NHỮNG DỰ ĐỊNH TRONG TƯƠNG LAI:

Một phần của tài liệu tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương iv – v vật lí 11 nâng cao (Trang 45 - 56)

Tôi nhận thấy rằng, việc giáo dục môi trường là một việc làm rất cần thiết và ý nghĩa đối với dạy học. Tôi nghĩ rằng, nếu chỉ lồng ghép với lý thuyết suôn thì chưa hẳn đã đạt được kết quả tốt. Hơn nữa, một bài giảng hay cần phải tích hợp được các yếu tố như người thầy, phương pháp giảng và nội dung phù. Tuy rằng, chỉ mới dừng lại ở việc

thiết kế lồng ghép giáo dục môi trường cho các chương IV – V Vật lí 11 nâng cao, nhưng trong tương lai tôi hi vọng sẽ cống hiến nhiều thêm nữa.

Tôi hi vọng sau khi ra trường, nếu có cơ hội tôi sẽ mạnh dạn đưa lồng ghép giáo dục môi trường vào bài giảng của mình. Tôi sẽ có gắng trau dồi và nghiên cứu thêm những

kiến thức mới để giúp bài giảng vừa sinh động, vừa gắng liền với thực tế hơn. Cũng như

tôi sẽ vận dụng những gì mà tôi nghiên cứu được từ đề tài này để áp dụng vào thực

TÀI LIỆU THAM KHẢO ---- [1]. http://www.elib.vn/sang-kien-kinh-nghiem-tich-hop-giao-duc-bao-ve-moi-truong- trong-giang-day-bo-mon-vat-ly-o-truong-thc-451666.html [2]. http://www.wattpad.com/11314175-chuong2 [3]. http://123doc.org/document/2468160-luan-van-su-pham-vat-ly-tap-long-ghep-giao- duc-moi-truong-trong-day-hoc-chuong-ii-iv-v-vi-vii-vat-li-12.htm [4]. http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng [5]. http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_t%E1%BB %B1_nhi%C3%AAn [6]. http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_x%C 3%A3_h%E1%BB%99i [7]. http://tomuonbiet.blogspot.com/2014/03/moi-truong-la-gi.html

[8]. Nguyễn Thị Thu Thủy – Thiết kế một sốmô đun giáo dục môi trường thông qua nội dung sách giáo khoa vật lí 10 – BGD&ĐT Đại học Cần Thơ - năm 2008.

[9]. Tăng Ngọc Tươi – Luận văn tốt nghiệp – Đại học Cần Thơ - năm 2014. [10]. Lê Văn Tưởng – Giáo dục môi trường – NXB Giáo dục - năm 2006.

[11]. Phạm Văn Tuấn – Vật lí môi trường – Đại học Cần Thơ - năm 2012.

[12]. http://www.bienphongvietnam.vn/cong-tac-bien-phong/54-tai-nguyen-moi- truong/1036-dd.html

[13]. http://nuocviet.msnboard.net/t283-topic

[14]. http://daihocxanh.hoasen.edu.vn/hoi-thao/long-ghep-noi-dung-giao-duc-bao-ve- moi-truong-trong-chuong-trinh-dao-tao-mot-trong-nhung

[15]. Lê Phước Lộc – Lí luận dạy học vật lý – Đại học Cần Thơ - năm 2004.

[16]. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Trọng Sửu, Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Vật Lí THPT, tài liệu tập huấn của BộGD và Đào Tạo (vừa triển khai tại Đà Nẵng cho 32 tỉnh thành phía nam từ13.05 đến 16.05.2008; đã in thành sách cấp phát cho tất cả các tỉnh tham gia tập huấn).

[17]. Nguyễn Thúy An – Luận văn tốt nghiệp – Đại học Cần Thơ - năm 2011.

[18]. Vật lí lớp 11 nâng cao, NXB Giáo Dục - năm 2009.

[19]. http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/M%C3%A1y_thu_h%C3%ACnh_c% 3c%B3_%E1%BA%A3nh_h%C6%B0%E1%BB%9Fng_t%E1%BB%9Bi_s%E1%BB% A9c_kho%E1%BA%BB_kh%C3%B4ng%3F [20]. http://afamily.vn/me-va-be/nhung-anh-sang-nguy-hiem-voi-mat-tre- 2013022505005699.chn [21]. http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFt [22]. http://www.vatgia.com/home/detail.php?module=estore_news&type=2&iNe w=11024 [23]. http://dantri.com.vn/xa-hoi/tai-nan-chet-nguoi-dau-tien-do-dinh-tac-duoc-xac-dinh- 465123.htm

[24]. http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1599-09- 633432477923381250/Nhung-thach-do-vat-ly/Tu-truong-Trai-dat-co-anh-huong-den- con-nguoi-khong.htm [25]. http://dantri.com.vn/doanh-nghiep/tiet-kiem-dien-chieu-sang-o-vung-xa- 670199.htm [26]. http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BB%9D_Tr%C3%A1i_%C4%90%E1%BA% A5t [27]. http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/moi-truong/20090324/cam-nang-tiet-kiem- nang-luong-trong-gia-dinh-phan-1/307777.html [28]. http://sieuthinamcham.net/san-pham-501/Nam-Ch%C3%A2m-H%C3%ADt- %C4%90inh.html [29]. http://khampha.vn/giai-tri/nguoi-nhat-dinh-xuyen-viet-den-mien-trung- c4a110457.html [30]. http://www.baomoi.com/6-buoc-tu-lam-vu-khi-chong-dinh-tac/145/12801188.epi

PH LC ---- PH LC 1 PHIẾU HỌC TẬP Bài 34. SỰ TỪ HÓA CÁC CHẤT. SẮT TỪ Nhóm:… Họ tên các thành viên nhóm: * Câu hỏi thảo luận: Câu 1. Hãy cho biết những ứng dụng của chất sắt mà em biết? (Học sinh kể ít nhất 5 ví dụ) - Trả lời: ……… ……… ……… ……… ………

Câu 2. Theo em, rỉ sét của sắt và bụi sắt đến môi trường và sức khỏecon người như thế nào? (Học sinh kể ít nhất 5 ví dụ) - Trả lời: ……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu 3. Biện pháp nào để làm giảm các ảnh hưởng của rỉ sét sắt và bụi sắt? (Học sinh kể ít nhất 5 ví dụ) - Trả lời: ……… ……… ……… ……… ………

* Đáp án:

(Dưới đây chỉ là đáp án minh họa, tùy theo câu trả lời của học sinh, nếu trả lời đúng và

đủ 5 ví dụ trở lên thì đạt yêu cầu).

Câu 1. Hãy cho biết những ứng dụng của chất sắt mà em biết? (Học sinh kể ít nhất 5 ví

dụ)

- Trả lời:

+ Tạo ra các hợp kim của sắt: mangan, thép…

+ Là nguyên liệu trong sản xuất ôtô, đóng tàu…

+ Làm vật dụng sinh hoạt ở gia đình như: nĩa, dao, muỗng…

+ Là bộ khung trong xây dựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Niềng rang trong nha khoa…

Câu 2. Theo em, rỉ sét của sắt và bụi sắt đến môi trường và sức khỏecon người như thế

nào? (Học sinh kể ít nhất 5 ví dụ)

- Trả lời:

+ Sắt hòa tan làm nước có mùi kim loại, hàm lượng cao sẽ làm nước có màu vàng và lắn

cặn.

+ Chế biến thức ăn bằng nước nhiễm sắt sẽ làm mất màu sắc, mùi vị của thức ăn.

+ Các rỉ sét của sắt cũng gây ra các vết cáu, bẩn trên quần áo.

+ Một số rỉ sét của sắt lớn từ vài milimet trở lên cũng là nguyên nhân gây hóc dị vật ở

trẻ nhỏ.

+ Bụi sắt thì gây ô nhiễm không khí

+ Tiếp xúc nhiều với bụi sắt sẽ có nguy cơ dẫn đến các bệnh về đường hô hấp

Câu 3. Biện pháp nào để làm giảm các ảnh hưởng của rỉ sét sắt và bụi sắt? (Học sinh kể ít nhất 5 ví dụ)

- Trả lời:

+ Đối với các dụng cụ sinh hoạt nên thường xuyên vệ sinh sau những lần sử dụng.

+ Đối với các song sắt, vật dụng trang trí bằng sắt nên sơn một lớp sơn cáchli để tránh

bị ăn mòn.

+ Phải đeo khẩu trang khi đến những vùng có mật độ bụi sắt cao, những xưởng đóng tàu, xưởng cơ khí…

+ Nên sử dụng các giá treo, móc quần áo không làm từ kim loại để tránh các rỉ sét làm quần áo bị cáu, bẩn.

+ Thường xuyên vệ sinh, sơn mới lại các song cửa, rèm sắt… để hạn chế sự xuất hiện

Hình 1. Xe hút đinh[28]

Hình 3. Tấm chắn đinh được lắp vào xe máy [30]

PH LC 2 PHIẾU HỌC TẬP

BÀI 38. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

Nhóm:…

Họ tên các thành viên nhóm:

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

(Đánh dấu vào các đáp án mà em chọn)

1. Nước ta có những loại nhà máy phát điện nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thủy điện  Nhiệt điện Điện gió Điện mặt trời

Điện hạt nhân

2. Loại nhà máy phát điện nào gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất?

 Thủy điện  Nhiệt điện Điện gió Điện mặt trời

Điện hạt nhân

3. Nguyên/nhiên liệu cung cấp cho nhà máy nào dễ bị cạn kiệt?

 Thủy điện  Nhiệt điện Điện gió Điện mặt trời Điện hạt nhân

4. Giờ Trái Đất được tổ chức vào ngày nào trong năm?

 Ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba

 Ngày cuối cùng của tháng

 Ngày thứ bảy cuối cùng của tháng tư

 Ngày cuối cùng của tháng tư

 Một ngày khác

5. Thời gian thực hiện Giờ Trái Đất là khi nào (theo giờ địa phương)?

 Từ 9h30 đến 10h30 sáng theo giờ địa phương

 Từ 8h30 đến 9h30 sáng theo giờ địa phương

 Từ 9h30 đến 10h30 tối theo giờ địa phương

 Từ 8h30 đến 10h30 sáng theo giờ địa phương

6. Những tác hại khi sử dụng lãng phí điện năng?(Học sinh lấy ít nhất 4 ví dụ)

Trả lời:

……… ……… ……… 7. Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì? (Học sinh lấy ít nhất 4 ví dụ)

Trả lời:

……… ……… ………

* Đáp án:

(Đối với các câu 6 và câu 7, học sinh trả lời từ 4 ví dụ trở lên thì đạt yêu cầu).

1. Nước ta có những loại nhà máy phát điện nào?

 Thủy điện  Nhiệt điện Điện gió Điện mặt trời

Điện hạt nhân

2. Loại nhà máy phát điện nào gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất?

 Thủy điện  Nhiệt điện Điện gió Điện mặt trời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điện hạt nhân

3. Nguyên/nhiên liệu cung cấp cho nhà máy nào dễ bị cạn kiệt?

 Thủy điện  Nhiệt điện Điện gió Điện mặt trời Điện hạt nhân

4. Giờ Trái Đất được tổ chức vào ngày nào trong năm?

 Ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba

 Ngày cuối cùng của tháng

 Ngày thứ bảy cuối cùng của tháng tư

 Ngày cuối cùng của tháng tư

 Một ngày khác

5. Thời gian thực hiện Giờ Trái Đất là khi nào (theo giờ địa phương)?

 Từ 9h30 đến 10h30 sáng theo giờ địa phương

 Từ 8h30 đến 9h30 sáng theo giờ địa phương

 Từ 8h30 đến 9h30 tối theo giờ địa phương

 Từ 8h30 đến 10h30 sáng theo giờ địa phương

6. Những tác hại khi sử dụng lãng phí điện năng?(Học sinh lấy ít nhất 4 ví dụ)

- Trả lời

+ Làm tang nguy cơ gây ô nhiễm môi trường + Lãng phí tiền của của gia đình và xã hội

+ Làm thiếu hụt điện năng cho sản xuất và sinh hoạt

+ Gián tiếp là cho một số nguồn tài nguyên thiên nhiên suy giảm… 7. Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì? (Học sinh lấy ít nhất 4 ví dụ)

- Trả lời:

+ Tiết kiệm chi phí tiền điện cho gia đình

+ Đảm bảo được nhu cầu điện, gas… cho nhu cầu sinh hoạt + Làm giảm việc cắt điện luân phiên

PH LC 3

PHIU HC TP

Hoạt động ngoài gi lên lp

Ch đề: T TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG

Câu hỏi theo các chủ đề:

1. Chủ đề từ trường

Câu 1: Khi điện tích chuyển động, nó sinh ra từ trường xung qanh. Đúng hay sai? [Đ]

Câu 2: Từ trường được ứng dụng trong y học như chữa các bệnh tuần hoàn máu, các bệnh về khớp. Đúng hay sai?[Đ] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3: Từ trường và điện trường hợp thành điện từ trường, trường này không ảnh hưởng đến con người và môi trường. Đúng hay sai? [S]

Câu 4: Sóng điện thoại là một loại sóng điện từ, nó là một trong những nguyên nhân gây biến dạng ADN trong tế bào. Đúng hay sai?[Đ]

Câu 5: Khi đến gần các trạm xăng dầu, không được sử dụng điện thoại. Đúng hay sai? [Đ]

2. Chủ đề Lực Lo-ren-xơ

Câu 1: Ngoài ứng dụng vô tuyến truyền hình, lực Lo-ren-xơ còn giúp giải thích hiện tượng cực quang. Đúng hay sai?[Đ]

Câu 2: Xem tivi nhiều không gây ảnh hưởng đến sức khỏe như trên các phương tiện thông tin đại chúng nói. Đúng hay sai? [S]

Câu 3: Hầu hết các thiết bị điện đều bức xạ điện từ, tivi cũng bức xạ điện. Đúng hay sai? [Đ]

Câu 4: Xem tivi nhiều, nhất là bật tivi trong phòng tối sẽ dễ gây ra cận thị. Đúng hay sai? [Đ]

Câu 5: Các bức xạ điện từ của tivi không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Đúng hay sai? [S]

3. Chủ đề chất sắt từ

Câu 1: Các chất sắt từ gồm sắt, niken và côban. Đúng hay sai? [Đ]

Câu 2: Nếu tiếp xúc với môi trường có nhiều bụi kim loại, bụi sắt sẽ làm tăng nguy cơ

gây ra các bệnh phổi sắt và biến chứng suy tim. Đúng hay sai?[Đ]

Câu 3: Có thể trục, vớt rác thải kim loại như sắt, thiết,… bằng nam châm. Đúng hay sai? [Đ]

Câu 4: Nước nhiễm sắt sẽ làm mất mùi thức ăn và đồ uống. Đúng hay sai?[Đ]

Câu 5: Sắt là một chất hiếm gặp và chiếm tỉ trọng không nhiều trên Trái Đất. Đúng hay

sai? [S]

4. Chủ đề từ trường Trái Đất

Câu 1: Vĩ độ từ của Trái Đất có liên quan đến một số bệnh ở người. Đúng hay sai?[Đ]

Câu 2: Một số loài chim di chú định hướng nhờ từ trường Trái Đất, nếu từ trường Trái Đất thay đổi thì không ảnh hưởng đến chúng. Đúng hay sai? [S]

Câu 3: Nếu đặt giường ngủ theo chiều Bắc – Nam sẽ giúp giấc ngủ sâu hơn, ít mộng mị hơn. Đúng hay sai?[Đ]

Câu 4: Trong cơ thể con người có một số bộ phận liên quan đến từ trường. Sự thay đổi

của từ trường sẽ gây ảnh hưởng và làm phát sinh bệnh tật. Đúng hay sai?[Đ]

Câu 5: Từ trường của các thiết bị điện tử bức ra không gây ảnh hưởng đến con người và

Một phần của tài liệu tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương iv – v vật lí 11 nâng cao (Trang 45 - 56)