Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 257 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
257
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Nguyên lý kinh tế học 1.3 Thuật ngữ CHƯƠNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ 2.1 Kinh tế vi mô 2.2 Kinh tế vĩ mô 2.3 Kinh tế môi trường 2.3.1 Giới thiệu 2.3.2 Đối tượng kinh tế môi trường 10 2.3.3 Ngoại ứng Môi trường 11 2.3.4 Xác định hiệu ích mơi trường 12 2.4 Câu hỏi tập 13 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 14 3.1 Lời giới thiệu : Tại cần đánh giá dự án? 14 3.2 Những phương pháp tiêu chuẩn đánh giá 14 3.3 Dự án quản lý tài nguyên Nước (WRM) 15 3.4 Tính bền vững 16 3.5 Những vấn đề chung đánh giá dự án 17 3.6 Câu hỏi tập 19 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KINH TẾ 20 4.1 Các giá trị kinh tế 20 4.2 Ai dược hưởng lợi bị thiệt hại 22 4.3 Khi chiết khấu 22 4.4 Các giai đoạn ứng dụng phân tích kinh tế 25 4.4.1 Xác định thay đổi có dự án khơng có dự án 25 4.4.2 Lượng hoá thay đổi 27 4.4.3 Đánh giá thay đổi 29 4.5 Phương pháp để đánh giá 30 4.5.1 Giá thị trường 30 4.5.2 Giá mờ 30 4.5.3 Phương pháp chi phí lại (The Travel Cost Method - TCM) 31 4.5.4 Phương pháp giá Hedonic (HPM)- The Hedonic Price Method 33 4.5.5 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (điều tra vấn) (CVM) 34 4.5.6 Phương pháp thay có chi phí tối thiểu 36 4.5.7 Tiếp cận trường hợp đặc biệt 36 4.6 Ứng dụng cơng trình bảo vệ biển bờ 37 4.6.1 Bảo vệ biển 37 4.6.2 Bảo vệ biển : đánh giá thiệt hại 38 4.6.3 Bảo vệ biển : đánh giá hiệu ích hàng năm 38 4.6.4 Bảo vệ vùng ven biển 39 4.6.5 Bảo vệ vùng ven biển : xác định giá trị không sử dụng 41 4.7 Rủi ro mức độ không chắn 42 4.7.1 Bản chất rỏi ro không chắn 42 4.7.2 Phân tích làm giảm nhẹ yếu tố khơng chắn 43 4.7.3 Nên biết thời điểm dừng phân tích độ nhạy 44 4.7.4 Quản lý độ không chắn 45 4.8 Câu hỏi Bài tập 45 CHƯƠNG NGUYÊN TẮC CB CỦA PHÂN TÍCH CHI PHÍ - LỢI ÍCH (CBA) 46 5.1 Bộ công cụ để hướng dẫn định 46 5.2 Đơn vị đo lường định lượng chung 47 5.3 Các kiểu phân tích lợi ích - chi phí 47 5.4 Hoàn cảnh định 50 5.5 Các giai đoạn trình lập kế hoạch - thiết kế -thực thi 51 5.6 Các giai đoạn phân tích chi phí - lợi ích 52 5.7 Câu hỏi Bài tập 53 CHƯƠNG ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH 54 6.1 Chi phí lợi ích tình có dự án khơng có dự án 54 6.2 Chi phí lợi ích mà đơi khơng tính đến 56 6.2.1 Các nguyên tắc hướng dẫn 56 6.2.2 Phí chuyển đổi 56 6.2.3 Chi phí lợi ích phi thị trường khơng định giá 56 6.2.4 Chi phí chìm 58 6.2.5 Dự đoán tốt ngẫu nhiên 58 6.2.6 Khấu hao 60 6.2.7 Nợ, hoàn trả lãi 61 6.2.8 Tổng kết 61 6.3 Đánh giá chi phí xây dựng trực tiếp 62 6.4 Đánh giá lợi ích tiếp thị 65 6.5 Đánh giá chi phí lợi ích khơng có tính thị trường 65 6.6 Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên có hạn 66 6.7 Câu hỏi Bài tập 66 CHƯƠNG CÁC CHỈ TIÊU VỀ HIỆU ÍCH VÀ CÁC CÁCH XÁC ĐỊNH 68 7.1 Yếu tố thời gian 68 7.2 Chiết khấu 69 7.3 Độ dài thời gian phân tích 74 7.4 Các số kinh tế dự án quản lý khai vùn ven biển 75 7.5 Kiểm tra độ nhạy 80 7.6 Câu hỏi Bài tập 85 CHƯƠNG PHÂN TÍCH LỰA CHỌN ĐA MỤC TIÊU 86 8.1 Giới thiệu 86 8.2 Các khái niệm 87 8.2.1 Thuật ngữ 87 8.2.2 Tỷ lệ, điểm số đánh giá 88 8.2.3 Trọng số trung bình tổng số 91 8.2.4 Ưu 91 8.2.5 Tôn ti trật tự 91 8.2.6 Sàng lọc, Sắp xếp, ngưỡng 92 8.3 Phương pháp tính 92 8.4 Câu hỏi Bài tập 94 CHƯƠNG ỨNG DỤNG VÀO BẢO VỆ VÙNG VEN BIỂN VÀ BẢO VỆ BỜ 95 9.1 Xói mịn bờ: đáng giá thiệt hại lãi tiềm tàng 95 9.1.1 Tổng quan thông tin 95 9.1.2 Nêu vấn đề 95 9.1.3 Tốc độ xói mịn “ đường “ xói mịn 99 9.1.4 Ngăn chặn tổn thất kéo dài tuổi thọ tài sản đất 101 9.1.5 Trình tự đánh giá lãi hạ tầng 108 9.1.6 Định giá đất không xây dựng 113 9.1.7 Tổng kết, “cảnh báo sức khoẻ”, nhu cầu thơng số trình tự 117 9.2 Tái tạo lại bờ: tác động cơng trình bảo vệ bờ, bảo vệ biển 119 9.2.1 Tổng quan thông tin 119 9.2.2 Vấn đề: xói mịn bờ, bảo vê bờ tăng cường bờ 123 9.2.3 Phương pháp, cách tiến hành kết nghiên cứu 134 9.2.4 Phương pháp khuyến cáo để đánh giá lợi ích giải trí: khung hai giai đoạn 147 9.2.5 Các phương pháp kỹ thuật khuyến cáo 147 9.2.6 Các phương pháp khuyến cáo: kỹ thuật phân tích diễn giải kết 158 9.2.7 Tổng kết: đánh giá, han chế danh sách hướng dẫn 166 9.3 Lợi ích việc giảm lũ: đê biển 171 9.3.1 Tổng quan 171 9.3.2 Tính lãi việc giảm lũ: đầu vào 171 9.3.3 Thiệt hại mát lũ ven biển 180 9.3.4 Tác động lũ, thiệt hại mát: nguồn số liệu thông tin khác 185 9.3.5 Các phương pháp KT vận hành cho việc thu thập số liệu đặc thù cho dự án 196 9.3.6 Các phương pháp phân tích 201 9.3.7 Tính lợi ích nơng nghiệp dự án bảo vệ 203 9.3.8 Danh mục hướng dẫn quy định 208 9.4 Lợi ích tổn thất tiềm tàng môi trường từ cơng trình bảo vệ bờ đê biển 209 9.4.1 Tổng quan thông tin 209 9.4.2 Xác định vấn đề 210 9.4.3 Đánh giá môi trường sinh thái đại 222 9.4.4 Các giá trị khảo cổ học, địa chất học cảnh quan 229 9.4.5 Trình tự đưa giá trị môi trường vào việc định 233 9.4.6 Phương pháp kỹ thuật 241 9.4.7 Tổng kết, đánh giá hướng dẫn 248 9.5 Câu hỏi Bài tập 251 TÀI LIỆU THAM KHẢO 252 PHỤ LỤC 256 LỜI NÓI ĐẦU Vùng ven biển quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội nguồn tài nguyên có Vói vùng đất đồng ven biển màu mỡ nguồn tài nguyên biển phong phú, cộng với khả tiếp cận thị trường quốc tế cách dễ dàng, vùng ven biển thu hút quan tâm côn người Vùng ven biển tụ điểm phát triển kinh tế nhiều quốc gia, nơi tập trung nhiều hoạt động kinh tế, xã hội, đồng thời chịu nhiều ảnh hưởng hoạt động Tuy nhiên q trình cơng nghiệp hóa, phát triển thương mại áp lực gia tăng dân số liên tục nhiều nơi làm tăng xói mịn, lũ lụt, vùng ngập nước, ô nhiễm, gia tăng việc khai thác bừa bãi đất đai nguồn nước vùng ven bờ Do nhằm nâng nâng cao hiệu quản lý khai thác vùng ven biển, địi hỏi phải có biện pháp tổng hợp đồng bộ, việc cập nhật nâng cao phương pháp luận kinh tế quản lý khai thác vùng ven biển đóng vai trị quan trọng Trong khuôn khổ dự án hợp tác”Nâng cao lực đào tạo ngành kỹ thuật bờ biển” phía phủ Hà Lan tài trợ tác giả có dịp sang làm việc, học tập Trường Đại học Công nghệ Delft, Viện Thủy lực Delft, trực tiếp giúp đỡ TS Paul Baan hoàn thành giảng Kinh tế quản lý khai thác vùng ven biển Cuốn giảng lần viết tiếng Anh nhiều Giáo sư, Tiến sỹ Đại học Công nghệ Delft, Viện Thủy lực Delft góp ý chỉnh sửa, sau dịch sang tiếng Việt trở thành tài liệu giảng dạy thức cho Khoa Kỹ thuật bờ biển Nhân cho phép tác giả bày tỏ biết ơn sâu sắc TS Paul Baan tận tình giúp đỡ tác giả việc tìm kiếm tài liệu trao đổi học thuật đặc biệt kiến thức kinh tế quản lý khai thác vùng ven biển Tác giả chân thành cám ơn PGS TS Nguyễn Xuân Phú đọc thảo tiếng Việt góp ý nhiều ý quý báu để tác giả chỉnh sửa giảng Trong lúc biên soạn lại tập thể tác giả có sử dụng số tư liệu số tác giả ghi tài liệu tham khảo, tác giả xin chân thành cám ơn Mặc dù biên soạn công phu, khơng tránh khỏi sai sót, mong bạn đọc góp ý kiến nhận xét để nội dung giảng lần sau phong phú hoàn chỉnh Hà nội, ngày 15 tháng 11 năm 2005 TÁC GIẢ TS Phạm Hùng CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung Hàng kỷ loài người cố gắng phát triển, cai trị giới sử dụng tài nguyên thiên nhiên để mong muốn tồn thoả mãn nhu cầu phúc lợi sống Với mong muốn thoả mãn được phúc lợi loài người cố gắng tự thoả mãn nhu cầu thức ăn, quần áo, nhà cửa, vui chơi giải trí Những phương tiện, cơng cụ nhằm thoả mãn nhu cầu hồn tồn khơng dư thừa mà trái lại khan Loài người thoả mãn phần nhu cầu thời kỳ định, vào khoảng thời gian sử dụng nguồn tiềm sẵn có Đặc trưng bật khác với phương tiện khác phương tiện chúng sử dụng nhiều cách khác để sản sinh nhiều cải vật chất khác Ví dụ, đất – tài nguyên ban đầu phục vụ cho tất hoạt động người - sử dụng cho nông nghiệp, giao thông, nhà cửa, vùng quy hoạch cơng nghiệp, vui chơi giả trí v.v… Do khan tài nguyên nên có nhiều giải pháp thay làm thoả mãn nhu cầu người Kinh tế học nói chung nghiên cứu thực hành giải pháp nói Điều có nghĩa nhu cầu mong ước lồi người chuyển hố thành vật chất (như gạo, đồ đạc, rađiơ, xe đạp, máy kéo) dịch vụ ("hàng hóa" mà sử dụng chăm sóc sức khoẻ, an ninh, âm nhạc hoạt động giải trí) thơng qua việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khan Lao động tài nguyên thiên nhiên gọi nhân tố sản xuất bản, nguyên liệu tư liệu sản xuất gọi nhân tố sản xuất thứ hai Sự khan tài nguyên dĩ nhiên nguồn tài nguyên có giá trị, lựa chọn cần phải lưu tâm đến loại hồng hố sản xuất, số lượng sản xuất loại hàng hoá, sản xuất cho Một dạng lựa chọn khác liên hệ tới câu hỏi liệu tiêu thụ hàng hóa sản xuất , đầu tư cho việc sản xuất hàng hố hay loại hàng hố khác Sự giàu có nước phụ thuộc vào khả sẵn có chất lượng nhân tố sản xuất Khía cạnh khác để xác định giàu có quốc gia chun mơn hóa lao động Phải cá nhân lao động tốt công việc, tài nguyên lao động sử dụng tối ưu cộng đồng có lợi Tuy nhiên chun mơn hóa có nghĩa chun bn bán hàng hóa chun làm dịch vụ ví dụ bác sỹ khơng biết để sản xuất thực phẩm sản xuất hoá chất thiết bị y tế : cần vật chất cho tồn thiết bị phục vụ cho cơng việc Để tồn bác sỹ trao đổi dịch vụ lấy vật chất theo nhu cầu Tiền sử dụng phương tiện buôn bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ, hình thức dịch vụ thương mại khơng phải hồn hảo Giá trị hàng hóa dịch vụ biểu thị giá trị đồng tiền Về mặt nguyên lý vật chất hàng hoá sử dụng thông qua đồng tiền Sự cần thiết nhận biết người vật chất loại hình thương mại Như tính chất “tiện lợi thích nghi” tiền đặc tính loại hàng hố Tuy nhiên chưa có cơng cụ thay tiền đề đo lường mặt giá trị sử dụng kế tốn sổ sách Bn bán hàng hóa hoạt động dịch vụ mở rộng đáng kể lĩnh vực nghiên cứu kinh tế học Những kết q trình sản xuất, bn bán tiêu dùng hiệu ứng giá hiệu ích phải phân tích Hơn nữa, việc phân tích hàm q trình cần thiết Trong trường hợp : q trình khơng đồng hay lãng phí sử dụng tài ngun, khơng cần thiết thị trường chứng khoán, thất nghiệp sử dụng không nguồn tài nguyên lúc nhu cầu sản xuất xuất Lý việc xác định sai loại tài nguyên, chi phí q trình thương mại nhận thấy thơng qua thơng tin xuất có suốt thời gian giao dịch có hạn Sự khơng chắn thành phần tự nhiên tồn người Quyết định làm có hiệu ứng tương lai Để giám sát tất kết hoạt động sản xuất nên cần có tiên lượng kết tương lai Tuy vậy, người cần có có định dựa vào thông số chí định sau có sai 1.2 Nguyên lý kinh tế học Trong việc phân tích hành vi người lựa chọn giải pháp, kinh tế học tuân thủ nguyên lý, lý thuyết sau : " Một cá nhân hay thực thể, hành động hợp lý riêng biệt với thông tin đầy đủ xác, có khuynh hướng lựa chọn hành vi hoạt động cho thoả mãn cực đại nhu cầu cá nhân (hiệu ích) sở chi phí sẵn có hay nói cách khác hành vi hoạt động người làm giảm chi tối thiểu mà thoả mãn nhu cầu nhân (nhu cầu hiểu hiệu ích)." Con người ln ln mong muốn có nhiều hay : nhiều tiền hơn, nhiều hội hơn, nhiều Ơ tơ đẹp , v.v , sở chí phí thấp Nguyên lý tiền đề cho nhà kinh tế học để nghiên cứu đầu trình thương mại 1.3 Thuật ngữ Kinh tế học nêu - nghiên cứu hoạt động người với khía cạnh lựa chọn phương án sản xuất khác loại hình dịch vụ để sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khan Kinh tế học quan tâm tới phát triển bền vững tài nguyên để sản xuất hàng hoá phạm vi rộng đa dạng loại hình dịch vụ Con người tham gia vào nghiên cứu công việc gọi nhà kinh tế học Những thuật ngữ " kinh tế học " " kinh tế " thường sử dụng gián đoạn “Kinh tế” liên quan tới kinh tế học, liên quan đến dân chúng, xã hội, vùng ( quốc gia), đối tượng / tiêu điểm nghiên cứu Mặt khác có sáo trộn thuật ngữ “kinh tế” “tiết kiệm” sử dụng Kinh tế thường phương thức phân tích kinh tế học, tiết kiệm sử dụng để tính tốn đắt rẻ sử dụng hữu hiệu giá trị đồng tiền Ví dụ sau cho thấy tất thuật ngữ sử dụng nơi thích hợp : nghiên cứu kinh tế học (đây quan điểm nhà kinh tế học giàu kinh nghiệm) làm cho người có ý thức hoạt động kinh tế cho họ tìm thấy giải pháp kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc dân Kinh tế lượng nghiên cứu thực hành kỹ toán học thống kê cần thiết mơ hình hóa lý thuyết phân tích mơ hình nhà kinh tế học mơ (toán thống kê ứng dụng) Những chuyên gia thực cơng việc gọi ngành kinh tế lượng Lĩnh vực kinh tế học chia nhỏ nhiều phạm trù nhỏ tiêu chí Kinh tế vĩ mơ gắn liền với kinh tế quốc dân Nó nghiên cứu quan hệ mang tính quốc gia xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thu nhập quốc gia, cung ứng tiền tệ, v.v… Kinh tế vi mơ hướng vào phân tích định thực thể riêng lẻ ( hãng, người tiêu dùng) Tuy nhiên, khơng có đường phân thủy sắc nét vẽ hai lĩnh vực Kinh tế vĩ mô cần nhiều giả thuyết sử dụng kinh tế vi mô liên quan đến người tiêu dùng nhà sản xuất, kết tích luỹ lại nghiên cứu mức độ tổng hợp cao Thường phân biệt kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô Mục tiêu chung làm tăng chất lượng số lượng hàng hố loại hình dịch vụ làm cho đời sống người cải thiện Hàng hố loại hình dịch vụ đóng vai trò quan trọng sở tảng đối việc nâng cao mức sồng vai trò quan trọng chất lượng thực phẩm Nhưng nhân tố xã hội, văn hố sinh thái mơi trường đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến quỹ phúc lợi Những vật chất khơng nhìn tận mắt khơng có giá thị trường biểu thị nhiều hình thức khác Mức độ cao phát triển kinh tế nước (như nhu cầu thoả mãn) có nghĩa khía cạnh phúc lợi trở thành quan trọng CHƯƠNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ 2.1 Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô nghiên cứu hoạt động cá thể Nó xác lập sở phần lớn học thuyết kinh tế, bao gồm lý thuyết kinh tế vĩ mơ mơ hình Trong sở lý luận giáo trình phần lớn tạp trung vào giải thích sở học thuyết kinh tế vi mơ Ngồi việc sử dụng phân tích kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô chủ yếu phân tích hoạt động phạm trù sử dụng nước, hoạt động liên quan đến quản lý khai thác vùng ven biển (phân tích hoạt động) Nhu cầu dùng nước, phát triển bền vững vùng ven biển hàm định hoạt động Dĩ nhiên quan hệ vật lý sinh vật chủ yếu để xác định yêu cầu thực tế sản xuất nông nghiệp chế biến thực phẩm, khai thác vùng ven biển ví dụ loại gieo trồng, phần sản phẩm nông nghiệp đưa thị trường, nên nuôi trồng loại thuỷ sản nào, phát triển du lịch v.v…phụ thuộc nhiều vào lực kinh tế nông dân, ngư dân vùng ven biển (thị trường, tình trạng tài chính, sụt lở đất xói mịn vùng ven biển, biện pháp giảm mạo hiểm, trợ giúp kỹ thuật tài phủ, v.v…) Các nhân tố thiết yếu lý thuyết kinh tế vi mô cung cầu 2.2 Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô - môn khoa học nghiên cứu kinh tế với tư cách tổng thể - tìm cách giải đáp vấn đề liên quan đến nề kinh tế quốc gia hay đa quốc gia Các nhà kinh tế vĩ mô nhà khoa học tìm cách lý giải hoạt động kinh tế quan điểm tổng thể Đối với dự án, việc đánh giá hoạt động kinh tế cần phải tiến hành tạo tiền đề cho phát triển tài nguyên nước, tài nguyên vùng ven biển tương lai Lý chiến lược phát triển tài nguyên bao gồm đầu tư cho sở hạ tầng lớn với tuổi thọ cơng trình dài chí việc có dự án có tuổi thọ đến 25 năm lớn phải tiến hành đánh giá để xác định tính khả thi dự án Tuy nhiên, dự án có tuổi thọ cơng trình lớn thường cơng trình đa mục tiêu Khơng có khẳng định chắn xảy sau 25 năm Lập dự án tương lai gần (ví dụ năm sau) dễ chấp nhận tình hình kinh tế năm sau khơng khác so với thực Ngược lại dự án phát triển mà phải phát triển bước Kinh nghiệm lập dự án ngắn hạn phải sử dụng trình tự việc lập dự án dài hạn vài phân tích phụ trợ kinh nghiệm chuyên gia phải trình bày cụ thể Như lập dự án dài hạn ban đầu dựa học thuyết kinh tế dược chấp nhận kinh tế phát triển Những học thuyết nằm lĩnh vực kinh tế vĩ mô Để hiểu dự án kinh tế chủ yếu nên hiểu nguyên lý mô hình kinh tế vi mơ kinh tế vĩ mơ mà mơ hình dùng để mơ tả kinh tế phát triển Do phần chủ yếu giới thiệu kinh tế vĩ mơ Trong chu trình kinh tế giới thiệu trên, chưa giới thiệu hoạt động kinh tế dạng tổng thể Những tổng thể thực thể kinh tế vĩ mô nhìn thấy biến động mà cần phải giải thích lý thuyết kinh tế vĩ mơ Nó cần phải nhận thức biến động kinh tế vĩ mô phản ánh hoạt động thực thể kinh tế riêng lẻ Bởi vậy, giả thiết mà giới thiệu vào lý thuyết kinh tế vĩ mô, cần phải dựa vào hiểu thấu đáo kinh tế vi mô Tiếp theo cần xem xét mối quan hệ đặc biệt chu trình kinh tế Mục tiêu việc nghiên cứu kinh tế vĩ mô dừng lại phạm vi lý giải biến cố kinh tế, mà nhằm cải thiện chất lượng sách kinh tế Các cơng cụ tài tiền tệ phủ tác động mạnh mẽ tới kinh tế bao gồm mặt tích cực tiêu cực - khoa học kinh tế vĩ mơ giúp cho nhà hoạch định sách đánh giá sách khác Kinh tế vĩ mô nghiên cứu vấn đề sau : (i) Thu nhập quốc dân : sản xuất, phân phối phân bổ ;(ii) Tăng trưởng kinh tế; (iii) Thất nghiệp; (iv) Tiền tệ lạm phát ; (v) Nền kinh tế mở ; (vi) Những biến động kinh tế : tổng cung tổng cầu; (vii) Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế 2.3 Kinh tế môi trường 2.3.1 Giới thiệu Kinh tế môi trường lĩnh vực tập trung nghiên cứu vào vấn đề chất lượng môi trường vật lý xung quanh Từ đây, suy giảm môi trường lẫn quản lý mơi trường đóng vai trị quan trọng lính vực này, đặc biệt nhân tố liên quan đến định người Trong lĩnh vực quản lý tài nguyên nước (WRM) quản lý khai thác vùng ven biển (ICZM), khía cạnh mơi trường đóng vai trị quan trọng việc đặt kế hoạch phân tích dự án tài nguyên nước WRM, ICZM quan tâm khơng phải với vai trị thích hợp tài nguyên nước tới nhiều người dùng nước từ quan điểm số lượng, từ quan điểm chất lượng nước Việc gia tăng sử dụng tài nguyên nguyên liệu tự nhiên việc tăng liên tục sản phẩm quốc nội, dẫn tới gia tăng chất thải vào môi trường từ sản xuất tiêu dùng Cũng lĩnh vực nghiên cứu dự án WRM, ICZM ô nhiễm tài nguyên nước xem xét vấn đề chủ yếu thập niên Vấn đề mơi trường có dường chịu tác động chi phối hai mâu thuẫn : tăng phúc lợi kinh tế dẫn dắt tới yêu cầu cao môi trường lên đồng thời sử dụng vật chất dẫn tới suy tàn chất lượng mơi trường Tiếp theo tới hai q trình ý thức cộng đồng giảm giá trị chất lượng mơi trường cuối phủ định ảnh hưởng mặt mạnh môi trường Chẳng hạn, ô nhiễm tài nguyên đất dẫn dắt tới giảm sút độ phì nhiêu đất làm giảm tiềm sản xuất nông nghiệp đơn vị diện tích, kết làm giảm sản lượng nơng nghiệp giảm thu nhập nông dân Sự ô nhiễm tài nguyên nước, đặc biệt ô nhiễm chất hưu PCBs, phá hủy chỗ ni cá giống giảm suất nuôi trổng thuỷ sản thu nhập lĩnh vực nuôi cá Sản xuất thực phẩm giảm sút dẫn dắt tới gia tăng sản phẩm nhập đồng thời làm ảnh hưởng đến cán cân toán Bằng cách trực tiếp giảm sút thu nhập GNP quốc gia Dựa vào mục đích quản lý tài nguyên nước, tăng trưởng thu nhập số tiêu chuẩn cho định phát triển hệ thống tài nguyên nước Bởi chất lượng môi trường vấn đề liên quan đến tài nguyên nước xác định tối ưu số lượng sẵn có nhu cầu nước Kinh tế Môi trường cố gắng phát triển lý thuyết phương pháp để phân tích tương tác trình kinh tế tiêu thụ sản xuất hàng hóa dịch vụ chất lượng Môi trường 2.3.2 Đối tượng kinh tế môi trường Từ quan điểm nhà kinh tế vấn đề môi trường chủ yếu dựa vào hoạt động khơng hồn hảo thị trường Những hoạt động kinh tế phi kinh tế ví dụ gây nên ô nhiễm từ sản xuất tiêu thụ sản phẩm, thơng thường xảy bên ngồi phạm vi chế thị trường truyền thống : giá trị hàng hóa dịch vụ chủ yếu dựa vào chi phí trực tiếp sản xuất tự nguyện trả tiền người tiêu dùng cho phần chất lượng đặc biệt hàng hóa dịch vụ Trong giá hàng hố phần lớn khơng bao gồm chi phí cho nhiễm thời gian sản xuất tiêu thụ sản phẩm Một vấn đề giá trị (thêm giá trị vào đó) tài ngun mơi trường Cho đến đây, kết (của) q trình kinh tế (ví dụ, đầu phân tán hoạt động sản xuất) nói chung xem xét kết hai trình sản xuất bên tập hợp nhân tố ngoại sinh thích ứng hồn cảnh tự nhiên, mơi trường xã hội văn hóa, gia đình xã hội, phát triển kỹ thuật Những nhân tố ngoại sinh cấu thành gọi liệu trình khoa học, mơ tả, giải thích dự đốn hành vi kinh tế (của) cá nhân nhóm Bằng cách sản xuất tương tự, tượng, di cư, trao đổi, du lịch, xác định ví trí hệ thống cơng nghiệp v.v… phân tích Các vấn đề liên quan chung với chất lượng môi trường làm thay đổi điều Hiển nhiên định liên quan đến sản xuất, công nghệ tiêu thụ, hoạt động toán ảnh hưởng chủ yếu đến môi trường tự nhiên môi trường sinh sông người Hệ này, mơi trường tự nhiên khơng cịn xem xét nhân tố túy ngoại sinh, cần phải nêu định kinh tế tiến hành sản xuất Kinh tế mơi trường mơ tả hình thức nghiên cứu khía cạnh khan hoạt động người quan hệ với môi trường tự nhiên Bởi vậy, kinh tế môi trường thông thường bao gồm ảnh hưởng định người tới môi trường Lý thuyết kinh tế truyền thống chủ yếu tập trung vào giao dịch thị trường Tuy nhiên, phạm vi phân tích tỏ khơng đầy đủ để thu hiểu thấu đáo vấn đề môi trường trộn lẫn với phụ thuộc lẫn nhau, mà thường xuyên xảy bên giao dịch thị trường Đây lý hiệu ứng (những hiệu ứng mà chưa tính đến hình thành giá thị trường kinh tế) ngày nhận nhiều ý nơi cư trú mà chất nhỏ coi quan trọng địa điểm nơi cư trú lớn Kích thước Ranwell (Ratcliffe, 1986) giảm để vừa với quy mô ma trận, quy mơ đưa số nơi cư trú biển Nhóm kích cỡ phá phụ thuộc vào phá con- số phá nhỏ có ý nghĩa lớn Số nơi cư trú giảm đến mức tối thiểu cho đơn giản Hệ thống sử dụng để đánh giá SSSI dựa vào Phân loại Thực vật Quốc gia ( Uỷ ban Bảo vệ Thiên nhiên, 1989) có nhiều đơn vị nhỏ để việc tổng kết giá trị giản đơn, sử dụng cho điề tra sinh thái quy mô đầy đủ Trong số trường hợp thí dụ dãy thay đổi bên nơi cư trú điểm có ý nghĩa địa điểm ven biển Tuy nhiên, nơi cư trú khác, chẳng hạn vùng đất lầy thoai thoải, tính đồng đặc điểm Do vậy, cần ln ln nhấn mạnh nơi cư trú nhỏ có giá trị nơi người ta mong có mặt nơi sinh sống khơng có nơi cư trú nhỏ khác khơng thiết có giá trị nhỏ Giá trị kết hợp của địa điểm tức mối quan hệ sinh thái học không gian với địa điểm khác có ý nghĩa có tầm quan trọng đặc biệt biển nơi mà việc phân đoạn địa điểm phát triển việc thường xuyên xảy Cũng cần phải địa điểm bị tách biệt phát triển thị phát triển khác có giá trị địa phương Kết vị trí gây cảm giác mạnh mẽ công chúng không tương xứng với giá trị sinh thái Đặc tính hóa lý địa điểm vài yếu tố Những yếu tố cần tổng kết lại dạng viết hay thích Khía cạnh bị thay đổi ven bờ thí dụ thí dụ thay đổi chế độ thuỷ địa từ nước lợ thành nước mặn nước biển tràn vào thành nước sau xây dựng cơng trình bảo vệ bờ Tính tự nhiên địa điểm thước đo mức độ chịu ảnh hưởng địa điểm Việc người không tác động nhấn mạnh đến mức mà đầm lầy cỏ mọc chưa cải tạo đưa vào nhóm đầu Một địa điểm bị xuống cấp động vật gặm hết cỏ chẳng hạn hiển nhiên nhóm thấp Từ “cấu trúc” sử dụng định nghĩa tiêu trơng thấy tồ nhà đến mức mà tháp điện thoại hay tháp điện cần bảo dưỡng thường xuyên đưa vào Tiêu chí không sử dụng ý nghĩa Nature Conservation Review (ratclife, 1977) với tư cách thực vật không bị thay đổi hoạt động người Do số lý người ta chọn định nghĩa chặt chẽ Thứ nhất, tiêu chí xếp hạng khác tuỳ theo khu vực có liên quan Thứ hai, khó đánh giá mức độ can thiệp trước người Cuối cùng, kiểu chăn thả, cải tạo nước làm tăng đa dạng nơi cư trú loài tạo mơi trường cư trú có giá trị Mọi lồi quý ám Wildlife and Countryside Act 1981 Đó vấn đề mà cơng chúng đặt cho địa điểm hoang dã Mỗi lồi có liên quan cần phải tách thành mục riêng dạng Text kèm theo Matrix Những dân cư hay cộng đồng quan trọng nhóm thành nhóm rộng hơn, Có thể bổ sung cần Động vật có vú cạn biển Những không hoa quan trọng ven bờ bao gồm lồi rong tảo biển, địa y Chúng biến nơi mà địa điểm ổn định cơng trình bảo vệ bờ Khơng cần danh sách hồn thiện nhóm phân loại làm cản trở vấn đề quan trọng Cần thảo dánh sách tổng thể cho điều tra sinh thái Rtacliffe (1977) nắm tầm quan trọng nghiên cứu chuyên sâu địa điểm nhằm thúc đẩy giá trị sinh thái Bởi điểm địa điểm eo biển phải thay đổi nên kiến thức thay đổi trình thay đổi làm tăng thêm giá trị địa điểm Việc địa điểm nghiên cứu bị tàn phá coi gây thiệt hại lớn thiệt hại tương tự địa điểm không nghiên cứu Chúng khuyến cáo việc sử dụng địa điểm cho giáo dục thí dụ cho học sinh sinh viên không nên coi nhóm nghiên cứu Việc sử dụng vào giáo dục tốt hết miêu tả như giá trị sử dụng (và đánh giá phương pháp khác) Giá trị sử dụng làm hại đến giá trị sinh thái địa điểm khuyến khích việc dẫm đạp lên thu thấp lồi Môi trường sinh sống quý giảm dần yếu tố quan trọng xét giá trị Một số nơi cư trú quý bảo vệ pháp luật theo Quy định Nơi cư trú Cộng đồng chung Châu Âu Hướng dẫn để chọn SSSI sinh học (Uỷ ban Bảo tồn thiên nhiên, 1989) đưa vài thông số cho môi trường cư trú mức quốc gia coi nơi cư trú có tổng diện tích 10.000 hecta coi quý Hiện chúng bao gồm: truông ven biển lớn 10 ha, mảnh nhỏ có giá trị quốc gia chúng có đặc trưng lý hoá cao; phá lớn 0,5 ha; Feature đá cuội lớn 25 Những đầm chưa cải tạo nằm số nơi cư trú giảm nhanh Ứng dụng ma trận ( matrix) Ma trận sử dụng trước hết để xác định thành phần có ý nghĩa mặt sinh thái địa điểm điều kiện tại, thứ hai để tầm quan trọng chúng thứ ba nhấn mạnh thay đổi xảy có xói mịn lụt khơng có dự án có dự án Vì ba ma trận nhiều thường tạo ra; ma trận thứ cho thấy đặc điểm có ý nghĩa sinh thái điều kiện tại, ma trận thứ hai tác động sinh thái thay đổi tương lai dự án chẳng hạn thay đổi dự báo xảy có xói mịn hay lụt Ma trận thứ ba (hoặc ác ma trận tiếp theo) thay đổi có dự án Các đặc điểm có ý nghĩa dấu hiệu trực quan ô tương ứng ma trận Ý nghĩa địa điểm đại diện kích thước dấu hiệu thay đổi có khơng có dự án nhấn mạnh lớp có màu nơi thích hợp hay cách tơ bóng bị ảnh hưởng Việc so sánh ma trận cho phép đánh giá tương đối thay đổi tầm quan trọng sinh thái điều kiện khác Thí dụ việc sử dụng matrix đưa nghiên cứu trường hợp Henistbury Head Ba matrix sau: Matrix tầm quan trọng sinh thái điều kiện có Nó phải chuyên gia sinh thái học ven biển hoàn thiện tư vấn Các chưa hồn thành thiếu thơng số cần phải rõ ràng chúng cho biết địa điểm cần thông tin sinh thái học Matrix thay đổi tầm quan trọng sinh thái khơng có dự án bảo vệ bờ Nhà sinh thái ven biển cần dự báo thay đổi xảy Nếu khơng có thống dự báo trình bày viễn cảnh khác cách sử dụng matrix song song; Matrix thay đổi tầm quan trọng sinh thái có dự án bảo vệ bờ Những thay đổi cần nhấn mạnh thay đổi dấu hiệu trực quan ô tương ứng Cái đại diện Việc sử dụng dấu hiệu trực quan matrix cách trình bày thơng tin tồn địa điểm theo hình thức trực quan đơn giản dễ dàng bị đồng hố Cần nhấn mạnh mattrix có gá trị so sánh, giúp xác định thay đổi quan trọng nhằm đánh giá nguy bị thay đổi khu vực có khơng có dự án Một mặt matrix có ích xác thông tin dùng để tạo nên matrix Nhất khó dự báo xác thay đổi sinh thái điều kiện khác Tuy nhiên, mặt khác phương pháp matrix xác định chỗ thơng tin cịn thiếu sửa chữa chỗ cần Chỗ khơng thể hồn thành ô thiếu thông tin phải chọn cách chuyển đổi Phương pháp cho thấy khu vực không chắn xác định rõ ràng Một cách lý tưởng thơng tin cịn thiếu cần phải thu thập trước hoàn thiện matrix thực tế lúc làm việc đặc tính mùa,v.v bước tiến quan trọng việc sử dụng matrix cần định thông tin chưa đủ cần cần làm rõ hạn chế định 9.4.6.2 Phương pháp đánh giá khảo cổ học Phương pháp đánh giá tượng đài English heritage nghĩ sử dụng hệ thống cho điểm đơn giản áp dụng cho loạt tiêu chí liệt kê Phương pháp tạo nên phần trình đánh giá địa điểm so sánh năm lớp Mục tiêu quan trọng xác định ngưỡng quan trọng quốc gia lớp đối tượng đặc biệt (và từ cung cấp tính khách quan việc xếp chương trình) Tuy nhiên trình tự tổng thể chủ yếu dựa vào đánh giá chuyên nghiệp tiêu chí khác (thí dụ mức độ quý hiếm) xem xét so sánh lớp tượng đài khác Những tiêu chí có hiệu đánh giá tượng đài phong cảnh mang tính di tích cịn nhiều vấn đề Những tiêu chí khơng nên áp dụng khu vực có nhiều tượng đài kết hợp Mỗi tiêu chí được xếp theo thang điểm từ đến 3, “dưới mức trung bình”, “trung bình” “trên trung bình” Mỗi tượng đài đánh giá theo đặc trưng toàn lớp mức hạt khu vực Để số có tán sắc tiêu chí sau làm cho với ngun lý trước tạo tổng cuối Tổng cao giá trị tượng đài lớn Tất tiêu chí xếp hạng từ đến 3, ngoại trừ tiêu chí số Tiêu chí xếp coi quan trọng Các tiêu chí tiêu chuẩn sau: Giá trị nhóm (liên kết): Mọi tượng đài có giá trị tăng liên kết với tượng đài thuộc lớp khác Sự sống còn: Sự phong phú tương đối đặc điểm đất yếu tố quan trọng việc cho biết tầm quan trọng; Tiềm năng: Nhiều địa điểm khai thác yếu có tiềm đáng kể để phân tích Tiềm lớn tương đương với giá trị lớn nhất; Ghi chép lại (về mặt khảo cổ): Một vài địa điểm có lợi số khai quật quy mô nhỏ cho thấy tiềm tiếp sau đó; Ghi chép lại (về mặt tài liệu): Việc thường quan trọng tượng đài có nguồn gốc vài địa điểm nhà sưu tầm đồ cổ ghi lại Giá trị nhóm (kết lại): Trong nhóm số tượng đài có xu hướng cụm lại phân tán Sự đa dạng khác với tiêu chuẩn cho điểm cao (thí dụ 2); Sự đa dạng (các đặc điểm): Đa số tượng đài có hàng loạt phần tử cấu thành hay đặc trưng Một số địa điểm có đa dạng cao bình thường, làm tăng giá trị; Giá trị thú vui, giải trí: Điều liên quan đến giá trị tượng đài cộng đồng thí dụ vai trị giáo dục thơng qua tiếp cận đóng góp kiến thức khảo cổ 9.4.6.3 Các kỹ thuật đánh giá giá trị đặc trưng địa chất Các địa điểm “tồn vẹn” địa điểm khó đánh giá theo định nghĩa chúng xác định thay việc cố định giá “độc đáo” điều khơng thể Chi phí để trì chúng liên quan đến chi phí bảo tồn nguyên vẹn trầm tích hạn chế khắt khe thay đổi người gây nên Trong tường hợp địa mạo chi phí ngăn cản thay đổi xói mịn hay kiểu lắng đọng trầm tích vùng xung quanh (mục 9.4.5.4) Trong trường hợp địa điểm bị “phơi trần” cần phải trì phơi trần tất địa điểm địa chất địa hình có giá trị sử dụng đáng kể cho mục đích giáo dục Bên cạnh đào tạo chuyên gia thực địa cho giáo dục bậc đại học Chương trình quốc gia cho bậc học phổ thơng dự đốn có hàng triệu học sinh tới thăm địa điểm Đối với địa điểm có ý tưởng giá trị cách đánh giá tầm quan trọng địa chất mặt kinh tế Điều làm gián tiếp cách lấy chi phí bổ sung người sử dụng vào mục tiêu giáo dục đến thăm địa điểm có ý nghĩa mặt địa chất Việc địa điểm thay thay đổi rõ ràng tuỳ vào mức độ chuyên sâu người sử dụng vào mục đích giáo dục Trong trường hợp tầng đá bị xói mịn có phương cách bảo làm chậm lại q trình xói mịn cho phép trì phơi bày (Nghiên cứu thuỷ lực, 1991) Bên cạnh trì phơi bày thơng qua phương tiện khác không giám sát xây vào cơng trình bảo vệ đường thơng thẳng đứng cắt vào đá (Bảo tồn khoa học trái đất, 1987) Chi phí biện pháp coi phương án phương pháp “dự án bóng” cho việc đánh giá kinh tế Trong trường hợp phơi bày kiểu “type” cần chiến lược để trì phơi bày có địa điểm “type” phần tham chiếu then chốt cho nhà địa chất học Nếu cơng trình vấp phải phản đối lý địa chất Chi phí cần thiết cho phép việc giám sát dễ dàng sử dụng để định giá dự án bóng Bên cạnh bất lợi việc giảm cung cấp trầm tích làm chậm lại q trình xói mịn cần phải xem xét chi phí cung cấp xói mịn thay cần phải đưa vào phân tích lợi ích- chi phí Khơng có phương pháp đánh giá cho đặc điểm đá cuội cát Do việc khai thác cát đá cuội thương mại với hoạt động khác người địa điểm điều kiện gần tự nhiên ngày trở nên hậu việc áp dụng phương pháp “dự án bóng” dường Các địa điểm cổ sinh vật học có giá trị giải trí người tìm hố thạch nghiệp dư Điều đánh cách sử dụng vào giải trí khác (mục 9.2.5) Thêm vào đó, hố thạch phục hồi có giá trị thị trường Vì vậy, phải dự đoán giá trị việc giảm cung cấp hoá thạch phục hồi hậu việc giảm xói mịn địa điểm cho Các giá trị đại diện khơng phản ánh tồn giá trị địa chất địa điểm 9.4.6.4 Các kỹ thuật đánh giá giá trị đặc điểm phong cảnh Trình tự chung phần lớn kỹ thuật đánh giá phong cảnh Penning Rowsell, 1991 nghĩ bao gồm bước sau: Chia khu vực dễ bị tác động cơng trình đê biển hay bảo vệ bờ thành khối phong cảnh Những khối theo địa hình (dựa vào thung lũng, đường gờ hay đặc điểm khác làm biến đổi hay cắt ngang tầm nhìn) thành vng; Ghi chép việc sử dụng đất, đặc điểm địa hình phong cảnh khối kể đặc điểm tầm nhìn từ khối dự tính khối; Sử dụng thang điểm Tandy (1971) để xác định giá trị khối trình mang tính chủ quan khơng xem xét điều ngồi điều này, có số minh chứng (penning-Rowsell, 19820 cho thấy có cách đo mối tương quan giá trị ưa thích công chúng loại phong cảnh) Trình tự cần nhắc lại tình “có” “khơng có” dự án Nó sử dụng bổ sung cho việc trưng cầu dân ý Các đánh giá phức tạp bao gồm phiếu điều tra dân sở du khách chịu tác động dự án nhằm đánh giá đánh giá công chúng thay đổi có khả xảy Phương pháp chịu ảnh hưởng việc đưa vào điều tra người sử dụng cư dân lợi ích giải trí (Chương 40) Ở viễn cảnh đưa vấn cần rút để phản ánh tác động cảnh quan rộng lớn nơi dự báo khơng phải có mặt biển Tuy nhiên, biết việc đánh giá phong cảnh chưa hoàn chỉnh kết thiếu khắt khe Chúng phải sử dụng cách thận trọng với tư cách trợ giúp để hướng ý vào thay đổi phong cảnh đánh giá định lợi ích hay thiệt hại từ thay đổi Bằng cách điều quan trọng không bỏ qua mặt thiệt hại hay lợi ích kỹ thuật đánh giá có mức sơ khai 9.4.7 Tổng kết, đánh giá hướng dẫn Chương liệt kê tính phức tạp việc đo thay đổi mơi trường Nó nhấn mạnh khó khăn việc phát triển phương pháp chấp nhận để đánh giá môi trường mặt kinh tế thay đổi dự án bảo vệ bờ đê biển Bảng 9.17 Các bước đánh giá giá trị môi trường Xác định chất dự án Có thể đưa vào dự án cho địa điểm đặc biệt hay chiến lược bảo vệ bờ hay đê biển cho khu vực Những đặc biệt vật lý địa điểm: (a) tình hình tại, (b) tương lai mà khơng có cơng trình bảo vệ bờ, (c) tương lai với dự án bảo vệ phải xem xét Cũng cần đặc biệt ý đến viễn cảnh “khơng làm gì” Xác định thành phần tầm quan trọng môi trường Cần liên lạc với nhà tư vấn, nhóm quốc gia địa phương để thiết lập có mặt đặc điểm có tầm quan trọng Tư vấn quan hữu quan đại diện cho lợi ích mơi trường Ở giai đoạn họp sơ để giới thiệu dự án đưa thảo luận chất tác động mơi trường có ích Dự báo thay đổi dự án tạo xác tốt với thơng tin sẵn có Việc phải bao gồm thay đổi gián tiếp địa điểm khác thí dụ “sự trơi” mà lấy trầm tích Đánh giá thơng tin dạng so sánh, thí dụ sử dụng matrix tương tự matrix dùng để đánh giá giá trị sinh thái Đánh giá cần thiết nghiên cứu tiếp để đánh giá thay đổi xác Điều dạng điều tra sinh thái hay nghiên cứu môi trường khác hay nghiên cứu thuỷ văn mối tương quan với đặc điểm vật lý dự án Xác định mối tương quan với lợi ích mơi trường địa điểm Xác định khu vực có khả xung đột lợi ích mơi trường khác nơi mặt giá trị mơi trường dẫn đến mặt khác Gặp gỡ đại diện lợi ích mơi trường tương ứng để bàn luận xác định việc cân yếu tố để giúp đỡ giải tranh chấp Nếu không đạt thống dự án tiến hành tiếp với nhận thức váp phải phản đối dân chúng cần phải bỏ dự án Những bước mấu chốt chương đưa thành hướng dẫn bảng 6.3 Những vấn đề Thiếu củng cố lý thuyết thích hợp để phản ánh giá trị xã hội mặt tổng kết đánh giá cá nhân; Thiếu phương pháp thích hợp để biểu thị giá trị môi trường mặt kinh tế; Thiếu thống lợi ích môi trường mặt mà cịn mặt liệu có nên tiến theo đường đánh giá môi trường mặt kinh tế theo hướng không 9.4.7.1 Hạn chế lý thuyết phương pháp đánh giá môi trường Nếu phương pháp CVM sử dụng để đánh giá thay đổi mơi trường việc giá trị lớn lên không phản ánh thành phần rộng giá trị xã hội giá trị không sử dụng Việc tiến theo vấn đề rắc rối Thêm vào phương pháp CVM áp dụng nơi xác định dân cư công nhận Trong trường hợp nhà sử dụng vào mục đích giải trí- người sử dụng người sử dụng tương lai - CW áp dụng thơng qua điều tra dân cư người sử dụng Tuy nhiên, trường hợp đánh giá mơi trường sai hạn chế việc đánh giá vào người sử dụng điều khơng tính đến giá trị liên quan đến việc không sử dụng phương án khác hay việc để lại giá trị cho hệ sau Có tiến lĩnh vực điều gia hộ Mục 9.2.6.5 cố gắng có đánh giá từ số lượng dân cư đông Hạn chế nảy sinh từ bất đồng lợi ích môi trường Những hạn chế tạo vấn đề thực tiễn lẫn khái niệm cố gắng đánh giá ảnh hưởng thay đổi mơi trường Nhu cầu có thống nhà mơi trường liệu có nên cố đánh giá theo kiểu hay khơng có nên tiến hành làm hạn chế nghiêm trọng đến việc có đánh giá mơi trường Tuy nhiên, qua nghiên cứu, có bước tiến việc phát triển thiết lập trình tự để tư vấn người ủng hộ dự án lợi ích mơi trường tác động dự án lên ý nghĩa môi trường khác khu vực Do vấn đề lớn nảy sinh đo giá trị môi trường mặt kinh tế, trình tự câu trả lời thích hợp thời điểm Mọi cố gắng đánh giá môi trường mặt kinh tế đơn phản ánh dễ đo điểm theo thời gian không thiết quan trọng Ngay giá trị kinh tế đưa cho phần tử khác mơi trường, lợi ích mơi trường khác có khả khơng thống tính tính hợp lý hệ thống đánh giá đưa Việc tạo matrix khuyến cáo bước quan trọng để dảm bảo thông tin môi trường trình bày dạng rõ ràng mang tính so sánh cho lợi ích mơi trường chịu tác động dự án Bước tiến đảm bảo giá trị môi trường làm rõ Trình tự tư vấn liệt kê đại diện cho trình cố gắng đạt đánh giá rõ ràng tác động thay đổi dự án gây Nó cung cấp thoả hiệp chấp nhận cho việc đánh giá môi trường khuyến cáo phương pháp đánh giá kinh tế 9.4.7.3 Khảo cổ học Khi có có di tích ven biển tầm quan trọng thường đo cách sử dụng tiêu chí sử dụng trước (mục 9.4.6.2) Tuy nhiên, tầm quan trọng địa điểm lại nằm ghi khảo cổ, việc áp dụng tiêu chí cộng thêm điểm thu lại không đủ Tầm quan trọng địa điểm toàn ghi khảo cổ phải luôn chịu đánh giá chuyên môn cần tham khảo từ đầu Nhà khảo cổ Hạt Việc khơng có hệ thống đánh giá định tính khơng dẫn đến việc bỏ qua lợi ích khảo cổ 9.4.7.4 Địa chất Các cơng trình đê biển bảo vệ bờ có tác động đáng kể lên địa điểm địa chất địa hình ven biển cách khơng địa điểm bị phơi bày hay ngăn chặn xói mịn cắt hay biến đổi trầm tích từ thay đổi kiểu xói mịn bồi dần tự nhiên Có phương pháp gián tiếp đánh giá địa điểm địa chất cho địa điểm bị phơi bày Chúng tái tạo nơi khác kể việc định giá Đối với địa điểm độc vô nhị Phương pháp TCM cho người sử dụng vào mục đích giáo dục coi giá trị đại diện Tuy nhiên, điều quan trọng cần nhận thức giá trị đại diện không đại diện cho toàn giá trị địa điểm Đối với nhiều địa điểm độc đáo địa điểm địa hình khơng có phương pháp đánh giá tồn vẹn Do cần phải cần thu thập thông tin nhiều tốt để đánh giá tầm quan trọng so với yếu tố khác 9.4.7.5 Phong cảnh Chúng ta biết tác động đê biển bảo vệ bờ lên phong cảnh ven biển quan trọng Chương có số khuyến cáo việc đánh giá (mục 9.4.5.5) Tuy nhiên, loại đánh giá phong cảnh chưa hồn thiện kết tính khắt khe Việc đánh giá phong cảnh phải sử dụng thận trọng trợ giúp để hướng ý vào thay đổi phong cảnh tạo đánh giá xác định lợi ích thiệt hại thay đổi Theo cách điều quan trọng không bỏ qua kỹ thuật đánh giá có mức sơ khai 9.4.7.6 Tổng quan hướng dẫn mơi trường Rất khó đánh giá tác động đê biển bảo vệ bờ lên “ môi trường” (sinh thái học, địa chất học, khảo cổ học phong cảnh định nghĩa chương này) giá trị sử dụng không sử dụng phải đưa vào Lợi ích người sử dụng định lượng đánh giá mặt kinh tế hoạt động có giá thị trường thông qua phương pháp CVM kỹ thuật thăm viếng khuyến cáo chương Nếu sử dụng CVM cơng cụ phải thiết kế để nắm bắt tất tác động người sử dụng tác động lên phong cảnh chẳng hạn Bên cạnh có sử dụng tách riêng mục đích giáo dục mà kỹ thuật đưa chương không nắm bắt (thí dụ khố học thực địa trường đại học phổ thơng) định lượng đánh giá phương pháp tương tự Tuy nhiên, sinh thái học, địa chất học khảo cổ học tất có phần tử khơng sử dụng khơng có phương tiện chung để đạt giá trị kinh tế lên khía cạnh tác động Tuy nhiên, tác động rõ ràng quan trọng bỏ qua Những phương pháp đưa chương Do tập trung vào phương pháp trình tự, phương pháp thiết kế trước hết để xác định định lượng tầm quan trọng địa điểm chịu tác động lũ hay xói mịn tác động mơi trường thay đổi thứ hai cung cấp sở để đàm phán ngăn chặn tác động nghiêm trọng 9.5 Câu hỏi Bài tập Từ ứng dụng quản lý vùng ven biển, đề nghị anh hay chị kết hợp với môn học khác đề xuất trường hợp nghiên cứu kinh tế quản lý khai thác vùng ven biển Việt Nam với tiêu chí sau : Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu Các cách đánh giá lợi ích thiệt hại Kết đạt Những học, kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Abelson, P., Cost Benefit Analysis and Environmental Problems, Aldershot, Gover,1979 Abt,S R., Wittler R.J., Taylor A.and Love D.J.,”Human stability in a high flood hazard zone”, Water Resources Bulletin, 1989, vol 25, No.4, pp 881-890 Antle, L G.,”Analysis of property values to determine the imppact of flooding” in Procedings of the Social Scientists Conference, Institute for Water Resources,1977 Barnes, R.S.K.,”The coastal lagoons of Britain: an overview and conservation appraisal “, Biological Conservation, 1989, vol.49, pp.295-313 Bateman, I., Green, C.H., Tunstall, S M and Turner, R, K., The Contingent Valuation Method, Report to the Transport and Road Ressearch Laboratory, Enfield, London, Middlesex Polytechnic Flood Hazard Research Centre, 1991 Brookshire, D S., Eubanks, L S and Sorg, C F.,”Existence value and normative economics: implications for valuing water resources”, Water Resources Research, 1986, Vol 22, No.11,pp 1509-1518 Caulkins, P.P., Bishop, R C and Bouwes, N W., “The tralel cost model for lake recreation: a comparison of two methods for incorporating site qualiy and substitution effects”, American Journal of Agricultural Economics, 1986,pp 291-297 Chatterton, J B and Penning-Rowsell, E C., Computer modelling of flood alleviation benefits, Proceeding of the American Society of Civil Engineers, 1982, Vol 107(WR2), pp 533-547 The economics of coastal management, Enfield, London, Middlesex Polytechnic, 1989 Donelly, W A., Hedonic price analysis of the effect of a floodplain on property values, Water Resources Bulletin, 1989, Vol.25, No 3, pp.581-585 Duffield, J., Travel cost and contingent valuation: a comparative analysis, Advances in Applied Micro - Economics, 1984, Vol 3, pp.67 - 87 Foster, H D., Disaster Planning: The Preservation of life and Property, Berlin, Springer-Verlag, 1980 Coker, A and Richards, C., Valuing the Environment: Economic Approaches to Environmental Evaluation, London, Belhaven Press, 1992 Cole, G and Penning-Rowsell, E C., The place of economic evaluation in determining the scale of flood alleviation works, in Flood Studies Report-5 years on, London, Institution of Civil Engineers, 1981 Cummings, R G., Brookshire, D S and Schulze, W D., Valuing Environmental Goods: An Assessment of the Contingent Valuation Method, Totowa, Rowman and Allanheld, 1986 Davies, C D., Wirral scheme in Coastal Management, proceedings of the conferece organised by the Maritime Engineering Boardof the Institute of Civil 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Engineers and held in Bournemouth on 9-11 May 1989, pp 293-307, London, Thomas Telford, 1989 Dicks, M J., The housing market, Bank of England Quarterly Review, February, 1989, pp.66-77 Doizy, A., Evaluation of the Non-Monetary Impacts of Flooding on Households, Enfield, London, Middlesex Polytechnic, Flood Hazard Research Centre, 1991 Donelly, W A., Hedonic price analysis of the effect of a floodplain on property values, Water Resources Bulletin, 1989, Vol.25, No 3, pp.581-585 Fouquet, M.-P., Green, C H and Tunstall, S.M., Hurst Spil, An assessment of the benefits of coast protection, Enfield, London, Middlesex Polytechnic Flood Hazard Research Centre, 1991 Green, C H and Tunstall, S M., Is the economic evaluation of environmental goods possible?, journal of environmental Management, 1991, Vol.33, pp.123141 Green, C H., Tunstal, S M., N’Jai, A and Rogers, A.,’ Economic evaluation of environmental goods’, project Appraisal, 1990, Vol.5, No.2, pp.70-82 Middlesex Polytechnic Flood Hazard Research Centrem, Herne Bay Coastal Protection Benefit Assessment, volumes, London, Enfield, Middlesex Polyretechnic Flood Hazard Research Centre, 1990 Minestry of Agriculture, Fisheries and Food, Investment Appraisal of Arterial Drainage, Flood alleviation and Sea Defence Schemes – Guidelines for Drainage Authorities, Land and water Service River and Coastal Engineering Group note AD1AAK, London, MAFF, 1985 Mishan, E J., Cost - Benefit Analysis, London, George Allen Unwin, 1971 Neal, J and Parker, D J., Flood Plain Encroachment: A Case Study of Datchet, UK, Enfield, London Middlesex Polytechnic School of Geography and Planning, Paper no 22,1988 Neal, J and Parker, D J., Flood Warnings in the Severn- Trent Water Authority Area: an Investigation of Standards of Service, Effectiveness and Customer Satisfaction, Enfield, London, Middlesex Polutechnic School of Geography and Planning, Paper no 23, 1989 Parker, D J., The Damage Reducing Effects of Flood Warnings, Enfield, London, Middlesex Polytechnic Flood Hazard Research Centre, 1991 Parker, D J., Green, C H., Thompson, P M and Penning- Rowsell, E C., Flood Alleveation Benfit – Cost Analysis: Ctanfield Conference Papers, London, Middlesex Polytechnic Flood Hazard Research Centre, 1983 Parker, D J and Penning- Rowsell, E C., Whitstable Central Area Coast Protection Scheme: Benefit Assessment, Enfield, London, Middlesex Polytechnic Flood Hazard Research Cintre, 1981 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Parker, D J and Penning- Rowsell, E C., ‘Flood risk in the urban enveronment’, in Hurgert, D H and Johnston, R J (eds), Geography and the Urnan Enveronment, Chicheste, Wiley, 1982 Parker, D J and Thompson, P M.,’An :”Extended” economic appraisal of coast protection works: a case study of Hengistbury Head, England’, Ocean and Shoreline Management, 1988, Vol 11, No 1, pp 45-72 Pearce, D W., Cost-Benefit Analysis, London, Macmillan, 1984 Rosenthal, D H., Loomis, J B and Peterson, G L., The Travel Cost Model: Concepts and Applications, USDA Forest Service General Technical Report RM-109, Fort collins, Rocky Mountain Forest and Range Experimental Station, 1984 Suleman, M., N’Jai, A., Green, C J and Penning-Rowsell, E C., Potential Flood Damage Data: a Major Update, Enfield, London, Middlesex Polytechnic Flood Hazard Research Cintre, 1988 Thompson, P M., Parker, D J., Coker, A., Grant, E., Penning-Rowsell, E C and Suleman, M., The Economic and Environmental Impacts of Coast Erosion and Protection: A Case Study of Hengistbury Head and Christchurch Harbour, England, Enfield, London, Middlesex Polytechnic Geography and Planning Paper No 19, 1987 Tunstall, S M., Green, C H and Lord, J., The Contingent Valuation Method, Enfield, London, Middlesex Polytechnic Flood Hazard Research Centre, 1987 N Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô Nhà xuất thống kê Hà nội 2001 Robert S.Pindyck, Daniel L Rubinfeld, Kinh tế vi mô Nhà xuất thống kê Hà nội 1999 Joachim Weimann, Umwelt Okonomik, Bochum und Magdeburg - 1997 Siebert, H, Economic of the Environment, Berlin 1987 Lê Thạc Cán, Kinh tế môi trường - Hà nội 1995 E Paul DeGarmo, Engineering Economy, New york, 1988 Ngơ Đình Tuấn, Phạm Hùng nnk, Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuỷ lợi hồ chứa KrôngBuk hạ, Hồ Tân Giang, hồ Lịng Sơng Đại học Thuỷ lợi Hà Nội 2002, 2004 Michael Snell, Cost - Benefit Analysis for engineers and planners, USA - 1997 Nguyễn Quang Đoàn, Kinh tế thuỷ lợi, Đà nẵng 1997 Nguyên Xuân Phú, Phạm Hùng, Kinh tế Thuỷ lợi, Nhà xuất Nông nghiệp, 2002 User's guide ARC-View 3.2 Environmental Systems Research Institute (ESRI).1999 Malczewski, Jacek, GIS and multicriteria decision analysis, John Wiley & Sons, Inc - 1999 50 51 52 53 54 Roger Perman, Yue Ma, JamesMcGilvray, Michael Common, Natural Resource and Environmental Economics, Longman Press, England 1999 Phó Đức Anh, Phân tích hệ thống, Bài giảng cao học, Đại học Thuỷ lợi 1999 Lê Văn Ước, Kinh tế tài nguyên nước, Bài giảng cao học, Đại học Thuỷ lợi 1999 Nguyễn Đức Bảo, Phạm Hùng, Kinh tế Thuỷ lợi, Mơ hình mơ quy hoạch thực nghiệm Bài giảng cao học, Đại học Thuỷ lợi 2003 Nguyễn Thế Chính, Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, Nhà xuất thống kê, Hà nội 2003 PHỤ LỤC Appendix 3.1 The derivation of the Extension of Life Factors (ELFs) and Formula 3.1 The market value of a property is dependent on a number of factors: the cost of constrution, its state of repair, the opportunity cost ( i.e the alternative use) of the plot of land, the demand for property in that area, and the expected future life of the property Normally, land has an infinite life, while properties in Britain have very long lives, per-haps not different from infinity since it is assumed to be maintained such that it would not lose ets value Where a property is threatened by erosion by the sea at some time in the future its expected life will be finete, and its value to society will depend on when it can be expected to become uninhabirable because of this eroseon Ideally the value of a property with such a finite life could be assessed as ets market nalue, and it would be possible then to take the market values for similar properties with different lives to estimate the venefit from delaying tho loss of a property through protection from erosion However, as discussed in Section 3.4.4 the market is impect in these circumstances: no threat is perceived when the property is far from the sea and its remaining life is long (but finite), while the market value collapses when the threat is perceived (usually when loss is mare or less imminent) Often there will be an implicit assumption that action will be taken to prevent ersion before it affects such property and hence market prices will not be adjusted to mare remote dates of ersion In these circumstances a shadow pricing method is needed which makes use of redily available and obserbable information An annual value for the services of a property can be estimated from its market value by assuming that this is the present value of a stream of constant annual values discounted over the remaining life of the property The discount factor (D n ) which bring a value in year n to its present value is defined by Formula A3.1 where r es some discount rate: D n =1/(1+r)n The market value of the property is then the sum of a series of equal annual values discounted over the life of the property (which is a finite geonetric progression) If MV is the market value of the property and the expected life os finite, then the annual value (A) is given by Formula A3.2 A= MV.r /(1-D n )=MV.r /(1-1/(1+r )n) For an infinite property life, which is assumed in the following presentation, Formula A3.2 simplifies to Formula A3.3: A= MV.r Here r is sone rate of interest (presumably the market rate of interest adjusted for constant prices rather than expectations of inflation) Hence the annual value dereved fron a given market value assuming an infinete life is less than the annual value ... cứu kinh tế học (đây quan điểm nhà kinh tế học giàu kinh nghiệm) làm cho người có ý thức hoạt động kinh tế cho họ tìm thấy giải pháp kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc dân Kinh tế lượng... dựa học thuyết kinh tế dược chấp nhận kinh tế phát triển Những học thuyết nằm lĩnh vực kinh tế vĩ mô Để hiểu dự án kinh tế chủ yếu nên hiểu nguyên lý mơ hình kinh tế vi mơ kinh tế vĩ mơ mà mơ... thuyết kinh tế, bao gồm lý thuyết kinh tế vĩ mơ mơ hình Trong sở lý luận giáo trình phần lớn tạp trung vào giải thích sở học thuyết kinh tế vi mơ Ngồi việc sử dụng phân tích kinh tế vĩ mơ, kinh tế