1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý cây trồng và đất bài giảng

309 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 309
Dung lượng 8,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN -* BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CÂY TRỒNG VÀ ĐẤT HÀ NỘI - 2012 PHẦN SINH LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ PHẢN ỨNG CỦA CÂY TRỒNG VỚI MÔI TRƯỜNG Chương MỞ ĐẦU Phản ứng trồng với môi trường định thích nghi trồng ảnh hưởng đến thay đổi biện pháp chăm sóc nhân giống trồng Mục đích nâng cao sản lượng trồng kỷ 21 Hiểu phản ứng trồng với điều kiện môi trường cung cấp kiến thức để xây dựng phương pháp nhằm nâng cao sản lượng trồng Sản lượng trồng tính đơn vị diện tích đất đơn vị thời gian hay đơn vị đầu vào công lao động nước tưới Việc nâng cao sản lượng trồng cần thiết tăng dân số thay đổi nhu cầu tiêu thụ nên nhiều nơi giới nhu cầu sản phẩm nông nghiệp ngày lớn Hơn nữa, diện tích đất trồng trọt có xu hướng giảm Do việc nâng cao sản lượng trồng quan trọng nước phát triển, nơi có nhu cầu lương thực lớn Sự phát triển nơng nghiệp thúc đẩy phát triển nông thôn thành thị, thu hẹp khoảng cách thu nhập người giàu người nghèo toàn giới Việc nâng cao sản lượng trồng nhu cầu tất nước nhằm trì lợi ích, tăng cường ổn định dự án nơng nghiệp góp phần bảo vệ môi trường Việc nâng cao sản lượng lương thực trồng cần trọng Nhu cầu lúa mì dự tính tăng lên khoảng 1,3% năm toàn giới 1,8% nước phát triển giai đoạn đến năm 2018 (Reynolds cộng sự, 1999) Để đáp ứng nhu cầu lúa mì tăng lên cần phải tăng sản lượng, khả tăng diện tích đất trồng lúa mì giới hạn Để đáp ứng nhu cầu thóc gạo giai đoạn 30 năm từ 1995-2025 yêu cầu diện tích lúa tưới Châu Á có suất tăng trung bình từ 5,0 đến 8,5 tấn/ha có nghĩa cần tăng năm 1,8% Chú ý: =1000kg = 2205Ib, 1hecta=10.000m2 =2,47acre Nhu cầu ngô dự đốn tăng khoảng 1,5%/năm tồn giới tới năm 2020 (Duvick Cassman, 1999) Sự cải thiện đáng kể giống trồng biện pháp chăm sóc cần thiết nâng cao sản lượng lúa mì, gạo ngơ từ 1,3 đến 1,8%/năm Ví dụ, tăng sản lượng ngơ tồn giới từ năm 1982 đến năm 1994 1,2% / năm, để tăng sản lượng từ 1,5 đến 1,8% cần sản lượng lớn từ 25 đến 50% Duvick Cassman (1999) cho rằng, có đầu tư đáng kể nghiên cứu nhân giống ngơ, chứng ngơ lai chưa thích nghi với miền Trung Bắc nước Mỹ Vì vậy, để sản xuất ngơ nước Mỹ, hội chủ yếu để tăng sản lượng tạo giống có khả chống chịu với điều kiện mơi trường bất lợi phát triển biện pháp sinh học tiên tiến Các giống lúa Viện nghiên cứu lúa quốc tế Philippin đưa giai đoạn từ năm 1966 đến năm 1995 so sánh sản lượng năm 1996 với 1998 Kết luận cho thấy sản lượng tăng lên 1% hàng năm di truyền (Peng cs., 2000) Tuy nhiên, tác giả cho rằng, sản lượng tăng lên di truyền giống trồng cũ có suất thấp giống trồng năm gần yếu tố hữu sinh vơ sinh xuất nhiều giống lúa có khả thích nghi với thay đổi Để trì sản lượng mức cách đơn giản thường cần giống phương pháp chăm sóc mới, lồi bệnh hại liên tục phát triển, khuynh hướng mơi trường vật lý, hố học mơi trường xã hội thay đổi qua số thập kỷ (Dobermann cs., 2000) Trong năm 1960, nhiều người xem thuốc trừ sâu đem lại lợi ích chủ yếu cho nhân loại Việc phát triển loại thuốc trừ sâu mới, có tác dụng lớn tồn lâu dài xem cách tốt nhằm kiểm sốt lồi sâu bệnh hại lên trồng Tuy nhiên, sử dụng loại thuốc trừ sâu có tác dụng rộng có tác động bất lợi lên trùng có ích, mà khơng có tác dụng việc kiểm sốt lồi gây hại, loại thuốc trừ sâu bền vững gây hại cho sinh vật hệ sinh thái, chim người Đó trở thành khó khăn cơng ty để phát triển loại thuốc trừ sâu mới, chí loại mà có tác động có lợi có hại Ngồi cần chi phí cao để tăng cường chấp thuận phủ với loại thuốc trừ sâu Vì vậy, có nhiều cách khác để kiểm sốt lồi gây hại, lựa chọn giống trồng chống chịu sâu bệnh cao sử dụng biện pháp kiểm soát sinh học khác Ngoài cải thiện giống trồng, để tăng suất loại ngũ cốc cần tăng nguồn cung cấp đạm đất Để đạt suất tiềm loại ngũ cốc từ đến tấn/ha cần tiêu thụ 200 đến 300kg N/ha Sự thiếu hụt nitơ đất tình trạng chung vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Nguồn nitơ đất bổ sung chủ yếu từ việc bón phân đạm Nhìn chung giới, việc sử dụng phân đạm ngày tăng Nhưng việc sử dụng qúa nhiều phân đạm dẫn đến nhiễm nước ngầm nhiễm khí với ‘NO x Một nguồn đạm khác đất cung cấp cho ngũ cốc cố định nitơ khí họ đậu trồng luân canh với chúng Tuy nhiên, theo Graham Vance (2000) cho việc l luân canh họ đậu với trồng khác nuôi cấy vi khuẩn nốt sần nông nghiệp có xu giảm Ví dụ, số trường hợp, diện tích trồng lương thực tăng lên làm giảm diện tích đất trồng cho họ đậu lấy hạt Graham Vance (2000) đánh giá lợi hạn chế cung cấp nitơ tăng lên hệ thống trồng thông qua việc làm tăng cố định nitơ Kết cho thấy rằng, hệ thống canh tác thâm canh tiếp tục cần sử dụng phân đạm phân hữu điều kiện để làm tăng cố định nitơ phát triển hệ thống nông nghiệp nhiệt đới Hơn nữa, để tăng số lượng lương thực cần phải tăng chất lượng dinh dưỡng chúng người (Welch Grham, 1999) Ví dụ, Nam châu Á, lương thực tăng lên lần từ năm 1965 đến 1995, đậu lấy hạt giảm khoảng 20% Các họ đậu cho hạt cung cấp acid amin, vitamin chất khoáng cần thiết cho người lương thực khơng thể có Các thông tin tăng suất lương thực, đậu lấy hạt lương thực tham khảo Tập đồn Tư vấn Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế (www.cgiar.org) Cục nông Nghiệp khoa học nước Mỹ cung cấp nhiều chủ đề nơng nghiệp tìm thấy (www.ars.usda.gov/is/ar/) Những nhu cầu lương thực thực phẩm tương lai chủ yếu phụ thuộc vào qui mô dân số Một số vùng nước phát triển, nơi mà dân số tăng lên với tốc độ 3% năm, trì tỷ lệ này, dân số tăng gấp đôi giai đoạn ngắn 23 năm Việc nhân đơi năm tính toán sau: (ln2 / phần trăm tăng hàng năm) x 100 Trong đó: ln2 = 0.693, trường hợp tỉ lệ tăng lên không đổi Việc tăng dân số cách nhanh chóng địi hỏi việc cung cấp thức ăn, nhà cửa, trường học, bệnh viện, thuốc chữa bệnh, công việc v.v tăng lên Sự phát triển nông nghiệp thúc đẩy phát triển nơng thơn, qua làm giảm tỉ lệ sinh Sự tăng dân số giới giảm dần tiến tới giảm xuống nhỏ không, nông nghiệp phát triển ngành khác Mục tiêu giảm dân số nhằm cân khả cung cấp sản phẩm nông nghiệp trái đất nhu cầu người Tuy nhiên mục tiêu khó đạt được, việc tăng dân số thường gây nên tổn hại lớn cho sinh Sinh thuật ngữ sử dụng để mô tả tất sinh vật sống trái đất tương tác với tất mơi trường vật lý, hố học Sinh bị tổn hại làm giảm nguồn tài nguyên sẵn có người sinh vật khác sức khoẻ khí Khả sản xuất sản phẩm nông nghiệp phụ thuộc vào nguồn tài nguyên sẵn có Tại nước Mỹ nhiều nước khác (Việt Nam), mở rộng đô thị đường cao tốc tiếp tục lấy nhiều đất trồng trọt tốt Ngoài ra, số vùng đất đến không trồng trọt trồng trọt dẫn đến vấn đề môi trường khác xói mịn đất, nhiễm mơi trường nước Hơn nữa, để tăng cung cấp lương thực, tăng hiệu suất trồng góp phần vào việc bảo vệ sức khoẻ môi trường đa dạng sinh học, cách trồng trọt đất canh tác tại, đất chưa canh tác tiếp tục sử dụng để tu môi trường sống tự nhiên Cần tăng hiệu tưới sử dụng hố chất nơng nghiệp cần thiết, việc làm tăng sản phẩm nơng nghiệp, cịn làm tăng chất lượng môi trường Việc giảm nhu cầu tưới làm tăng thêm có sẵn nước để trì hệ thống thuỷ vực tự nhiên Trong nhiều lưu vực sông, cạnh tranh nhu cầu dùng nước công nghiệp nhu cầu nước cho môi trường làm giảm nguồn nước dùng cho tưới Xây dựng cơng trình nhằm tăng cường cung cấp nước việc xây dựng đập nước, hồ chứa nước hệ thống kênh dẫn giảm xuống nhận thấy tác động phức tạp cơng trình Thậm chí, nước Mỹ xuất khuynh hướng ngược lại đập xây dựng trước dịng sơng xem xét để loại bỏ chúng khơi thơng dịng chảy nhằm khôi phục lại môi trường sống cá hồi sinh vật khác mà sống chúng phụ thuộc hồn tồn vào sơng Nâng cao hiệu việc sử dụng hoá chất nơng nghiệp làm giảm phát triển sinh vật hệ thống cánh đồng nước bị ô nhiễm sinh có ích nhiều cách từ việc làm tăng hiệu mơi trường khác Có thể làm để tăng suất trồng? Liệu có phải bùng nổ công nghệ kỷ 21 cung cấp phương pháp để sản xuất đồ ăn, thức uống, quần áo nguyên liệu quan trọng khác mà thu từ nông nghiệp hay không? Một số nguyên tắc đơn giản đưa dẫn liên quan đến cách tiếp cận nhằm làm tăng hiệu xuất trồng Thứ nhất, người tiếp tục nhận nhu cầu lượng từ thức ăn (carbonhydrat) chủ yếu từ trồng sinh trưởng đồng ruộng mà chúng hấp thu lượng xạ mặt trời để thực trình quang hợp Ánh sáng mặt trời nguồn lượng đầu vào để sản xuất khối lượng sinh khối khổng lồ trồng sinh trưởng đồng ruộng có chế hấp thụ lượng tia sáng hiệu Theo nguyên lý, kết hợp lượng hạt nhân cung cấp lượng lượng khổng lồ, việc sử dụng với tỷ lệ lớn làm cho trái đất phải chịu mức độ tàn phá ô nhiễm nhiệt Thứ hai, kỷ 21, hầu hết lượng thức ăn cung cấp cho người phải nhận cách trực tiếp gián tiếp từ loại trồng chính, đặc biệt từ lương thực phổ biến : lúa mì, lúa gạo ngơ Bằng cách gián tiếp có nghĩa sản phẩm lương thực lương thực lấy hạt khác lúa mạch lúa miến (cao lương) sử dụng cho chăn nuôi cho lợn, chứng lại cung cấp thịt cho người Khi người trở nên giàu có, họ thường có nhu cầu nhiều thịt loại sản phẩm vật nuôi khác trứng, sữa, bơ mát, người dành sản lượng lương thực lớn để sản xuất thực phẩm Khoảng 90 đến 95% lượng sẵn có thức ăn dành cho người bị người ăn thịt động vật ăn hạt ngũ cốc để sản xuất kg protein động vật chúng phải tiêu thụ khoảng đến 6kg protein hạt ngủ cốc Điều có nghĩa người cần sản lượng trồng lớn chế độ dinh dưỡng người cần sản phẩm từ động vật Sự ăn chay hoàn toàn tất người giải pháp thực tế vấn đề tương lai liên quan đến sản xuất lương thực mà cần sử dụng phần dư thừa trồng mà người không sử dụng để chăn ni Nhiều người thích chế độ ăn có thịt hay cá sản phẩm động vật khác, sản phẩm động vật làm tăng giá trị dinh dưỡng thức ăn Sự phát triển ngành ngư nghiệp tương lai có nhiều trang trại cá, trang trại có nhu cầu lớn sản phẩm nơng nghiệp, ao cá cần thức ăn bổ sung từ loại trồng Một lý người tiếp tục phụ thuộc vào hạt ngũ cốc làm nguồn cung cấp lượng thức ăn chủ yếu (và protein), năm 2000 dành diện tích lớn (khoảng 75%) vùng đất trồng trọt sử dụng để sản xuất ngũ cốc Có nhiều loại trồng làm thực phẩm, ví dụ, tộc người Ấn Độ nước Mỹ phát đấu (acorn) thực phẩm chúng chế biến để loại bỏ tannin Tuy nhiên, việc chuyển đổi nông trang ngành công nghiệp để sản xuất chế biến loại trồng đấu phải nhiều năm người phải trì quan niệm thực phẩm mà người ưa thích thay đổi thức ăn Ngoài ra, ngũ cốc lương thực thực phẩm có hiệu chúng dễ để chế biến, vận chuyển dự trữ Người ta đề xuất thay đổi phương thức chăm sóc trồng đồng ruộng Ví dụ, áp dụng biện pháp canh tác “hữu cơ”, Biện pháp canh tác hữu định nghĩa biện pháp mà sử dụng sản phẩm tự nhiên để bón cho cây, chúng gây nguy hại sinh Tuy nhiên, việc chấp nhận biện pháp canh tác “hữu ” quy mơ lớn làm giảm sản lượng làm tăng chi phí sản xuất nhiều trồng Đối với khơng thuộc họ đậu cần thiết phải trì lượng đạm vơ từ mức độ trung bình đến cao để đảm bảo suất nhiều loài trồng, nguồn đạm hữu cung cấp thường bị giới hạn đắt phân đạm vô Ngồi ra, có hạn chế việc sử dụng rộng rãi phân hữu loại phân xanh khác (Graham Vance, 2000) Trong nhiều trường hợp, khơng sử dụng thuốc diệt cỏ kiểm sốt khó khăn địi hỏi nhiều cơng lao động chân tay, người sẵn sàng làm cơng việc xã hội trở nên giàu có Tuy nhiên, số biện pháp sử dụng việc canh tác “hữu cơ” áp dụng thích hợp chu kỳ luân canh trồng kết hợp trang trại trồng trọt chăn ni, tạo nên đóng góp quan trọng phát triển bền vững hệ sinh thái nông thôn Sự phát triển bền vững hiệu hệ thống canh tác cần có tổng hợp nhiều ý kiến đóng góp cavhs khoa học xuất phát từ cách pháp “hữu cơ” cách pháp tiếp cận chủ đạo việc làm trang trại Tại không sử dụng kỹ thuật di truyền đẻ nâng cao hiệu sản suất trồng? Trả lời câu hỏi phức tạp kỹ thuật di truyền tác động mạnh đến suất tiềm trồng đơn vị diện tích ngày số trồng sinh trưởng hàng năm Tác giả Sinclair (1994) phân tích hạn chế sản lượng trồng Tuy nhiên, kỹ thuật di truyền nhân giống trồng có khả làm tăng suất trồng khả chống chịu với sâu bệnh trồng tốt Các giống có khả chống chịu đóng góp chủ yếu phát triển sức khỏe môi trường chúng sinh trưởng điều kiện khơng sử dụng thuốc trừ sâu Kỹ thuật di truyền nhân giống trồng có khả nâng cao sức chống chịu trồng yếu tố môi trường vật lý bất lợi, cách giống có khả chịu đựng cao với băng giá, lạnh, nhiệt độ bất thuận Vậy việc sử dụng kỹ thuật di truyền nhân giống trồng để phát triển giống thích nghi hồn tồn với hạn hán, chẳng hạn chúng sinh trưởng hoang mạc giới điều kiện tưới không? Làm tạo giống cho suất tưới nước biển ? Sinh có nguồn cung cấp nước biển khổng lồ Những khó khăn phải đối mặt việc nhân giống trồng chịu mặn tưới nước biển tiến triển bị hạn chế lĩnh vực việc tưới nước biển thường có tác động bất lợi tới cấu trúc đất, làm cho đất có tính thấm độ thống khí thấp Thông qua việc kết hợp kỹ thuật di truyền với nhân giống trồng thúc đẩy phát triển giống trồng, từ tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu nhân loại, chẳng hạn loại lấy dầu khác nhau, lấy tinh bột loại cho chất protein đặc trưng, sử dụng làm dược liệu cho công nghiệp Những tiến đáng kể đạt kỹ thuật di truyền trồng tạo hoá chất đặc biệt Tuy nhiên kỹ thuật di truyền có vấn đề riêng vấn đề tiềm lợi ích cần xem xét trường hợp cụ thể, sở ưu tiên cho sản xuất theo thương mại Để thảo luận vấn đề tiềm tham khảo trang web Hiệp hội nhà khoa học liên quan (www.ucsusa.org) theo Miflin (2000) cần phân tích hai vấn đề hội lớn từ kỹ thuật công nghệ sinh học trồng Các qui trình thiết lập Mỹ để cố gắng đảm bảo sản xuất lương thực kỹ thuật di truyền đảm bảo an tồn khơng thực chất dinh dưỡng trồng truyền thống xem xét độc tố sinh chất gây dị ứng, làm giảm mức độ dinh dưỡng tạo sức kháng sinh (Kaeppler, 2000) Trong chương tiếp theo, ta thảo luận số nguyên lý phản ứng trồng môi trường phương pháp thực nghiệm sử dụng mơ hình toán học Ta tập trung vào phản ứng sinh trưởng sinh lý trồng mối quan hệ ánh sáng, nhiệt độ nước với trồng Ta tập trung vào lĩnh lực mà có thơng tin thích hợp liên quan đến hoạt động cải thiện quản lý trồng Ta mơ tả vùng khí hậu xác định thích nghi trồng sử dụng đất tối ưu sản xuất trồng Cách định nghĩa thích nghi dựa vào nhiệt độ, lượng mưa nhu cầu bốc khí Ta thảo luận vấn đề cân lượng xạ dự báo sử dụng nước trồng Ta giải thích cần nghiên cứu chu trình thuỷ văn, sinh lý trồng giai đoạn phát triển áp dụng tối ưu hố tưới nước Ta nghiên cứu tương tác phản ứng trồng tác hại nhân tố sinh thái vô sinh hạn hán nhiệt độ Chương QUAN HỆ GIỮA NƯỚC VÀ CÂY TRỒNG 2.1 CÁC TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC Nước thành phần cây, chiếm đến 70-90% trọng lượng tươi thực vật Hầu hết lượng nước chứa tế bào (85-90%) nước mơi trường thích hợp cho phản ứng sinh hóa xảy ra, nước đóng vai trò khác sinh lý thực vật điều chỉnh tính chất hóa học vật lý để làm trọn nhiệm vụ Do hydro nước liên kết với phân tử mạnh nên tạo phân tử lớn Ví dụ, điểm tan băng 00C điểm sôi 1000C nước (trọng lượng phân tử 18) điểm cao bất bình thường so với điểm (-860C -610C) hợp chất liên quan hydrogen sulphide (H S có trọng lượng phân tử 34) Như vậy, tất chất khác có khả tạo phân tử lớn hơn, thông thường điều kiện mơi trường cạn nước trì trạng thái chất lỏng, nguồn gốc tiến hóa sinh vật bắt nguồn từ nước Trong điều kiện, tỷ nhiệt nước 4,2 J/g, ẩn nhiệt điểm tan băng 333,6 J/g ẩn nhiệt bay 2441 J/g 250C nước cao kiểm soát nhiệt thực vật Tỷ nhiệt nước cao làm vật đệm cho mô tế bào thực vật chống lại dao động nhanh nhiệt độ, đó, ẩn nhiệt bay cao thuận lợi cho việc hạ nhiệt độ thân làm cho mát Các tính chất nhiệt làm cho nhiệt độ khơng khí dịu mát độ ẩm đất, nước bay từ sông, hồ đại dương Nước dung mơi hữu hiệu nhóm chất tan sinh học quan trọng sau: (i) Các chất tan hữu có điện tích tạo thành với Hydro, bao gồm amonoaxit, carbohydrate có trọng lượng phân tử bé, peptide protein Các chất có chứa nhóm hydroxyl, amine axit carboxylic chức Nước đồng thời tạo chất keo phân tán carbohydrat protein có trọng lượng phân tử cao chất quan trọng cytoplasm (ii) Các ion tích điện gồm ion thuộc chất dinh dưỡng chủ yếu (như K+, NH +, Ca2+, H PO -, N0 -, v.v.) Do tính phân cực nên nước dễ dàng cho hydrơ phản ứng với ôxy phân tử khác Bản thân phân tử nước liên kết với mạnh mẽ theo liên kết hydrô, đồng thời liên kết (hay bán dính) mạnh với phân tử khác chứa oxy mà tạo nên lực liên kết lớn làm động lực đẩy dòng nước hướng từ đất lên (iii) Các phân tử bé chất khí khí (N , ), bay từ mặt nước tự Trong số chất khí khí quyển, riêng C0 hòa tan nước tạo thành ion HC0 , cịn chất khí gây nhiễm S0 , NH N0 tạo thành chất hịa tan nước Nước vừa dung mơi cho phản ứng sinh hóa, vừa mơi trường vận chuyển phân bố phân tử hữu có điện tích (ví dụ, phân tử đường mạch dẫn Phloem), ion khoáng (các chất dinh dưỡng từ rễ đến qua hệ thống mạch dẫn xylem, C0 hay ion HC0 cố định lại tế bào quang hợp) chất khí khí (khuếch tan ơxy hơ hấp) Có tính chất vật lý quan trọng chất hòa tan vận chuyển nước khoảng cách dài, tính dính tính liên kết nước Tính dính nước cao liên kết phân tử nước lớn, màng nước dày, nghĩa nước đất thực vật hút dễ dàng thoát nước lớn Mặt khác, chất lỏng có tính liên kết lỏng lẻo dịng vận chuyển nước dễ dàng, ví dụ: khe rỗng phi mao quản đất, nước thấm dễ dàng Nhưng khe rỗng lại khơng có tác dụng cung cấp nước cho hệ rễ mà có khe rỗng mao quản, nước chứa có ý nghĩa Nước vận chuyển từ đất qua hệ thống rễ thân đến lá, từ nước khí có dịng nước liên tục từ đất đến khí thơng qua Sự tồn dịng nước liên tục tính chất vật lý nước định Trước tiên, màng nước liên kết liên tục với bề mặt hút nước đất mao quản thành tế bào; thành xylem thấm nước đặc biệt (Tyree Sperry, 1989) Thứ là, sức căng bề mặt nước lớn (73,5 x 10-3 kg/s2 150C, gấp từ đến lần trị số hầu hết dung mơi phịng thí nghiệm) Ống mao dẫn làm đầy với nước dẫn đến làm giảm lượng (nên làm tăng ổn định) mao dẫn hay hệ thống dẫn truyền nước (giảm bề mặt nước tiếp xúc với khơng khí) Lực làm giảm lượng ống mao dẫn giảm bề mặt tiếp xúc nước với khơng khí mà trì cột nước ống mao dẫn tạo nên lực chất Ví dụ: nước trọng lực tiêu từ đất bão hịa nước, nước chứa đầy ống mao quản có đường kính 60 µm trì lực chất Chúng ta xem phần sau vần đề lên thực vật chất lỏng vận chuyển hệ thống xylem bị đứt quảng (Tyree Sperry, 1989) Cả phân bố hình thái học thực vật màu xanh bị ảnh hưởng hấp thu nước đặc biệt tia hồng ngoại (infrared) xạ sóng ngắn tương đối sáng Do đó, thực vật thủy sinh hấp thụ ánh sáng để quang hợp độ định nước Đối với thực vật cạn, tính chất quang học cho phép phát triển mà tế bào biểu bì khơng có sắc tố để nhận ánh sáng chuyển tới cho PAR lớp tế bào thịt để thực quang hợp Tuy nhiên, tế bào biểu bì khơng xuất để hoạt động điều khiển nhiệt học, bảo vệ tế bào thịt Thật vậy, chiếu sáng trung bình, tế bào biểu bì chịu nhiệt độ thấp mô tế bào nằm biểu bì nước Hơn nữa, tính chất hịa tan nước, nước chất phản ứng sinh hóa, chẳng hạn: phản ứng thủy phân Nhiều hoạt tính hóa học nước cuối tạo thành ion hydroxin hydronium: 2H ↔ H 0+ + 0H- (2.1) Khi Kw = 10-14, nước nguyên chất 10-7 M ion hydronium Sự thóat nước thực vật liên quan đến khuếch tán phân tử nước từ khí qua pha khí, nên cần phải biết cách biểu thị lượng nước bay Hàm lượng nước khơng khí tương đương với chất lỏng (có liên quan đến mật độ nước bão hịa hay mật độ nước bão hịa, tính g nước/m3 khơng khí ẩm) tăng lên cách nhanh chóng với nhiệt độ tăng lên, tương ứng với áp suất riêng dùng cho bay nước (áp suất nước bão hịa tính kPa) (Bảng 2.1) 3.3 Các vùng đất ngập nước ven biển Chiều dài bờ biển 3.650km, diện tích huyện ven biển 56.000km2 (thuộc 125 huyện 29 tỉnh) Diện tích ĐNN ven bờ 1.000.000ha Các nguồn tài nguyên ĐNN : Động thực vật, đánh bắt thủy sản phong phú Hệ thực vật thủy sinh ven biển sơng Hồng có sậy, bấc nhiều loài tảo nguồn thức ăn quan trọng cho tơm, cua, cá lồi động vật thủy sinh khác Các ngập mặn chủ yếu gồm có lồi, phong phú Trang (Kandelia candel) Chiều cao trung bình từ – 3m, mật độ 4.400 đến 6.400 cây/ha Vùng ven biển sông Hồng nơi cư trú nhiều loài chim nước di cư mùa đơng, có nhiều lồi có ý nghĩa quốc tế bảo tồn, đáng ý lồi Cị thìa (Platalea minor) Vùng ven biển đồng sơng Cửu Long có 40 lồi ngập mặn nơi hội tụ nhiều loài chim nước chim nước di cư, số có nhiều lồi bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác giới nước, bị suy giảm bị biến nhiều năm qua Vùng ven biển nước ta chủ yếu nằm tuyến di cư chim di cư từ Đơng Á đến Châu Úc Ngồi chim ra, cịn tồn nhiều lồi động vật thực vật quan trọng khác thực vật nổi, động vật nổi, động vật đáy, cá, lương cư, bị sát, động vật có vú… 3.4 Các mơ hình nơng – lâm – ngư kết hợp đất ngập nước ven biển ĐNN ven biển chia thành loại : đất ngập mặn ven biển đất phèn 3.4.1 Đất ngập mặn ven biển mơ hình lâm – ngư kết hợp 3.4.1.1 Đất ngập mặn ven biển Đất ngập mặn ven biển (hay gọi đất mặn thường xuyên ảnh hưởng ngập nước triều triều cường) hình thành trình bồi tụ phù sa vùng cửa sông, bãi triều ven biển Theo tài liệu thống kê năm 2000, nước có 606.792ha đất ngập mặn ven biển Trong đó: - 155.290ha diện tích đất ngập mặn có RNM ven biển (~25%) 293 - 225.427ha diện tích đất ngập mặn khơng có RNM ven biển (~37%) - 226.075ha diện tích đầm ni tơm nước lợ ven biển có đê cống (~38%) Trong loại đất ngập mặn ven biển Việt Nam gồm có loại đất sau : - Đất ngập mặn (khơng có phèn tiềm tàng) - Đất ngập mặn (có phèn tiềm tàng) - Đất than bùn ngập mặn phèn tiềm tàng Phân bố đất ngập mặn ven biển theo vùng sau : Diện tích vùng % Vùng Đông Bắc 10,7 Vùng đồng Bắc 9,1 Vùng Bắc Trung 5,2 Vùng Nam Trung 2,1 Vùng Đơng Nam TP Hồ Chí Minh 11 Vùng đồng sông Cửu Long 61,5 Trên loại đất ngập mặn ven biển, pha lẫn nhiều nước biển, dở đất, dở nước, loại đất non trẻ, xuất loại rừng ngập mặn ven biển 3.4.1.2 Rừng ngập mặn ven biển - Trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển nước ta có tới 109 lồi Rừng ngập mặn có nhiều loại, có loại rừng lồi, có loại rừng hỗn lồi tầng có loại rừng hỗn lồi nhiều tầng - RNM có tác dụng tăng thêm tốc độ bồi tụ phù sa bãi bồi ven biển, mở rộng diện tích bãi bồi lấn biển - RNM có tác dụng cản sóng bảo vệ hệ thống đê ngăn nước mặn ven biển, đảm bảo sản xuất nông nghiệp nội đồng Tác dụng tùy theo chiều dày, tốc độ sinh trưởng RNM - RNM có tác dụng hạn chế xói lở bờ biển hạn chế tốc độ chảy dòng hải lưu ven bờ hạn chế tác hại sóng biển 294 - RNM có tác dụng tốt đến mơi trường khí hậu : sử dụng khí C0 khí để chuyển thành thể cacbon hữu cơ, tích lũy lũy đất sinh vật mà hoạt động nhà máy thải nhiều C0 , mối đe dọa toàn cầu làm tăng hàm lượng khí quang hợp thải ra, làm cho khơng khí lành Đó lý giải thích, TP Hồ Chí Minh sau trồng khôi phục 30.301ha RNM huyện Cần Giờ tổ chức MAB/UNESCO công nhận khu Dự trữ sinh quyển, nằm mạng lưới khu dự trữ sinh toàn cầu gồm 91 nước giới vào ngày 21/1/2001 - RNM làm giảm nhiệt độ mặt đất mặt nước ngày nắng gắt giữ cho nhiệt độ nước không tụt xuống thấp mùa đông giá lạnh Đồng thời làm tăng lượng mưa hàng năm nơi có nhiều RNM phân bố - RNM nơi cư trú cung cấp thức ăn phong phú cho nhiều loài thủy sản, có đến 80% lồi hải sản có giá trị kinh tế tập trung vùng cung cấp 2/3 nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến hải sản giới - RNM bảo vệ bãi tôm, cua đẻ bảo đảm bền vững nguồn tôm, cua giống tự nhiên vùng ven biển * Quan hệ diện tích RNM ven biển với sản lượng tơm đánh bắt, thể phương trình kinh nghiệm sau : Y = 5,473 + 0,1128x Trong : Y : sản lượng tôm đánh bắt vùng ven biển (1.000 tán/năm) x : diện tích rừng ngập mặn có vùng (10.000ha) Phương trình có tương quan tương đối chặt chẽ, r = 0,890 3.4.1 Các mơ hình lâm – ngư kết hợp đất ngập mặn a Nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến kết hợp với trồng rừng ngập mặn - Mơ hình lâm ngư kết hợp (RNM – Tơm): Trồng rừng đước kết hợp với nuôi tôm Kỹ thuật nuôi tôm cá nuôi quảng canh, nguồn tôm, cá giống nguồn thức ăn dựa hoàn toàn vào tự nhiên 295 * Ưu điểm mơ hình: cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên tránh thiên địch Câu ca dao: “Cây đước rước tôm” “Con tôm ôm đước” Sản lượng tôm cá cao đước nhỏ (3 -5 năm đầu) * Hạn chế: - Khi RNM khép tán lượng ánh sáng mặt trời lọt qua tán rừng tới mặt nước đầm bị giảm làm cho thực vật phù du nguồn thức ăn quan trọng tôm giảm - Khối lượng hữu rơi rụng hàng năm hàng lớn - Lượng tham mục phân giải điều kiện ngập nước thiếu ôxy, nên sinh độc tố H S NH + có hại cho tơm, thiếu ơxy hịa tan nước (DO ≤ mg/lit), hàm lượng ơxy hịa tan sinh học tăng lên cao (BOD5 từ 31 – 85mg/lit) - Những hạn chế làm giảm trình lớn, suất tôm đầm nuôi * Biện pháp hạn chế tồn để phát triển mơ hình : - Quản lý RNM : Cắt tỉa cành tỉa thưa kịp thời để ánh sáng lọt qua tán rừng tới mặt nước,… - Diện tích đầm ni trồng thủy sản : Bố trí diện tích đầm trồng RNM kết hợp ni trồng thủy sản thích hợp (VD : 4-8ha) - Tỉ lệ diện tích RNM hệ thống mương ni : Diện tích đầm trồng rừng ngập mặn chiếm khoảng 70% diện tích đào mương đắp bờ ni trồng thủy sản khoảng 30% - Mơ hình Ngư lâm kết hợp (Tôm – RNM) (nuôi trồng thủy sản kết hợp với trồng RNM): Mơ hình có diện tích thích hợp từ – 3ha/đầm Trong diện tích dùng để đào mương nuôi trồng thủy sản chiếm 50-60%, diện tích trồng RNM từ 40-50% tổng diện tích đầm - Mơ hình ni trồng thủy sản chun canh có phịng hộ rừng ngập mặn (ni tơm chun canh) : + Diện tích từ 1-2ha + Tồn diện tích dùng để ni trồng thủy sản 296 + Cây RNM trồng rãi rác ven bờ bao bờ mương, nhằm điều hòa nhiệt độ mùa hè mùa đông b Nuôi tôm bán thâm canh (nuôi tôm bán công nghiệp) nuôi tôm thâm canh (nuôi tôm công nghiệp): * Nuôi tôm bán thâm canh phương thức ni tơm có suất cao, với diện tích khơng lớn : 2-4ha Trong : 40-50% diện tích đào hệ thống mương ni tơm 10% diện tích xây dựng bờ bao 40-50% diện tích trồng RNM Nguồn thức ăn tơm giống chủ yếu nhân tạo Độ sâu ngập đầm nuôi tôm đảm bảo từ 90cm -1,2m ngập nhiều ngày Nước đầm phải đảm bảo chất lượng tốt, thích hợp với tơm (xem tiêu chuẩn chất lượng nước NTTS) Nếu tiêu chuẩn nguồn nước tự nhiên ven biển khơng đạt u cầu người phải điều chỉnh cho đạt tiêu chuẩn Ví dụ : - Nước tự nhiên đục phải làm đưa vào đầm nuôi tôm - Nguồn nước tự nhiên có độ mặn q cao phải pha lỗng độ mặn xuống với nước không lấy nước vào đầm ni tơm nước biển ven bờ có độ mặn q cao – Thiếu ơxy hịa tan đầm, sử dụng máy quạt nước để làm tăng lên – Nền đáy đầm có hàm lượng chất hữu cao, có nhiều BOD5, đặc biệt H S, khơng nên sử dụng mà nên làm nhân tạo (lót đáy ni lơng) – Tảo phù du thức ăn tơm, nước có màu xanh mạ hay màu xanh nõn chuối lượng tảo q ít, cần điều chỉnh hàm lượng tảo cho thích hợp – Khi nước đầm bị ô nhiễm, cần phải thay nước dễ dàng, thuận lợi, đo cần có ao phụ chứa nước cung cấp đạt tiêu chuẩn Mơ hình sử dụng đầm nuôi tôm kết hợp với RNM (mô hình tơm – rừng) trình bày Chúng ta áp dụng thiết kế mơ hình đầm ni tơm tách biệt làm diện tích : diện tích ni tơm diện tích RNM chúng có mối quan hệ với số 297 khâu cần thiết Có cách bố trí : ao nuôi bên, RNM bên RNM giữa, ao nuôi xung quanh - Ưu điểm : + Hạn chế ảnh hưởng tiêu cực RNM đến đầm nuôi tôm; + Đầm nuôi tôm lấy đủ ánh sáng đến mức tối đa; + Dễ quản lý nước đầm nuôi tôm; + Ảnh hưởng đầm nuôi tôm với RNM điều chỉnh theo hướng tích cực * Ni tơm thâm canh phương thức nuôi tôm công nghiệp, tất điều kiện môi trường, nguồn thức ăn nguồn tôm giống chủ yếu người tạo ra, không dựa nhiều vào điều kiện tự nhiên Điều kiện môi trường nước nuôi thâm canh nuôi tôm bán thâm canh, quản lý sát Nền đáy đất thịt pha cát dày, đầm nhân tạo Đầm xây dựng nơi đất cao vùng bãi bối ven biển Đất ngập nước triều triều cao bất thường năm, không ngập triều nằm gần biển 3.4.2 Đất phèn mơ hình nơng – lâm – ngư kết hợp trồng rừng tràm 3.4.2.1 Đặc điểm chung đất phèn - Tổng diện tích đất phèn Việt Nam 1.863.128ha (Hội khoa học đất - 2000), bao gồm đơn vị đất (Soil units): + Đất phù sa phèn (Thionic fluvisols) + Đất lầy phèn (Thionic gleysols) + Đất than bùn phèn (Thionic histosols) - Diện tích đất phèn tiềm tàng (Protothionic soils) : 652.244ha (37%) - Diện tích đất phèn hoạt tính (Orithithionic soils) : 1.210.884ha (63%) - Diện tích đất phèn ĐBSCL: 1.600.263ha chiếm 86% tổng số đất phèn nước 40% diện tích tự nhiên ĐBSCL 298 - Đất phèn ĐBSCL có loại: Đất phèn hoạt động mạnh; Đất phèn hoạt động mạnh bị nhiễm mặn; Đất than bùn phèn tiềm tàng - Đất phèn hoạt động mạnh thường xuất lớp đất B mặt cắt đất có độ sâu < 50cm, có màu vàng rơm khống Jarơsite [1/3 KFe (SO ) (OH) ] hay gọi tầng sulfuric; pH < 3,5; + Đất phèn hoạt động mạnh hình thành trình lắng đọng phèn phèn hóa chỗ Mùa khơ mực nước ngầm sâu (30-70cm), tương đối thóat nước, tạo điều kiện cho q trình phèn hóa chỗ diễn thuận lợi Về mùa mưa địa hình thấp trũng so với địa hình bao quanh kề bênh, nên nơi tập trung nước phèn dồn từ nơi địa hình cao xuống nơi địa hình thấp vào đầu mùa mưa; + Đất than bùn phèn tiềm tàng phân bố chủ yếu vùng U Minh Hạ (tỉnh Ca Mau) vùng U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang) phần lớn rừng tràm tự nhiên, khu rừng dặc dụng, khu bảo vệ thiên nhiên Đất than bùn phèn tiềm tàng có pH ≥ 4,5, nằm độ sâu 0-50cm; độ dày tầng than bùn ≥ 40cm + Đất phèn hoạt động yếu trung bình phân bố nơi địa hình tương đối cao có khả thóat phèn mùa mưa pHKcl đất có tưới từ 3,5 – 5,2 ; đất khô từ 3,0 - 4,7 Trong thực tế ĐBSCL loại đất phèn gần sử dụng sản xuất nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa nước Loại đất sử dụng cho lâm nghiệp trường hợp khu bảo vệ thiên nhiên, khu rừng đặc dụng khu vực nghiên cứu khoa học 3.4.2.2 Các thực vật thị đất phèn Dựa vào thực vật thị người dân đánh giá khả sử dụng đất phèn ĐBSCL Cỏ mồm: phân bố tự nhiên đất tương đối cao khu vực xung quanh, kề bên (đất gị, đất mơ), nước ngập mặt, ngập sâu bị chết, đất có độ phèn trung bình thấp Ngồi cỏ mồm thị đất này, cịn có cỏ đưng, rau muống dại cỏ sậy 299 Cỏ bàng : phân bố rộng phổ biến đất phèn mạnh tạo thành vạt cỏ bàng tự nhiên, loài chiến ưu quần xã hỗn hợp Thường phân bố độ cao thấp hơn, đất xấu cỏ mồm Cỏ bộp (hay cỏ ống): mọc địa hình tương đối thấp, ngập nước sâu khó thóat phèn (đọng phèn) Chỉ thị cho đất phèn hoạt động mạnh Cỏ kim: Mọc tự nhiên, chiếm ưu đất phèn hoạt động mạnh gay gắt, địa hình thấp, trũng, đọng phèn, đất xấu loại đất phèn Cỏ đũa bếp: thị cho đất phèn mạnh gay gắt, thường phân bố xen lẫn với cỏ kim * Đánh giá khả sử dụng đất phèn dựa vào thị: - SXNN hiệu theo thứ tự: > > >4 > - Có nên sử dụng cho trồng trọt cho loại đất ? Nên sử dụng hợp lý hơn? 3.4.2.3 Các mơ hình nơng – lâm kết hợp đất phèn ĐBSCL a Trồng rừng tràm xen lúa nước giai đoạn đầu rừng chưa khép tán phương pháp sạ hạt: Sau làm đất đầu mùa mưa, tiến hành sạ tràm + lúa (hạt tràm, thóc giống trộn lẫn nhau) Nước sạ hạt phải trong, không đục Sau tháng thu hoạch lúa, lúa cao >1m, tràm cao khoảng 50cm, nên không ảnh hưởng đến tràm Ưu điểm: - Giảm công làm đất trồng rừng tràm - Giảm công chăm sóc rừng tràm - Rừng tràm sinh trưởng tốt so với trồng tràm - Lấy ngắn nuôi dài, người nông dân chờ thu hoạch tràm có thu nhập lúa - Đặc biệt hạn chế cháy rừng tràm mùa khô tràm cịn nhỏ b Mơ hình nơng-lâm- ngư kết hợp (Rừng tràm + Lúa nước + cá đồng + ong + VAC): 300 Mơ hình áp dụng vùng đất phèn mạnh ngập nước sâu trung bình (40-80cm) Cà Mau Có hệ thống kênh mương để thóat phèn vào mùa mưa (rửa phèn nhờ nước mưa) Xung quanh khu đất có hệ thống mương đào rửa phèn, ém phèn nuôi cá Trồng lúa xen lẫn với rừng tràm mơ hình Cá ni nơi đất ngập sâu > 50cm thời gian ngập nước dài > tháng Trên bờ bao trồng ăn quả, rau…kết hợp với chăn nuôi gia cầm Trong rừng tràm nông dân gác kèo cho ong mật tự nhiên làm tổ hoa tràm có nhiều mật, mùi hoa lại kéo dài nhiều tháng năm nên khuyến rủ ong đến xây tổ Mơ hình VAC đất thổ cư : diện tích đất thổ cư sử dụng đến 2000m2, nên phổ biến vùng đất phèn áp dụng mơ hình VAC Ở nơi đất thấp bị ngập nước, đào ao nuôi cá, lấy đất đắp nhà, xây dựng vười ăn quả, rau xanh, chăn nuôi (lợn, trăn, rắn ) Ưu điểm: - Tăng thu nhập cho nông dân, đa đạng sản xuất thu nhập - Rừng tràm có tác dụng chống q trình phèn hóa, nâng cao độ phì đất, làm cho suất lúa, cá ngày cao bền vững - Mơ hình mơ hình sản xuất sinh học đa dạng, có hiệu kinh tế tương đối cao bền vững - Mơ hình gồm hệ sinh thái: rừng tràm, đồng ruộng, thủy vực, vườn hộ gia đình có ảnh hưởng qua lại lẫn theo hướng có lợi, tạo ổn định suất với bền vững hệ sinh thái vùng c Trồng rừng tràm quảng canh kết hợp nuôi cá đất phèn mạnh, ngập nước sâu (ở tỉnh Đồng Tháp) Trong khu vực trồng rừng tràm có xen số bãi cỏ ống, cỏ bộp lúa Khi lúa chín nguồn thức ăn quan trọng cho cá Trong khu vực rừng tràm cịn có số trảng trũng ngập nước sâu ngập quanh năm, giúp cho việc ni cá thuận lợi Trong rừng tràm cịn đào mương nhỏ, hệ thống góp phần thuận lợi để rửa phèn, ém phèn chống cháy rừng tràm, nuôi cá nước Xung quanh khu vực, đào mương bao quanh, để tháo nước rửa phèn vào đầu mùa mưa 301 ém phèn mùa khô, kết hợp với nuôi cá Trên bờ mương trồng bạch đàn trắng d Mơ hình: rừng tràm + lúa nước + cá (tôm) + ăn quả, rau Kiên Giang e Mơ hình: rừng tràm + cá + sân chim + nuôi đặc sản trại cải tạo Kênh làng thứ tỉnh Kiên Giang Diện tích 1.000ha, xen rừng tràm có sân chim tự nhiên, diện tích từ 5-10ha Con nuôi đặc sản : trăn, rắn, rùa, càn đước, trúc,… Từ năm 2000 khu vực khu khu dịch sinh thái tốt tỉnh Kiên Giang 302 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC BỘ MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CÂY TRỒNG VÀ ĐẤT Biên soạn : PGS.TS Lê Thị Nguyên TS Nguyễn Thị lan Hương Hà Nội - 2011 GIỚI THIỆU MƠN HỌC Mơn Quản lý trồng đất môn học gồm nhiều kiến thức khoa học sinh lý môi trường, phản ứng trồng với môi trường, trồng phổ biến, hệ thống quản lý loại đất có vấn đề Mơn học chia thành phần 15 chương Nội dung môn học gồm phần: Lý thuyết tham quan thực tập Mục lục GIỚI THIỆU MÔN HỌC Phần SINH LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ PHẢN ỨNG CỦA CÂY TRỒNG VỚI MÔI TRƯỜNG Chương Mở đầu Chương Quan hệ nước trồng 2.1 Các tính chất nước 2.2 Quan nước – đất thực vật Chương Quang hợp hô hấp trồng 3.1 Định nghĩa quang hợp 3.2 Quang hợp yếu tố môi trường Chương Phản ứng trồng với nhiệt độ vùng khí hậu 4.1 Nhiệt độ trồng 4.2 Môi trường nhiệt độ 4.3 Nhiệt độ trình sinh lý 4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến nẩy mầm mọc mầm hạt giống 4.5 Ảnh hưởng nhiệt độ thấp đến trồng 4.6 Khái niệm vùng khí hậu dựa vào nhiệt độ Chương 5.Dự báo sử dụng nước trồng dựa vào xạ nhiệt độ 5.1 Bức xạ mặt trời bề mặt Trái Đất 5.2 Các loại xạ hấp thu trồng 5.3 Cân xạ lượng đồng ruộng 5.4 Dự báo nhu cầu nước trồng 5.5 Dự đoán chênh lệch nhiệt độ tán trồng khơng khí xung quanh Chương Nước đất, vùng khí hậu sản xuất trồng 6.1 Xác định lượng trữ ẩm vùng rễ trồng thời điểm tưới 6.2 Các vùng khí hậu khả sản xuất trồng Chương Phản ửng trồng với điều kiện môi trường khô hạn 7.1 Phân loại hạn ảnh hưởng hạn 7.2 Sự thích nghi trồng với điều kiện khô hạn 7.3 Các đặc trưng chống chịu hạn 7.4 Các giải pháp nâng cao tính chống chịu hạn cho PHẦN CÁC CÂY TRỒNG CHUYÊN KHOA Chương Cây trồng nước- Cây lúa 1.1 Tầm quan lúa 1.2 Các vùng sinh thái trồng lúa nước ta 1.3 Sinh trưởng phát triển lúa 1.4 Nước sinh trưởng lúa 1.5 Quang hợp suất lúa 1.6 Kỹ thuật trồng lúa Chương Cây trồng cạn ngắn ngày (Cây ngơ; Cây lạc; Mía; Bơng) 2.1 Cây Ngơ 2.1.1 Tình hình sản xuất Ngơ vai trị Ngơ kinh tế 2.1 Các vùng sinh thái trồng Ngô thời vụ Ngô 2.1.3 Nước sinh trưởng Ngô 2.1.4 Kỹ thuật trồng Ngơ 2.2 Cây Lạc 2.2.1 Tình hình sản xuất Lạc vai trị Lạc kinh tế 2.2.2 Các vùng sinh thái trồng Lạc thời vụ Lạc 2.2.3 Nước sinh trưởng Lạc 2.2.4 Kỹ thuật trồng Lạc 2.3 Cây Mía 2.3.1 Tình hình sản xuất vai trị Mía kinh tế 2.3.2 Các vùng sinh thái trồng Mía thời vụ Mía 2.3.3 Nước sinh trưởng Mía 2.3.4 Kỹ thuật trồng Mía 2.4 Cây Bơng 2.4.1 Tình hình sản xuất Bơng vai trị Bơng kinh tế 2.4.2 Các vùng sinh thái trồng Bông thời vụ Bông 2.4.3 Nước sinh trưởng Bông 2.4.4 Kỹ thuật trồng Bông Chương Cây trồng cạn dài ngày (Cà phê; CAQ ) 3.1 Cây Cà phê 3.1.1 Tình hình sản xuất Cà phê vai trị Cà phê kinh tế 3.1.2 Các vùng sinh thái trồng Cà phê thời vụ Cà phê 3.1.3 Nước sinh trưởng Cà phê 3.1.4 Kỹ thuật trồng Cà phê 3.2 Cây ăn 3.2.1 Tình hình sản xuất Cây ăn vai trị Cây ăn kinh tế 3.2.2 Các vùng sinh thái trồng Cây ăn thời vụ Cây ăn 3.2.3 Nước sinh trưởng Cây ăn Chương Cây rau 4.1 Tình hình sản xuất rau vai trò rau kinh tế 4.2 Các vùng sinh thái trồng rau thời vụ rau 4.3 Nước sinh trưởng rau 4.4 Kỹ thuật trồng rau PHẦN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÁC LOẠI ĐẤT Chương Hệ thống quản lý đất dốc 1.1 Những hạn chế tiềm đất dốc 1.2 Sử dụng quản lý đất dốc bền vững 1.3 Các mơ hình kỹ thuật canh tác đất dốc bền vững Chương Hệ thống quản lý đất cát ven biển 2.1 Đất cát biển 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến di chuyển cát ven biển 2.3 Tác hại nạn cát bay ven biển suối cát 2.4 Các mơ hình nông lâm kết hợp đất cát ven biển Chương Hệ thống quản lý đất ngập nước 3.1 Các vùng đất ngập nước chủ yếu 3.2 Các vùng đất ngập nước ven biển 3.3 Hiện trạng tài ngun đất ngập nước 3.4 Các mơ hình nơng – lâm – ngư kết hợp đất ngập nước ven biển ... thống đất – khí Khi hệ thống rễ tiếp xúc với nước đất, có chênh lệch nước đất rễ (ψ đất > ψ rễ ) nước xâm nhập từ đất vào rễ theo quy luật thẩm thấu 26 Nước từ đất qua tế bào lông hút rễ vào tế... từ đất tới trồng tương tự tốc độ nước thoát từ ban ngày Vào buổi sáng chất lỏng từ đất tới trồng tốc độ nước, dẫn đến thiếu hụt nước trồng Ngược lại, đến buổi chiều dòng chất lỏng từ đất tới trồng. .. liên quan đến hoạt động cải thiện quản lý trồng Ta mơ tả vùng khí hậu xác định thích nghi trồng sử dụng đất tối ưu sản xuất trồng Cách định nghĩa thích nghi dựa vào nhiệt độ, lượng mưa nhu cầu

Ngày đăng: 21/03/2021, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w