Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp www.facebook.com/laidachop LT – MẠCH LC VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO VIDEO BÀI GIẢNG LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP có website MOON.VN III Vận dụng Câu [191219]: Một mạch dao động LC có điện trở khơng gồm cuộn cảm tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự với tần số góc ω Tại thời điểm t1 tỉ số i i dòng điện tức thời điện tích tức thời hai tụ Sau thời gian tỉ số q1 q2 Giá trị nhỏ Δt A B C D [Ctrl + để xem lời giải chi tiết: ID = 191219] Câu [201686]: Một mạch dao động điện từ lí tuởng gồm tụ điện có điện dung 0,0625μF cuộn dây cảm Cường độ dòng điện cực đại mạch 60mA Tại thời điểm điện tích tụ có độ lớn l,5μC cường độ đòng điện mạch 30 mA Độ tự cảm cuộn dây A.70mH B 60mH C.50mH D 40mH [Ctrl + để xem lời giải chi tiết: ID = 201686] Câu [216687]: Mạch dao động LC lí tưởng có chu kỳ T Tại thời điểm t0 điện tích tụ 0,9 μC, sau 3T/4 cường độ dòng điện mạch 3,6π mA Giá trị T A.0,25 ms B 0,50 ms C.2 ms D ms [Ctrl + để xem lời giải chi tiết: ID = 216687] Câu [369033]: Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với chu kỳ T Tại thời điểm dòng điện mạch có cường độ 8π mA tăng, sau khoảng thời gian 3T/4 điện tích tụ có độ lớn 2.10-9 C Chu kỳ dao động điện từ mạch bằng: A.0,5 ms B 0,25 ms C.0,5 μs D 0,25 μs [Ctrl + để xem lời giải chi tiết: ID = 369033] Câu [389544]: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 25 pF cuộn cảm có độ tự cảm L, có dao động điện từ tự với điện tích cực đại tụ điện Q Biết khoảng thời gian ngắn để điện tích tụ điện giảm từ Q0 đến Q0√3/2 t1, khoảng thời gian ngắn để điện tích tụ điện giảm từ Q0 đến Q0√2/2 t2 t2 - t1 = 10-6 s Lấy π2 = 10 Giá trị L : A.0,567 H B 0,765 H C.0,675 H D 0,576 H [Ctrl + để xem lời giải chi tiết: ID = 389544] Pro S.A.T – Giải pháp tồn diện cho kì thi THPTQG MOON.VN – Học để khẳng định Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp www.facebook.com/laidachop Câu [412574]: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở R = Ω vào hai cực nguồn điện chiều có suất điện động không đổi điện trở r = Ω mạch có dòng điện khơng đổi cường độ I Dùng nguồn điện để nạp điện cho tụ điện có điện dung C Khi điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn nối tụ điện với cuộn cảm L thành mạch dạo động mạch có dao động điện từ tự với chu kì π.10-6 s cường độ dòng điện cực đại 8I Giá trị C A.2 mF B F C.2 µF D 20 µF [Ctrl + để xem lời giải chi tiết: ID = 412574] Câu [412607]: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C = 50/π µF Dao động điện mạch có tần số riêng T Biết thời điểm t, điện áp tụ điện V, thời điểm (t + T/4) cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn 50 mA Độ tự cảm L A.5/π H B 1/(2π) H C.2/π H D 3/π H [Ctrl + để xem lời giải chi tiết: ID = 412607] Câu [412888]: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Điện tích tụ điện mạch dao động thứ thứ hai q1 q2 với 3q12 + q22 = 1,6.10–17, với q tính C Ở thời điểm t, điện tích tụ điện cường độ dòng điện mạch dao động thứ 2.10–9 C mA, cường độ dòng điện mạch dao động thứ hai có độ lớn A.0 mA B mA C.4 mA D 18 mA [Ctrl + để xem lời giải chi tiết: ID = 412888] Câu [412915]: Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0 Nếu nối tụ điện với cuộn cảm có độ tự cảm L1 với cuộn cảm có độ tự cảm L2 mạch có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện cực đại 20 mA I mA Nếu nối tụ điện với cuộn cảm có độ tự cảm L3 = (9L1 + 4L2) mạch có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện cực đại mA Gía trị I A.9 mA B 15 mA C.4 mA D 10 mA [Ctrl + để xem lời giải chi tiết: ID = 412915] Câu 10 [412959]: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 1/π H tụ điện có điện dung C Dao động điện mạch có tần số riêng T Biết thời điểm t, điện áp tụ điện V, thời điểm (t + T/4) cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn 50 mA Điện dung C A.0.5/π mF B 100/π µF C.2/π µF D 50/π µF [Ctrl + để xem lời giải chi tiết: ID = 412959] Câu 11 [412961]: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,2/π H tụ điện có điện dung C = 2000/π µF Dao động điện mạch có tần số riêng T Biết thời điểm t, điện áp tụ điện V, thời điểm (t + T/4) cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng: A.0.5 A B A C.0,25 A D 0,5 mA [Ctrl + để xem lời giải chi tiết: ID = 412961] Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG MOON.VN – Học để khẳng định Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp www.facebook.com/laidachop Câu 12 [413289]: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng Chu kì dao động riêng mạch thứ T1, mạch thứ hai T1 = 2T2 Ban đầu điện tích tụ điện có độ lớn cực đại Q0 Sau tụ điện phóng điện qua cuộn cảm mạch Khi điện tích tụ hai mạch có độ lớn q (0 < q < Q0) tỉ số độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ hai A.1/4 B C.2 D 1/2 [Ctrl + để xem lời giải chi tiết: ID = 413289] Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG MOON.VN – Học để khẳng định