- Việc Liên Xô tham chiến làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộcchiến, cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng.. - Phon
Trang 1CHƯƠNG IV
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) Bài 17
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)
A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
I CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1 Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 – 1937)
- Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã liên kết thành liênminh phát xít (Trục Béc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô), tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiếntranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới:
+ Nhật xâm lược Trung Quốc;
+ I-ta-li-a xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936 –1939), hỗ trợ lực lượng phát xít Phran-cô đánh bại chính phủ Cộng hoà
+ Đức xé bỏ hoà ước Vec-xai, hướng tới mục tiêu lập một nước “Đại Đức” bao gồm tất cảcác lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu
- Liên Xô chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
nhưng bị từ chối
- Anh, Pháp, Mỹ đều muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình Anh, Pháp thực hiệnchính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô Mĩ với “Đạo luật trung lập(1935) không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ
=> Các nước phát xít đã lợi dụng tình hình đó để thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâmlược của mình
2 Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới
- Tháng 03/1038, Đức thôn tính Aùo, sau đó gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc
- Liên Xô sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược Anh, Pháp tiếp tục chính sách thoảhiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức
- Ngày 29/09/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của Anh, Pháp Đứcvà I-ta-li-a Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hít-le hứa chấmdứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu
* Ý nghĩa: Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt
Liên Xô của Mĩ – Anh
Sau Hội nghị, Đức vẫn thôn tính Tiệp Khắc, chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan, đồng thời kívới Liên Xô “Hiệp ước Xô – Đức không xâm phạm nhau”
II CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (Từ tháng 09/1939 đến tháng 06/1941).
1 Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (từ tháng 09/1939 đến tháng 09/1940)
- Ngày 01/09/1939, Đức tấn công Ba Lan Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thếgiới thứ hai bắt đầu
- Tháng 04/1940, Đức tấn công sang phía Tây, chiếm Đan Mạch, Na-uy, Bỉ, Phần Lan, xăm-bua và Pháp
Lúc-2 Phe phát xít bành trướng ở Đông Nam Âu (từ tháng 09/1940 đến tháng 06/1941)
- Tháng 10-1940, Hít-le thôn tính các nước Đông và Nam Âu: Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, ga-ri bằng vũ lực; Đức và Ý thôn tính Nam Tư và Hy Lạp
Bun-III CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI (Từ tháng 06/1941 đến tháng 11/1942)
1 Phát xít Đức tấn công Liên Xô Chiến sự ở Bắc Phi
* Mặt trận Xô - Đức
Trang 2- Sáng 22/06/1941, Đức tiến hành “chiến tranh chớp nhoáng” tấn công Liên Xô Ban đầu,
do có ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến, quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô
- Nhân dân Liên Xô kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Tháng 12-1941, Hồng quânLiên Xô do tướng Giu-cốp chỉ huy đã đẩy lùi quân Đức Chiến thắng Mát-xcơ-va đã làm phá sảnchiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hít-le
- Cuối năm 1942, Đức tấn công Xta-lin-grát -“nút sống” của Liên Xô- nhưng không chiếmđược
* Mặt trận Bắc Phi
- Tháng 09/1940, I-ta-li-a tấn công Ai Cập Tháng 10/1942, liên quân Anh-Mĩ giành thắnglợi trong trận En A-la-men, và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận
2 Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- Tháng 09/1940, Nhật kéo vào Đông Dương
- Ngày 07/12/1941, Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng – căn cứ hải quân chủ yếu của
Mĩ ở Thái Bình Dương Mĩ bị thiệt hại nặng nề Chiến tranh lan rộng toàn thế giới
- Nhật mở một loạt cuộc tấn công vào Đông Nam Á và Thái Bình Dương
3 Khối Đồng minh chống phát xít hình thành
- Hành động xâm lược của phe phát xít trên toàn thế giới đã thúc đầy các quốc gia cùngphối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít
- Việc Liên Xô tham chiến làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộcchiến, cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng
- Anh, Mĩ thay đổi thái độ, bắt tay cùng Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít
- Ngày 01/01/1942, tại Oa-sinh-tơn , 26 quốc gia, đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh đã ra
“Tuyên ngôn Liên hiệp quốc” cam kết cùng nhau chống phát xít với toàn bộ lực lượng của mình
IV QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI KẾT THÚC (Từ tháng 11/1942 đến tháng 08/1945)
1 Quân Đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)
- Ở mặt trận Xô – Đức
+ Ở trận phản công Xta-lin-grát (từ tháng 11/1942 đến tháng 02/1943), Hồng quân Liên Xôđã tấn công tiêu diệt, bắt sống toàn bộ đội quân tinh nhuệ của Đức gồm 33 vạn người do thống chếPao-lút chỉ huy Từ đây, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công trên các mặt trận
+ Cuối tháng 08/1943, Hồng quân đã bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức tại vòng cungCuốc-xcơ Tháng 06/1944 phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng
- Ở mặt trận Bắc Phi, Anh (từ phía Đông) và Mĩ (từ phía Tây) phản công quét sạch liênquân Đức – Ý khỏi lục địa Châu Phi
- Ở I-ta-li-a, Mĩ – Anh truy kích Đức
- Ở TBD, Mĩ đánh bại Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan và chuyển sang phản công
2 Phát xít Đức bị tiêu diệt Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc.
a Phát xít Đức bị tiêu diệt
- Đầu năm 1944, Hồng quân Liên Xô tiến hành 10 chiến dịch lớn trên toàn mặt trận nhằmquét sạch quân xâm lược ra khỏi lãnh thổ, tiến quân vào giải phóng các nước ở Trung và Đông Âu,tiến sát biên giới nước Đức
- Mùa hè năm 1944, Mĩ – Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu bằng cuộc đổ bộ tại măng-đi (miền Bắc Pháp) tiến vào giải phóng các nước Pháp, Bỉ, Hà Lan, chuẩn bị tấn công Đức
Noóc Từ tháng 02 đến tháng 04/1945, Liên Xô tấn công BécNoóc lin, đánh bại hơn 1 triệu quân Đức
- Ngày 30/04, lá cờ đỏ búa liềm được cắm trên nóc toà nhà Quốc hội Đức Ngày
09/05/1945, nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện Chiến tranh chấm dứt ở Châu Âu
b Nhật bị tiêu diệt
Trang 3- Ở mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944, liên quân Mĩ, Anh tấn công đánh chiếm MiếnĐiện và quần đảo Phi-líp-pin.
- Ngày 06/08-1945, Mĩ ném quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma làm 8 vạn người thiệtmạng Ngày 08/08, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạnquân Nhật ở Mãn Châu Ngày 09/08, Mĩ ném tiếp quả bom nguyên tử thứ hai huỷ diệt thành phốNa-ga-da-ki, giết hại 2 vạn người
- Ngày 15/08, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện Chiến tranh thế giới thứ haikết thúc
V KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-a,Nhật Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩaphát xít Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩaphát xít
- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệungười chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới
B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LUYỆN TẬP
I TRẮC NGHIỆM
CÂU 1: Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất
1 Sau khi xé bỏ Hòa ước Vác-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
A Chuẩn bị xâm lược Liên Xô
B Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Aâu
C Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Aâu
D Thôn tính Tiệp Khắc và Ba Lan
2 Hội nghị Muy-nich được triệu tập trong thời gian nào ?
3 Hội nghị Muy-nich được triệu tập với sự tham gia của người dứng đầu các chính phủ
A Anh, Pháp, Đức và Italia B Tiệp Khắc, Đức , Italia và Nhật Bản
C Mĩ, Anh, Pháp, Đức D Mĩ, Anh, Pháp và Tiệp Khắc
4 Hội nghị Muy-nich đã thể hiện lập trường của Anh – Pháp là
A trung lập với Đức
B dung dưỡng thỏa hiệp để đẩy Đức tấn công Liên Xô
C kiên quyết chống phát xít Đức
D ủng hộ nước Đức phát động chiến tranh
5 Liên Xô có chủ trương gì trước những hoạt động chuẩn bị chiến tranh của phe phát xít ?
A Đứng về phe phát xít
B Cùng Anh - Pháp chống phát xít
C Đứng trung lập
D Thể hiện lập trường chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình xã hội
6 Các nước tư bản có thái độ như thế nào trước yêu cầu hợp tác chống phát xít của Liên Xô ?
A Liên kết với Liên Xô
B Phớt lờ yêu cầu hợp tác của Liên Xô
C Nhượng bộ phát xít nhằm đẩy chiến tranh về phía Liên Xô
D Liên minh với phát xít chống Liên Xô
7 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ bằng sự kiện nào ?
Trang 4A Đức tấn công Tiệp Khắc B Đức tấn công Ba Lan
C Nhật tấn công Trân Châu Cảng D Đức tấn công Liên Xô
8 Đức tấn công Liên Xô bằng kế hoạch gì?
C Kế hoạch chớp nhoáng D Kê họach “Sư tử biển”
9 Quân Nhật tấn công và làm quân Mĩ bị thiệt hại nặng tại đâu?
10 Chiến thắng Mat-xcơ-va có ý nghĩa như thế nào ?
A Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô
B Quân Đức bị tổn thất nặng nề, co về phòng ngự
C Quân Đức chuyển sang thế phòng ngự bị động
D Làm phá sản “kế hoạch chớp nhoáng” của Đức
11 Bước ngoặt của chiến tranh thế giới thứ hai được đánh dấu bằng sự kiện
A liên quân Anh- Mĩ giành thắng lợi trong trận En A-la-men (tháng 10- 1942)
B quân Nhật tấn công Trân Châu Cảng (tháng 12 – 1941)
C mặt trận Đồng minh chống phát xít hình thành (tháng 1 – 1942)
D trận phản công tại Xtalingrat (tháng 11-1942)
12 Mặt trận Đồng minh chống phát xít hình thành vào thời gian nào?
13 Chiến thắng Xta-lin-grat có ý nghĩa như thế nào?
A Tạo ra bước ngoặt chiến tranh: quân Đồng minh chuyển sang phản công
B Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô
C Là thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử Liên Xô
D Phát xít Đức phải đầu hàng phe Đồng minh
14 Kết quả chiến tranh thế giới thứ II thắng lợi thuộc về
A phát xít Đức
B các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống phát xít
C nước Mĩ
D Liên Xô
15 Vai trò của Liên Xô trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ?
A Là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
B Có vai trò quan trọng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
C Góp phần nhỏ vào cuộc chiến chống phát xít
D Là một trong 3 cường quốc trụ cột, giữ vai trò quyết định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
CÂU 2: Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian
A Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B Đức tấn công Ba Lan
C Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam
D Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima
CÂU 3: Nối thời gian với sự kiện cho đúng
1 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ a Ngày 06/08/1945
Trang 53 Phát xít Đức đầu hàng c Ngày 01/09/1939
4 Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma d Ngày 15/08/1945
e Ngày 22/06/1941
II TỰ LUẬN
1 Phát xít Đức đã bị tiêu diệt như thế nào ?
2 Liên Xô có vai trò như thế nào trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít ?
- Liên Xô là một trong ba trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phátxít, vì:
+ Đã tập hợp được các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít
+ Đập tan cuộc xâm lược của phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ Liên Xô, đồng thời giúp cácnước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách thống trị phát xít
+ Tấn công Đức tận Bec-lin, cùng Anh – Mĩ buộc Đức đầu hàng không điều kiện
+ Tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật ở Trung Quốc, góp công lớn buộc Nhật đầuhàng
+ Tổ chức hội nghị I-an-ta và Pốt-xđam để bàn việc kết thúc chiến tranh và thiết lập trật tựthế giới sau chiến tranh
3 Kết cục của Chiến tranh thế giới II ?
Bài 18
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Từ năm 1917 đến năm 1945)
A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 – 1945)
- Chính quyền Xô viết thànhlập do Lê-nin đứng đầu
- Nhân dân lao động Nga đượclàm chủ đất nước và vận mệnhmình
- Cổ vũ mạnh mẽ phong tràocách mạng thế giới theo đườnglối cách mạng vô sản
1921
–
1925
Chính sách
kinh tế mới
Xóa bỏ Chính sách Cộng sảnthời chiến, thay bằng Chínhsách kinh tế mới:
- Nông nghiệp: thay trưng thulương thực bằng thuế lươngthực
- Khôi phục công nghiệp nặng
- Tự do buôn bán, phát hành
- Chuyển đổi từ nền kinh tế Nhànước nắm độc quyền sang nềnkinh tế nhiều thành phần dưới sựkiểm soát của Nhà nước
- Tác động đến công cuộc xâydựng CNXH ở một số nước trênthế giới
Trang 6ñoăng ruùp môùi.
2 Caùc nöôùc tö bạn chụ nghóa
- Kinh teâ boôc loô nhieău nhöôïcñieơm
Giai ñoán oơn ñònh tám thôøinhöng aơn chöùa nhieău maăm moângdaên ñeân khụng hoạng
teâ theâ giôùi
- Noơ ra ñaău tieđn ôû Mó, lan roôngkhaĩp theâ giôùi, taøn phaù naịng neăneăn kinh teẫ, chính trò caùc nöôùc
tö bạn, laøm xaõ hoôi roâi loán
- Phong traøo caùch máng buøngnoơ
Caùc nöôùc tö bạn loâi thoaùt baỉngnhöõng caùch khaùc nhau: cại caùchkinh teâ, xaõ hođi (Anh, Phaùp, Mó),hoaịc thieât laôp cheâ ñoô phaùt xít(Ñöùc, I-ta-li-a, Nhaôt)
hieôn vaø leđn
caăm quyeăn ôû
Ñöùc,
I-ta-li-a, Nhaôt
- Chụ nghóa phaùt xít, quađn phieôtleđn caăm quyeăn ôû Ñöùc, I-ta-li-a,Nhaôt, ra söùc cháy ñua vuõ trang,chuaơn bò chieân tranh chia lái theâgiôùi
- Lieđn Xođ muoân lieđn minh vôùi
tö bạn choâng phaùt xít nhöng bòtöø choâi Anh, Phaùp dung döôõngphaùt xít ñeơ choâng Lieđn Xođ Mógiöõ thaùi ñoô trung laôp
- Maịt traôn nhađn dađn choâng phaùtxít hình thaønh vaø thaĩng lôïi ôûnhieău nöôùc
- Theâ giôùi hình thaønh 2 khoâi ñeâquoâc ñoâi ñaău nhau, laøm quan heôquoâc teâ luođn caíng thaúng
- => Táo ñieău kieôn cho Ñöùc gađychieân
- Chụ nghóa phaùt xít bái traôn,thaĩng lôïi thuoôc veă phe Ñoăngminh
- Hoôi nghò I-an-ta ñöôïc trieôu taôpñeơ thieât laôp traôt töï theâ giôùi môùi
3 Caùc nöôùc chađu AÙ
- Phong traøo Nguõ Töù ôû Trung Quoâc
- Cuoôc ñaùu tranh cụa nhađn dađn MođngCoơ, AÂn Ñoô …
- Coơ vuõ tinh thaăn ñaâu tranh cụanhađn dađn chađu AÙ
- Chuaơn bò cho böôùc phaùt trieơn
ôû giai ñoán sau
dađn toôc phaùt
- Noôi chieân ôû Trung Quoâc
- Phong traøo cođng nhađn vaø nhöõng hoátñoông cụa Ñạng Quoâc ñái ôû AÂn Ñoô.,
- Giaùng ñoøn mánh vaøo caùc teâhlöïc thoâng trò
Trang 7triển Đảng Cộng sản ở In-đô-nê-xi-a.
dân tộc và
lập Mặt trận
- Nhiều Đảng Cộng sản được thànhlập: Ấn Độ (1939), Việt Nam (1930)
- Thành lập Mặt trận nhân dân chốngphát xít ở Việt Nam (1936), In-đô-nê-xi-a (1929)
Tạo nên làn sóng cách mạngchống đế quốc, thực dân, phátxít ở các nước châu Á
Nhiều nước châu Á giành độclập, góp phần quan trọng vàocuộc đấu tranh tiêu diệt phátxít trong Chiến tranh thế giớithứ hai
II NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 – 1945)
1 Sự phát triển khoa học-kĩ thuật đã thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển với tốc độ cao, làm thayđổi đời sống chính trị, văn hóa, xã hội của các quốc gia, dân tộc
2 Chủ nghĩa xã hội được xác lập ở một nước đầu tiên trên thế giới (Liên Xô), nằm giữa vòng vâycủa chủ nghĩa tư bản Chỉ trong thời gian ngắn, Liên Xô đã vươn lên trở thành một cường quốccông nghiệp thứ hai thế giới, có nền văn hóa, khoa học – kĩ thuật tiên tiến và vị thế quan trọngtrên trường quốc tế
3 Phong trào cách mạng thế giới bước sang thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của cách mạngtháng Mười và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ hai, qua các bước chính:
- Cao trào cách mạng 1918 – 1923 và sự thành lập Quốc tế Cộng sản
- Phong trào cách mạng những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)
- Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh (1936 – 1939)
- Cuộc chiến đấu chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
4 Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải qua những bước thăngtrầm đầy biến động, dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa phát xít và cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
5 Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất av2 tànphá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại Chiến tranh kết thúc đã mở ra một thời kì phát triển mớicủa lịch sử thế giới
B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LUYỆN TẬP
I TRẮC NGHIỆM
CÂU 1: Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất
1 Mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) ?
A Mâuthuẫn giữa hệ thống chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản
B Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc
C Mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với các nước Đế quốc
D Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản
2 Nước duy nhất không bị ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1939:
A Liên Xô
B Anh
C Pháp
D Mỹ
Trang 8CÂU 2: Nối tên nước và chính sách đội ngoại cho đúng
1 Liên Xô a Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc
2 Nước Đức (CH Vai-ma) b Triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu
3 Nước Đức (Hít –le) c Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập của
phương Tây về kinh tế, chính trị
e Giữ vai trò trung lập trong các cuộc xung đột ngoàinước Mỹ
II TỰ LUẬN
1: Hãy nêu và phân tích những nội dung chính của Lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945)?
2: Nêu một ví dụ về mối liên hệ giữa lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới trong thời kì 1917 –1945?
A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
I LIÊN QUÂN PHÁP - TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
1 Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiếnđã lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng
- Knh tế:
+ Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên
+ Công thương nghiệp đình đốn Nhà nước thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”
- Quân sự: lạc hậu.
- Đối ngoại sai lầm: cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ, làm rạn nút khối đoàn kết dân tộc.
- Xã hội: nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông
Văn Vân …
2 Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
- Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó Việt Nam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán vàtruyền đạo
- Tư bản Pháp đã lợi dụng đạo Thiên Chúa như một công cụ xâm lược Giám mục Bá ĐaLộc đã chớp cơ hội cho tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam khi Nguyễn Ánh cầu cứu các thế lựcnước ngoài giúp giành lại quyền lực bằng Hiệp ước Véc-xai 1789
Trang 9- Giữa thế kỉ XIX, Pháp tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá, tìm cách tiến đánhViệt Nam để tranh giành ảnh hưởng với Anh ở khu vực Châu Á
- Năm 1857, Na-pô-lê-ông III lập ra Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào nước ta,đồng thời tích cực xâm chiếm Việt Nam Việt Nam đứng trước nguy cơ bị xâm lược
3 Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
- Ngày 31/08/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, âmmưu chiếm Đà Nẵng làm căn cứ tấn công ra Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng
- Sáng 01/09/1858, Pháp gửi tối hậu thư song không đợi trả lời đã nổ súng tấn công và đổbộ lên bán đảo Sơn Trà
- Quân dân ta anh dũng chống xâm lược, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” gâycho địch nhiều khó khăn Pháp bị cầm chân 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà Kế hoạch “đánh nhanhthắng nhanh” của Pháp thất bại
II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TÌNH MIỀN ĐÔNG NAM
KÌ TỪ 1859 – 1862.
1 Kháng chiến ở Gia Định
- Tháng 02/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định nhưng gặp nhiều khó khăn do hoạtđộng của các dân binh Kế hoạch ““đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phảichuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”
- Từ năm 1960, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở Trung Quốc, Xi-ri, phải rút quân từ ĐàNẵng về Gia Định Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn Triều Nguyễn không tranhthủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”
- Các nghĩa dũng do Dương Bình Tâm lãnh đạo tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ Rẫy(07/1960), trong khi triều đình Huế xuất hiện tư tưởng chủ hòa
2 Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì Hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862)
- Tháng 02/1861, Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hoà, quân ta kháng cự quyềt liệt nhưng do
hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui Pháp thừa thắng đánh chiếm ĐịnhTường, Biên Hoà, Vĩnh Long
- Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, Pháp đang vô cùng bối rối thì triều
Nguyễn đã kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862) gồm 12 điều khoản, có những
khoản chính như Nhà Nguyễn thừa nhận cho Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo CônLôn; mở ba cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên, triều đình bồi thường 20 triệu quan chiến phí;thành Vĩnh Long được trả lại cho triều đình Huế khi nào nhà Nguyễn làm cho nhân dân ba tỉnhmiền Đông ngừng kháng chiến chống Pháp
III CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862
Mặt trận Cuộc tấn công
của quân Pháp
Cuộc kháng chiến của triều Nguyễn
Cuộc kháng chiến của nhân dân
Triều đình ralệnh giải tán cácđội nghĩa binhchống Pháp
- Nhân dân vừa chống Pháp vùa chốngphong kiến đầu hàng
- Khời nghĩa Trương Định gây nhiều khókhăn cho Pháp Nghĩa quân xây dựng căncứa ở Gò Công, liên kết lực lượng đánhđịch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ởGia Định, Định Tường
- Tháng 02/1863, Pháp tấn công Gò Công,nghĩa quân anh dũng chiến đấu,
- Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh
Trang 10Khởi nghĩa kết thúc.
không điều kiện
- Từ 20 đến 24/
06/1867), Phápchiếm VĩnhLong , An Giangvà Hà Tiênkhông tốn mộtviên đạn
- Triều đình bạcnhược, lúngtúng
- Phan ThanhGiản nộp thànhVĩnh Long vàviết thư khuyênquan quân haitỉnh An Giang,Hà Tiên nộpthành để “tránhđổ máu vô ích”
- Phong trào kháng chiến tăng cao
+ Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựngĐồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầumưu cuộc kháng chiến lâu dài
+ Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: TrươngQuyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở
Ba Tri; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông(Rạch Giá) Nguyễn Hữu Huân ở Tân An,
Mĩ Tho …
- Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phongtrào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêunước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhândân ta
B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LUYỆN TẬP
I TRẮC NGHIỆM
CÂU 1: Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất
1 Nuớc thực dân nào đã phối hợp với Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam ?
A Thực dân Anh B Thực dân Hà Lan
C Thực dân Tây Ban Nha D Thực dân Bồ Đào Nha
2 Liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng thời gian nào?
3 Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên để
A chiếm cửa biển quan trọn B chiếm thương cảng Hội An
C làm bàn đạp tấn công Huế D làm bàn đạp tấn công Nam Kì
4 Vì sao kế hoạch đánh chiếm Đà Nẵng của Pháp bị thất bại ?
A Gặp bão, điều kiện sinh hoạt và khí hậu không thích hợp, Pháp bị tổn thất nhiều
B Quân dân Việt Nam đông hơn
C Việt Nam có vũ khí mạnh hơn
D Quân dân Việt Nam đánh trả quyết liệt, điều kiện sinh hoạt và khí hậu không thích hợp, Pháp
bị thương vong nhiều
5 Ý đồ đánh nhanh thắng nhanh của Pháp ở Gia Định bị thất bại vì nguyên nhân nào ?
A Sự kháng cự quyết liệt của quan quân triều đình B Quân Pháp bị thương vong nhiều
C Phong trào kháng chiến của nhân dân D Thiếu súng đạn
6 Trước sự kháng cự của quân dân Gia Định, thực dân Pháp phải chuyển sang kế hoạch gì ?
C Liên minh với Tây Ban Nha D Chinh phục từng gói nhỏ
7 Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì từ sau năm 1862 mang tính chất như thế nào?
A Chống thực dân Pháp và chống phong kiến đầu hàng B Giải phóng dân tộc và chống đế quốc
C Giải phóng giai cấp và chống phong kiến D Chống đế quốc và tay sai
8 Người chỉ huy quân triều đình cùng nhân dân đánh bại Pháp ở Đà Nẵng là ai?
9 “Bình Tây đại nguyên soái’’là danh hiệu nhân dân miền Nam phong cho
A Nguyễn Tri Phương B Nguyễn Trung Trực
Trang 11C Hoàng Diệu D Trương Định
10 Câu nói: ”Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam , thì mới hết người Nam đánh Tây”, là câu nói nổi tiếng của
11 Hai câu thơ sau nói về người anh hùng nào ?
“ Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa Kiếm bạt Kiên Giang khốc quỷ thần”
12 Theo Hiệp ước 1874, triều đình Huế nhường cho Pháp
13 Ba tỉnh miền Đông Nam Kì mà triều Nguyễn cắt nhượng cho Pháp là
A Gia Định, Biên Hoà, Vĩnh Long B Gia Định, Biên Hoà, Định Tường
C Biên Hòa, Vĩnh Long, Định Tường D Gia Định, Vĩnh Long, Định Tường
14 Năm 1867, Pháp chiếm 3 tỉnh
A Biên Hòa – Gia Định – Định Tường B Gia Định – Biên Hòa – Vĩnh Long
C Vĩnh Long – An Giang – Hà Tiên D Biên Hòa – Gia Định – An Giang
15 Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến ở 3 tình miền Tây Nam
Kì là do
A triều đình Huế ra lệnh cấm phong trào kháng chiến của nhân dân
B Nguyễn Trung Trực bị bắt và bị hành hình
C phong trào kháng chiến của nhân dân thiếu sự liên kết
D giặc Pháp quá mạnh, vũ khí hiện đại
CÂU 2: Điền đúng (Đ ) hoặc sai ( S ) vào các câu sau:
1 Pháp đánh chiếm thành Gia Định sau khi sa lầy ở mặt trận Đà Nẵng
2.Trương Định đánh chiếm tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông
3 Mục đích của phong trào Cần Vương là khôi phục vương triều phong kiến
4 Tôn Thất Thuyết đứng đầu phái chủ hòa
CÂU 3: Nối thời gian với sự kiện cho đúng
e 20/08/1864
II TỰ LUẬN
1 Vì sao Pháp thất bại trong kế họach “đánh nhanh, thắng nhanh” ?
- Ngày 31/08/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, âmmưu “đánh nhanh thắng nhanh”, chiếm Đà Nẵng làm căn cứ tấn công ra Huế, buộc nhà Nguyễnđầu hàng
Trang 12- Sau khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống xâm lược, thực hiện kế sách
“vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn Pháp bị cầm chân 5 tháng trên bán đảo SơnTrà Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại
- Ngày 17/02/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định nhưng gặp nhiều khó khăn do hoạtđộng của các dân binh Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyểnsang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”
2 Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất ?
3 Thông qua bài học, hãy so sánh tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân ta ở Nam Kì từ năm 1858 đến trước 1873.
Thời gian Thái độ của triều đình Thái độ của nhân dân
09/1858 –
02/1861
- Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, triềuđình đã cử Nguyễn Tri Phương xâythành lũy, phòng tuyến, thực hiệnchiến thuật “vườn không nhàtrống”, cầm chân Pháp suốt 5tháng
- Khi Pháp tấn công Gia Định, triềuđình tiếp tục cùng nhân dân xâythành, đắp lũy, phối hợp cùng nhândân chống Pháp
- Ngày từ đầu, nhân dân ta đã anh dũngchống xâm lược, cùng triều đình thực hiện kếsách “vườn không nhà trống” gây cho địchnhiều khó khăn
- Khi Pháp đánh chiếm thành Gia Định chúnggặp nhiều khó khăn do hoạt động của cácdân binh Kế hoạch “đánh nhanh thắngnhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyểnsang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”
02/1861 –
05/06/1862
- Khi Pháp tấn công phá vỡ Đạiđồn Chí Hoà, Nguyễn Tri Phươngbuộc phải rút lui, quân chính quytan rã Triều Huế lo sợ muốn kíhiệp ước đính chiến với Pháp
- Phong trào kháng chiến của nhân dân dângcao, gây cho Pháp nhiều khó khăn, Phápđang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kívới Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất
1862
-1873
- Sau Hiệp ước 1862, triều đình ralệnh giải tán phong trào khángchiến, giao nộp khí giới cho Pháp;
bồi thường chiến phí; tìm ácchthương thuyết chuộc lại ba tỉnhmiền Đông nhưng thất bại
- Nhân dân không chịu hạ vũ khí theo lệnhtirều đình Từ phong trào ứng nghĩa chuyểnthành phong trào tự động kháng chiến sôi nổikhắp lục tỉnh, tiêu biểu là khởi nghĩa TrươngĐịnh và phong trào “tị địa” của văn thân, sĩphu => Vừa chống Pháp vừa chống lại triềuđình phong kiến đầu hàng
Bài 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA
TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873) KHANG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ
1 Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất
Sau khi Pháp đánh chiếm 6 tỉnh Nam Kì, tư tưởng chủ hòa trong triều đình thắng thế
- Chính trị: triều Nguyễn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”
- Kinh tế: ngày càng kiệt quệ
- Xã hội: nhân dân bất bình, nổi dậy chống triều đình
Trang 13- Nhiều sĩ phu muốn canh tân đất nước nhưng đa phần các đề nghị cài cách không đượcthực hiện.
2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873)
Sau khi chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp xâmchiếm Bắc Kì
- Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy đang gây rối ở HàNội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì
- Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậuthư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí vàcho Pháp đóng quân trong nội thành Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sauđó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định
3 Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến đấu và anh dũng hi sinh tại ô QuanChưởng
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm Nguyễn Tri Phương hisinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã
- Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp phải rút về các tỉnh lị cố thủ
- Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873) Gác-ni-ê tử trận Pháphoảng hốt, tìm cách thương lượng với triều Huế kí Hiệp ước 1874 Theo đó, triều Huế nhượng hẳn
6 tỉnh Nam Kì cho Pháp, Việt Nam “chiểu” theo đường lối ngoại giao của Pháp, Pháp được tự dobuôn bán và được đóng quân tại những vị trí then chốt ở Bắc Kì Hiệp ước gây nên làn sóng bấtbình trong nhân dân Cuộc kháng chiến của nhân dân chuyển sang giai đoạn mới: vừa chống Phápvừa chống triều đình phong kiến đầu hàng
II THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI (1882) CUỘC KHÁNG CHIẾN
Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882 – 1884.
1 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc kì và Trung kì trong những năm 1882 và 1884.
- Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc Kì
- Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêucầu giao thành trong ba tiếng đồng hồ Chưa hết hạn, quân Pháp đã nổ súng chiếm thành, sau đóchiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định
2 Nhân dân Hàø Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến
- Quan quân triều đình và Tổng đốc Hoàng Diệu anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội.Khi thành mất, Hoàng Diệu tự vẫn Triều Nguyễn hoang mang, cầu cứu nhà Thanh
- Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu chống Pháp:
+ Các sĩ phu không tuân lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức kháng chiến
+ Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu là trận Cầu Giấylần hai (19/05/1883), giết chết Ri-vi-e
III THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN HIỆP ƯỚC 1883 VÀ 1884.
1 Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An
- Chớp thời cơ vua Tự Đức mất, Pháp đánh thẳng vào Huế, buộc triều Nguyễn phải đầuhàng
- Ngày 18/08/1883, Đô đốc Cuốc-bê chỉ huy chiếm các pháo đài ở cửa Thuận An Đếnchiều tối, toàn bộ cửa biển Thuận An lọt vào tay giặc
2 Hai bản hiệp ước 1883 và 1884 Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng.
- Nghe tin Pháp tấn công Thuận An, triều Huế xin đình chiến kí Hiệp ước Hác-măng(1883) Nội dung: :
Trang 14- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp
+ Nam Kì là thuộc địa, Bắc Kì là đất bảo hộ, Trung Kì do triều đình quản lí
+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì
+ Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ
- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phảitriệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xửtrí quân Cờ Đen
- Về kinh tế: Pháp kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước
=> Việt Nam trở thánh nước thuộc địa nửa phong kiến
Sau hiệp ước Hác-măng, triều đình ra lệnh giải tán các phong trào kháng chiến nhưngnhững hoạt động chống Pháp ở Bắc Kì vẫn không chấm dứ
- Ngày 06/06/1884, Pháp kí với triều Nguyễn hiệp ước Pa-tơ-nốt, căn bản dựa trên Hiệpước Hác-măng nhưng sửa chữa một số điều nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc thêm nhữngphần tử phong kiến bán nước đầu hàng
B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LUYỆN TẬP
I TRẮC NGHIỆM
CÂU 1: Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất
1 Theo Hiệp ước 1874 , Triều đình nhà Nguyễn nhường cho Pháp sở hữu
C 3 tỉnh miền Tây Nam Kì D Đà Nẵng và đảo Côn Lôn
2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất trong hoàn cảnh nào?
C Chiếm xong ba tỉnh miền Tây D Chiếm xong Huế
3 Thực dân Pháp viện cớ gì để đánh chiếm Hà Nội?
A Giải quyết vấn đề tôn giáo B Giải quyết vấn đề chính trị
C Giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy D Giải quyết quân nổi loạn
4 Tàu chiến Pháp ra đến Hà Nội vào ngày
5 Trận Cầu Giấy lần thứ nhất giết chết Gác-ni-ê bị giết diễn ra ngày nào ?
6 Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung hiệp ước Giáp Tuất 15/03/1874 ?
A Nhà Nguyễn nhượng 6 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp
B Pháp được phép đóng quân ở Trung Kỳ
C Pháp được tự do buôn bán ở Bắc Kỳ
D Pháp được đóng quân tại những vị trí then chốt ở Bắc Kỳ
7 Sau khi ký hiệp ước 31/08/1874, triều đình Huế đã mấy lần nhượng bộ Pháp ?
8 Quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đổ bộ lên Hà Nội vào ngày tháng năm nào ?
9 Thời gian Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu Giấy là
A tháng 05/1883 B tháng 05/1882 C tháng 03/1883 D tháng 04/1883
10 Vì sao khi tấn công Huế, Pháp đánh vào cửa biển Thuận An ?
A Thuận An là hải cảng quan trọng B Thuận An là cửa ngõ vào kinh đô Huế
C Thuận An là trung tâm quân sự D Thuận An là trung tâm kinh tế lớn nhất
11 Trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để mất nước cuối thế kỷ XIX là
Trang 15A không kiên quyết chống giặc.
B thực lực quá yếu, xã hội khủng hoảng, kinh tế nghèo nàn
C không có tướng tài giỏi
D thế lực cầm quyền trị nước nhưng kế sách thích hợp đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng
12 Khi quân Pháp đánh Bắc Kì lần hai, quân dân ta đã đánh trả như thế nào?
C Lui binh theo lệnh của triều đình D Trao thành Hà Nội cho Pháp
13 Tống Duy Tân lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
A Ba Đình B Hương Khê C Yên Thế D Hùng Lĩnh
14 Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở các tỉnh Hồng Gai, Quảng Yên và các tỉnh khác có tác dụng như thế nào?
A Giam chân địch trong thành phố, buộc chúng phải phân tán lực lượng
B Buộc Pháp đầu hàng
C Tăng thêm kinh nghiệm chiến đấu cho quân ta
D Tiêu hao sinh lực địch buộc chúng phải phân tán lực lượng
15 Vì sao các cuộc kháng chiến đều thất bại ?
A Tương quan lực lượng chênh lệch, tư tưởng đầu hàng của triều đình Huế
B Không có người lãnh đạo, lực lượng Pháp mạnh
C Không có công sự vững chắc và người chỉ huy giỏi
D Không có đủ vũ khí và tương quan lực lượng chênh lệch
16 Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nôt đã
A thừa nhận cho Pháp chiếm đóng Nam Kì
B thừa nhận cho Pháp chiếm đóng Bắc Kì
C thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ nước Việt Nam
D thừa nhận cho Pháp chiếm đóng Trung Kì
CÂU 2: Nối thời gian với sự kiện cho đúng
1 Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ nhất a 21/12/1873
e 18/08/1883
II TỰ LUẬN
1 Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (21/12/1873) và ảnh hưởng của nó đến cục diện chiến tranh?
a Trận Cầu Giấy lần thứ nhất
- Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội, Gác-ni-ê liền mở rộng phạm vi chiếm đóng ra ácc tỉnhHưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định
- Quân của Hoàng Tá Viêm và quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc đóng ở Sơn Tây phối hợpvới quân của Trương Quang Đản ở Bắc Ninh kéo về bao vây thành Hà Nội Gác-ni-ê phải kéoquân từ Nam Định về giữ Hà Nội
- Sáng ngày 21/12/1873, Lưu Vĩnh Phúc kéo quân vào sát thành Hà Nội khiêu chiến ni-ê đang hội đàm với phái đoàn triều đình Huế đã bỏ dở cuộc họp, chỉ huy quân đuổi theo, bị lọtvào trận phục kích của ta tại Cầu Giấy, Gác-ni-ê và nhiều binh sĩ bị giết tại trận
Trang 16Gác-b Cục diện chiến tranh sau trận Cầu Giấy
* Về phía Pháp:
- Trận Cầu Giấy lần thứ nhất là tổn thất nặng nề nhất của Pháp kể từ khi tấn công Bắc Kìlần thứ nhất, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ
- Lúc này, nước Pháp đang gặp nhiềi khó khăn nên chưa thể tăng viện, quân Pháp lúngtúng hoảng hốt , dự tính rút khỏi Bắc Kì
* Về phía ta:
- Chiến thắng Cầu Giấy làm nức lòng nhân dân cả nước, nhân dân hăng hái chống giặc, ,rào làng kháng chiến, nhiều đội nghĩa binh thành lập…
- Các đội quân của Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc, Trương Quang Đản bất chấp lệnh bãibinh của triều đình, tiếp tục mộ quân, củng cố lực lượng sẵn sàng đánh Pháp
Sau trận Cầu Giấy, cục diện chiến tranh thay đổi có lợi cho ta, quân Páhp đứng trước tìnhthế khó khăn, có thể bị tiêu diệt ở Bắc Kì, nhưng triều Nguyễn đã bỏ lỡ cơ hội tiêu diệt giặc, ralệnh bãi binh và giải tán các đội dân binh để thương lượng với Pháp kí Hiệp ước 1874, nhờ đó,Pháp thoát khỏi thế bị tiêu diệt
2 Nêu và nhận xét vê nội dung Hiệp ước Giáp Tuất 1874.
- Theo Hiệp ước 1874, triều Huế nhượng hẳn 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp, Việt Nam “chiểu”theo đường lối ngoại giao của Pháp, Pháp được tự do buôn bán và được đóng quân tại những vị tríthen chốt ở Bắc Kì
- Qua Hiệp ước, Pháp đã đặt được cơ sở chính trị, quân sự, kinh tế ở Bắc Kì, qua đó, đặt cơsở cho việc xâm chiếm Bắc Kì lần hai
- Với Hiệp ước 1874, chủ quyền ngoại giao của Việt Nam bị xâm phạm nguyên trọng, lànguyên cớ cho Pháp lợi dụng đánh chiếm Bắc Kì lần hai
- Về lãnh thổ, chủ quyền triều Nguyễn bị thu hẹp, quyền chiếm đóng của Pháp ở Nam Kìlục tỉnh đã được thừa nhận
- Hiệp ước gây nên làn sóng bất bình trong nhân dân Cuộc kháng chiến của nhân dânchuyển sang giai đoạn mới: vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng
3 Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất có điểm gì đáng chú ý?
- Về lãnh đạo: triều đình phong kiến, đại diện là Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dânchống Pháp nhưng đã nhanh chóng thất bại Sau đó, triều đình chuyển sang thương thuyết với giặc,không quyết tâm kháng Pháp (mặc dù vần còn một số quan quân triều đình kiên quyết chỉ huynhân dân chống Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản…)
- Về lực lượng: ngoài quân đội triều đình còn có đông đảo các tầng lớp nhân dân
- Về quy mô: phong ttào diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, đạt một số thành tựu (trận CầuGiấy), nhưng còn phân tán, thiếu thống nhất
- Về tính chất: Cuộc kháng chiến mang tính dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến Lúc đầu làtriều đình lãnh đạo nhân dân chống Pháp, sau chuyển sang giai đoạn mới: nhân dân vừa chốngPháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng
4 Nguyên nhân nào làm cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ 1858 –
1884 bị thất bại?
Trong thời kỳ đầu tấn công xâm lược nước ta, giặc Pháp đã vấp phải sức kháng cự ngoancường của quân dân ta chiến đấu dưới ngọn cờ triều đình Có lúc, giặc đã lâm vào tình thế nguyngập, phải tính đến chuyện rút quân về nước để tránh bị tiêu diệt Thay vì tiếp tục phát huy ưu thế,dựa vào sức mạnh toàn dân, chú trọng tập kích và tiêu diệt địch, không cho chúng có điều kiệnthuận lợi để thay đổi tình thế, thì ngược lại, nhà Nguyễn đã lựa chọn con đường cầu hòa với Phápđể đối phó với phong trào nông dân trong nước, thậm chí có lúc còn hợp tác với kẻ thù để đàn ápphong trào khởi nghĩa của quần chúng, tạo đềiu kiện cho Pháp từng bước thôn tính nước ta