Y/c HS đọc thầm đoạn TLCH (Động não) + Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì? - HS đọc nối tiếp lượt * Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc lại đoạn - Y/c HS lắng nghe tìm giọng đọc, cách nhấn giọng thích hợp - HS nối tiếp đọc trước lớp - HS luyện đọc nhóm - HS đọc tồn - Lắng nghe - HS đọc thầm đoạn + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước bay lên bầu trời - Y/c HS đọc thầm đoạn 2,3 - HS đọc thầm đoạn 2,3 - Tổ chức HS thảo luận nhóm đơi để TLCH: - HS thảo luận trình bày + Để tìm hiểu điều bó mật đó, ơng làm + Ơng đọc khơng biết gì? sách, ơng hì hục làm thí nghiệm, có đến hàng trăm lần + Ông sống kham khổ Ông ăn + Ơng kiên trì thực ước mơ bánh mì sng để dành tiền mua sách nào? dụng cụ thí nghiệm Sa hồng khơng ủng hộ phát minh khí cầu bay kim loại ơng ơng khơng nản chí Ơng kiên trì nghiên cứu thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới từ pháo thăng thiên + Vì ơng có ước mơ chinh phục + Ngun nhân giúp Xi-ơn-cốp-xki sao, có nghị lực, tâm thực mơ thành cơng gì? ước - Em đặt tên khác cho truyện? - HS nối tiếp trả lời + Ước mơ Xi-ôn-cốp-xki + Người chinh phục + Quyết tâm chinh phục bầu trời - GV nhận xét-bổ sung + Từ mơ ước bay lên bầu trời - HD HS rút nội dung văn - HS nêu đọc: Ca ngợi nhà khoa học vĩ - Gọi HS đọc lại nội dung văn đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành cơng mơ ước tìm đường lên - Lắng nghe, tìm giọng đọc, cách nhấn giọng - Theo dõi - HD HS đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu + Gọi HS đọc + Y/c HS đọc nhóm đơi + Tổ chức thi đọc diễn cảm + Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Lắng nghe - HS đọc đoạn cô vừa hướng dẫn + HS luyện đọc nhóm đơi - HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét - HS đọc to trước lớp + Câu chuyện nói lên từ nhỏ, Xi-ơn-cốpxki mơ ước bay lên bầu trời + Nhờ kiên trì, nhẫn nại Xi-ôn-cốp-xki thành công việc nghiên cứu thực mơ ước - Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại - GD KNS: Em học điều qua cách làm việc nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? - HS lắng nghe thực - Về nhà đọc lại chuẩn bị sau: “Văn hay chữ tốt” - xét tiết học Toán GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I MỤC TIÊU: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Bài tập cần làm: 1, 3; * HS làm thêm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: 29 Bảng - GV: Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: “Luyện tập” - Gọi HS lên bảng sửa 3/70 - Gọi số hs đọc - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu cách nhân nhẩm a) Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 - HD cách nhân nhẩm 27 với 11 sau: + cộng 9; + viết vào hai chữ số 27 Hoạt động HS - HS lên bảng thực - Một số hs đọc làm - Theo dõi - HS thực đặt tính tính để tìm kết quả: - Theo dõi 297 + Vậy 27 x 11 = 297 - Gọi HS nhân nhẩm 41 x 11 - HS nhẩm: + cộng 5; + Viết vào hai chữ số 41 451 + Vậy 41 x 11 = 451 - Em có nhận xét tổng hai chữ số - Tổng hai chữ số 27, 41 nhỏ 27, 41? 10 - Trường hợp tổng hai chữ số nhân với 11 lớn 10 ta làm sao? Các em theo dõi tiếp b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn 10 - Ghi bảng 48 x 11 = ? + Ta nhẩm sau: + cộng 12; - Lắng nghe, theo dõi + Viết vào hai chữ số 48, 428 + Thêm vào 428, 528 - Y/c HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11 - HS nêu lại - Ghi bảng 75 x 11, gọi hs nêu cách nhẩm - HS nêu: + cộng 12; + Viết vào hai chữ số 75, 725 + Thêm vào 725, 825 + Vậy 75 x 11 = 825 * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành + Bài 1: Tính nhẩm - Ghi lên bảng, y/c HS làm - HS tự làm bảng bảng a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045 - GV kiểm tra - nhận xét c) 82 x 11 = 902 + Bài 2: T×m x: * HS làm vào luyện toán a) x : 11 = 25 b) x : 11 = - Yêu cầu HS tự làm chữa 78 x = 25  11 x = 78  - Nêu cách tìm số BC chưa biết? 11 x = 275 x = 858 + Bài 3: * Muèn t×m SBC cha biÕt ta lÊy - Gi HS c bi thơng nhân với số chia -Y/c HS tự làm - Gọi em giải tốn vào bảng nhóm lên - HS đọc đề dán kết trình bày - HS làm vào luyện toán, em giải tốn vào bảng nhóm Bài giải: - Nhận xét, đánh giá + Bµi 4: - Gọi HS đọc đề -Y/c HS tự làm bài-nêu kếtquả - Nhận xét, sửa sai Củng cố - dặn dò: - Ghi bảng 35 x 11, 34 x 11 76 x 11 77 x 11 - Gọi HS lên thi đua - Bài sau: Nhân với số có chữ số Nhận xét tiết học Số HS khối lớp Bốn là: 11 x 17 = 187 (học sinh) Số HS khối lớp Năm là: 11 x 15 = 165 (học sinh) Số HS hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh - HS nêu miệng KQ: Câu b: Đúng; Câu a, c, d sai - HS thi đua làm 35 x 11 = 385, 76 x 11 = 836 - HS lắng nghe thực NHẬN XÉT CỦA BGH VÀ TỔ CM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… ……… Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2020 Chính tả (Nghe - viết) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU: - Nghe-viết tả; trình bày đoạn văn,khơng mắc q lỗi tả - Làm BT (2) b, (3) b II ĐỒ DÙNG DAYH HỌC: - GV: bảng nhóm - HS: 29 bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Người chiến sĩ giàu nghị lực - Đọc cho HS viết vào B: vườn tược, thịnh - Cả lớp viết vào Bảng vượng, vay mượn - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học - Lắng nghe b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD hs nghe-viết - GV đọc đoạn văn cần viết - Y/c lớp đọc thầm để phát từ khó viết - Lắng nghe - Đọc thầm phát từ khó: Xi-ôn-cốpxki, dại dột, rủi ro, non nớt - Hd HS phân tích từ viết vào - Phân tích, viết Bảng Bảng - Gọi HS đọc lại từ khó - HS đọc to trước lớp - Đọc cụm từ, câu - HS viết vào - Gv đọc cho hs soát lại - HS soát - Kiểm - Nhận xét - Đổi để kiểm tra * Hoạt động 2: HD làm tập tả + Bài 2b: Y/c hs tự suy nghĩ làm - HS làm vào VBT vàoVBT - Cho HS tự làm - HS làm - trình bày kết - Nhận xét, chốt lại lời giải - Nhận xét nghiêm khắc, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, thí nghiệm, nghiên cứu, thí nghiệm, bóng điện, thí nghiệm - Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - HS đọc + Bài 3b: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - Y/c nhóm làm (Phát bảng nhóm cho - HS thảo luận làm vào bảng nhóm, nhóm y/c em viết từ tìm gắn kết lên bảng - Gọi HS đọc kết - Đại diện số nhóm đọc kết - Nhận xét (từ tìm được, tả, phát âm) - Nhận xét - Chốt lại lời giải b) kim khâu, tiết kiệm, tim Củng cố - dặn dị: - Trị chơi: Thi tìm từ - Chia nhóm, nhóm cử thành viên lên - Chia nhóm cử thành viên lên thực tìm từ có âm i/iê - Nhận xét, tun dương nhóm tìm nhiều từ - Bài sau: Chiếc áo búp bê - HS lắng nghe thực Tiếng Anh (Cô Yến dạy) -Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính giá trị biểu thức - Bài tập cần làm: 1, 3; * HS làm thêm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng nhóm - HS: 29 Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số - HS lên bảng tính với 11 12 x 11 + 21 x 11 + 11 x 33 = - Gọi HS lên bảng tính 11 x (12 + 21 + 33) = 11 x 66 = 726 132 x 11 - 11 x 32 - 54 x 11 = 11 x (132 - 32 - 54) = 11 x 46 = 506 - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nhân với số có ba chữ số - Ghi bảng: 164 x 123 - Áp dụng tính chất số nhân với - HS thực nháp tổng, em thực phép nhân 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16400 + 3280 + 492 = 20172 - Để tính 164 x 123, theo cách tính - phép tính: phép tính nhân, phép tính phải thực phép tính? cộng Giới thiệu cách đặt tính tính: - HS thực bảng - Để tính 164 x 123, cịn có cách 164 tính khác, thực tính nhân theo x 123 cột dọc Dựa vào cách đặt tính nhân với số 492 Tích riêng thứ có hai chữ số, bạn tính 164 x 328 Tích riêng thứ hai 123 164 Tích riêng thứ ba 20172 - Y/c HS nêu cách tính - Ta đặt tính cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, Sau ta nhân chữ số 123 với 164 theo thứ tự từ phải sang trái - Giới thiệu: (vừa nói vừa ghi) + 492 tích riêng thứ + 328 tích riêng thứ hai + 164 tích riêng thứ ba - Nhìn vào tích riêng, em có nhận xét - Tích riêng thứ hai viết lùi sang trái cách viết? cột so với tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái cột so với tích riêng thứ hai - GV nhấn mạnh lại cách viết tích riêng * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành + Bài 1: Ghi lên bảng, y/c - HS thực vào vở, em làm bảng HS thực vào nhóm, gắn bảng - chữa a) 248 x 321 = 79608 - Nhận xét b) 1163 x 125 = 145375 c) 3124 x 213 = 665412 + Bài 2: - Yêu cầu HS lên bảng làm, HS lại - HS lên bảng làm, HS lại làm vào làm vào nháp nháp - chữa 262 x 130 = 34060 262 x 131 = 34322 - Nhận xét 263 x 132 = 34453 + Bài 3: GV ghi đề lên bảng - Yêu cầu HS thực vào vở, em làm - HS thực vào vở, em làm bảng bảng nhóm, gắn bảng - chữa nhóm, gắn bảng - chữa Củng cố - dặn dị: - Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm - Ta đặt tính, sau nhân theo thứ sao? tự từ phải sang trái - Nhân với số có ba chữ số ta - Được tích riêng Tích riêng thứ hai viết tích riêng ? Cách viết tích riêng lùi vài bên trái cột so với tích riêng thứ nào? nhất, tích riêng thứ ba viết lùi vào bên trái cột so với tích riêng thứ - Bài sau: Nhân với số có ba chữ số (tt) - HS lắng nghe thực - Nhận xét tiết học Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU: - Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu ( BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: Tính từ - Có cách thể mức độ đặc điểm, tính chất Hãy nêu cách Hoạt động HS - HS lên bảng thực y/c - Có cách thể mức độ đặc điểm, tính chất: + Tạo từ ghép từ láy với tính - Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm: đỏ - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu số từ ngữ nói ý chí, nghị lực đặt câu + Bài 1: Gọi HS đọc y/c - Các em thảo luận nhóm đơi thực y/c tập - Gọi nhóm trình bày kết làm việc - Y/c nhóm khác bổ sung - Chốt lại lời giải - Gọi HS đọc từ vừa tìm a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực người từ cho + Thêm từ rất, quá, lắm, vào trước sau tính từ + Tạo phép so sánh - Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chói, đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son, - HS lắng nghe - HS đọc y/c - Thảo luận nhóm đơi - HS nhóm nối tiếp trình bày - Các nhóm khác bổ sung - HS, em đọc cột - Quyết chí, tâm, bền gan, bền chí, bền lịng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lịng b) Các từ nêu lên thử thách ý - Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, chí, nghị lực người gian lao, thử thách, chông gai, + Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - Y/c HS tự làm bài, đặt câu vào VBT - Tự làm vào VBT - Gọi HS đọc câu - Nối tiếp đọc câu + Gian khó khơng làm anh nhụt chí (DT) + Cơng việc gian khổ (TT) - Nhận xét, sửa sai cho hs (câu sai, GV + Khó khăn khơng làm anh nản chí (DT) ghi bảng sửa) + Cơng việc khó khăn (TT) + Đừng khó khăn với tơi! (ĐT) * Hoạt động 2: HD luyện tập viết đoạn văn ngắn + Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - Đoạn văn y/c viết nội dung gì? - Viết người có ý chí, nghị lực vượt qua nhiều thử thách đạt thành cơng + Đó bác hàng xóm nhà em + Đó ơng em - Bằng cách em biết người đó? + Em biết xem ti vi + Em biết em đọc báo - Hãy đọc lại câu tục ngữ, thành ngữ - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim học viết có nội dung Có chí nên - Người có chí nên Nhà có vững - Thất bại mẹ thành công - Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Nhắc nhở: em viết đoạn văn theo - Lắng nghe, thực y/c Có thể mở đầu kết thúc đoạn văn thành ngữ hay tục ngữ Sử dụng từ tìm BT1 để viết - Y/c HS tự làm vào - HS tự làm - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn trước - Nối tiếp đọc đoạn văn lớp - Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn - Nhận xét văn hay - tuyên dương Củng cố - dặn dò: - Ghi nhớ từ ngữ tìm BT1 - HS nêu lại số từ ý chí, nghị lực - Bài sau: Câu hỏi dấu chấm hỏi - HS lắng nghe thực - Nhận xét tiết học -Buổi chiều: Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077) Kiến thức: - Hiểu vài nét công lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi - Biết nét trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến bờ nam sông Như Nguyệt + Quân địch Quách Quý huy từ bờ bắc tổ chức tiến công + Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy Kĩ năng: - Dựa vào lược đồ, kể lại chiến đấu bảo vệ phịng tuyến phía Nam sơng Như Nguyệt Thái độ: - HS có thái độ tơn trọng, tự hào với truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc Góp phần phát triển lực: - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: + Phiếu học tập HS, lược đồ kháng chiến chống quân tống lần thứ hai - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi - Gv thực mũi thứ - Thêu mũi thứ hai nào? - Thực mũi thêu thứ hai - Gọi hs lên bảng thực nói cách thêu mũi thứ ba, thứ tư, thứ năm, - HD hs quan sát hình 4: Nêu cách kết thúc đường thêu móc xích? - Thực thao tác kết thúc đường thêu * Khi thêu em cần ý: Thêu từ trái sang phải, lên kim xuống kim vào điềm đường vạch dấu, không rút chặt lỏng - HD nhanh hai lần thao tác thêu kết thúc đường thêu - Thế thêu móc xích? + Hãy nêu cách thêu móc xích? + Kết thúc đường thêu phải làm gì? - Các em thực hành thêu móc xích giấy kẻ li - Quan sát, giúp đỡ hs lúng túng Củng cố, dặn dò: - Nêu cách thêu móc xích? - Về nhà tập thêu, tiết sau thực hành vải Nhận xét tiết học - Lên kim điểm thứ hai - Vòng sợi qua đường dấu để tạo thành vòng xuốngkim điểm 1, lên kim điểm Mũi kim vòng Rút nhẹ sợi lên mũi thêu thứ - Vòng qua đường dấu mũi thứ Xuống kim điểm phía mũi thêu, lên kim điểm 3, mũi kim vòng chỉ, rút nhẹ sợi mũi thêu thứ hai - HS lên bảng thực mũi thứ ba, tư, năm - Đưa mũi kim mũi thêu để xuống kim chặn vòng rút kim, kéo lật mặt sau vải cuối luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng luồn kim qua vòng để nút giống cách kết thúc đường khâu đột - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi - HS đọc phần ghi nhớ SGK/38 - HS thực hành thêu giấy li - Thêu móc xích thực từ trái sang phải Khi thêu phải tạo thành vịng qua đường dấu Vị trí xuống kim mũi thêu sau phải nằm mũi thêu trước liền kề - HS lắng nghe thực Tin học Cô Lệ dạy TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 1- Màu 2-Mùi 3-Vị 4-Vi sinh vật 5-Các chất hòa tan NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM Có màu, vẩn đục Có mùi hôi Nhiều mức cho phép Chứa chất hịa tan có hại cho sức khỏe NƯỚC SẠCH Khơng màu, suốt Khơng mùi Khơng vị Khơng có có khơng đủ gây hại Khơng có có chất khống có lợi với tỉ lệ thích hợp Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Dựa vào SGK, chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia) thể tinh thần kiên trì vượt khó - Biết xếp việc thành câu chuyện *KNS: Thể tự tin; tư sáng tạo lắng nghe tích cực II/ Đồ dùng dạy-học: Viết sẵn đề bảng lớp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Gọi hs lên bảng kể lại câu chuyện em nghe, đọc người có nghị lực Sau trả lời câu hỏi nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà bạn lớp đặt - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: Trong tiết KC tuần trước, em kể chuyện nghe nghe, đọc người có nghị lực, có ý chí vượt khó vươn lên Trong tiết học hơm nay, em kể câu chuyện người có nghị lực sống xung quanh Qua tiết học em biết bạn lớp biết nhiều điều sống người xung quanh - Kiểm tra chuẩn bị em 2) Các hoạt động: Hoạt động 1: HD tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Gọi hs đọc đề - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì vượt khó - Gọi hs đọc phần gợi ý - Thế người có tinh thần vượt khó? - HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe - HS đọc to trước lớp - Theo dõi - HS nối tiếp đọc gợi ý - Là người khơng quản ngại khó khăn, vất vả, ln cố gắng, khổ cơng để làm cơng việc mà mong muốn hay có - Em kể ai? Câu chuyện nào? ích + Tơi kể tâm bạn giải toán khó + Tơi kể lịng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp bạn Mai gần nhà + Tôi kể chuyện bạn nghèo, mồ côi cha có ý chí vươn lên nên học giỏi + Tôi kể câu chuyện cảm động tơi chứng kiến ý chí rèn luyện kiên trì bác hàng xóm bị - Các em quan sát tranh minh họa bệnh liệt hai chân SGK/128 mơ tả em thấy + Tranh 1,4 kể bạn gái có gia đình qua tranh? vất vả Hàng ngày, bạn phải làm nhiều việc để giúp đỡ gia đình Tối đến bạn chịu khó học + Tranh 2,3 kể bạn trai bị khuyết tật bạn kiên trì, cố gắng luyện - Nhắc hs: em lập nhanh dàn ý trước tập học hành kể, dùng từ xung hô kể cho bạn - Lắng nghe, ghi nhớ ngồi bên, kể trước lớp Hoạt động 2: Kể nhóm: - Gọi hs đọc lại gợi ý (viết sẵn bảng phụ) - Y/c hs kể cho nghe nhóm đôi - HS đọc to trước lớp Hoạt động 3: Thi kể trước lớp: - HS kể nhóm đơi *KNS: Thể tự tin; tư sáng tạo lắng nghe tích cực - Gọi hs thi kể trước lớp - Y/c hs đối thoại với bạn kể nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể đối thoại với - Cùng hs nhận xét bạn kể theo tiêu chí: bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Kể nội dung, kết hợp cử kể, trả - Nhận xét theo tiêu chí lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn - Tuyên dương bạn có câu chuyện hay, kể hấp dẫn C/ Củng cố, dặn dò: -GD HS thêm yêu thích kể chuyện - Về nhà kể lại câu chuyện mà em - Lắng nghe, thực nghe bạn kể cho người thân nghe - Bài sau: Búp bê ai? Nhận xét tiết học Mĩ thuật CÔ NHUNG DẠY GA Lớp 4B Tuần 14 Thứ năm ,ngày 13 tháng 11 năm 2014 Thể dục : HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ” I/ Mục tiêu: - Ôn động tác TD học Yêu cầu thuộc theo thứ tự chủ động tập kỹ thuật, đẹp - Học động tác điều hoà Yêu cầu học sinh nắm kỹ thuật thực động tác - Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu học sinh nắm cách chơi, chủ động, chơi luật II/ Đồ dùng dạy- học: Giáo viên: Còi.tranh TD III/ Các hoạt động dạy-học:: Khởi động: Xoay khớp, đứng vỗ tay hát Kiểm tra cũ: Gọi 1-2 HS lên thực Bài mới: a Giới thiệu bài: Học động tác nhảy - Trò chơi: “mèo đuổi chuột” b Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn động tác: vươn thở, tay, chân, - hàng ngang lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy - Thực theo GV, CS *Mục tiêu: thuộc theo thứ tự chủ động tập kỹ thuật, đẹp *Cách tiến hành: GV nêu tên, hướng dẫn HS tập luyện Lần 1-2 GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu, lần sau CS Vừa hô nhịp vừa làm mẫu Giáo viên quan sát, sửa sai ĐH:                          Hoạt động 2: Học động tác điều hòa *Mục tiêu: Nắm kỹ thuật thực động tác - hàng ngang *Cách tiến hành: GV nêu tên, giải thích làm mẫu hướng - Thực theo GV, CS dẫn HS tập luyện Lần 1-2 GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu, lần sau CS Vừa hô nhịp vừa làm mẫu Giáo viên quan sát, sửa sai ĐH: *Cho tổ trình diễn động tác học Hoạt động 3: Trò chơi “mèo đuổi chuột” *Mục tiêu: Nắm cách chơi, chủ động, chơi luật ĐH - Tập hợp HS thành vòng tròn - Thực theo GV, CS * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi cho HS chơi thử, chơi thức Cũng cố: - Thả lỏng - GV HS hệ thống lại nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Học sinh thấy ưu nhược điểm tuần qua - Từ sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm phương hướng tuần sau II Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1:.Kiểm tra : -Các tổ trưởng báo cáo -Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh chuẩn bị tổ cho tiết sinh hoạt Hoạt động 2: Đánh giá hoạt động tuần qua -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt -Thư ký ghi chép công việc thực tốt chưa hoàn thành -Lớp truởng yêu cầu tổ lên báo cáo hoạt động tổ -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ -GV theo dõi trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội tuần qua -Lớp trưởng báo cáo chung hoạt động -Đề biện pháp khắc phục tồn lớp tuần qua mắc phải: +Một số chưa chịu khó học làm BT +Nói chuyện riêng học: Hoạt động 3: Phổ biến kế hoạch tuần 14 - Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm tuần 13 -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới -Các tổ trưởng phân lớp -Về học tập: Đi học chuyên cần, ghi kế hoạch để thực theo kế hoạch + Học làm đầy đủ - Về lao động: Tham gia vệ sinh trường lớp - Tham gia giao lưu Nắng sân trường điểm - Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11 - Nhắc nhở HS mặc ấm phòng chống bệnh mùa đông - HS theo dõi Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dò học sinh nhà học làm -Ghi nhớ giáo viên dặn dị TUẦN 13 Thứ ba,ngày tháng 12 năm 2013 Luyện tốn: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:: Giúp HS: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 II Hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a/ Hoµn thµnh VBT cđa bi s¸ng b/ Híng dÉn häc to¸n Hoạt động1:Luyện đặt tớnh v tớnh - Cả lớp làm HSKT:Thc hin phép tính sau: - HS ch÷a miƯng 1/ 14+39 = 600+ 300= 2/ Buổi sáng cửa hàng bán 100 kg gạo,buổi chiều bán buổi sáng 50 kg.Hỏi hai buổi bán kg gạo? Hoạt động giáo viên Bµi : TÝnh nhÈm: 43 x 11 = 473 73 x 11 = 803 86 x 11 = 946 45 x 11 = 495 Bài 2: Đặt tính tính : 235 x 503 428 x 213 235 428 x 503 x 213 705 1284 1175 428 118205 856 91164 1316 x 324 307 x 653 1316 307 x 324 x 653 5264 921 2632 1535 3948 1842 426384 200471 Hoạt động2:Luyện giải toán: Bài 3: Khối lớp Ba xếp thành 16 hàng, hµng cã 11 häc sinh Khèi líp Bèn xÕp thµnh 14 hàng, hàng có 11 học sinh Hỏi hai khối lớp có tất học sinh xếp hàng? (giải cách) *Cách 1: Khối líp Ba cã sè häc sinh lµ: 11 x 16 = 176 (HS) Khèi líp Bèn cã sè häc sinh là: 11 x 14 = 154 (HS) Cả hai khối cã sè häc sinh lµ: 176 + 154 = 330 (HS) Đáp số: 330 học sinh *Cách 2: Cả hai khèi cã sè hµng lµ: 16 + 14 = 30 (hàng) Cả hai khối có số học sinh là: 11 x 30 = 330 (HS) Đáp số: 330 học sinh Bài 4: Tính diện tích khu đất hình vuông có cạnh 215m ? Giải : Diện tích khu đất hình vuông là: Hot ng ca học sinh HS làm vào bảng - HS nhËn xÐt, bæ sung HS làm vào bảng - HS nhËn xÐt, bæ sung HS làm vào HS nhËn xÐt, bæ sung HS làm vào Hoạt động giáo viên 215 x 215 = 46 225 (m ) Đáp số : 46225 m Hot ng ca học sinh HS nhËn xÐt, bỉ sung Bµi 5(KG) Trong ngày , nhà máy A sản xuất đợc 320 sản phẩm, nhà máy B sản xuất đợc nhà máy A 45 sản phẩm Hỏi sau năm làm việc (302 ngày) hai nhà máy sản xuất đợc sản phẩm? Giải: Trong ngày, nhà máy B sản xuất đợc số HS lm vo v HS nhận xét, bổ sung sản phẩm là: 320 45 = 275 (sản phẩm) Trong ngày, hai nhà máy sản xuất đợc số sản phẩm là: 320 + 275 = 595 (sản phẩm) Sau năm, hai nhà máy sản xuất đợc số sản phẩm là: 595 x 302 = 179 690 (sản phẩm) Đáp số : 179 690 s¶n phÈm c/ Củng cố dặn dị: - NhËn xÐt tiÕt häc …………………………………………………… … Luyện tiếng việt: Luyện MRVT: Ý chí –nghị lực I Mục tiêu:: : Giúp HS: - Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ , đặt câu , viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học II/Hoạt động chính: Hoạt động1:Luyện số từ ngữ nói ý chí, nghị lực Bài 1: 1, a, Tìm từ có tiếng kiên: kiên cờng, kiên quyết, kiên cố, kiên định b, Tìm tõ cã tiÕng “ quyÕt”: quyÕt t©m, quyÕt chÝ, quyÕt liệt c, Tìm từ có nghĩa khó có tiÕng “gian”: gian nan, gian nguy, gian khỉ d, T×m tõ cã nghÜa lµ khã cã tiÕng “ nan”: nguy nan, nan giải, nan y - Học sinh làm Nhận xét GV chữa Bi 2: Tìm t có tiếng chí điền vào chỗ trống đoạn văn sau: a, Loan ngời bạn chí thân b, Bây đà chí thú làm ăn t c, Bác Hồ chí tìm đờng cứu nớc d, Bác Hồ gơng sáng cần kiệm, liêm chính, chí công, vô e, Những nhận xét anh thật chí lý - HS làm - Chấm sửã Hoạt ng2:Luyn vit on vn: Bi 3(kg) Viết đoạn văn ngắn cã sư dơng 3; tõ vèn tõ vừa học để viết bạn học sinh lớp có chí vơn lên - Học sinh làm Nhận xét GV chữa III, Củng cố: - Nhận xét tiết học Học sinh nắm vững nghĩa từ ……………………………………………………… Luyện địa lý: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU: - Luyện số đặc điểm tiêu biểu địa hình,sơng ngịi đồng Bắc Bộ - Chỉvị trí đồng Bắc Bộ đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Chỉ số sơng đồ (lược đồ): sơng Hồng,sơng Thái Bình II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi phần ôn tập - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm HS Các hoạt động: Hoạt động 1:Luyện đồng lớn - HS lắng nghe miền Bắc + Đồng Bắc Bộ hình thành + Đồng Bắc Bộ phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên nào? + Đồng có diện tích 15 000 km 2; + Đồng có diện tích km đồng lớn thứ hai nước ta + Đồng có địa hình phẳng, vng, có đặc điểm diện tích? có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì, + Địa hình (bề mặt) đồng có đặc cạnh đáy đường bờ biển - Lắng nghe điểm gì? - Đất phù sa màu mở đồng Bắc GV kết luận nhận xét * GDMT: Đồng Bắc Bộ có loại đất Bộ trồng thuận lợi cho việc trồng công nghiệp? Hoạt động 2: Sơng ngịi hệ thống đê ngăn lũ + Khi mưa nhiều, nước sơng ngịi, ao, hồ, thường dâng lên hay hạ xuống? +Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng với mùa năm? + Vào mùa mưa, nước sông nào? - Nước dâng lên - Mùa hạ + Nước dâng cao thường gây ngập lụt HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi - HS tự nêu + Ngăn lũ lụt + Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê để làm gì? + Rất dài gần nghìn ki- lô -mét + Hệ thống đê đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? + Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm để + Đào kênh mương máng để tưới tiêu sử dụng nước sông cho sản xuất? GDMT: Để ngăn chặn lũ lụt sử dụng nguồn nước người dân cần phải làm gì? 3.Củng cố - Dặn dò: HS lắng nghe thực - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Người dân đồng Bắc Bộ ... c) 3124 x 213 = 665412 + Bài 2: - Yêu cầu HS lên bảng làm, HS lại - HS lên bảng làm, HS lại làm vào làm vào nháp nháp - chữa 262 x 130 = 34060 262 x 131 = 34322 - Nhận xét 263 x 132 = 34453... MỤC TIÊU: - HS thấy ưu nhược điểm tuần 13 kế hoạch tuần 14 - Phát huy điểm tốt khắc phục nhược điểm tuần 13 II CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị kết hoạt động lớp tuần 13 - Các tổ trưởng nắm tình hình nhóm... tiêu: - HS thấy ưu nhược điểm tuần 13 kế hoạch tuần 14 - Phát huy điểm tốt khắc phục nhược điểm tuần 13 II Chuẩn bị: - GV chuẩn bị kết hoạt động lớp tuần 13 - Các tổ trưởng nắm tình hình nhóm

Ngày đăng: 22/03/2021, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w