Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI - KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN QUẢN LÝ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ Biên soạn: TS Đỗ Văn Quang TS Trương Đức Toàn Hà Nội – 2018 MỤC LỤC Trang 1.1 Thời đại thông tin 1.2 Các loại thông tin doanh nghiệp 1.2.1 Phân biệt liệu thông tin 1.2.2 Đặc tính thông tin 1.2.3 Các dạng thông tin doanh nghiệp 1.2.4 Các nguồn thông tin doanh nghiệp 1.3 Hệ thống thông tin quản lý 1.3.1 Khái niệm hệ thống thông tin 1.3.2 Hệ thống thông tin quản lý 1.4 Phân loại hệ thống thông tin quản lý 10 1.4.1 Phân loại theo cấp ứng dụng 10 1.4.2 Phân loại theo mục đích phục vụ thông tin đầu 12 1.4.3 Phân loại hệ thống thông tin theo chức nghiệp vụ 16 1.5 Vai trò tác động hệ thống thông tin doanh nghiệp 17 1.6 Xu hướng phát triển hệ thống thông tin 19 1.7 Câu hỏi ôn tập thảo luận 20 2.1 Một số khái niệm 21 2.1.1 Thông tin, định quản lý 21 2.1.2 Các dạng định 22 2.1.3 Phân loại định theo mức độ cấu trúc 22 2.1.4 Cấu trúc định đặc điểm thông tin 23 2.2 Hệ thống thông tin hỗ trợ định 24 2.2.1 Khái niệm hệ thống thông tin hỗ trợ định 25 2.2.2 Các đặc trưng hệ thống thông tin hỗ trợ định 27 2.2.3 Các thành phần hệ thống thông tin hỗ trợ định 27 2.2.4 Các nguồn tài nguyên hệ thống thông tin hỗ trợ định 28 2.2.5 Phân loại hệ thống thông tin hỗ trợ định 29 2.2.6 Các hệ thống hệ thống thông tin hỗ trợ định 29 2.3 Một số ví dụ hệ thống định 30 2.4 Các dạng mơ hình hệ thống thông tin hỗ trợ định 31 2.4.1 Mơ hình tốn học 31 2.4.2 Mơ hình thống kê 32 2.4.3 Mơ hình quản lý 32 2.5 Câu hỏi tập 35 -i- 3.1 Khái quát hệ thống thông tin tài 38 3.1.1 Các chức hệ thống thông tin tài 38 3.1.2 Sơ đồ luồng liệu vào/ra hệ thống thông tin tài 39 3.1.3 Các phân hệ hệ thống thơng tin tài 40 3.2 Phân loại hệ thống thông tin tài theo mức quản lý 42 3.2.1 Phân loại thơng tin tài tác nghiệp 43 3.2.2 Phân hệ thơng tin tài chiến thuật 45 3.2.3 Phân hệ thông tin tài chiến lược 51 3.3 Phần mềm quản lý tài 53 3.3.1 Phần mềm ứng dụng chung quản lý tài 54 3.3.2 Phần mềm ứng dụng chuyên biệt quản lý tài 56 3.4 Câu hỏi thảo luận 57 4.1 Khái quát hệ thống thông tin marketing 59 4.2 Phân loại hệ thống thông tin marketing theo mức quản lý 63 4.2.1 Phân loại thông tin marketing tác nghiệp 65 4.2.2 Phân loại thông tin marketing chiến thuật 69 4.2.3 Phân loại thông tin marketing chiến lược 73 4.2.4 Phân loại thông tin marketing chiến thuật chiến lược 75 4.3 Phần mềm quản lý marketing 77 4.3.1 Phần mềm ứng dụng chung quản lý marketing 77 4.3.2 Phần mềm ứng dụng chuyên biệt quản lý marketing 80 4.3.3 Cơ sở liệu marketing trực tuyến 82 4.4 Câu hỏi thảo luận 82 5.1 Khái quát hệ thống thông tin sản xuất kinh doanh 84 5.2 Phân loại hệ thống thông tin sản xuất kinh doanh theo mức quản lý 87 5.2.1 Phân hệ thông tin sản xuất tác nghiệp 88 5.2.2 Phân hệ thông tin sản xuất chiến thuật 90 5.2.3 Phân hệ thông tin kinh doanh chiến lược 95 5.3 Phần mềm quản lý sản xuất kinh doanh 97 5.3.1 Phần mềm ứng dụng chung quản lý sản xuất kinh doanh 98 5.3.2 Phần mềm ứng dụng chuyên biệt quản lý sản xuất kinh doanh 99 5.4 Câu hỏi tập 100 6.1 Khái quát hệ thống thông tin nguồn nhân lực 102 6.2 Phân loại hệ thống thông tin nguồn nhân lực theo mức quản lý 105 6.2.1 Hệ thống thông tin nguồn nhân lực tác nghiệp 105 6.2.2 Hệ thống thông tin nguồn nhân lực chiến thuật 109 - ii - 6.2.3 Hệ thống thông tin nguồn nhân lực chiến lược 111 6.3 Phần mềm quản trị nguồn nhân lực 112 6.3.1 Phần mềm ứng dụng chung quản trị nguồn nhân lực 112 6.3.2 Phần mềm ứng dụng chuyên biệt quản quản trị nguồn nhân lực 114 6.4 Câu hỏi tập 115 7.1 Hệ thống quản trị quan hệ khách hàng 118 7.1.1 Khái niệm quản trị quan hệ khách hàng 118 7.1.2 Hệ thống quản trị quan hệ khách hàng 118 7.1.3 Ba giai đoạn quản trị quan hệ khách hàng 121 7.1.4 Lợi ích thách thức quản trị quan hệ khách hàng 122 7.1.5 Các loại hình hệ thống quản trị quan hệ khách hàng 122 7.2 Hệ thống quản trị tích hợp doanh nghiệp 123 7.2.1 Khái niệm hệ thống thông tin quản trị tích hợp doanh nghiệp 124 7.2.2 Lợi ích thách thức triển khai hệ thống quản trị tích hợp doanh nghiệp 126 7.2.3 Xu phát triển hệ thống quản trị tích hợp doanh nghiệp 127 7.3 Hệ thống quản trị chuỗi cung cấp 128 7.3.1 Khái niệm quản trị chuỗi cung cấp 128 7.3.2 Hệ thống quản trị chuỗi cung cấp 129 7.3.3 Vai trò quản trị chuỗi cung cấp 130 7.3.4 Lợi ích thách thức quản trị chuỗi cung cấp 132 7.3.5 Các xu quản trị chuỗi cung cấp 132 7.4 Câu hỏi tập 133 7.5 Bài tập 134 8.1 Khái quát thương mại điện tử 135 8.2 Hạ tầng kỹ thuật hệ thống thương mại điện tử 137 8.3 Hoạt động hệ thống thương mại điện tử 137 8.4 Lợi ích thương mại điện tử 140 8.5 Một số vấn đề liên quan đến thương mại điện tử góc độ quản lý 141 8.5.1 Các yếu tố đảm bảo thành công thương mại điện tử 141 8.5.2 Một số vấn đề cần quan tâm sử dụng Internet kinh doanh thương mại điện tử 142 8.6 Câu hỏi tập 144 9.1 Giới thiệu chung hệ thống thông tin văn phòng 146 9.1.1 Bản chất cơng việc văn phịng 146 9.1.2 Một số phương pháp tổ chức văn phòng 149 - iii - 9.2 Các cơng nghệ văn phịng 151 9.2.1 Các hệ thống xử lý văn 151 9.2.2 Các hệ thống chụp 153 9.2.3 Các hệ thống xử lý ảnh đồ họa 154 9.2.4 Các thiết bị văn phòng đa 156 9.3 Câu hỏi tập 160 10.1 Tổng quan quy trình triển khai ứng dụng cơng nghệ thông tin 161 10.2 Các giải pháp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin 165 10.2.1 Chiến lược mua ứng dụng thương phẩm 165 10.2.2 Chiến lược thuê ứng dụng 167 10.2.3 Chiến lược phát triển ứng dụng nội 169 10.2.4 Chiến lược người sử dụng phát triển ứng dụng 170 10.3 Lựa chọn giải pháp triển khai vấn đề liên quan 172 10.3.1 Các tiêu chí lựa chọn giải pháp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin 172 10.3.2 Các vấn đề cần quan tâm mua sắm giải pháp ứng dụng 173 10.4 Tích hợp ứng dụng vào thực tiễn nghiệp vụ 173 10.5 Vấn đề tái thiết kế quy trình nghiệp vụ 174 10.6 Quản trị trình triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin 175 10.6.1 Những vấn đề cần lưu ý triển khai ứng dụng 175 10.6.2 Những yếu tố định thành công triển khai ứng dụng 177 10.7 Câu hỏi tập 177 - iv - GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ Mục tiêu: Sau học xong chương này, học viên cần đạt yêu cầu sau đây: Hiểu số khái niệm liên quan tới hệ thống thông tin, hiểu vai trị, vị trí hệ thống thơng tin quản lý hệ thống hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý tổ chức ảnh hưởng hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp Nội dung chính: Thời đại thơng tin, khái niệm liên quan tới hệ thống thông tin, phải quản lý hệ thống thông tin, hệ thống thơng tin gì, hệ thống thông tin doanh nghiệp, xu hướng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin quản lý doanh nghiệp 1.1 Thời đại thông tin Trước năm 1980, giới gần chưa biết tới khái niệm hệ thống thông tin quản lý Các nhà quản lý không quan tâm tới việc xử lý thông tin nhận phân phối thơng tin doanh nghiệp họ Họ chẳng quan tâm tới thân thơng tin lợi ích mà đem lại Việc đầu tư vào hệ thống thông tin doanh nghiệp cịn q tốn đem lại hiệu khơng cao Q trình thông tin nơi khác diện rộng tồn cầu cịn chưa đặt Q trình quản lý tạo lập định quan trọng doanh nghiệp chủ yếu dựa việc cân nhắc tượng nảy sinh môi trường kinh doanh cách trực tiếp, thông qua kinh nghiệm, trực giác người quản lý Sang năm 1990, giới thay đổi nhanh chóng khiến cho nhà quản lý khơng thể bỏ qua vai trị hệ thống thông tin doanh nghiệp Sự đời công ty đa quốc gia, hội nhập công ty nhỏ vừa để tạo thành rồng khổng lồ giới kinh doanh, chuyển biến kinh tế chung tồn cầu từ kinh tế cơng nghiệp theo ngành nghề thành kinh tế chung toàn cầu từ kinh tế công nghiệp theo ngành nghề thành kinh tế dịch vụ dựa sở kiến thức thông tin tạo thách thức lớn cho doanh nghiệp việc quản lý chúng Tất chuyển biến khiến cho người ta phải suy nghĩ cách thức sử dụng tri thức theo phương thức hoàn toàn khác hẳn Nếu giai đoạn đầu tiên, tri thức sử dụng để sống, để tồn tại, sau để làm việc tới thời điểm để tạo tri thức -1- Việc truyền thông vùng tồn giới với việc thiết lập định doanh nghiệp, cách thức chuyển hàng hóa cho khách hàng, thiết lập mức giá bán loại hàng hóa đó, thay đổi chiến lược khuyến mại để đại hiệu có kiện bất ngờ xảy ra,… diễn vịng 24 giờ, đơi cịn nhanh Hơn nữa, ngày nay, khách hàng tiến hành mua bán khắp nơi giới nắm vững thay đổi giá hàng hóa nhanh chóng, việc thay đổi vừa thực nơi cách hàng ngàn km Tất vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải trọng tới công nghệ thông tin việc tổ chức mạng lưới thông tin doanh nghiệp cách hiệu Tầm quan trọng hệ thống thông tin ngày gia tăng tổ chức doanh nghiệp Vào đầu năm 1970, việc sử dụng hệ thống thông tin doanh nghiệp dừng mức trì báo cáo hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng,… Do đó, hệ thống thơng tin lúc coi hệ thống tin hỗ trợ định Chức bó gọn mục đích cung cấp số liệu hỗ trợ cho trình đưa định hành động nhà quản lý Vào năm 1980, phát triển mạnh mẽ cơng nghệ máy tính đặc biệt phần mềm máy tính giúp cho hệ thống thơng tin có hội phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp Vào thời kỳ này, hệ thống thông tin bắt đầu vai trị phân tích kiện liệu thu thập thiết lập mơ hình định để nhà quản lý lựa chọn phương án tốt để thực Thuật ngữ hệ thống chuyên gia hệ thống hỗ trợ lãnh đạo đời chức Ngày nay, hệ thống chun gia cịn có tác dụng việc đưa số lời khuyên có giá trị cho nhà quản lý số hữu hạn trường hợp cụ thể Đặc biệt vào cuối kỷ 20, khái niệm hệ thống thơng tin đời, khái niệm hệ thống thông tin chiến lược Hệ thống thông tin đóng vai trị trực tiếp việc điều khiển hoạt động nhằm đạt mục tiêu chiến lược doanh nghiệp Đó đồng thời trách nhiệm hệ thống thông tin doanh nghiệp Thời đại thông tin phân biệt với thời đại khác đặc điểm quan trọng sau đây: - Thời đại thông tin xuất xuất hoạt động xã hội dựa tảng thông tin -2- - Kinh doanh thời đại thông tin phụ thuộc vào công nghệ thông tin sử dụng để thực công việc kinh doanh - Trong thời đại thông tin, suất lao động tăng lên nhanh chóng - Hiệu sử dụng công nghệ thông tin xác định thành công thời đại thông tin - 1.2 Trong thời đại thông tin, cơng nghệ thơng tin có mặt sản phẩm dịch vụ Các loại thông tin doanh nghiệp 1.2.1 Phân biệt liệu thông tin Nghiên cứu hệ thống thông tin, vấn đề quan trọng cần phân biệt khác biệt hai khái niệm: liệu thông tin Dữ liệu kiện hay quan sát thực tế chưa biến đổi sửa chữa cho mục đích khác, việc doanh nghiệp bán lô hàng hóa sinh nhiều liệu số lượng hàng hóa bán, nơi bán hàng, thời gian bán hàng, địa điểm bán hàng, khách hàng chi trả tiền mặt hay chuyển séc, chuyển khoản,… Nói cách khác, liệu tất đặc tính thực thể người, địa điểm, đồ vật kiện,… Dữ liệu có hai dạng: liệu tính tốn liệu đo đếm Khác với liệu coi nguyên liệu ban đầu, thông tin cần phải phân biệt sản phẩm hoàn chỉnh thu sau q trình xử lý liệu Đơi khi, thuật ngữ liệu thông tin thường sử dụng thay số trường hợp Tuy nhiên, trường hợp đó, cần xác định thông tin liệu xử lý cho thực có ý nghĩa người sử dụng 1.2.2 Đặc tính thông tin Chất lượng thông tin xác định thơng qua đặc tính sau đây: - Độ tin cậy: Độ tin cậy thể độ xác thực độ xác Thơng tin có độ tin cậy thấp gây cho doanh nghiệp hậu tồi tệ Chẳng hạn hệ thống lập hóa đơn bán hàng có nhiều sai sót, gây phàn nàn từ phía khách hàng Việc dẫn đến việc giảm số lượng khách hàng doanh số doanh nghiệp - Tính đầy đủ: Tính đầy đủ thơng tin thể bao quát vấn đề đáp ứng yêu cầu nhà quản lý Nhà quản lý sử dụng thơng tin khơng đầy đủ dẫn đến định hành động không đáp ứng địi hỏi tình hình thực tế Điều làm hại doanh nghiệp -3- - Tính thích hợp dễ hiểu: Trong số trường hợp, nhiều nhà quản lý không sử dụng số báo cáo chúng có liên quan tới hoạt động thuộc trách nhiệm họ Nguyên nhân chủ yếu chúng chưa thích hợp khó hiểu Có thể có q nhiều thơng tin khơng thích ứng cho người nhận, thiếu rõ ràng, sử dụng nhiều từ viết tắt đa nghĩa, bố trí chưa hợp lý phần tử thông tin Điều dẫn đến tổn phí tạo thông tin không dùng, định sai hiểu sai thơng tin - Tính an tồn: Thông tin nguồn lực quý báu tổ chức vốn nguyên vật liệu Hiếm có doanh nghiệp mà tiếp cận tới vốn nguyên liệu Đối với thông tin tương tự Thông tin cần bảo vệ người quyền phép tiếp cận tới thông tin Sự thiếu an tồn thơng tin gây thiệt hại lớn cho tổ chức - Tính kịp thời: Thông tin cần gửi tới cho người sử dụng vào lúc cần thiết 1.2.3 Các dạng thông tin doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, có dạng thơng tin chủ yếu liên quan tới mục đích sử dụng khác - Thông tin chiến lược: Thông tin chiến lược có liên quan tới sách lâu dài doanh nghiệp Nó mối quan tâm chủ yếu nhà quản lý cấp cao Đối với phủ, thơng tin chiến lược bao gồm nghiên cứu dân cư, nguồn lực có giá trị quốc gia, số liệu thống kê cán cân thu chi đầu tư nước ngồi,… Đối với doanh nghiệp, bao gồm thông tin tiềm thị trường cách thức thâm nhập thị trường, chi phí cho nguyên vật liệu, việc phát triển sản phẩm, thay đổi suất lao động công nghệ phát sinh Về chất, thông tin chiến lược thông tin liên quan tới việc lập kế hoạch lâu dài, thiết lập dự án, đưa sở dự báo cho phát triển tương lai Phần lớn thông tin chiến lược xuất phát từ kiện nguồn liệu từ q trình xử lý thơng tin máy tính -4- Bảng 1.1: Tính chất thơng tin theo cấp định Đặc trưng thông tin Tần suất Tác nghiệp Đều đặn, lặp lại Tính độc lập Dự kiến kết - Chiến thuật Chiến lược Phần lớn thường Sau thời kỳ dài, kỳ, đặn trường hợp đặc biệt trước Dự đoán sơ bộ, Có Chủ yếu khơng dự đốn thơng tin bất ngờ trước Thời điểm Quá khứ Hiện tương Dự đoán cho tương lai lai Mức chi tiết Rất chi tiết Tổng hợp, thống kê Tổng hợp, khái quát Nguồn Trong tổ chức Trong tổ Ngoài tổ chức chủ yếu chức Tính cấu trúc Cấu trúc cao Chủ yếu có cấu Phi cấu trúc trúc số phi cấu trúc Độ xác Rất xác Một số liệu có Mang nhiều tính chủ tính chủ quan quan Người sử dụng Giám sát hoạt Người quản lý cấp Người quản lý cấp cao động tác nghiệp trung gian Thông tin chiến thuật: Là thông tin sử dụng cho mục tiêu ngắn hạng (một tháng năm), thường mối quan tâm phịng ban Đó thơng tin từ kết phân tích số liệu bán hàng dự báo bán hàng, đánh giá dòng tiền dự án, yêu cầu nguồn lực cho sản xuất, báo cáo tài hàng năm Dạng thông tin thường xuất phát từ liệu hoạt động hàng ngày Do địi hỏi q trình xử lý thơng tin hợp lý xác Trong việc lập kế hoạch hành động chiến thuật cần phải kết hợp nhiều thông tin từ nguồn khác trước đưa định - Thông tin điều hành (tác nghiệp): Những thông tin thường sử dụng cho công việc ngắn hạn diễn vài ngày chí vài phịng ban Nó bao gồm thơng tin số lượng chứng khốn mà doanh nghiệp có tay, lượng đơn đặt hàng, tiến độ công việc,… Thông tin điều hành chất rút cách nhanh chóng từ liệu hoạt động Nó thường -5- - Mua ứng dụng thương phẩm nhà cung cấp - Mua ứng dụng thương phẩm - Thuê phần mềm nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng – ASP - Thuê nhà cung cấp nào? - Thuê phần mềm/dịch vụ gì? - Tham gia hiệp hội để hiệp hội cho phép tổ chức phép sử dụng ứng dụng đối tác hay cá nhân - Hợp tác với đối tác - Hợp tác theo phương thức - Kết hợp cách tiếp cận với Khi cần định lựa chọn giải pháp triển khai, tổ chức cần tiêu chí Dù giải pháp lựa chọn tổ chức phải quan tâm đến việc lựa chọn, hợp tác quản lý tốt nhà cung cấp đối tác Bước 4: Thử nghiệm, cài đặt, tích hợp Sau lựa chọn giải pháp triển kahi, bước thử nghiệm ứng dụng môi trường công nghệ phù hợp lựa chọn Một số bước cài đặt ứng dụng kết nối ứng dụng với sở liệu, ứng dụng khác tổ chức với HTTT đối tác Trong bước này, cần tiến hành loạt thử nghiệm: thử nghiệm đơn vị (unit test), thử nghiệm tích hợp (integration test), thử nghiệm sử dụng (usability test) thử nghiệm chấp nhận (acceptance test) Sau ứng dụng trải qua tất loại hình thử nghiệm chuyển giao cho người sử dụng đưa vào khai khác Trong bước này, tổ chức phải thực nhiều hoạt động bản, bao gồm: chuyển đổi hệ thống, đào tạo, giải vấn đề phản ứng người sử dụng Bước 5: Khai thác, bảo trì cải tiến ứng dụng Vận hành bảo trì ứng dụng CNTT cần đầu tư thời gian, chi phí sức lực khơng so với giai đoạn triển khai cài đặt trước Để trì giá trị sử dụng, ứng dụng cần bảo trì cải tiến liên tục Việc vận hành bảo trì ứng dụng tổ chức thực thuê Triển khai hệ thống ứng dụng tổ chức tầm cỡ dự án tương đối phức tạp cần quản lý tốt Đối với dự án cỡ vừa đến lớn, cần - 164 - nhóm dự án chịu trách nhiệm quản lý trình thực dự án nhà cung cấp Có phần mềm quản lý dự án hỗ trợ trình quản lý dự án Để đánh giá hiệu quản lý dự án CNTT, có ba tiêu sử dụng: Thời gian, chi phí lực thực Các nhà quản lý dự án thường sử dụng công cụ kỹ thuật quản lý dự án chuẩn để đảm bảo dự án thực khuân khổ thời gian chi phí cho phép mà phải đáp ứng nhu cầu đặc tả trước Ngoài ra, triển khai dự án CNTT có nhu cầu tái thiết kế lại tiến trình nghiệp vụ 10.2 Các giải pháp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin Như đề cập trên, tổ chức có nhiều lựa chọn khác để triển khai ứng dụng CNTT Mỗi giải pháp có ưu điểm hạn chế khác Sau nội dung chiến lược 10.2.1Chiến lược mua ứng dụng thương phẩm Theo chiến lược mua phần mềm thương phẩm (off-the-shelf), tổ chức mua trọn gói ứng dụng CNTT có sẵn thị trường Thực chiến lược này, tổ chức phải tiến hành số phân tích định: - Phân tích lực tài - Phân tích chức mà ứng dụng phải thực - Ước lượng số lượng người sử dụng hệ thống, sau yêu cầu số nhà cung cấp tiềm cung cấp cho thông tin cần thiết ứng dụng mà họ cung cấp Trên sở đánh giá thơng tin này, tổ chức chọn vài nhà cung cấp phù hợp mời đến cài đặt thử hệ thống để chạy thử lựa chọn Chỉ cách chạy thử hệ thống với người sử dụng thật, môi trường nghiệp vụ thật liệu thử nghiệm thật, mơ tổ chức xác định sản phẩm mua có u cầu khơng Nhìn chung, q trình mua ứng dụng có sẵn phải trải qua bước sau đây: - Xác định, lựa chọn lập kế hoạch cho ứng dụng: xác định tính khả thi nhiều mặt ứng dụng đề xuất (khả thi kinh tế , người, nghiệp vụ, thời gian) - Phân tích yêu cầu: Các định yêu cầu đặt cho ứng dụng cần mua sắm - 165 - - Xây dựng yêu cầu đặt hàng: Trên sở yêu cầu hệ thống xác định bước trên, tổ chức soạn thảo gửi cho nhà cung cấp yêu cầu gọi thầu - Đánh giá gói thầu: Xem xét chạy mẫu hệ thống đánh giá khả hoạt động hệ thống, kiểm tra tiêu chí quan trọng tổ chức mức độ thỏa mãn tiêu chí gói thầu - Lựa chọn nhà cung cấp: Vì có nhiều sản phẩm ứng dụng có khả đáp ứng yêu cầu nhà tổ chức nên cần phải thiết lập hệ thống cho điểm theo nhiều tiêu chí khác liên quan đến hệ thống để đánh giá ứng dụng khác nhau, theo tiêu chí cho điểm điểm định trước hệ thống có tổng số điểm tất tiêu chí cao hệ thống lựa chọn So với giải pháp tự phát triển, chiến lược mua sẵn trọn gói tỏ kinh tế cho phép triển khai nhanh Tuy nhiên, lựa chọn giải pháp tổ chức cần cân nhắc lập kế hoạch kỹ lưỡng để chắn tất yếu tố quan trọng cho nhu cầu tương lai có gói sản phẩm lựa chọn, khơng sản phẩm phần mềm dễ trở nên lạc hậu Tuy nhiên, phần mềm thương phẩm đáp ứng hồn tồn u cầu tổ chức Có trường hợp, để hỗ trợ quy trình nghiệp vụ phải mua nhiều gói phần mềm khác vấn đề tích hợp mơ đun lại với với phần mềm Giải pháp mua sẵn đặc biệt hấp dẫn trường hợp nhà cung cấp cho phép tùy chỉnh sản phẩm Ngược lại, trường hợp khả lạc hậu cao chi phí mua q lớn giải pháp tốt Ưu điểm chiến lược mua ứng dụng thương phẩm là: - Sự đa dạng nhiều loại phần mềm ứng dụng thương phẩm thị trường - Rút ngắn thời gian phát triển ứng dụng - Được phép dùng thử sản phẩm làm sở đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu phần mềm - Không cần phải tuyển dụng them đội ngũ nhân viên chuyên bảo trì ứng dụng - Nhà cung cấp giải pháp cập nhật phần mềm thường xuyên - Chi phí mua phần mềm thương phẩm thường hợp lý hiệu kinh tế Hạn chế chiến lược mua ứng dụng thương phẩm là: - 166 - - Phần mềm thương phẩm thường không đáp ứng hết yêu cầu đặc thù tổ chức, hiệu không khả thi khối lượng công việc liên quan đến tùy biến phần mềm lớn - Yêu cầu thay đổi quy trình nghiệp vụ q lớn - Tổ chức khơng kiểm sốt q trình cải tiến phần mềm phiên phần mềm - Có thể có khó khăn việc tích hợp phần mềm mua sẵn với hệ thống tại, nhà cung cấp dừng sản phẩm không tiếp tục hoạt động kinh doanh 10.2.2 Chiến lược thuê ứng dụng Thuê ứng dụng (lease the applications) việc sử dụng nhà cung cấp giải pháp chuyên nghiệp thực triển khai ứng dụng CNTT Giải pháp phù hợp với tổ chức vừa nhỏ, mỏng đội ngũ CNTT có nguồn ngân sách khơng lớn Trong số trường hợp, việc thuê ứng dụng lựa chọn hợp lý cho tổ chức lớn Chiến lược đòi hỏi kết hợp chặt chẽ tổ chức nhà cung cấp dịch vụ phát triển ứng dụng, việc thiết kế, triển khai hỗ trợ hệ thống thuộc trách nhiệm nhà cung cấp giải pháp Nhà cung cấp dịch vụ phát triển ứng dụng cho tổ chức đồng thời chạy bảo trì hệ thống ứng dụng hệ thống hạ tầng nhà cung cấp chạy hệ thống máy tính tổ chức Lí chủ yếu khiến tổ chức thuê ứng dụng tính hiệu chi phí hệ thống Các nhà cung cấp dịch vụ thường chun mơn hóa loại hình dịch vụ định, nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ họ, nên có khả chia sẻ chi phí số lượng lớn người sử dụng Ngoài ra, sử dụng chiến lược thuê cho phép tổ chức tận dụng khả chun mơn trí tuệ nhiều tổ chức khác, tập trung nguồn nhân lực vào chức quan trọng chủ yếu tổ chức, cắt giảm chi phí dành cho tái đào tạo đơi ngũ CNTT tổ chức, đồng thời có ứng dụng chuyên biệt, đáp ứng hoàn hảo yêu cầu người dùng, điều mà khó đạt tổ chức tự phát triển ứng dụng chuyên biệt cho phận chức nghiệp vụ Ưu điểm: - Ứng dụng có tính chun nghiệp cao - Tiết kiệm đáng kể chi phí - 167 - - Rút ngắn thời gian triển khai Trong trường hợp chi phí bảo trì chi phí mua sắm q cao giải pháp có nhiều ưu cả, đặc biệt với loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ Giải pháp thuê ứng dụng lựa chọn có lợi tổ chức thử nghiệm gói sản phẩm trước định mua sản phẩm Tuy nhiên, chiến lược th ngồi có điểm hạn chế sau: - Giảm lực công nghệ tổ chức - Giảm hội đổi tương lai - Giảm quyền kiểm soát tổ chức chức hệ thống - Tăng nguy rị rỉ thơng tin chiến lược tổ chức - Tăng phụ thuộc vào tổ chức khác Có hai phương thức thuê ứng dụng: (1) Tổ chức thuê ứng dụng nhà cung cấp giải pháp chuyên nghiệp cài đặt ứng dụng hạ tầng công nghệ Nhà cung cấp có trách nhiệm cài đặt hỗ trợ thường xuyên bảo trì tác nghiệp hệ thống Nhiều ứng dụng CNTT truyền thống thuê theo phương thức (2) Tổ chức thuê ứng dụng nhà cung ứng dịch vụ ứng dụng (ASP_ Application Service Provider) với ứng dụng cài đặt bảo trì hệ thống hạ tầng nhà cung cấp Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng nhà cung cấp có trách nhiệm phát triển phần mềm mà tổ chức cần cung cấp trọn gói dịch vụ phần mềm: Từ phát triển đến tác nghiệp, bảo trì dịch vụ khác Oracle, IBM, Microsoft nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng cho hệ thống CNTT tổ chức Một khái niệm liên quan chặt chẽ với giải pháp thuê ứng dụng gọi dịch vụ phần mềm (SAAS-Software as a Service) Đây dạng phần mềm thuê Khác với việc mua sản phẩm phần mềm trả phí cho lần nâng cấp, sử dụng dịch vụ phần mềm cần trả phí thuê bao, tất cập nhật thực thời gian thuê bao có hiệu lực Khi hết hạn thuê phần mềm hết hiệu lực Các ứng dụng Web coi dạng mơ hình phần mềm dịch vụ ứng dụng Web kiểm sốt dễ dàng lớp máy chủ (server level) Chi phí cho dịch vụ phần mềm thấp so với phần mềm mua trọn gói Người sử dụng khơng cần cài đặt ngồi trình duyệt Web - 168 - Cản trở lớn việc thuê dịch vụ phần mềm khơng có khả tích hợp ứng dụng khác Chẳng hạn, việc chia sẻ liệu chương trình quản trị quan hệ khách hàng phần mềm tốn khó khăn, đặc biệt trường hợp số ứng dụng thuê bên ngoài, số khác lại cài đặt bảo trì tổ chức 10.2.3 Chiến lược phát triển ứng dụng nội Giải pháp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin thứ ba tổ chức tự xây dựng ứng dụng phục vụ nhu cầu So với giải pháp mua phần mềm trọn gói hay thuê phần mềm, giải pháp tự phát triển ứng dụng công nghệ thơng tin tốn tiền bạc thời gian Tuy nhiên, ứng dụng có ưu điểm phù hợp với chiến lược tầm nhìn tổ chức Để triển khai giải pháp tự phát triển ứng dụng, tổ chức lựa chọn phương án sau: - Xây dựng ứng dụng từ đầu: Phương án chọn ứng dụng cần phát triển đặc thù sẵn cấu phần cần thiết Phương án thường tốn kém, tốn nhiều thời gian, nhiên hứa hẹn ứng dụng đáp ứng tốt nhu cầu tổ chức - Xây dựng ứng dụng sở cấu phần có: Theo phương án này, ứng dụng cần xây dựng kiến tạo từ cấu phần chuẩn Các cấu phần phải tích hợp với cách chặt chẽ cho đáp ứng yêu cầu đặt Phương án đặc biệt có ý nghĩa phát triển ứng dụng theo thời gian thực kinh doanh điện tử Việc tái sử dụng cấu phần đóng vai trị mấu chốt q trình tích hợp, đặc biệt cấu phần tích hợp ứng dụng khác - Tích hợp ứng dụng: Phương án tương tự phát triển ứng dụng sở cấu phần, nhiên thay sử dụng cấu phần sử dụng ứng dụng hooàn chỉnh Giải pháp đặc biệt hữu ích có nhu cầu tích hợp ứng dụng nhiều đối tác khác Phương pháp tích hợp sử dụng giải pháp dịch vụ Web cơng cụ tích hợp ứng dụng doanh nghiệp EAI (Enterprise Application Intergration) Nhìn chung, tự phát triển ứng dụng tổ chức công việc thử thách, địi hỏi nguồn lực quy trình thủ tục CNTT chuyên nghiệp Phần lớn tổ chức - 169 - lựa chọn giải páp mua sắm phần mềm thương phẩm thuê nhà cung ứng giải pháp chuyên nghiệp phát triển Khi lựa chọn giải pháp tự phát triển ứng dụng, tổ chức lựa chọn nhiều phương pháp phát triển ứng dụng công nghệ thơng tin khác nhau, chủ yếu có hai phương pháp: Vòng đời phát triển hệ thống phương pháp Bản mẫu 10.2.4 Chiến lược người sử dụng phát triển ứng dụng Theo chiến lược phát triển ứng dụng người sử dụng (end-user development), nguồn nhân phát triển sử dụng ứng dụng người không chuyên CNTT Người sử dụng dùng ngôn ngữ hệ thứ để tạo báo cáo hay phát triển ứng dụng với ít/hoặc khơng có trợ giúp bơ phận CNTT Họ cán nghiệp vụ, cán quản lý từ tất lĩnh vực chức mức quản lý, chí nhà lãnh đạo tổ chức Đây cách tốt để phận CNTT tổ chức đẩy nhanh tiến độ phát triển ứng dụng mà khơng cần th mua ngồi Lí yếu xu phát triển ứng dụng người sử dụng chỗ máy tính cá nhân trở nên phổ biến tổ chức, truyền thông với máy chủ cải thiện đáng kể, công cụ phần mềm cải tiến khả năng, chất lượng, giá tính thân thiện với người sử dụng Người sử dụng có tay cơng cụ cần thiết để phát triển ứng dụng riêng họ, kể hệ thống Web Ưu điểm: - Đáp ứng tốt yêu cầu người sử dụng mức chi phí khơng cao - Hệ thống hồn thiện nhanh - Tăng cường tham gia người dùng vào q trình phát triển hệ thống Nhược điểm: - Tính không chuyên nghiệp người sử dụng phát triển ứng dụng - Tính liên tục hoạt động hệ thống không đảm bảo Người phát triển hệ thống không chuyên nghiệp thường không ý thức tầm quan trọng việc tuân thủ chuẩn phát triển ứng dụng (như làm tài liệu hệ thống, thủ tục kiểm lỗi, hay biện pháp an toàn hệ thống…) nên dẫn đến tình trạng chất lượng hệ thống khơng đảm bảo gặp khó khăn việc bảo trì hệ thống Ngoài ra, - 170 - chiến lược khơng đảm bảo tính liên tục hệ thống, trì tiếp tục hệ thống phụ thuộc vào người phát triển hệ thống trước Nhìn chung, chiến lược phát triển HTTT có ưu điểm hạn chế định Việc lựa chọn chiến lược số chiến lược phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh yêu cầu cụ thể tổ chức Bảng 10.1 tóm tắt ưu điểm hạn chế phương pháp phát triển mua sắm ứng dụng Bảng 10.1: So sánh chiến lược phát triển mua sắm ứng dụng Chiến lược Ưu điểm Bộ phận HTTT Kiểm soát chất lượng ứng tổ chức tự phát dụng triển ứng dụng Ứng dụng đáp ứng yêu cầu người sử dụng Hạn chế Thuê bổ sung thêm lực lượng cho phận HTTT tổ chức Có thể dẫn đến tải phận HTTT tổ chức Mua ứng dụng Có nhiều sản phẩm thương phẩm Ứng dụng không đáp thương phẩm để lựa chọn ứng tất yêu cầu Được phép thử ứng dụng trước người sử dụng Thuê đội ngũ phát triển ứng dụng chun nghiệp bên ngồi mua Chi phí mua sắm cao Triển khai ứng dụng nhanh Việc thay đổi bảo trì ứng dụng khơng đơn giản Có thể có hệ thống khơng Chi phí thuê tương đối cao khó khăn Cần thời gian để lựa chọn đối Hệ thống đáp ứng yêu cầu tác (thời gian để khảo sát, người sử dụng đánh giá lực mặt ứng cử viên, xếp hạng đưa định cuối lựa chọn đối tác) Người sử dụng Bên cạnh khả nghiệp vụ, Khơng kiểm sốt chất cuối tự phát triển người sử dụng cuối thành thạo lượng hệ thống ứng dụng mặt công nghệ Cần trợ giúp phận Hệ thống đáp ứng tốt yêu HTTT tổ chức cầu người dùng Chi phí khơng lớn - 171 - 10.3 Lựa chọn giải pháp triển khai vấn đề liên quan 10.3.1 Các tiêu chí lựa chọn giải pháp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin Việc lựa chọn giải pháp triển khai hệ thống ứng dụng tổ chức vấn đề lớn Các tổ chức thường phải xem xét loạt tiêu chí Nhiều có tiêu chí mâu thuẫn người quản lý cần biết cách chọn tiêu chí quan trọng Sau số tiêu chí cần cân nhắc lựa chọn giải pháp triển khai ứng dụng tổ chức - Chức khả linh hoạt ứng dụng - Yêu cầu thông tin - Sự thân thiện với người dùng - Các yêu cầu nguồn lực phần cứng phần mềm - Mức độ phức tạp việc cài đặt hay tích hợp ứng dụng - Yêu cầu dịch vụ bảo trì ứng dụng - Tổng chi phí cho ứng dụng - Khả đo lường lợi ích hữu hình ứng dụng - Nguồn nhân lực để phát triển ứng dụng - Dự báo đổi công nghệ - Quy mô ứng dụng (mức độ phức tạp, chi phí, ràng buộc) - Yêu cầu khả hoạt động ứng dụng - Yêu cầu độ tin cậy - Yêu cầu mức độ an tồn Căn vào tiêu chí trên, tổ chức đưa định sử dụng kết hợp nhiều giải pháp triển khai hệ thống ứng dụng số giải pháp nêu Thông thường, khuyến cáo thuê ứng dụng đưa trường hợp tổ chức mỏng nguồn lực CNTT, chi phí cho ứng dụng cao tài thực có, lực lượng làm việc phân tán tổ chức có nhu cầu giải phóng nguồn nhân lực CNTT để tập trung vào hoạt động nghiệp vụ then chốt Trong đó, tổ chức mà nhu cầu tích hợp hay nhu cầu chuyên biệt ứng dụng vừa phải, đội ngũ CNTT tương đối có kinh nghiệm, yêu cầu bảo mật liệu nội cao, ứng dụng liên quan chặt chẽ với chức nghiệp vụ tổ chức, mua phần mềm thương phẩm giải pháp hợp lý - 172 - Cuối cùng, giải pháp tự phát triển hệ thống ứng dụng khuyến cáo trường hợp sau đây: ứng dụng cần triển khai mang tính đặc thù cao, tổ chức muốn tơn vinh đội ngũ CNTT mình, tổ chức có đầu tư lớn cho hệ thống có, tổ chức có nhu cầu kiểm soát tuyệt đối liệu nội bộ, ứng dụng đóng vai trị then chốt hoạt động nghiệp vụ tổ chức 10.3.2 Các vấn đề cần quan tâm mua sắm giải pháp ứng dụng Khi lựa chọn giải pháp thuê mua từ bên ngoài, cần phải đảm bảo ba yếu tố sau đây: - Ứng dụng cần triển khai thời hạn theo lịch trình - Chi phí cho ứng dụng cần nằm dự trù - Ứng dụng càn có đầy đủ chức đặc tả định trước Đối với gói phần mềm nhỏ, người sử dụng tải phiên dùng thử từ Internet dùng thử trước mua Các phiên thường nhà cung ứng cung cấp cho dùng thử thời gian giới hạn Thơng thường, quy trình lựa chọn nhà cung cấp gói phần mềm thương phẩm gồm sáu bước sau đây: Xác định tiêu đánh giá trọng số tiêu chí Xác định nhà cung cấp tiềm Đánh giá nhà cung cấp gói phần mềm nhà cung cấp, vấn tham khảo ý kiến người sử dụng Lựa chọn nhà cung cấp gói phần mềm dựa tiêu chí, trọng số ý kiến phản hồi người dùng Thương thảo ký hợp đồng Xây dựng ký kết thỏa thuận SLA (service-level agreement) 10.4 Tích hợp ứng dụng vào thực tiễn nghiệp vụ Các ứng dụng CNTT, đặc biệt ứng dụng lớn, cần kết nối, tích hợp với hệ thống khác với hạ tầng công nghệ liên quan (bao gồm sở liệu) Sau số điểm liên quan đến vấn đề tích hợp ứng dụng vào thực tiễn nghiệp vụ - Tích hợp ứng dụng với sở liệu, phần lớn sở liệu cần kết nối tới sở liệu Ví dụ, hệ thống xử lý đơn hàng phải kết nối tới sở liệu hàng tồn kho xử lý đơn hàng khách gủi tới, với - 173 - trình duyệt Web, khách hàng truy cập tới danh mục hàng hóa sở liệu nhà cung cấp, truy vấn tin nhận kết truy vấn từ hệ thống - Tích hợp ứng dụng với ứng dụng khác: Ngoài việc kết nối ứng dụng với sở liệu, nhiều ứng dụng CNTT cần kết nối với ứng dụng khác tổ chức hệ thống ERP, hệ thống quản trị quan hệ khách hàng, hệ thống quản lý chuỗi cung cấp hay hệ thống EDI, kho liệu ứng dụng bên bên tổ chức Việc tích hợp thực phần mềm EAI – Enterprise Applications Intergation TIBCO, WebMethods cơng ty cung ứng giải pháp EAI - Tích hợp ứng dụng với đối tác kinh doanh: Việc kết nối ứng dụng với đối tác đặc biệt cần thiết thương mại điện tử Việc kết nối ứng dụng thực thơng qua EDI, EDI/Internet XML mạng Extranet Khi kết nối với đối tác tổ chức, vấn đề nối mạng, cần xử lý vấn đề khác như: tương thích, an ninh… 10.5 Vấn đề tái thiết kế quy trình nghiệp vụ Vấn đề tái thiết lại quy trình nghiệp vụ trước triển khai ứng dụng CNTT ngày nhà quản lý quan tâm nhiều hiệu đầu tư cho ứng dụng CNTT phụ thuộc nhiều vào tính chuẩn mực, hiệu tiến trình nghiệp vụ mà ứng dụng hỗ trợ Tiến trình nghiệp vụ hiểu hoạt động có chức biến đầu vào thành đầu Sau yếu tố mang tính động lực việc tái thiết kế tiến trình nghiệp vụ: - Sự gia tăng phần mềm thương phẩm - Sự cần thiết việc cấu trúc lại tiến trình nghiệp vụ loại bỏ tiến trình lạc hậu trước tin học hóa - Nhu cầu tích hợp thông tin - Nhu cầu rút ngắn thời gian thực tiến trình - Nhu cầu tùy biến quy trình nghiệp vụ - Nhu cầu nâng cao hiệu chuỗi cung cấp - Nhu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng quản trị quan hệ khách hàng - Nhu cầu tham gia thương mại điện tử - Tiến hành mua sắm điện tử - 174 - - Thực Marketing trực tuyến trực tiếp - Chuyển đổi sang mơ hình kinh doanh điện tử Tái thiết tiến trình nghiệp vụ (business process redesign) phương pháp mà tổ chức vận dụng để thay đổi cách tiến trình nghiệp vụ nhằm cải thiện hiệu hoạt động nghiệp vụ tổ chức Q trình tái thiết áp dụng cho tiến trình đơn lẻ, cho nhóm tiến trình chí cho tổ chức CNTT đóng vai trị quan trọng việc tái thiết kế tiến trình nghiệp vụ, đặc biệt xu mạng Internet Intranets phát triển Trong số công cụ CNTT sử dụng để hỗ trợ tái thiết tiến trình nghiệp vụ có cơng cụ phổ thơng, sử dụng cho mục đích khác loại công cụ chuyên biệt sử dụng cho tái thiết kế tiến trình nghiệp vụ 10.6 Quản trị trình triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin Triển khai hệ thống thông tin hoạt động quan trọng q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin tổ chức Đó q trình thực hóa lập kế hoạch kế hoạch hệ thống thông tin tổ chức Đây giai đoạn yếu sau hoạt động giai đoạn khảo sát, phân tích thiết kế q trình phát triển hệ thống thơng tin Việc đưa hệ thống thông tin vào ứng dụng có ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt tổ chức Nó làm thay đổi cách thức cá nhân nhóm thực cơng việc giao tiếp với Thay đổi cách thức xác định thông tin, truy cập sử dụng thông tin để quản lý nguồn lực tổ chức thường dẫn đến việc phân phối lại quyền lực Một đặc điểm quan trọng phần lớn hệ thống thông tin đòi hỏi người sử dụng phải thay đổi hành vi cách thức làm việc để thực chức cơng việc hệ thống Điều thường dẫn đến phản kháng chống đối người sử dụng Trên thực tế, với điều kiện tương tự môi trường tổ chức, dự án hệ thống thơng tin thành cơng tổ chức này, lại thất bại tổ chức khác Điều chứng tỏ cịn nhiều ngun nhân khác dẫn đến thất bại hệ thống thông tin Vấn đề nằm cách thức triển khai hệ thống tổ chức Vậy nên, triển khai có hiệu hệ thống thông tin đảm bảo cho thành công hệ thống thông tin nhằm thực thành công đổi hoạt động kinh doanh theo kế hoạch mà tổ chức đề 10.6.1Những vấn đề cần lưu ý triển khai ứng dụng Thực tế triển khai ứng dụng công nghệ thông tin cho thấy số kinh nghiệm liên quan đến thành bại hệ thống thông tin sau: - 175 - yếu tố đảm bảo thành công - Sự đồng thuận hỗ trợ liên tục cấp lãnh đạo - Sự tham gia hiệu người sử dụng vào q trình triển khai - Có mơ tả u cầu hệ thống rõ ràng - Tính khả thi kế hoạch triển khai hệ thống thông tin - Tính thực tế kỳ vọng mong muốn người sử dụng hệ thống nguyên nhân thất bại - Thiếu hỗ trợ từ phía lãnh đạo - Người sử dụng khơng tham gia khơng phát huy hết vai trị q trình phát triển hệ thống thơng tin - u cầu đặc tả hệ thống không mô tả rõ ràng từ đầu - Có thay đổi yêu cầu đặc tả hệ thống trình triển khai hệ thống - Thiếu đồng công nghệ dùng cho triển khai hệ thống Những rủi ro trở ngại - Khó khăn việc thiết lập yêu cầu thông tin cá nhân người sử dụng tồn tổ chức Những u cầu thường q trình phức tạp để thay đổi - Rất khó phân tích yếu tố thời gian chi phí để phát triển hệ thống thông tin, đặc biệt với dự án lớn - Khó khăn việc quản trị thay đổi liên quan đến tổ chức việc đưa hệ thống thông tin vào sử dụng Những hội - Tạo điều kiện cho tổ chức tái thiết kế lại cấu trúc, phạm vi, mối quan hệ mặt quyền lực, dịng cơng việc, sản phẩm dịch vụ - Tạo hội để tổ chức xác định lại cách thức thực hoạt động sản xuất kinh doanh mình, nhằm đạt hiệu cao Những thách thức - 176 - - Phát triển ứng dụng kỷ nguyên số hóa: Số lượng người sử dụng hệ thống ngày lớn; Yêu cầu hệ thống phải cung cấp liệu tảng cơng nghệ đa dạng: Mạng kiểu khách/chủ, máy tính cá nhân với trình duyệt web, điện thoại thiết bị di động khác - Đòi hỏi đến loại hình hệ thống thơng tin liên tổ chức: Phát triển hệ thống thông tin ngày cần bao quát nhiều đến tiến trình nghiệp vụ liên tổ chức; Các ứng dụng phải có khả tích hợp tiến trình kinh doanh nội tổ chức tổ chức doanh nghiệp với Những giải pháp - Phát triển ứng dụng nhanh (Rapid Application Development- RAD): Cho phép phát triển ứng dụng thời gian ngắn nhất; Sử dụng phương pháp lập trình trực quan công cụ khác để tạo giao diện đồ họa, xây dựng thành phần hệ thống theo cách lập, tự động hóa mã chương trình, cho phép phối hợp chặt chẽ người sử dụng cuối chuyên gia hệ thống thông tin - Phát triển ứng dụng dựa thành phần công nghệ (Composed-based Development): Cho phép xây dựng hệ thống cách lắp ráp tích hợp thành phần phần mềm có sẵn; Phát triển ứng dụng với dịch vụ web; Sử dụng dịch vụ web công cụ để phát triển ứng dụng nâng cấp ứng dụng thời; Các dịch vụ web tạo thành phần công nghệ phần mềm cung cấp qua mạng Internet, thực chức cho hệ thống thông tin để xây dựng hệ thống thông tin cho phép liên kết tổ chức với 10.6.2 Những yếu tố định thành cơng triển khai ứng dụng Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành công thất bại triển khai hệ thống thông tin Sau số yếu tố có ảnh hưởng lớn đến trình này: - Sự tham gia người sử dụng - Sự hỗ trợ phận quản lý - Mức độ phức tạp rủi ro hệ thống 10.7 Câu hỏi tập - 177 - Nêu mô tả ngắn gọn bước trình triển khai hệ thống thơng tin Tại nhà quản lý cần có hiểu biết vấn đề liên quan đến triển khai hệ thống thông tin tổ chức? Nêu giải pháp triển khai ứng dụng mà tổ chức lựa chọn Phân tích hoạt động xác định đánh giá dự án công nghệ thông tin tổ chức Nêu cách tiếp cận để phát triển hệ thống thông tin theo phương pháp phát triển nội Hãy cho biết ưu điểm giải pháp thuê ứng dụng so với giải pháp mua ứng dụng Mô tả phương pháp người sử dụng tự phát triển hệ thống thông tin Ưu điểm hạn chế? Hãy cho biết sao, ứng dụng người sử dụng phát triển chất lượng không cao? Hãy nêu số giải pháp để cải thiện tình hình Mơ tả phương pháp th phát triển hệ thống thông tin Ưu điểm hạn chế? 10 ASPs gì? Nêu ưu điểm hạn chế việc sử dụng dịch vụ ứng dụng ASPs 11 Trình bày tiêu chuẩn để lựa chọn phương án triển khai ứng dụng 12 Trình bày quy trình bước lựa chọn nhà cung cấp gói phần mềm thương phẩm 13 Hãy nêu số lý việc tái thiết kế tiến trình nghiệp vụ, trước triển khai hệ thống thông tin 14 Hãy cho biết thách thức hội việc triển khai hệ thống thông tin 15 Hãy cho biết yếu tố ảnh hưởng đến thành công thất bại q trình triển khai hệ thống thơng tin - 178 - ... thông tin cần thiết cho việc định: - Hệ thống thông tin quản lý - Hệ thống thông tin hỗ trợ định - Hệ thống thông tin thực - Hệ thống thông tin quản lý tri thức Hệ thống thông tin trợ giúp quản lý. .. với hệ thống thông tin quản lý, hệ thống thơng tin hỗ trợ định có khác biệt định (Bảng 2.1) Bảng 2.1: Sự khác hệ thống thông tin quản lý với hệ thống thông tin trợ giúp định Hệ thống thông tin quản. .. nguồn thông tin doanh nghiệp 1.3 Hệ thống thông tin quản lý 1.3.1 Khái niệm hệ thống thông tin 1.3.2 Hệ thống thông tin quản lý 1.4 Phân loại hệ thống thông tin quản