de cuong on tap HK1

2 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
de cuong on tap HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP – HKI - LỚP 10 A. LÝ THYẾT : HS nắm được các kiến thức về : I.Chương 1 : NGUN TỬ * Ngun tử : - Kích thước , khối lượng ngun tử , cấu tạo ngun tử . * Cấu trúc vỏ ngun tử : Obitan ngun tử , Lớp và phân lớp elctron ; Sự phân bố electron trong ngun tử , cấu hình e ; Đặc điểm e lớp ngồi cùng . * Ngun tố hóa học : Điện tích hạt nhân , số khối ; Đồng vị , ngun tử khối trung bình II. Chương : BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN . - Cấu tạo bảng tuần hòan các ngun tố hóa học: ơ, chu kỳ, nhóm ngun tố. - Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tơ nhóm A và nhóm B. - Sự biến đổi tuần hòan cấu hình electron ngun tử chính là ngun nhân dẫn đến sự biến đổi tuần hòan tính chất của các ngun tố. - Định luật tuần hòan Menđeleep. Xác định được quy luật biến đổi tuần hòan của bán kính ngun tử, năng luợng ion hóa thứ nhất và độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit - Biết được vị trí của ngun tố từ đó dự đóan cấu tạo ngun tử và tính chất của ngun tố đó và ngược lại. - So sánh tính chất hóa học của ngun tố với các ngun tố lân cận trong bảng tuần hòan Chương II : LIÊN KẾT HĨA HỌC - Khái niệm về : liên kết hóa học và quy tắc bát tử . - Khái niệm và sự hình thành :Liên kết ion , liên kết cộng hóa trị qua các . - Liên kết , tính chất của Tinh thể và mạng tinh thể : ion , ngun tử , phân tử . - Sự xen phủ các AO trong phân tử. Sự xen phủ của các AO tạo thành liên kết đơn, đơi, ba. - Định nghĩa , điều kiện của sự lai hóa ; các loại lai hóa thường gặp . - Điện hóa trị và cộng hóa trị . - Liên kết kim loại và cấu tạo mạng tinh thể kim loại. Chương IV. PHẢN ỨNG HĨA HỌC - Phản ứng OXH – khử , chất khử , chất OXH , q trình khử , q trình OXH . - Phân loại phản ứng trong hóa học vơ cơ . B. Bài tập ví dụ : I. Chương 1 : * Xác định số p , n , e , số khối , viết kí hiệu ngun tử ( trong ngun tử hoặc trong phân tử )… Bài 1: Tổng số hạt p,n,e của một nguyên tử bằng 36. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. a) Số khối của nguyên tử đó ? b) Viết kí hiệu của ngun tử ? Bài 2 : Trong phân tử MX 2 có tổng số hạt là 178 . Trong hạt nhân ngun tử M có sự chênh lệch của các loại hạt là 4. Trong hạt nhân X có số lượng các loại hạt bằng nhau .Số hạt mang điện dương trong ngun tử M nhiều hơn hạt mang điện dương trong ngun tử X là 10 hạt . a. Xác định MX 2 ? b. Tính phân tử khối MX 2 ? * Cấu trúc vỏ ngun tử , cấu hình e và xác định tính chất của ngtố : Bài 1: Cho các ngtố A , B , C có Z lần lượt là : 17 , 24 , 30 . a. Viết cấu hình e ? b. Xác định số e độc thân , tính chất của A , B , C. Bài 2: Tổng số hạt mang điện trong ion X 2- là 34 , ion R 3+ là 23 . a. Viết cấu hình e của X , R ? b. Xác định tính chất ? Giải thích ? * Đồng vị : Xác định : ngtử khối trung bình , % số ngtử , % khối lượng của đồng vị , %m của 1 đồng vị trong 1 chất , số ngtử của 1 đồng vị trong 1 lượng chất , số phân tử chất được tạo từ các đồng vị : Bài 1: Cho biết khối lượng ngun tử trung bình của Clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là 35 17 Cl và 37 17 Cl. Tính % số ngtử của 37 17 Cl ? Bài 2 : Đồng trong tự nhiên có 2 đồng vò 63 Cu và 65 Cu . Ngtử khối TB là 63,54. a. Tính % khối lượng 63 Cu trong CuSO 4 .5H 2 O ? b. Xác định số phân tử Cu 2 O tạo thành ? Biết ngtố oxi có 3 đồng vị : 16 O , 17 O , 18 O . Bài 3 : Ngun tố brơm có hai đồng vị bền 79 Br và 81 Br , ngun tử khối trong bình là 79,92 . Xác định %m của đồng vị có số khối nhỏ trong hợp chất FeX 2 . Biết Fe : 56 . Bài 4: Trong tự nhiên oxi tồn tại chủ yếu 2 đồng vò : 16 O và 18 O ; ngtử khối trung bình là 16,003 . Số ngtử 16 O có trong 1 ml nước ( 1 H ) ? CHƯƠNG II : BẢNG TUẦN HỒN – ĐLTH * Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử với tình chất và vò trí của nguyên tố trong bảng tuần hòan (và ngược lại) Bài 1: Nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1 , nguyên tố B có phân lớp electron cuối cùng là 3p 5 . a. Viết cấu hình e đầy đủ của A và B, phân bố e vào ơ lượng tử? b. Xác đònh vị trí của A và B ? Bài 2: Phân lớp e ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của 2 phân lớp đó bằng 5 và hiệu số e của chúng bằng 3 a. Viết cấu hình e đầy đủ của từng nguyên tử ? b. Xác định vị trí trong BTH vủa A , B ? Một số tính chất cơ bản của A , B ? Bài 3: Các ion A 2+ , B + , X - , Y 2- có cùng cấu hình electron với Ar (Z=18). Viết cấu hình electron của các ngun tố trên và cho biết vị trí của nó trong bảng tuần hồn ? * Xác đònh tên nguyên tố: Dựa vào phương trình phản ứng , vị trí trong BTH , thàh phần trong oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđrơ . Bài 1 : Hòa tan hồn tồn 17 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai hcu kì liên tiếp vào H 2 O thu được 6,72 lít khí (đkc). a. Xác định tên 2 kim loại ? b. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? Bài 2: Khi cho 0.6g một kim loại kiềm thổ X tác dụng với nước thì có 0.336 lít khí bay ra(ởđkc) . Xác định X ? Bài 3: Hai nguyên tố X,Y ở trong cùng phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau, có tổng điện tích hạt nhân bằng 30.Xác đònh 2 nguyên tố X,Y? Bài 4 : X thuộc nhóm A và có 5 electron lớp ngồi cùng. X tạo với hidro một hợp chất trong đó X chiếm 91,176% khối lượng. Xác định tên X ? Bài 5: Oxít cao nhất của nguyên tố R là R 2 O 5 , Trong hợp chất với hidro R chiếm 82,35% về khối lượng . Tìm nguyên tố R? * So sánh tính chất hoá học của các nguyên tố nhóm A. Bài 1 : Sắp xếp tính kim loại giảm dần ; Tính bazơ tăng dần của các hidroxit của các ngun tố Cs, Ca, Mg, K, B ? Bài 2 : Cho các ngun tố có số hiệu ngun tử lần lượt là : 14, 8 , 16 , 9 . Sắp xếp : a. Tính phi kim tăng dần . b. Bán kính tăng dần của các ion có thể tạo từ các ngun tử Z = 8 , 16, 9? CHƯƠNG III : LIÊN KẾT HĨA HỌC Bài 1 : Xác định loại liên kết, giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử : KCl , H 2 O , N 2 CaO ? Bài 2: Phân tử C 2 H 2 có dạng đường thẳng . a. Sử dụng thuyết lai hóa giải thích cấu trúc phân tử C 2 H 2 ? b. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử C 2 H 2 bằng sự xen phủ AO ngun tử ? Vẽ hình minh họa ? Bài 3: Xác đònh số oxi hóa của Cl và N trong các chất hoặc các ion sau: NO 3 - , ClO 4 - , NO 2 , HclO 3 , N 2 O, Cl 2 O 7 , NH 3 , HclO 2 … Bài 4: Xác định hóa trị ( nêu rõ loại hóa trị ) của O , S trong các chất sau : O 2 , SO 2 , H 2 SO 4 , K 2 O ? B 5 : Sắp xếp độ phân cực của liên kết tăng dần : HCl, H 2 S , SO 2 , HF , F 2 ? Bài 6 : Viết CTCT của các phân tử : HNO 3 , CO , CO 2 , SO 3 , H 3 PO 4 . CHƯƠNG IV. PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ Bài 1 : Cho các phản ứng sau : CaCO 3 0 t → ; NaOH + HNO 3 → , FeSO 4 +KMnO 4 +H 2 SO 4  Cu + O 2 0 t → , AgNO 3 + HCl → ; Fe x O y + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 +… Viết các ptpứ ? Xác định loại phản ứng ? Bài 2: Lập phương trình phản ứng , xác định vai trò các chất , các q trình xảy ra : a) KClO 3 + HBr → Br 2 + KCl + H 2 O c) FeCl 2 + H 2 O 2 +HCl → FeCl 3 + H 2 O b) KI + HNO 3 → I 2 + KNO 3 + NO + H 2 O d) K 2 Cr 2 O 7 + HCl → Cl 2 + KCl + CrCl 3 + H 2 O e) KMnO 4 + H 2 S + H 2 SO 4  S + MnSO 4 + M + . f) Cu 2 S +HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + NO +H 2 O Bài 3: Cho 15,2g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hồn tồn với dd HNO 3 thu được muối Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 và 4.48 lít khí NO duy nhất (đktc) . Xác định %m KL trong hỗn hợp ? . * Cấu trúc vỏ ngun tử : Obitan ngun tử , Lớp và phân lớp elctron ; Sự phân bố electron trong ngun tử , cấu hình e ; Đặc điểm e lớp ngồi cùng . * Ngun tố. phản ứng trong hóa học vơ cơ . B. Bài tập ví dụ : I. Chương 1 : * Xác định số p , n , e , số khối , viết kí hiệu ngun tử ( trong ngun tử hoặc trong phân

Ngày đăng: 10/11/2013, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan