1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chủ đề 3 Các DẠNG bài tập về ANDEHIT AXIT CACBOXYLIC

68 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 589,27 KB

Nội dung

3.1 Bài toán andehit A Định hướng tư Những dạng toán andehit thường đơn giản tính chất andehit Các bạn cần nhớ số vấn đề sau: (1).Với phản ứng tráng bạc mol CHO cho mol Ag (Trừ HCHO cho mol Ag) (2) Chú ý chất đặc biệt: HCHO, HCOOH, HCOOR, HCOONa, nối ba đầu mạch (3) RCHO với R gốc no tác dụng với dung dịch nước Br2 không tác dụng với Br2/CCl4 (4) Oxi hóa RCHO  O  RCOOH (5) Khi đốt cháy ta có: n CO2  n H2O  (k  1)n X B Ví dụ minh họa Câu 1: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu gam ancol Y Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu m gam Ag Giá trị m A 10,8 B 16,2 C 21,6 D 5,4 Định hướng tư giải: Dễ dàng suy M Y  90  C4 H10 O suy X có hai nhóm - CHO Ta có: n X  2,1  0, 025  n  CHO  0, 05  m  0, 05.2.108  10,8(gam) 90  Giải thích tư duy: Khi cho anđehit tác dụng với H2 tạo ancol số mol ancol thu 0,1 mol Câu 2: Cho hợp chất hữu X (phân tử chứa C, H, O loại nhóm chức) Biết 5,8 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 tạo 43,2 gam Ag Mặt khác 0,1 mol X sau hiđro hóa hồn tồn phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na Cơng thức cấu tạo X A HCOOH B OHC-CH2-CHO C OHC-CHO D HCHO Định hướng tư giải: n X  0,1 Ta có :   X có hai nhóm - CHO n Na  0, Lại có n Ag  0,  mol   n X  0,1  M X  58 Câu 3: Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit đơn chức thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần thu 15,4 gam CO2 4,5 gam H2O Cho phần tác dụng với lượng dung dịch AgNO3 NH3 thu 43,2 gam bạc Phần trăm khối lượng andehit có phân tử khối lớn A 559,15 Định hướng tư giải: n CO  0,35(mol) Ta có:  n H2O  0, 25 B 39,43 C 78,87 D 21,13 BTKL   n TrongX  nX  O 7,1  0,35.12  0, 25.2  0,15(mol) 16 HCHO : a a  b  0,15 a  0, 05 Ta lại có: n Ag  0, 4(mol)     RCHO : b 4a  2b  0, b  0,1 BTKL   %RCHO  7,1  0, 05.30  78,87% 7,1 Giải thích tư duy: Do đơn chức nên số mol O số mol hỗn hợp X C 0,35  2,33 nên phải có anđêhit HCHO 0,15 Để khơng phải tìm RCHO ta tính %HCHO lấy 100% trừ % HCHO Câu 4: Cho 10,2 gam hợp chất hữu X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,45 mol AgNO3 NH3, đun nóng, thu 32,4 gam Ag Công thức cấu tạo X là: A CH  C   CH 2  CHO B CH3-C  C-CHO C CH2=C=CH-CHO D CH  C-CH2-CHO Định hướng tư giải: n AgNO3  0, 45 Ta có:   X có liên kết đầu mạch n Ag  0,3 Và n X  0,15  M X  10,  68  CH  C  CH  CHO 0,15 Câu 5: Đốt cháy hồn tồn a mol anđêhit đơn chức X thu 3a mol CO2 Cho 0,1 mol X tác dụng hồn tồn với AgNO3/NH3 dư thu tối đa m gam kết tủa Giá trị m là: A 21 B 31 C 41 D 51 Định hướng tư giải: Ag : 0, Ta có: X : CH  C  CHO  m   m  41 CAg  C  COONH :0,1 Giải thích tư duy: Vì X có ngun tử C đơn chức nên để thu lượng kết tủa lớn X phải có cơng thức CH  C  CHO Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm andehit đơn chức mạch hở hidrocacbon mạch hở có số mol, số C số H thu 3a mol CO2 2a mol H2O Mặt khác, cho 0,8 mol X tác dụng hoàn toàn với lượng dư Br2/CCl4 Thấy có b mol Br2 phản ứng Giá trị b A 1,6 B 1,2 Định hướng tư giải: CH  CH  CHO : 0, 4(mol) Dễ dàng suy X là:  C3 H : 0, 4(mol) C 2,4 D 2,0 Br2 /CCl4 ung   n Phan  0,  0, 4.2  1, 2(mol) Br2 Giải thích tư duy: Chú ý: nhóm - CHO khơng tác dụng với Br2/CCl4 Nhóm CHO tác dụng với Br2 H2O Câu 7: Hỗn hợp M gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở X Y (phân tử Y nhiều phân tử X liên kết π) Hiđro hóa hồn tồn 10,1 gam M cần dùng vừa đủ 7,84 lít H2 (đktc), thu hỗn hợp N gồm hai ancol tương ứng Cho toàn lượng N phản ứng hết với 6,9 gam Na Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 17,45 gam chất rắn Công thức X Y là: A CH3CHO C2H3CHO B HCHO C3H5CHO C CH3CHO C3H5CHO D HCHO C2H3CHO Định hướng tư giải: Nhìn vào đáp án dễ thấy X có liên kết pi Y có liên kết pi BTKL  10,1  0,  6,9  17, 45  m H2  m H2  0, 25  gam  X : x(mol)  x  2y  0,35  x  0,15 Khi đó:  10,1    Y : y(mol)  x  y  0, 25  y  0,1 Nhận thấy  0,15.30  0,1.56  10,1 Giải thích tư duy: Bài tốn phương án cho sẵn công thức chất nên tốt ta kết hợp suy luận nhanh từ đáp án Câu 8: Hỗn hợp X gồm anđehit đơn chức, mạch hở ankin (phân tử ankin có số ngun tử H nguyên tử C so với phân tử anđehit) Đốt cháy hoàn toàn mol hỗn hợp X thu 2,4 mol CO2 mol nước Nếu cho mol hỗn hợp tác dụng với dd AgNO3/NH3 khối lượng kết tủa thu là: A 308g B 301,2g C 230,4g D 144g Định hướng tư giải: 2,   2, CH  CH : 0, C    CH  C  CHO : 0, H   CAg  CAg : 0,   m  308 Ag : 0,8 CAg  C  COONH : 0, 4  Giải thích tư duy: Do số nguyên tử H nên hai chất có nguyên tử H Từ dễ dàng suy CTCT chất Câu 9: Hỗn hợp M gồm anđehit ankin (có số nguyên tử cacbon) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, thu 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) 6,48 gam H2O Nếu cho 0,1 mol hỗn hợp M tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 Số mol AgNO3 phản ứng A 0,20 B 0,14 C 0,12 D 0,10 Định hướng tư giải: H O : 0,36  H  3, CH  CH  CH : a a  0,16 0, M     b  0, 04 CH  C  CHO : b CO : 0,  C  CH  CH  CH : 0, 08 BTNT,Ag  0,1M    n AgNO3  0, 08  0, 02.3  0,14 CH  C  CHO : 0, 02 Giải thích tư duy: Các chất chứa C, H, O số ngun tử H ln số chẵn Do đó, có H số ngun tử H phải Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2, thu 0,3 mol CO2 0,3 mol H2O Nếu cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 khối lượng Ag thu A 32,4 gam B 48,6 gam C 75,6 gam D 64,8 gam Định hướng tư giải: BTNT.O   n Otrong X  0,375.2  0,3.2  0,3  n Otrong X  0,15 Do số mol nước số mol CO2 nên X andehit no đơn chức  n X  n Otrong X  0,15 Ta có:  C  HCHO 0,3   X 0,15 RCHO Do đó:  0,15.2  n Ag  0,15.4 32,  m Ag  64,8 Giải thích tư duy: Ở tốn với Ctb ta suy hỗn hợp chắc có HCHO Vì khơng thể có andehit đơn chức khác mà có 2C Nhiều bạn ngộ nhận cho hỗn hợp HCHO C2H5CHO với số mol (đây trường hợp đặc biệt) BÀI TẬP VẬN DỤNG ANDEHIT – CƠ BẢN Câu 1: Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với Ag2O dung dịch NH3 dư, đun nóng, thu 25,92g Ag Cơng thức cấu tạo hai anđehit A HCHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO C C2H5CHO C3H7CHO D CH3CHO C2H5CHO Câu 2: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng thu 43,2g Ag Hiđro hố X thu Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6g Na Công thức cấu tạo thu gọn X A HCHO B (CHO)2 C CH3CHO D CH3CH(OH)CHO Câu 3: Cho 6,6 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư Ag2O/NH3 đun nóng Lượng Ag sinh cho tác dụng với HNO3 loãng, 2,24 (l) khí NO (đktc) Cơng thức thu gọn X A CH2=CHCHO B CH3CHO C HCHO D CH3CH2CHO Câu 4: Cho 13,92 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư Ag2O/NH3 đun nóng Lượng Ag sinh cho tác dụng vói HNO3 lỗng, 3,584 (l) khí NO (đktc) Công thức thu gọn X A CH2=CHCHO B.CH3CHO C HCHO D CH3CH2CHO Câu 5: Cho 4,48 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư Ag2O/NH3 đun nóng Lượng Ag sinh cho tác dụng với HNO3 đặc, nóng 3,584 (l) khí NO2 (đktc) Cơng thức thu gọn X A CH2=CHCHO B CH3CHO C HCHO D CH3CH2CHO Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g hợp chất hữu A thu 0,4 mol CO2 0,4 mol H2O Biết A chứa loại nhóm chức 0,05 mol A tham gia phản ứng tráng gương tạo 0,1 mol Ag Cơng thức cấu tạo thu gọn A A C3H7CHO B CH3CHO C C2H5CHO D C2H3CHO Câu 7: Một hỗn hợp A gồm hai ankanal có tổng số mol 0,25 mol Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư thu 86,4 gam Ag khối lượng dung dịch giảm 77,5 gam Xác định công thức hai andehyt A HCHO CH3CHO B CH3CHO C2H5CHO C C2H5CHO C3H7CHO D C3H7CHO C4H9CHO Câu 8: Hỗn hợp X gồm 0,05 mol HCHO andehit A Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư thu 25,92 gam Ag Nếu đem đốt cháy hết X ta thu 1,568 lít khí CO2 (đktc) Xác định cơng thức cấu tạo A Biết A có mạch cacbon khơng phân nhánh A CH3CHO B CH3-CH2CHO C.OHC-CHO D OHC-CH2-CH2-CHO Câu 9: Cho 13,6 gam chất hữu X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M NH3 thu 43,2 gam bạc Biết tỉ khối X oxi 2,125 Xác định công thức cấu tạo X A CH3-CH2-CHO B CH2=CH-CH2-CHO C HC  C  CH  CHO D HC  C  CHO Câu 10: Chia hỗn hợp gồm anđehit no, đơn chức thành phần - Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất, thu 0,54g H2O - Phần thứ hai cộng H2 (Ni,t°), thu hỗn hợp X Nếu đốt cháy hồn tồn X thể tích CO2 thu đkc là: A 0,112 lít B 0,672 lít C 1,68 lít D 2,24 lít Câu 11: Cho 1,74g ankanal B tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư sinh 6,48g Ag CTCT B A CH3CHO B C2H5CHO C HCHO D CH3-CH(CH3)CHO Câu 12: Cho 2,9 gam anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3/ NH3 thu 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn anđehit A HCHO B CH2=CH-CHO C OHC-CHO D CH3CHO Câu 13: Oxi hóa 6g rượu no đơn chức X 5,8g anđehit Công thức cấu tạo X A CH3- CH2-OH B CH3-CH2-CH2-OH C CH3-CHOH-CH3 D Kết khác Câu 14: Khi oxi hóa hồn tồn 2,2 gam anđehit đơn chức thu gam axit tương ứng Công thức anđehit A HCHO B C2H3CHO C C2H5 CHO D CH3CHO Câu 15: Một hỗn hợp X gồm ankanal đồng đẳng dãy đồng đẳng hidro hố hồn tồn cho hỗn hợp rượu có khối lượng lớn khối lượng X gam X đốt cháy cho 30,8g CO2 Xác định công thức cấu tạo số mol andehit hỗn hợp A 9g HCHO 4,4g CH3CHO B 18g HCHO 8,8g CH3CHO C 5,5g HCHO 4,4g CH3CHO D 9g HCHO 8,8g CH3CHO Câu 16: Đốt cháy hết 8,8 gam hỗn hợp gồm ankanal A ankanol B (có số nguyên tử cacbon) thu 19,8gam CO2 gam H2O Tìm cơng thức phân tử A A CH3CHO B CH3-CH2-CHO C.HCHO D (CH3)2CH-CHO Câu 17: Hỗn hợp X chứa CH3CHO, C2H5CHO, C3H7CHO C4H9CHO Đốt cháy hoàn toàn 5,06 gam X cần dùng vừa đủ 0,365 mol O2 Mặt khác, cho toàn lượng X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu m gam Ag Giá trị m? A 17,28 B 10,80 C 15,12 D 16,20 Câu 18: Hỗn hợp X chứa CH3CHO, C2H5CHO, C3H7CHO C4H9CHO Đốt cháy hoàn toàn 6,5 gam X cần dùng vừa đủ 0,475 mol O2 Mặt khác, cho toàn lượng X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu m gam Ag Giá trị m? A 17,28 B 10,80 C 21,60 D 16,20 Câu 19: Hỗn hợp X chứa CH3CHO, C2H5CHO, C3H7CHO C4H9CHO Đốt cháy hoàn toàn 6,5 gam X cần dùng vừa đủ 0,475 mol O2 Mặt khác, cho toàn lượng X vào dung dịch nước Br2 dư thấy có a mol Br2 tham gia phản ứng Giá trị a là? A 0,12 B 0,10 C 0,08 D 0,14 Câu 20: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO H2 qua ống sử dụng bột Ni nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu Đốt cháy hết Y thu 11,7 gam H2O 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) Phần trăm theo thể tích H2 X là: A 46,15% B 65,00% C 35,00% D 53,85% Câu 21: Cho hỗn hợp khí X gồm CH3CHO H2 qua ống sử dụng bột Ni nung nóng sau thời gian hỗn hợp khí Y Đốt cháy hết Y thu 10,8 gam H2O 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) Phần trăm theo thể tích H2 X A 33,33% B 65,00% C 35,00% D 50,00% Câu 22: Hỗn hợp X chứa CH3CHO C2H6 Đốt cháy hết m gam X thu 18 gam H2O 35,2 gam CO2 Giá trị m là? A 14,8 B 16,2 C 12,8 D 15,3 Câu 23: Hỗn hợp X chứa C2H5CHO C2H6 Đốt cháy hết m gam X thu 16,2 gam H2O 30,8 gam CO2 Giá trị m là? A 12,8 B 13,2 C 11,8 D 10,3 Câu 24: Hỗn hợp X chứa C2H5CHO C2H6 Đốt cháy hết m gam X cần dùng vừa đủ a mol O2, thu 16,2 gam H2O 30,8 gam CO2 Giá trị a là? A 1,10 B 1,00 C 1,20 D 0,08 Câu 25: Hỗn hợp X chứa C2H5CHO C2H6 Đốt cháy hết lượng X lượng khí O2 vừa đủ thu 16,2 gam H2O 30,8 gam CO2 Cho toàn lượng X vào dung dịch nước Br2 dư số mol Br2 phản ứng là? A 0,08 B 0,10 C 0,14 D 0,15 Câu 26: Hỗn hợp X chứa C2H3CHO C3H6 (đều mạch hở) Đốt cháy hết lượng X lượng khí O2 vừa đủ thu 19,8 gam CO2 6,3 gam H2O Cho toàn lượng X vào dung dịch nước Br2 dư số mol Br2 phản ứng là? A 0,20 B 0,18 C 0,24 D 0,25 Câu 27: Hỗn hợp X chứa C2H3CHO C3H6 (đều mạch hở) Đốt cháy hết m gam X lượng khí O2 vừa đủ thu 19,8 gam CO2 6,3 gam H2O Giá trị m là? A 7,2 B 7,7 C 7,9 D 8,3 Câu 28: Hỗn hợp X chứa C2H3CHO C3H6 (đều mạch hở) Đốt cháy hết lượng X cần vừa đủ a mol khí O2, thu 19,8 gam CO2 6,3 gam H2O Giá trị a là? A 0,725 B 0,485 C 0,624 D 0,575 Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial anđehit acrylic cần 0,28 mol O2 thu 0,26 mol CO2 0,18 mol H2O Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu tối đa gam Ag? A 32,4 gam B 43,2 gam C 51,84 gam D 30,24 gam Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial anđehit acrylic cần 0,17 mol O2 thu CO2 0,12 mol H2O Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu tối đa bao 21,6 gam Ag Giá trị m là? A 3,96 gam B 4,26 gam C 5,84 gam D 3,76 gam Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial anđehit acrylic cần 0,24 mol O2 thu CO2 0,16 mol H2O Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu tối đa 25,92 gam Ag Giá trị m là? A 3,96 gam B 4,88 gam C 5,84 gam D 3,76 gam Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial anđehit acrylic cần 0,27 mol O2 thu CO2 0,18 mol H2O Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu tối đa bao 30,24 gam Ag Giá trị m là? A 5,9 gam B 4,8 gam C 5,6 gam D 6,6 gam Câu 33: Hỗn hợp X chứa HCHO; CH  C  CHO ; HOC-CH2-CHO Đốt cháy hoàn toàn 6,54 gam X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu CO2 3,06 gam H2O Giá trị V là? A 6,496 B 6,048 C 5,600 D 6,944 Câu 34: Hỗn hợp X chứa HCHO; CH  C  CHO ; HOC-CH2-CHO Đốt cháy hoàn toàn 7,14 gam X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu CO2 3,42 gam H2O Giá trị V là? A 6,494 B 6,048 C 5,600 D 6,944 Câu 35: Hỗn hợp X chứa HCHO; CH  C  CHO; HOC  CH  CHO Đốt cháy hồn tồn m gam X cần vừa đủ 4,256 lít khí O2 (đktc), thu CO2 1,98 gam H2O Giá trị m là? A 3,98 B 4,26 C 4,58 D 3,64 Câu 36: Hỗn hợp X chứa HCHO; CH  C  CHO; HOC  CH  CHO Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 8,288 lít khí O2 (đktc), thu CO2 4,14 gam H2O Giá trị m là? A 8,98 B 9,26 C 8,58 D 7,64 Câu 37: Hỗn hợp X chứa HCHO; CH  C  CHO; HOC  CH  CHO Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam X lượng O2 vừa đủ, thu a gam CO2 4,14 gam H2O Giá trị a là? A 16,28 B 15,40 C 17,16 D 18,04 Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,175 gam chất A chứa nguyên tố C,H,O thu 0,224 lít CO2(đktc) 0,135 gam nước Tỷ khối A so với H2 35 Cho 0,35 gam chất A tác dụng với H2 dư có Ni xúc tác thu 0,296 gam rượu isobutylic CTCT A hiệu suất phản ứng tạo thành rượu A CH3CH=CHCHO; 80% B CH2=C(CH3)-CHO; 60% C CH2=C(CH3)-CHO; 75% D CH2=C(CH3)-CHO; 80% Câu 39: Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm CH3CHO; C2H5CHO; C2H3CHO oxi có xúc tác thu (m+3,2)gam hỗn hợp Y gồm axit tương ứng Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư NH3 thu a gam Ag Giá trị a là: A 10,8 gam B 21,8 gam C 32,4 gam D 43,2 gam Câu 40: X hỗn hợp gồm khí andehit đồng đẳng liên tiếp Cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 25,92 gam bạc % số mol andehit có số cacbon nhỏ X là: A 40% B 20% C 60% D 75% Câu 41: Cho m g hỗn hợp A gồm HCHO CH3CHO tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 thu 108g Ag Mặt khác 3,24g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 1,7921ít H2 (đktc) Giá trị m là: A 16,2g B 11,8 C 13,4g D 10,4g Câu 42: Hỗn hợp X gồm anđehit no có số mol nhau, tỉ khối X so với khí H2 22 Cho m gam X (m < 10) phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3 NH3 dư thu 86,4 gam kết tủa Hỗn hợp X gồm A anđehit fomic anđehit propionic B anđehit fomic anđehit axetic C anđehit fomic anđehit oxalic D anđehit axetic anđehit oxatic Câu 43: 17,7 gam hỗn hợp X gồm anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 NH3 (dùng dư) 1,95 mol Ag dung dịch Y Toàn Y tác dụng với dung dịch HCl dư 0,45 mol CO2 Các chất hỗn hợp X A C2H3CHO HCHO B C2H5CHO HCHO C C2H5CHO CH3CHO D CH3CHO HCHO Câu 44: Cho 1,45 gam anđehit X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng, thu 10,8 gam Ag Công thức X A CH3-CHO B HCHO C CH2=CH-CHO D OHC-CHO Câu 45: Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần nhau: - Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu 5,4 gam H2O - Phần 2: Cho tác dụng hết với H2 dư (Ni, t°) thu hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn tồn hỗn hợp Y, thu V lít CO2 (đktc) Giá trị V A 3,36 lít B 4,48 lít C 1,12 lít D 6,72 lít Câu 46: Hỗn hợp M gồm anđehit ankin (có số nguyên tử cacbon) Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu 3x mol CO2 l,8x mol H2O Phần trăm khối lượng anđehit hỗn hợp là: A 67,164% B 48,64% C 54,124% D 75% Câu 47: Hỗn hợp A gồm hai anđehit đồng đẳng Khử hoàn toàn A cần x mol H2, hỗn hợp B Cho B phản ứng với Na dư thu x/2 mol H2 Mặt khác cho lượng hỗn hợp A phản ứng với lượng dư AgNO3 / NH3 thu 378 x gam Ag % khối lượng anđehit có khối lượng phân tử nhỏ hỗn hợp là: A 67,164% B 48,64% C 54,124% D 75% Câu 48: Khối lượng Ag thu cho 4,4 gam axetanđehit tráng bạc hoàn toàn là: A 10,80g B 32,40g C 31,68g D 21,60g Câu 49: Oxi hóa 4,8 gam anđehit đơn chức oxi có xúc tác Mn2+, thu 6,56 gam hỗn hợp X gồm anđehit dư, nước axit Cho toàn X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu m gam Ag Giá trị m A 10,80 B 45,36 C 21,60 D 30,24 Câu 50: Cho 8,4 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng Lượng Ag sinh cho phản ứng hết với axit HNO3 lỗng, 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X là: A CH  C  CHO B HCHO C CH3CHO D CH2=CHCHO Câu 51: Geranial (3,7-dimetyl oct-2,6-đien-1-al) có tinh dầu sả có tác dụng sát trùng, giảm mệt mỏi, chống căng thẳng Số gam brom CCl4 phản ứng cộng với 22,8 g geranial A 72 B 48 C 96 D 24 Câu 52: Cho 8,04 gam hỗn hợp gồm CH3CHO C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu 55,2 gam kết tủa Cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, sau kết thúc phản ứng cịn lại m gam chất khơng tan Giá trị m là: A 21,6 B 55,2 C 61,78 D 41,69 Câu 53: Cho 2,9 gam anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn anđehit A HCHO B OHC - CHO C C2H5 - CHO D CH2 = CH - CHO Câu 54: Cho 2,8 gam andehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3 đun nóng, thu m gam Ag Hịa tan hồn tồn m gam Ag dung dịch HNO3 đặc, sinh 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Công thức X A C2H5CHO B HCHO C C2H3CHO D CH3CHO Câu 55: Chia m gam HCHO thành hai phần nhau: - Phần cho tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư, thu 8,64 gam Ag kết tủa - Phần oxi hóa O2 xúc tác Mn2+ hiệu suất phản ứng h%, thu hỗn hợp X Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư, thu 6,48 gam Ag Hiệu suất phản ứng (h%) có giá trị A 80% B 75% C 50% D 25% Câu 56: Cho 1,97 gam fomalin khơng có tạp chất tác dụng với AgNO3/NH3 10,8 gam Ag Nồng độ % dd fomalin A 40% B 49% C 10% D 38,071% Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Anđehit no đơn chức mạch hở thu 0,4 mol CO2 Mặt khác, hiđro hố hồn tồn lượng hỗn hợp X cần 0,2 mol H2 thu hỗn hợp ancol Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp ancol thu số mol H2O là: Câu 6: Định hướng tư giải C H COOH Để ý thấy chất X  có M  74 C4 H OH Nên ta có ngay:   n H2  0, 03   n X  0, 06   m  0, 06  74   23  5, 76  gam  Chọn D Câu 7: Định hướng tư giải X X Ta có: n CO2  0,9  mol   n Trong  n Trong  1,8  mol  COOH  0,9  mol   O BTNT.O  1,8  1, 2.2  1, 2.2  y   y  1,8 Chọn C Câu 8: Định hướng tư giải n HO C6 H4 COOH  0,15  mol  NaOH n NaO C6 H4 COONa  0,15  mol     Ta có:  n CH3COONa  0, n  CH3CO 2 O  0,1 BTNT.Na   n NaOH  0,15.2  0,  0,5   V  0, 25  l  Chọn C Câu 9: Định hướng tư giải Ta có: n X  n RCOONa C : a 5,  3,88  BTKL Trong X   0, 06   nO  0,12   X H : 2a  14a  0,12.16  3,88 22 O : 0,12  CO : 0,14 BTNT.O 0,14.3  0,12 BTNT ung   a  0,14     n OPhan   0,15   V  3,36 2 H O : 0,14 Chọn A Câu 10: Định hướng tư giải BTKL Ta có: n KOH    n H2O    93,  1.56  m  1.18   m  131,  gam  Chọn C Câu 11: Định hướng tư giải  0, 06  mol  BTKL n Ta có:  KOH   3,  0, 06  56  40   8, 28  m H2O   n H2O  0, 06 n NaOH  0, 06  mol  M  Vậy axit hết kiềm dư  3,  60   CH 3COOH Chọn B 0, 06 Câu 12: Định hướng tư giải NaHCO3 X Trong X Ta có: X    n CO2  0,  n Trong  1,  mol   COOH  0,  n O BTNT.O  1,  0, 4.2  0,82  y   y  0,  mol  Chọn A Câu 13: Định hướng tư giải X  Ta có: n KOH  0, 05  n X  3,  74   CH 3CH COOH Chọn A 0, 05 Câu 14: Định hướng tư giải BTKL Ta có: n NaOH  0, 06   n H2O  0, 06   5, 48  0, 06.40  m  0, 06.18   m  6,8  gam  Chọn A Câu 15: Định hướng tư giải n CO  0,3 BTNT.O Ta có:    0,1.2  2n O2  0,3.2  0,   n O2  0,3   V  6, 72  lit  n H2O  0, Chọn D Câu 16: Định hướng tư giải R ROH chuyển hết vào R2CO3 nên có ngay: BTNT.R   nR  30.0, 2.1, 9,54 30.1, 2.20% 2   R  23   n NaOH   0,18  mol  R  17 2R  60 40 n CH COONa  0,1 mol  Vậy NaOH dư nên ta có chất rắn là:   n NaOH  0, 08  mol    n Na 2CO3 BTNT.Na BTNT.C     n CO2  0,  0, 09  0,11 mol   0, 09  mol     BTNT.H  n H2O  0,19  mol      m  0,11.44  0,19.18  0,11.100  2, 74  gam  Chọn A Câu 17: Định hướng tư giải Chú ý: Vì K dư nên chất rắn ngồi muối CH3CH2COOK cịn có KOH K dư Do đó: m  0,  29  44  39   22,  gam  Chọn D Câu 18: Định hướng tư giải C H OH : 0, n CO  1,5 Ta có:    C      m este  18, 24  gam  Chọn D C3 H O : 0,3 n H2O  1, Câu 19: Định hướng tư giải Ta có: CH COOH : a 60a  46b  16, 60 a  0, max 16, 60        n H  0,3   n CO  0,15  mol  HCOOH : b 82a  68b  23, 20 b  0,1 Để thể tích khí nhiều ta cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch axit Câu 20: Định hướng tư giải Ta có: BTNT.C X n CO2  0,15  mol    n trong  n Ctrong X  0,3    n CO2  0,3  mol    V  6, 72  lit  COOH  0,15  Chọn B Câu 21: Định hướng tư giải BTNT.oxi Ta có: n CO2  n COOH  0,16   0,16.2  0, 09.2  0,18.2  n H2O   n H2O  0,14 BTKL   m  0,18.44  0,14.18  0, 09.32  7,56  gam  Chọn A Câu 22: Định hướng tư giải BTKL   m H2O  3,  0,5.0,12  56  40   8, 28  1, 08   n H2O  0, 06   MX  3,  60   CH 3COOH Chọn A 0, 06 Câu 23: Định hướng tư giải n NaOH  0, 48   n  COOH  0, 48    m    C, H, O   28,84  gam  Chọn D Ta có: n CO2  0,98  n H2  0,86 Câu 24: Định hướng tư giải n Ca 2  0,35 BTNT.Ca   n Ca  HCO3   0, 25    n C  0,    n axit  n CO2  n H2O  0,1 Ta có: n CaCO3  0,1 m  0, 6.44  m  10  25,   n H2O  0,5 H2O    n Otrong axit  2n X  0,   m axit   m C H  O  0, 6.12  0,5.2  0, 2.16  11, Chọn B Câu 25: Định hướng tư giải n CO  3a Vì đốt cháy a mol hỗn hợp với tỷ lệ ln có  n H2O  4a X : C3 H O %O X  44, 44%     Chọn C Y : C3 H O %O Y  61,54% Câu 26: Định hướng tư giải Ta có: n Ag  0,3   n Br2  0,15  mol  Chọn C Câu 27: Định hướng tư giải n O2  0, 27  0,33.2  0, 24  0, 27.2 BTNT.O  n OX   0,18   n COOH  0, 09   V  90ml Ta có: n CO2  0,33   n H2O  0, 24 Chọn D Câu 28: Định hướng tư giải BTKL  11,5  0, 4.40  23  18n H2O   n H2O  0, 25   MX  Câu 29: Định hướng tư giải + Nhận thấy chất có 3C nhóm COOH 11,5  46   HCOOH Chọn A 0, 25 CO : 0,9   n COOH  0,3  mol  Với phần 1:    m1  0,9.12  0, 675.2  0,3.2.16  21, 75 H O : 0, 675  n  COOH  0,1   m1  3m   m  21, 75  Với phần 2: n CO2  0,1  21, 75  29,  gam  Chọn C Câu 30: Định hướng tư giải Nhìn nhanh qua đáp án ta thấy số mol axit nhỏ 0,12 với C3H5COOH → dư axit + Hoặc ta làm sau: BTKL  10,32  0,1.56  11  18n H2O  n H2O  0, 2733  axit có dư Chất rắn RCOOK   R  44  39  110   R  27   C2 H 3COOH Chọn D ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG – PHẦN Câu 1: Định hướng tư giải Ta có: n A  C  1,  0, 03 n 1,38  0, 05      CH CH 2.13,8 n Y  0, 02 H  C H BTNT   n Otrong Y  0, 02   2 HCHO : 0, 02   m  0, 03.240  0, 02.4.108  15,84 (gam) Chọn C Câu 2: Định hướng tư giải n  0,15   X   (Loại A, D) n NaOH  0, 25 n don chuc  a a  b  0,15 n don chuc  0,1 a  0, 05 Chọn B 0,15     0,3  n  b n  0, a  2b  0, 25 b  0,1 da chuc da chuc     Câu 3: Định hướng tư giải Chú ý: Mạch khơng nhánh đơn chức chức n CO2  0, 09 2  X : RO   n CO2  n H2O  0, 015  n H2O  0, 075 BTKL   m    C, H, O   0, 09.12  0, 075.2  0, 015.4.16  2,19 Chọn A Câu 4: Định hướng tư giải n CO  0,11   HOOC  R  COOH : 0, 055   0,  n este  0,145 HOOC  COOH : 0, 055 BTNT.cabon   CH 3C  COOCH  0,145 BTNT.hidro   n H  0, 055.2  0,145.6  0,98  m H2O  0,98 18  8,82 Chọn D Câu 5: Định hướng tư giải Quy hỗn hợp X gồm HCOOH CH3COOH thành axit chung RCOOH  R   n  0,1   X   m este  0,1.0,8  RCOOC2 H   6, 48 Chọn C n ancol  0,125 Câu 6: Định hướng tư giải Dễ thấy X gồm chất chứa liên kết π có 2O Chay X : Cn H 2n O   nCO  nH O CO : a n X  0,      44a  18a  40,3   a  0, 65 H 2O : a BTNT.oxi   0, 2.2  2n O2  0, 65.3  n O2  0, 775 Chọn A Câu 7: Định hướng tư giải BTKL   8, 64  0,114.56  14,544  m H2O   n H2O  2,16 8, 64  0,12  n axit   M axit   72 18 0,12 Chọn B Câu 8: Định hướng tư giải Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu a mol H2O → Cả Y Z có nguyên tử H phân tử HCOOH : x x  y   x  0, Cho a  ta có:      HOOC  COOH : y  x  2y  1,  y  0,   %HCOOH  46.0,  25, 41% Chọn C 46.0,  90.0, Câu 9: Định hướng tư giải BTKL  10  0, 06.56  0, 04.40  10,36  m H2O   n H2O  4,  0, 255 → Vô lý 18 RCOOK : 0, 06 Do axit dư  10,36    R  27   CH  CH  Chọn C RCOONa : 0, 04 Câu 10: Định hướng tư giải Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp A thu a mol H2O → A có H HCOOH : x x  y   x  0, Cho a  ta có:      %HCOOH  43, 4% Chọn C HOOC  COOH : y  x  2y  1,  y  0, Câu 11: Định hướng tư giải BTKL   3,  0,5.0,12  56  40   8, 28  m H2O   n H2O    n axit  0, 06   MX  1, 08  0, 06 18 3,  60 Chọn B 0, 06 Câu 12: Định hướng tư giải n   n CaCO3  0, Ta có  Để hiểu ý tưởng giải bạn tự trả lời câu hỏi n CO2  0,  n  COOH  n COONa  0,  Na CO : 0, BTNT.C   n Ctrong X  n X  0, C X đâu rồi?  CO : 0, Do đó, số nhóm COOH phải số C chọn A Câu 13: Định hướng tư giải n X  0,1 Vì X đơn chức  → Cả hai chất Y Z tác dụng với Na n H2  0, 05 HCOOH : 0, 05 X có tráng bạc  X    m X  4, Chọn D C2 H 5OH : 0, 05 Câu 14: Định hướng tư giải Khi đốt cho số mol H2O số mol CO2 nên X Y có liên kết π phân tử n X  Y  0,1 X : HCHO : x mol  x  y  0,1 Ta có:      Y : HCOOH : y mol 4x  2y  0, 26 n Ag  0, 26  x  0, 03 0, 03.30   %HCHO   21,84% Chọn D 0, 03.30  0, 07.46  y  0, 07 Câu 15: Định hướng tư giải n CO  0,54 0,54.44  0, 64.18  12,88 BTKL ung     n ancol  0, 64  0,54  0,1   n Ophan   0, n  0, 64 32  H2O  0,1 n CH OH : 0,1 BTNT.Oxi   n Otrong X  0,54.2  0, 64  0, 7.2  0,32    ancol   n axit  0,11 C4 H8O : 0,11   m  0,1.0,8  32  88  18   8,16 Chọn C Câu 16: Định hướng tư giải n CO  0, BTKL 4,  0, 2.12  0, 2.2 Ta có    n Otrong X   0,1 16 n H2O  0, 4,  M X  0, 05  88   n X  0, 05     C2 H 5COOCH Chọn D 4,8 M   96  R  29  RCOONa 0, 05 Câu 17: Định hướng tư giải   n HOC6 H2  NO2   p   N : 0,18 H : 0,18 a  b  0, 72 a  0, 27, 48  BTNT   0,12       229 a  2b  0,84 b  0,12 CO : a CO : b nRT  0,18  0,18  0, 72  0, 082  273  1223   6, 624 Chọn B V 20 Câu 18: Định hướng tư giải BTKL   5, 48  0, 6.0,1.40  m  0, 6.0,1.18  m  6,8 Chọn B Câu 19: Định hướng tư giải C H OH : a 94a  60b  18, a  0,1 0,1 18,        %phenol   40% 0, 25 b  0,15 CH 3COOH : b a  b  n NaOH  0, 25 Chọn B Câu 20: Định hướng tư giải BTNT.C     n CO2  n CaCO3  0,8    → X no đơn chức 14, BTKL  m  80  0,8.44  m H2O  30,   n H2O   0,8   18   BTKL   n Otrong X   17,  0,8.12  0,8.2  0,   n X  0, 16 CH 3COOC2 H 17,   MX   88   C2 H 5COOCH Chọn B 0, HCOOC3 H  dp  Câu 21: Định hướng tư giải n CO2  0, Ta có:    0, 25  0,  n CO2   n CO2  0, 05   V  1,12 Chọn B n CH3COOH  0, 25 Câu 22: Định hướng tư giải Vận dụng dồn chất nhấc 0,02 mol OO axit   n H2O  0, 06   n CO2  0, 06   C2 H 5COOH Chọn D Câu 23: Định hướng tư giải Ta có: n NaOH  200.2, 24 6, 72  0,112   MY   60 Chọn D 100.40 0,112 Câu 24: Định hướng tư giải Ta có: n H2  0, 0375   n X  0, 075   C  2, 67 CH COOH : a a  b  0, 075     2a  3b  0, CH 3CH CH OH : b Câu 25: Định hướng tư giải a  0, 025 m     A  Chọn D mB b  0, 05 n CO  0,5 Khi đốt cháy E :    C5 H10 O : 0,1 n ancol  0,5 n  0,1 Chay BTNT.C Vậy phần    axit   n CO2  0,9    HCOOH chọn D n ancol  0, Câu 26: Định hướng tư giải HCOOH : 0,1    n Ag  0,      0,1  b  n NaOH  0,15 RCOOH : b BTKL   b  0, 05   0,1.46  0, 05  R  45   8,   R  27 CH  CH  COOH A Đúng B Sai Vì có phenol C Sai Vì có phenol D Sai Vì có CuCl2 Câu 27: Định hướng tư giải Vì axit có tổng cộng liên kết π nên: n CO2  n H2O  2n axit   n axit  0,3  0,1  0,1   n Otrong axit  0, 2 BTKL   a   m  C, H, O   0,3.12  0,1.2  0, 2.16  Chọn D Câu 28: Định hướng tư giải BTNT.C n CO2  0, 05    n CH2 CH CHO  n CH3COOH  0, 05   n Br2  2.0, 05  0,1   m  16 Chọn B Chú ý: Phản ứng Brom vào nhóm CHO khơng phải phản ứng cộng Câu 29: Định hướng tư giải Vì Y mạch khơng nhánh nên Y có hai chức C H O : a    n 2n n H2  0, 075   a  2a  0, 075.2   a  0, 05 Cm H 2m  O : a n CO2  0,   0, 05  n  m   0,  n  m  HCOOH : 0, 05 Trường hợp 1:  HOOC  CH  COOH : 0, 05 CH COOH : 0, 05 Trường hợp 2:  HOOC  COOH : 0, 05   %X   %X  46  30, 67 (Khơng có đáp án) 46  104 60  40% 60  90 Chọn C Câu 30: Định hướng tư giải C H O : a 46a  60b  23,5 a  0, 25 23,5     BTNT.Hidro     6a  4b  1,15.2 b  0, CH 3COOH : b   n este  13, 0,15  0,15  H   75% Chọn C 88 0, Câu 31: Định hướng tư giải Axit malic HOOC-CH(OH)-CH2-COOH Na a mol malic   n H2  1,5a V 1,5 m gam axit tương ứng với a mol:       0, 75 NaHCO3 V a mol malic   n  2a CO  Câu 32: Định hướng tư giải Ta có: n H2  0,175   n ancol axit n CO2  n  0,9   0,175.2  0,35 Với phần ta có:  56,  0,9.44  0,95 n H2O  18    n ancol  n H2O  n CO2  0, 05   n axit  0,3  n  CH COOH : a 0,9  0, 05.2  2, 67   0,3 C2 H 5COOH : b a  b  0,3 a  0,1 Chọn D     2a  3b  0,8 b  0, Câu 33: Định hướng tư giải t  cho sản phẩm tráng Ag (Loại A ngay) n H2  n X loại B X  CuO  m  16,8  13,5  3,3  n X  13,5 3,3  90 Chọn C  0,15 M X  0,15 23  Câu 34: Định hướng tư giải Với tốn kiểu ta nên thử Khơng nên biện luận nhiều thời gian Khi ta thử mà thấy có đáp số chọn ln HOOC  CH 4 COOH : a 2a  b  0, 05 a  0, 01 n NaOH  0, 05       146a  60b  3, 26 b  0, 03 CH 3COOH : b Chọn B Câu 35: Định hướng tư giải Vì mạch thẳng nên xảy axit đơn chức chức n CO  0, 06 Vì  nên axit chức n axit  n CO2  n H2O  0, 06  0, 05  0, 01 n H2O  0, 05 BTKL   n Otrong axit  0, 01.4  0, 04   m  0, 06.12  0, 05.2  0, 04.16  1, 46 Chọn B Câu 36: Định hướng tư giải n X  0, C6 H O Na : 0,   BTNT   n NaOH  0,8   m Z  58,  Na 2SO : 0,1 Chọn B n HCOONa : 0,   H2SO4  0,1 ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG – PHẦN Câu 1: Định hướng tư giải Cho a  Vì n X  n H2O → axit có 2H Y : HCOOH : x mol x  y   x  0,        %HCOOH  25, 41%  Z : HOOC  COOH : y mol  x  2y  1,  y  0, Chọn B Câu 2: Định hướng tư giải 2a  c  0, axit : 2a   NaOH   M ancol : a    a  c  Ancol  8, 05 este : c  2a  c  axit   23  16,   axit  60 CH COOH      Chọn C 8, 05 8, 05 C H OH Ancol    40, 25   a  c 2a  c Câu 3: Định hướng tư giải NaHCO3 BTNT.O   n CO2  0, 06  n COOH   n OX  0,12   0,12  0, 09.2  0,11.2  a   a  1, 44 18 Chọn C Câu 4: Định hướng tư giải n Ag  0,89  0, 46  0, 01 HCOOH : a  0,89    b  0, 015  0, 01  0, 005   RCOOH   86 0, 005 RCOOH : b  Chọn A Câu 5: Định hướng tư giải  NaOH : 0, 05 C15 H 31COOH : a     CO : 0,85   X C17 H 35COOH : b H O : 0,82 C H COOH : c   17 31 a  b  c  0, 05 a  0, 025  BTNT.cacbon      16a  18b  18c  0,85   b  0, 01 Chọn D BTNT.hidro   c  0, 015  32a  36b  32c  0,82.2   Câu 6: Định hướng tư giải Tráng bạc → loại A, B n Ag  0,   n HCOOH  0,1 13,  0,1.46     R  45    R  43 Chọn C HCOOH : 0,1  0.1  n NaOH  0,  RCOOH : 0,1  Câu 7: Định hướng tư giải n H2O  x  n OH m  40x  a  18x a  m  22x        22b  19a  3m Chọn A x b  m  19x m   40  34   b  18x Câu 8: Định hướng tư giải RH : a a  mol  R  COOH 2  a R  COONa 2    Na CO3 : 2a  n CO2  0,   R  35   m  0,  35  67.2   33,8 Chọn C Câu 9: Định hướng tư giải n CO  n H O  a → no đơn chức BTKL BTNT.O   9,16  0, 45.O  44a  18a  a  0,38   2n X  0, 45.2  2a  a   n X  0,12 Chọn C Câu 10: Định hướng tư giải n ancol  0, 64  0,54  0,1 n ruou  0,1 CH OH : 0,1  XepHinh    n O  0,32     0,32  0,1  0,11 C3 H COOH : 0,11 n axit  BTKL  m  0,1  43  44  15   10, Chọn A Câu 11: Định hướng tư giải n Ag  0,  n HCOOH  0,1 HCOONa : 0,1 R    →A   13,5   0,  0,1 0,1  0,1   RCOONa : k  n NaOH  0,  n R  COOH k   k k  k Câu 12: Định hướng tư giải 132,35  n CH3COOH  60  2, 206  m  0, 68.2, 206  88  60  18   195 Chọn D  200 n   2, 27   CH3 2 CH2CH2OH 88 Câu 13: Định hướng tư giải C15 H 31COOH : a a  b  c  0, 04 a  0, 02    m C17 H 35COOH : b  16c  18b  18c  0, 68  b  0, 005 Chọn D C H COOH : c 32a  36b  32c  1,3 c  0, 015  17 31   Câu 14: Định hướng tư giải n Ca 2  0,35 BTNT.Ca   n Ca  HCO3   0, 25    n C  0,    n CaCO3  0,1   n axit  n CO2  n H2O  0,1 m  0, 6.44  m  10  25,   n H2O  0,5 H2O    n Otrong axit  2n X  0,   m axit   m C H  O  0, 6.12  0,5.2  0, 2.16  11, Chọn D Câu 15: Định hướng tư giải n X  0,3 HCOOH : a     C  1, 67   HCOOH   0,15 :  HOOC  RCOOH : b n CO2  0,5 a  b  0,15 a  0, 05 Thử vào đáp án Dễ thấy A không thỏa mãn     a  2b  0, 25 b  0,1 Chọn C Câu 16: Định hướng tư giải n M  0, C  2, 25  X có bon Y có bon n CO2  0, 45   H    n H2O  0, X  HOOC  COOH : a mol a  b  0, a  0,15 Khi có ngay:      Y  CH  C  COOH : b mol 2a  3b  0, 45 b  0, 05 BTNT.O   0,15.4  0, 05.2  V  0, 45.2  0,   V  4, 48  lit  Chọn B 22, Câu 17: Định hướng tư giải n M  0, ; n CO2  0, → chất M gồm bon Do số mol nước = số mol CO2 nên Y có nhiều liên kết π Mà Y có nguyên tử C C H : a a  b  0, a  0,1   0, mol M      HOOC  COOH : b 6a  2b  0,8 b  0,1 Có ngay: %m  HOOC  COOH   0,1.90  75% Chọn B 0,1.90  0,1.30 Câu 18: Định hướng tư giải Cn H 2n  O 4, 02    14n  32     n  3, 0,18 n  0,18  n CO   n   n hh  0,18  0, 05  n CO2  n H2O   n H2O  0,13 Chọn B 3, Câu 19: Định hướng tư giải  RCOO 2 Ba : 0, 01 Ba  OH 2 : 0, 02      BaCl2 : 0, 01   6, 03  2, 08  2, 25  0, 03R  0, 44  0, 01M HCl : 0, 02 RCOOM : 0, 01    2R  M  126  K  39 Chọn D R  29   C2 H5 Câu 20: Định hướng tư giải Nhìn vào đáp án thấy có axit este n  n NaOH  0, 05 CO : a axit : 0, 03   X     8, 68    a  0,14   n C  0,14 este : 0, 02 H 2O : a n ruou  0, 02 Thử đáp án thấy có D phù hợp Chọn D Câu 21: Định hướng tư giải BTKL    m  6,9  19, 08  0,11.2  m  12,  n  1, 74  A  n Na  0,3  2n H2  Na  du  Câu 22: Định hướng tư giải n H2  0, 0075   n X  0, 015 0, 04  C   2, 67  0, 015 n   0, 04 Chỉ có B phù hợp A hai chất có số C nhỏ C D hai chất lớn C chọn B Câu 23: Định hướng tư giải Vì có phản ứng tráng bạc nên X HCOOH có ngay: n Ag  0,  n HCOOH  0, HCOOH : 0,     8,8  m  8,8    n COOH  22  0, HOOC  R  COOH : 0,1  13,8  NH OOC  R  COONH : 0,1   R  14 Chọn C Câu 24: Định hướng tư giải Nhìn nhanh vào đáp án thấy B chức A chức loại B  n M  n N2  28  0, 25   A : a a  b  0, 25 a  0,1    B : b 0,5a  b  n H2  0, b  0,15 n CO2  0, 65 Dùng bảo toàn nguyên tố thấy A thỏa mãn n CO2  0, 65 Chọn A Câu 25: Định hướng tư giải  m  m CO  m H O  56, 2  P2 : n   n CO2  0,9   n ancol  0, 05  n H O  56,  0,9.44  0,95  18 C H OH : 0, 05 P1 : n H2  0,175   n X  0,35   Cn H 2n O : 0,3 chay Cn H 2n O   nCO CH COOH : a     n  2, 667    0,9  0,1 C2 H 5COOH : b 0,3 a  b  0,3 a  0,1 0, 2.74 BTNT.cacbon       %C2 H 5COOH   64, 07% 0, 2.74  0,1.60  0, 05.46 2a  3b  0,8 b  0, Chọn B Câu 26: Định hướng tư giải C2 H 5OH : 0, phan ung vua du   n H2  0,   n X  0,   RCOOH : 0,   RCOOC2 H  16,  81   R  Chọn C 0, Câu 27: Định hướng tư giải Với toán hữu có ta nên kết hợp nhanh với đáp án để giải Việc làm phù hợp với kiểu thi trắc nghiệm Có TH gồm đơn chức có chức Với phần 2: có ngay: n   n CaCO3  0,5 don chuc : a NaOH Với phần 1:    a  2b  0,5 Kết hợp với đáp án dễ thấy có A thỏa mãn Chọn A 2 chuc : b Câu 28: Định hướng tư giải Ta có X : R  COOH 2  4.16  0,  R  1, R  90 n O2  0,  BTNT.oxi BTKL   n CO2  0,35   n Otrong X,Y,Z  0,35   m X,Y,Z   m  C, H, O   10,  n H2O  0, 45 axit : a a  b  0, a  0, 05 Dễ dàng suy ancol đơn chức:     BTNT.oxi    4a  b  0,35 ancol : b   b  0,15  ROH  Nếu X HOOC  CH  COOH  10,  0, 05.104   R  19, 67 0,15 CH OH : 0,1 0,1.32     %CH 3OH   29,9% Chọn B 10, C2 H 5OH : 0, 05 Câu 29: Định hướng tư giải BTKL   m X  0, 2.40  17, 04  0, 2.18   m X  12, 64 X don chuc n NaOH  0,   n X  0,   n Otrong X  0, 2.2  0, CO : a 44a  18b  26, 72 a  0, 46          n B,C  0,1   n A  0,1 12a  2b  12, 64  0, 4.16 b  0,36 H 2O : b  CB,C  TH 1: A CH 3COOH :  0, 46  0,1.2  2,  loai 0,1 CH  CH  COOH : 0, 04 TH 2: A HCOOH :  Chọn A  CB,C  3,   CH  CH  CH  COOH : 0, 06 Câu 30: Định hướng tư giải HCOOH : a a  b    a    H      HOOC  COOH : b a  2b  1, HCOOH : 0,     %HCOOH  43, 4% Chọn C HOOC  COOH : 0, Câu 31: Định hướng tư giải Ta có: C  1,   HCOOH Xét 0,06 mol HCOOH 0,04 mol Cn H 2n  O X Ta có: 0, 06  0, 04n  0,14  n   C2 H  OH 2   %Y  47,33% Chọn D Câu 32: Định hướng tư giải n  0,3   n X  0,3 Ta có:  NaOH  m X  25,56  22.0,3  18,96 m RCOONa  25,56  44x  18y  40, 08  x  0, 69 n CO  x Ta gọi:      12x  2y  18,96  0,3.2.16  y  0,54 n H2O  y n no  0,15     n Cno  0, 24 n  0,15   n  0, 45 C  khong no   HCOOH : 0,15  mol    %HCOOH  0,15.46  36,39% Chọn D 18,96 Câu 33: Định hướng tư giải n O2  0, 27  0,33.2  0, 24  0, 27.2 BTNT.O  n OX   0,18   n COOH  0, 09   V  90ml Ta có: n CO2  0,33   n H2O  0, 24 Chọn D Câu 34: Định hướng tư giải n  0,3   n axit  0,3 Ta có:  NaOH   m  25,56  0,3.22  18,96  gam  m RCOONa  25,56 n CO2  a 44a  18b  40, 08 BTKL    m  C, H   18,96  0,3.2.16  9,36  gam      12a  2b  9,36 n H2O  b n axit khong no  0,15 a  0, 69     b  0,54 n axit no  0,15   m HCOOH  0,15.46  6,9   m khong no  18,96  6,9  12, 06  gam  Chọn D Câu 35: Định hướng tư giải n CO  0, 48 BTKL Ta có:  Dồn chất   n X  0,  0,16  0, 24  C   n COO  0,32   n H2O  0,32 CH  C  COOH : 0, 04  0,12.84  BTKL   HOOC  CH  COOH : 0, 08   m Z  33, 28   %HCOOK   30, 29% 33, 28  HCOOH : 0,12 Chọn B ... HCOOH C3H7OH B HCOOH CH3OH C CH3COOH C2H5OH D CH3COOH CH3OH Câu 3: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic axit axetic Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu 1 ,34 4 lít... Câu 36 : Định hướng tư giải Có ngay: n O  n H2O  0, 23  0, 23  0 ,37 .2  2a  0, 23  a  0 ,37  m  0, 23. 16  0, 23. 2  0 ,37 .12  8,58 Câu 37 : Định hướng tư giải Có ngay: n O  n H2O  0, 23. .. vôi dư thu 50 gam kết tủa Tên gọi axit là: A Axit fomic axit oxalic B Axit axetic axit oxalic C Axit axetic axit acrylic D Axit fomic axit ađipic Câu 28: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm

Ngày đăng: 22/03/2021, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w