Số bộ ba chỉ chứa 1 nucleotit loại X trên mạch gốc là: Câu trắc nghiệm 0.5 điểm Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit
Trang 1KẾT QUẢ BÀI THI
(HTTPS://HOC24H.VN/) KẾT QUẢ BÀI THI (HTTPS://HOC24H.VN/DE-THI-DA-LAM.HTML)
ĐỀ 3: LUYỆN TẬP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ} (HTTPS://HOC24H.VN/EXAM.HTML? CMD=DETAIL&ID=52526)
Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 1 ( ID:45765 ) Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Một cặp alen đều dài 3060 A Alen A có số nuclêôtit loại X chiếm 35% tổng số nuclêôtit của alen, alen a có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit khác
là 10% Số nuclêôtit từng loại của kiểu gen AAa là
0
A = T = 1390 nuclêôtit; G = X = 1350 nuclêôtit
A
A = T = 1080 nuclêôtit; G = X = 1620 nuclêôtit
B
A = T = 1350 nuclêôtit; G = X = 1390 nuclêôtit
C
A == T = 1620 nuclêôtit; G = X = 1080 nuclêôtit
D
Lời giải chi tiết
Tổng số nucleotit của alen A = Tổng số nucleotit của alen a = (3060/3.4)2 =
1800 (Nu)
Số nucleotit mỗi loại của alen A: X = 35% = 0,35 × 1800 =630 → A =T =270
Số nucleotit mỗi loại của alen: A - G =10% → A = 30%, G = 20% → A =
T=0,3 × 1800 = 540, G =X =360
Số nucleotide từng loại của AAa: A = T = 270 × 2 + 540 = 1080; G = X = 630
× 2 + 360 = 1620
Trang 2 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 2 ( ID:45766 )
Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 3 ( ID:45767 )
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Một gen trên mạch mã gốc chỉ chứa 3 loại nucleotit là A, G, X Số bộ ba chỉ chứa 1 nucleotit loại X trên mạch gốc là:
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn
đó Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng
19
A
3
B
27
C
12
D
Lời giải chi tiết
Gọi bộ ba trên mạch gốc là
Nếu x là X thì vị trí x có 1 cách chọn, vị trí x có 2 cách chọn (A hoặc G), vị trí x có 2 cách chọn (A hoặc G)
Vậy nếu x là X thì số bộ ba chứa 1 nucleotit loại X là: 1.2.2 = 4 bộ ba
Tương tự nếu x là x thì số bộ ba chứa 1 nucleotit loại X là: 2.1.2 = 4 bộ ba
Nếu x là X thì số bộ ba chứa 1 nucleotit loại X là: 2.2.1 = 4 bộ ba
Vậy tính chung số bộ ba chỉ chứa 1 nucleotit trên mạch gốc là: 4 + 4 + 4 = 12
bộ ba
3
1
2
3
Trang 3 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 4 ( ID:45768 )
hợp này là:
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Tế bào chưa biết, có một nhiễm sắc thể chứa 40 nucleoxom, mỗi đoạn nối giữa các nucleoxom có 10 cặp nucleotit Cho các phát biểu sau, số phát biểu có nội dung đúng là
(1) Đây là tế bào nhân sơ
(2) Số phân tử protein histon của nhiễm sắc thể là 320
(3) Chiều dài nhiễm sắc thể là 21182
(4) Số vòng xoắn của nhiễm sắc thể là 623
(5) Nhiễm sắc thể này có khối lượng là 3738000 đvC
A + G = 75%; T + X = 25%
A
A + G = 25%; T + X = 75%
B
A + G = 80%; T + X = 20%
C
A + G = 20%; T + X = 80%
D
Lời giải chi tiết
Ta có: = 0,25→
Vậy ở chuỗi pôlinuclêôtit khuôn có tỉ lệ T + X = 20%; tỉ lệ A + G = 80%
Vì theo NTBS, A bổ sung với T, G bổ sung với X và ngược lại nên trên mạch
bổ sung có tỉ lệ A + G = 20%; T + X = 80%
3
A
Trang 4 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 5 ( ID:45769 ) Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các nuclêôtit là
5’- GXATGAAXTTTGATXX -3’
Tỉ lệ trên đoạn mạch thứ hai của gen là
1
B
0
C
2
D
Lời giải chi tiết
(1) sai vì đây không phải là tế bào nhân sơ Tế bào nhân sơ chưa có cấu trúc nucleoxom, chưa có cấu tạo NST
(2) sai vì có 40 nucleoxom sẽ có 40 - 1 = 39 đoạn nỗi giữa các nucleoxom, mỗi đoạn nối có chứa 1 phân tử protein histon Do vậy số phân tử protein histron của NST là: 40.8 + 39 = 359 phân tử
(3) sai vì chiều dài ADN trên NST là: (40.146 + 39.10).3,4 = 21882 Å, còn chiều dài của NST thì có thể thay đổi tùy từng giai đoạn và từng thời kì của tế bào
(4) sai vì 623 là số vòng xoắn của ADN chứ không phải số vòng xoắn của NST được tính bằng: 21182: 34 (chiều dài mỗi vòng xoắn)
(5) sai vì 3738000 đvC là khổi lượng của phân tử ADN trên NST chứ không phải khối lượng của NST Khối lượng NST được tính bằng tổng khối lượng của ADN + tổng khối lượng của protein có trong đó
Vậy không có phát biểu nào đúng
Trang 5 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 6 ( ID:45770 ) Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Gen có chiều dài 2193A , quá trình tái bản đã tạo ra các gen con với tổng số 64 mạch đơn và chứa 8256 nuclêôtit loại timin Tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit trong gen ban đầu là:
3/4
A
4/3
B
9/7
C
7/9
D
Lời giải chi tiết
Mạch thứ nhất 5’- GXATGAAXTTTGATXX -3’
Mạch thứ hai 3'- XGTAXTTGAAAXTAGG - 5'
Trên mạch 2 có = 7/9
0
A = T = 20% = 258; G = X = 30% = 387
A
A = T = 30% = 387; G = X = 20% = 258
B
A= T = 10% = 129; G = X = 40% = 516
C
A = T = 40% = 516; G = X = 10% = 129
D
Lời giải chi tiết
Trang 6 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 7 ( ID:45771 ) Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Một phân tử ADN chứa toàn N có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong môi trường chứa N Số phân tử ADN còn chứa N chiếm tỉ lệ
Gen có chiều dài 2193 Å → Tổng số nuclêôtit của gen là: N = = 1290 nuclêôtit
Gọi k là số lần nhân đôi của gen ban đầu Số mạch đơn tạo ra sau k lần nhân đôi là: 2.2
Ta có: 2.2 = 64 → k = 5
Số gen con tạo ra sau 5 lần nhân đôi là: 2 = 32 gen
Quá trình tái bản tạo ra 8256 nuclêôtit loại timin nên mỗi gen ban đầu có số nuclêôtit là: A = T = 8256 : 32 = 258
% T = %A = = 20%; G =X = 50% - 20% = 30%
k
k
5
15
50%
A
12,5%
B
25%
C
6,25%
D
Lời giải chi tiết
Phân tử ADN nhân đôi 4 lần → số phân tử ADN con tạo ra là 2^4 = 16 phân tử
Trang 7 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 8 ( ID:45772 )
Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 9 ( ID:45773 )
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E coli chỉ chứa N phóng xạ Nếu chuyển những vi khuẩn E coli này sang môi trường chỉ có N thì một tế bào vi khuẩn E.coli này sau 4 lần phân bào liên tiếp sẽ tạo ra bao mạch ADN mới được tổng hợp ở vùng nhân hoàn toàn chứa N ?
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Số phân tử ADN còn giữ N của mẹ = 2 → Số phân tử chứa N chiếm:
= 12,5 %
15 14
14
32
A
16
B
8
C
30
D
Lời giải chi tiết
Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch mang N Khi chuyển sang môi trường có
N thì những mạch mới được tổng hợp sẽ mang N
Mỗi vi khuẩn ở vùng nhân có một phân tử ADN dạng vòng Khi 1 vi khuẩn
phân bào 4 lần thì có nghĩa là 1 ADN nhân đôi 4 lần
Do đó, số phân tử ADN tạo ra là: 2 = 16
Số mạch đơn mới được tổng hợp mang N = 16.2 – 2 = 30
15
4
14
Trang 8 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 10 ( ID:45774 )
Giả sử một đơn vị tái bản của sinh vật nhân chuẩn có 28 đoạn Okazaki, sẽ cần bao nhiêu đoạn mồi cho một đợt tái bản của chính đơn vị tái bản đó
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào Số phân tử ADN được cấu tạo từ nguyên liệu hoàn toàn mới là
32
A
60
B
30
C
31
D
Lời giải chi tiết
Một đơn vị tái bản có 28 đoạn Okazaki nên số đoạn mồi sẽ bằng = số đoạn Okazaki + 2 = 30
48
A
16
B
62
C
64
D
Trang 9 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 11 ( ID:45775 )
Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 12 ( ID:45776 )
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N phóng xạ Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có N thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN chứa hoàn toànN ?
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Lời giải chi tiết
1 phân tử ADN có 2 mạch pôlinuclêôtit
8 phân tử ADN nhân đôi → 112 mạch polinucleotide mới Gọi k là số lần nhân đôi 2 (2 -1)× 8 = 112 → k = 3
Số phân tử ADN cấu tạo từ nguyên liệu hoàn toàn mới: 8 (2 -2) = 48
k
3
14 15
15
Có 2 phân tử ADN
A
Có 16 phân tử ADN
B
Có 14 phân tử ADN
C
Có 4 phân tử ADN
D
Lời giải chi tiết
Từ 1 phân tử ADN ban đầu chứa N sau 4 lần sao chép sẽ tạo ra 24 = 16 phân
tử ADN
Trong đó số phân tử ADN chứa hoàn toàn N là: 16 - 2 = 14 phân tử
14
15
Trang 10 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 13 ( ID:45777 )
Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribônuclêôtit là ađênin, uraxin và guanin Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên?
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Biết một số bộ ba mã hoá axit amin như sau: UGX → Xixtêin, GXA → Alanin, XUU
→ Lơxin UUU → Phêninalanin, AGX → Xêrin, AAG → Lizin Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau:
3’ … XGT GAA TTT XGA … 5’
5’ … GXA XTT AAA GXT … 3’
ATX, TAG, GXA, GAA
A
AAG, GTT, TXX, XAA
B
AAA, XXA, TAA, TXX
C
TAG, GAA, ATA, ATG
D
Lời giải chi tiết
Phân tử mARN chỉ chứa 3 loại nucleotit là nuclêôtit là ađênin, uraxin và
guanin nên trên mạch gốc của gen chỉ chứa 3 loại nucleotit là (T, A, X) vì
AmARN bổ sung với T gốc; UmARN bổ sung với A gốc; GmARN bổ sung
với X gốc
mạch bổ sung của gen chỉ có chứa A, T, G (vì T mạch gốc bổ sung với A mạch
bổ sung; vì A mạch gốc bổ sung với T mạch bổ sung; vì X mạch gốc bổ sung với G mạch bổ sung)
Trang 11
Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 14 ( ID:45778 )
Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là:
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Cho 2 phân tử mARN có tỉ lệ nuclêôtit như sau:
mARN có: %Am + %Um = 36%; %Gm + %Xm = 64%
mARN có: %Am + %Um = 64%; %Gm + %Xm = 36%
Biết 2 gen qui định 2 phân tử mARN trên có chiều dài như nhau Cho các nhận xét sau:
(1) Ở gen 1, tỉ lệ %A là 18%
(2) Ở gen 2, tỉ lệ % G là 18%
Xêrin - Phêninalanin - Lizin - Xixtêin
A
Xixtêin - Phêninalanin - Lizin - Xêrin
B
Lizin - Phêninalanin - Xêrin - Xixtêin
C
Phêninalanin - Xêrin - Lizin - Xixtêin
D
Lời giải chi tiết
Nếu mạch 3’ … XGT GAA TTT XGA … 5’ được sử dụng làm mạch gốc thì phân tử mARN được tổng hợp sẽ có trình tự: 5’ … GXA XUU AAA GXU … 3’ Vậy trình tự axit amin trên chuỗi pôlipeptit là Alanin - Lơxin - → không
có đáp án nào thỏa mãn
Nếu mạch 5’ … GXA XTT AAA GXT … 3’ được sử dụng làm mạch gốc thì phân tử mARN được tổng hợp sẽ có trình tự: 5’ … AGX UUU AAG UGX … 3’ Vậy trình tự axit amin trên chuỗi pôlipeptit là Xêrin Phêninalanin Lizin -Xixtêin
1
2
Trang 12 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 15 ( ID:45779 )
(3) Gen 1 có khối lượng lớn hơn gen 2
(4) Gen 1 có khả năng bền nhiệt tốt hơn gen 2
Số nhận xét có nội dung đúng là:
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:
3
A
2
B
1
C
4
D
Lời giải chi tiết
3’UAA5’; 3’UAG5’; 3’UGA5’
A
3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’
B
Trang 13 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 16 ( ID:207 )
Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 17 ( ID:216 )
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Có một phân tử ADN thực hiện nhân đôi một số lần tạo ra 62 phân tử ADN với nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trường Số lần tự nhân đôi của phân tử ADN trên là:
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’
C
3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’
D
Lời giải chi tiết
Riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều từ 5’ → 3’ Các bộ ba tương ứng quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: 5'UAG3'; 5'UGA3'; 5'UAA3'
4
A
5
B
7
C
6
D
Lời giải chi tiết
Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch, qua quá trình nhân đôi sẽ đi vào 2 phân tử ADN khác nhau, đây là 2 phân tử có chứa nguyên liệu cũ ban đầu
Vậy tổng số phân tử ADN tạo ra là: 62 + 2 = 64 = 2
Phân tử ADN này đã nhân đôi 6 lần
6
Trang 14 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 18 ( ID:1163 )
Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli trong môi trường chứa N (lần thứ nhất) Sau một thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N (lần thứ hai)
để cho mỗi tế bào nhân đôi 2 lần Sau đó lại chuyển các tế bào đã được tạo ra sang môi trường nuôi cấy chứa N (lần thứ ba) để chúng nhân đôi 1 lần nữa Số phân tử ADN chỉ chứa N ; chỉ chứa N và chứa cả N và N ở lần thứ 3 lần lượt là:
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Nuôi 6 vi khuẩn (mỗi vi khuẩn chỉ chứa 1 ADN và ADN được cấu tạo từ các nuclêôtit có
N ) vào môi trường nuôi chỉ có N Sau một thời gian nuôi cấy, người ta thu lấy toàn bộ các vi khuẩn, phá màng tế bào của chúng và thu lấy các phân tử ADN (quá trình phá màng
tế bào không làm đứt gãy ADN) Trong các phân tử ADN này, loại ADN có N chiếm tỉ
lệ 6,25% Số lượng vi khuẩn đã bị phá màng tế bào là:
14
15
14
2 phân tử, 0 phân tử và 14 phân tử
A
4 phân tử, 0 phân tử và 12 phân tử
B
4 phân tử, 0 phân tử và 4 phân tử
C
2 phân tử, 0 phân tử và 6 phân tử
D
Lời giải chi tiết
Lần thứ nhất tạo ra 2 phân tử ADN chứa toàn N tương đương với 4 mạch
đơn Đến lần thứ 3, có thể coi các phân tử tách ra thành các mạch đơn sau đó tổng hợp mạch mới bổ sung với các mạch cũ này, do đó ban đầu có 4 mạch
chứa toàn N thì lần thứ 3 chuyển vào môi trường chứa toàn N sẽ tạo ra 4
phân tử chứa toàn N
Vào lần thứ ba do chứa toàn N nên sẽ không có phân tử nào chỉ chứa N
Từ phân tử ADN ban đầu đã trải qua 4 lần nhân đôi tạo thành 16 phân tử ADN tất cả
Vậy số phân tử chứa cả N và N là: 16 – 4 = 12
14
14
15
Trang 15 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 19 ( ID:1463 ) Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Một phân tử ADN mạch kép nhân đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra được 30
mạch pôlinuclêôtit mới Xét các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng
(1) Nếu diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì tất cả các ADN con đều có cấu trúc giống nhau
(2) Trong các phân tử ADN con được tạo ra , có 15 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào
(3) Phân tử ADN nói trên đã nhân đôi 4 lần liên tiếp
(4) Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 14 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ
nguyên liệu của môi trường nội bào
192
A
96
B
32
C
16
D
Lời giải chi tiết
Khi nhân đôi, ADN tách nhau ra thành 2 mạch để nhân đôi tạo ADN con
Trong phân tử ADN con có 1 mạch cũ ban đầu và một mạch mới được tổng
hợp Ban đầu có 6 phân tử chứa N , tương đương với 12 mạch, vậy 12 mạch này sẽ đi về 12 ADN con
Theo bài ra ta có loại ADN có N chiếm tỉ lệ 6,25% ⇒ Tổng số ADN tạo thành sau nhân đôi là: 12 : 6,25% = 192
Vậy số vi khuẩn bị phá màng tế bào là 192
15
15
Trang 16 Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 20 ( ID:20561 ) Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)
Ở ruồi giấm có 2n = 8 Có 5 tế bào tiến hành nguyên phân với số lần bằng nhau tạo ra các tế bào con Trong các tế bào con người ta thấy có 1200 mạch polynucleotit mới được cấu thành từ các nu tự do trong môi trường nội bào Số lần nhân đôi của mỗi tế bào là:
2
A
1
B
3
C
4
D
Lời giải chi tiết
Tạo 30 mạch pôlinuclêôtit mới, ban đầu có 1 phân tử ADN chứa 2 mạch, vậy tổng số mạch trong các phân tử ADN con tạo thành là 32 ⇒ Có 16 phân tử
ADN được tạo thành
Nội dung 1 đúng Các ADN con đều giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu Nội dung 2 sai, nội dung 4 đúng Chỉ có 14 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ
nguyên liệu của môi trường nội bào, 2 phân tử còn lại có một mạch của ADN ban đầu, một mạch lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào
Nội dung 3 đúng 16 = 2 nên phân tử ADN ban đầu đã nhân đôi 4 lần.4
5
A
4
B
Trang 17C
3
D
Lời giải chi tiết
Ruồi giấm có 2n = 8 có 5 tế bào nguyên phân với số lần bằng nhau
2n = 8 → 1 tế bào sẽ có 8 phân tử ADN → 5 tế bào có 5 × 8 = 40 phân tử Gọi k là số lần nhân đôi của tế bào con.→ 1200 mạch polynucleotide mới
Ta có {2 × 2 - 2} × 40 = 1200 → 2 × 2 = 32 → = 16 → k = 4
Vậy số lần nhân đôi của mỗi tế bào trên là 4