1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài nguyên thiên nhiên là một lợi thế so sánh hết sức quan trọng của các nước đang phát triển, chính vì vậy các nước này thường dựa vào tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu

39 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 77,54 KB

Nội dung

Tài nguyên thiên nhiên là một lợi thế so sánh hết sức quan trọng của các nước đang phát triển, chính vì vậy các nước này thường dựa vào tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy hoạt động xuất khẩuTài nguyên thiên nhiên là một lợi thế so sánh hết sức quan trọng của các nước đang phát triển, chính vì vậy các nước này thường dựa vào tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy hoạt động xuất khẩuTài nguyên thiên nhiên là một lợi thế so sánh hết sức quan trọng của các nước đang phát triển, chính vì vậy các nước này thường dựa vào tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy hoạt động xuất khẩuTài nguyên thiên nhiên là một lợi thế so sánh hết sức quan trọng của các nước đang phát triển, chính vì vậy các nước này thường dựa vào tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy hoạt động xuất khẩuTài nguyên thiên nhiên là một lợi thế so sánh hết sức quan trọng của các nước đang phát triển, chính vì vậy các nước này thường dựa vào tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy hoạt động xuất khẩuTài nguyên thiên nhiên là một lợi thế so sánh hết sức quan trọng của các nước đang phát triển, chính vì vậy các nước này thường dựa vào tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy hoạt động xuất khẩuTài nguyên thiên nhiên là một lợi thế so sánh hết sức quan trọng của các nước đang phát triển, chính vì vậy các nước này thường dựa vào tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy hoạt động xuất khẩuTài nguyên thiên nhiên là một lợi thế so sánh hết sức quan trọng của các nước đang phát triển, chính vì vậy các nước này thường dựa vào tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu

Đề tài: Chứng minh rằng: “Tài nguyên thiên nhiên lợi so sánh quan trọng nước phát triển, nước thường dựa vào tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 PHẦN NỘI DUNG .5 I TNTN LTSS quan trọng quốc gia phát triển Khái niệm Phân loại TNTN Tài nguyên thiên nhiên lợi so sánh nước phát triển 3.1 Tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc .8 3.2 Tài nguyên thiên nhiên Lào 10 3.3 Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam .13 3.4 Tài nguyên thiên nhiên Thái Lan 18 *Vai trò lợi tài nguyên thiên nhiên quốc gia phát triển 20 II Các nước phát triển dựa vào TNTN để thúc đẩy xuất 21 Vai trò TNTN hoạt động xuất khẩu: .21 Số liệu thực tế chứng minh ( Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Lào) 24 2.1 Việt Nam 24 2.2 Trung Quốc .28 2.3 Thái Lan 30 2.4 Lào 36 KẾT LUẬN .40 Tài liệu tham khảo 41 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ln khơng ngừng phát triển, với địi hỏi trước tiên phát triển kinh tế đặc biệt thời kỳ xu hội nhập Hoạt động sản xuất diễn không ngừng với điều kiện tiên vốn lao động, công nghệ… Đặc biệt quốc gia thiên nhiên ưu với nhiều nguồn lợi TNTN mang lại lợi ích vơ to lớn GDP tồn ngành quốc gia Nó tiêu quan trọng việc đánh giá lợi so sánh kinh tế khác Thế giới Có nói, sở hữu nguồn TNTN phong phú bước đệm vô thuận lợi chiến lược phát triển kinh tế quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển Tài nguyên thiên nhiên yếu tố tạo sở cho việc phát triển ngành kinh tế: Với quy mô lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên làm sở cho phát triển số ngành chế biến lâm sản, thuỷ sản, ngành dầu khí, lọc hố dầu mở rộng phát triển từ nguồn đầu vào có sẵn nước Các nước phát triển sử dụng tài nguyên thiên nhiên lợi so sánh để thúc đẩy hoạt động xuất so với nước khác đạt thành công định góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển… PHẦN NỘI DUNG I TNTN LTSS quan trọng quốc gia phát triển Khái niệm - Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống học người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu, khí ) - Lợi so sánh hiểu nguyên tắc kinh tế phát biểu quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu nước khác) - Quốc gia phát triển quốc gia có mức sống cịn khiêm tốn, có tảng cơng nghiệp phát triển có số phát triển người (HDI) không cao Ở nước này, thu nhập đầu người ỏi, nghèo nàn phổ biến cấu tư thấp Mức độ phát triển xã hội bao hàm sở hạ tầng đại (cả mặt vật chất thể chế) chuyển đổi khỏi lĩnh vực sản xuất tạo giá trị gia tăng thấp nông nghiệp khai thác tài nguyên tự nhiên Phân loại TNTN Mục đích phân loại TNTN theo cơng dụng xác định vai trị nhuững TNTN q trình hoạt động kinh tế đời sống người Theo cơng dụng chia nguồn tài ngun thiên nhiên thành loại sau: 2.1 Nguồn lượng - Nguồn lượng lại phân loại theo nhiều cách khác Theo tính chất thương mại nguồn lượng sử dụng phổ biến nước (đặc biệt nước công nghiệp phát triển) bao gồm nguồn lượng mới: dầu hỏa, khí đốt, than đá, thủy điện, uraniom, địa nhiệt, mặt trời, sức nước, sức gió Năng lượng phi thương mại lượng sử dụng để tạo nhiệt sử dụng nước phát triển bao gồm củi đốt lượng sinh khói (rơm rạ, thân loại, phân súc vật…) Ở Việt Nam, bình quân năm vùng nông thôn, miền núi sử dụng khoảng 22 triệu củi cho việc đun nấu Tuy nhiên, tỷ trọng lượng phi thương mại nước phát triển giảm dần với phát triển kinh tế - Toàn nguồn lượng sử dụng hoạt động giao thông, sản xuất điên năng, phục vụ ngành sản xuất sinh hoạt nhân dân, từ điện năng, nguồn lượng lại tiếp tụ vào phục vụ cho tất lĩnh vực hoạt động khác kinh tế đời sống người Có thể nói lượng có vai trị quan trọng nghiệp phát triển đất nước Năng lượng sở cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việt Nam - Để phản ánh quy mơ nguồn lượng khả đóng góp nguồn lượng vào hoạt động kinh tế, người ta thường sử dụng tiêu như: Trữ lượng tài nguyên lượng (than, dầu, khí…), bao gồm trữ lượng tham dị trữ lượng có khả khai thác; khả khai thác/ năm - Mức độ đánh giá xác quy mơ nguồn lượng phản ánh khác trữ lượng thăm dị trữ lượng có khả khai thác Khả khai thác/năm chit tiêu phản ánh đóng góp trực tiếp nguồn lượng vào kết hoạt động kinh tế - Trong nguồn lượng, thủy nguồn lượng có ý nghĩa quan trọng nước phát triển Trên 45% điện tiêu thụ nước phát triển sản xuất nhà máy thủy điện Ở VN, tỷ lệ 63% với Nhà máy thủy điện Hịa BÌnh có công suất 1920 MW triển khia xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La với công suất 3600MW - Dầu hỏa nguồn lượng có giá trị lớn gời Ưu điểm nguồn lượng sử dụng thuận lợi, dễ vận chuyển (bằng đường ống, tầu biển) gây ô nhiễm than Tổ chức OPEC bao gồm 13 nước sản xuất xuất dầu mỏ giới, kiểm soát khoảng 80% lượng dầu thô thị trường giới Các nhà khoa học dự đốn dầu mỏ khai thác vịng 60 năm Dầu khí VN theo đánh giá WB, trữ lượng có khả khia thác tỷ tấn, thứ tư khu vực châu Á– TBD - Sau hàng trăm năm coi thứ nhiên liệu độc hại, vừa khó khai thác lại vừa gây ô nhiễm sử dụng, bây h than đá lại bắt đầu sử dụng ưa chuộng trở lại nhờ giá rẻ nhờ kỹ thuật sử dụng hoàn toàn Lợi than đá trữ lượng dồi dào, bảo đảm giá ổn định Theo ước tính chuyên gia, khơng tìm thấy mỏ nhân loại đủ lượng than để dùng hai kỷ nữa, mỏ dầu hỏa khí đốt cạn dần, Lợi thứ hai mỏ than phân bố tương đối vùng lãnh thổ trái đất Chỉ trừ Chây Âu bị khai thác gần cạn, cịn than có mặt khắp nơi: châu Á, châu Úc, châu Mỹ, chây Phi… Nhược điểm than đá gây nhiễm khói than có nhiều chất đột hại CO2…Nhưng nhược điểm dần biến kỹ thuật lọc khí thí nghiệm đặc biệt có hai quy trình kỹ thuật có nhiều triển vọng biến than đá từ thể rắn sang thể khí tính đến dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Do ưu trên, than đá có khả trở thành nguồn lượng kỷ 21 - Việt Nam có trữ lượng than lớn, chủ yếu nằm khu vực Quảng Ninh chạy từ đảo Cái Bầu vịnh Hạ Long Phả Lại với chiều dài 150km Theo đánh giá, trữ lượng thăm dò khoảng 3,5 tỷ 2.2 Các loại khoáng sản - Các loại khoáng sản sở để phát triển ngành công nghiệp khai thác công nghiệp sản xuất loại vật liệu công nghiệp luyện kim, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thủy tinh, sành sứ Trong số 16 loại khoáng sản chủ yếu sản xuất giới nay, nước phát triển dẫn đầu giới sản xuất bơ-xít, phốt phát chiếm tỷ trọng lớn sản xuất coban, cromit, thiếc, đồng, nước cơng nghiệp phát triển cung cấp loại khoáng sản chủ yếu: kiềm, lưu huỳnh, quặng sắt, niken kẽm - Việt Nam đánh giá có nguồn khống sản đa dạng bô-xit, thiếc, đồng, cromit, quặng sắt, đá vôi… Trong nói triển vọng nguồn bơ-xit, trải dọc theo biên giới phía bắc với trữ lượng tỷ vùng Tây Nguyên tỷ Một số sở khai thác quặng sắt Thái Nguyên, apatit Lào Cai thiếc Cao Bằng có quy mơ cịn nhỏ 2.3 Nguồn tài nguyên rừng - Rừng vừa có giá trị kinh tế vừa phải có giá trị bảo vệ mơi trường Về mặt kinh tế, rừng cho sản phẩm gỗ, rừng cho sản phẩm động thực vật: thịt thú rừng, dược liệu quý, loại cỏ có hương thơm, dầu thực vật, vỏ quý, hoa có giá trị thương mại Những sản phẩm rừng nguồn thu nhập quan trọng người dân nông thôn vùng rừng núi nước phát triển Rừng có giá trị bảo vệ mơi trường: chống xói mịn, lụt lội, điều hịa khí hậu, chống thiêu đốt mặt trời, tạo môi trường quan trọng khó định lượng giá trị kinh tế Hai mặt thường có mâu thuẫn với Từ xưa đến náy người thường có nhu cầu sử dụng gỗ đất đai Do khai phá rừng để trồng trọt, diện tích đất rừng tự nhiên bị giảm dần, dải rừng bị đe dọa Nguồn tài nguyên thường đánh giá qua tiêu: Diện tích có rừng chê phủ (triệu ha); Tổng trữ lượng gỗ rừng (triệu m3); trữ lượng gỗ/ha có rừng che phủ - Ở Việt Nam, diện tích đất đai có rừng che phủ giảm từ 15-16 triệu (năm 1945) xuống 8-9 triệu ha, tức giảm từ 45% tổng diện tích xuống cịn 28% diện tích đất có rừng chê phủ Trong tỷ kệ Thái Lan 52%, Philippin 58% Indonesia 67% 2.4 Nguồn đất đai Đất đai có ý nghĩa quan trọng phát triển nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu cho cơng trình xây dựng nhà tuyết giao thông Ở VN, đất có khả canh tác 9,5 triệu ha, sử dụng triệu ha, thực tế đất huy động thêm từ đến 2,5 triệu ha, phần lớn đất dốc bị xói mịn thối hóa Hệ số sử dụng đất trồng thấp, đạt số trung bình nước 1,3 Bên cạnh đó, thời gian qua nhiều khu công nghiệp đô thị hình thành nên đất canh tác bị xâm lấn, diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng bị co hẹp nhanh chóng 2.5 Nguồn nước Nước nguồn tài nguyên thiếu sản xuất đời sống, sở để xây dựng hệ thống thủy điện, vận tải thủy, tạo bể chứa, đập tràn phục vụ tưới tiêu, nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho đời sống người Việt Nam có nguồn nước phong phú, có hệ thống sơng ngịi với lưu lượng dịng chảy 840 tỷ m3/ăm, ngày mưa bình qn 100 ngày/năm Bên cạnh cịn có nhiều hồ, đầm lầy mạch nước ngầm Tuy vậy, mặt hạn chế mưa theo mùa tài nguyên nước phân bố không đồng vùng Ở vùng núi nước hiếm, vùng ven biển lại thiếu nước vào mùa khô Mặt khác, nhiều nguồn nước bị ô nhiễm, việc cung cấp nước nhiều vùng nông thôn đô thị gặp nhiều khó khăn 2.6 Biển thủy sản Với 3200 km bờ biển chạy suốt chiều dài đất nước tạo điều kiện thuận lời cho Việt Nam vận tải biển Hoạt động nuôi đánh bắt hải sản có ý nghĩa to lớn, vừa tạo nguồn thu nhập, vừa nguồn dinh dưỡng đa số nhân dân Một số sinh vật biển cá, tơm, cua, sị, hến có giá trị cao thị trường giới Ngoài cá vùng ven biển cịn có điều kiện phát triển nghề làm muối, trồng sản xuất sản phẩm từ cói Trữ lượng hải sản cho phép đánh bắt năm VN 1,5 triệu cá 5-6 vạn tôm 2.7 Khí hậu Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng ẩm, độ ẩm bình qn hàng năm 87%, thuận lời cho trông nông nghiệp hoa nhiệt đới Điều kiện khí hậu kết hợp với nguồn nước đất đai cung cấp loại nơng sản có giá trị xuất khẩu: lúa gạo, cao su, cà phê, chè, thuốc lá, tơ tằm, thịt sản phẩm chăn nuôi Tuy vậy, vấn đề đặt với Việt Nam phải hạn chế tình trạng nhiễm khơng khí từ chất thải cơng nghiệp, khí thải từ phương tiện giao thông, ô nhiễm tàn phá rừng… Tài nguyên thiên nhiên lợi so sánh nước phát triển (Thông qua số nước phát triển Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái Lan để chứng minh.) 3.1 Tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc Nguồn lượng: Nước cung cấp 2/3 số pin mặt trời gần nửa số turbine gió giới Đến nay, Trung Quốc trở thành nhà sản xuất xuất lớn công nghệ lượng tái tạo, cung cấp 2/3 số pin mặt trời giới Nước giữ vị trí đầu lượng gió, sản xuất gần nửa số turbine gió giới Các loại khống sản: Có nhiều loại khống sản than đá, dầu mỏ, khí đốt, quặng sắt quặng kim loại màu, sơng ngịi có giá trị thủy điện thuận lợi để phát triển nhiều ngành công nghiệp Dầu mỏ khí đốt thiên nhiên phân bố miền Đông Bắc, Hoa Bắc Tây Bắc Tài nguyên Than đá có trữ lượng đứng đầu Thế Giới, nước có trữ lượng khám phá rõ 1000 tỷ tấn, phân bố chủ yếu miền Hoa Bắc Tây Bắc.Sắt chủ yếu phân bố miền Đông Bắc,Hoa Bắc Tây Nam.Đồng phân bố Tây Nam,Tây Bắc Hoa Đơng.Quặng chì kẽm phân bố khắp nơi Nguồn đất đai Núi thấp đồng phù sa màu mỡ: Hoa Trung, Hoa Nam Tạo nên vùng nông nghiệp thuận lợi Đông Bắc, Hoa Bắc, trù phú, giao thông Núi cao, sơn nguyên xen lẫn bồn địa: Phát triển lâm nghiệp chăn nuôi đại gia súc Khí hậu Phía Bắc: ơn đới gió mùa Phía Nam: cận nhiệt gió mùa.Phát triển nơng nghiệp nhiệt đới với sản phẩm: lúa, gạo, cà phê, cao su… Lượng mưa lớn >1000 mm/năm: Tạo cấu trồng đa dạng Có đồng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ Khí hậu chuyển từ cận nhiệt sang ơn đới gió mùa, có nhiều sơng lớn với nguồn nước dồi cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp Nguồn nước: Sơng ngịi: Sơng nhiều, dài, hạ lưu sơng lớn: Hồng hà, Trường giang thuận lợi cho nông nghiệp giao thông vận tải Sơng ít, ngắn, dốc Nơi bắt nguồn nhiều hệ thống sơng có giá trị lớn thủy điện Thủy sản: Trung Quốc chiếm 62% tổng sản lượng nuôi trồng đánh bắt thủy sản.Cá chép loài thuộc họ cá chép lồi ni chủ yếu Trung Quốc, chiếm khoảng 44% tổng sản lượng NTTS Năm 2002, sản lượng cá chép bạc cá chép đầu to 5,1 triệu tấn, cá trắm cỏ 3,4 triệu tấn, cá chép thường 2,2 triệu tấn, cá diếc bạc 1,7 triệu cá chép đen 224.529 Cá tráp biển cá tráp mũi ngắn nuôi quy mô lớn với sản lượng hàng năm khoảng 564.086 Động vật thân mềm lồi ni biển NTTS Trung Quốc, chiếm khoảng 33, 20% sản lượng Trong năm 2002, động vật thân mềm nuôi đạt sản lượng cao, hàu đạt 3,63 triệu tấn, nghêu 2,30 triệu tấn, sò điệp 935.585 tấn, vẹm 663.866 sò dao cạo 635.486 Nguồn tài nguyên rừng: Rừng khu vực khai thác cho nông nghiệp nen phát triển tổng hợp ngành kinh tế Rừng, đồng cỏ xen vùng hoang mạc bán hoang mạc thuận lợi cho chăn ni gia súc phát triển lâm nghiệp Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa (phía Bắc Việt Nam Mianma có mùa đơng lạnh Nhiều sơng lớn: Mêcông, sông Mê Nam… Đất phù sa màu mỡ, đất feralit, đất ba dan 4/5 nước có biển, mặt giáp biển Nguồn tài nguyên rừng Khai thác chế biến gỗ, nhiều rừng nhiệt đới 3.2 Tài nguyên thiên nhiên Lào Lào giàu có phong phú nguồn tài nguyên thiên nhiên như: + Tài nguyên khoáng sản: Các mỏ kim loại quý như: mỏ vàng, bạc, sắt, đồng, quặng bơ xít, than đá,… Lào giàu khống sản khai thác như: vàng, bạc, đồng, chì, thiếc, bơ xít, kim loại, than, loại muối, đá vôi, đất sét, v.v… Các nghiên cứu ban đầu Lào có 500 điểm mỏ trải dài từ Bắc đến Nam -Than huyện Vieng phù kha, trữ lượng khoảmg triệu tấn, khai thác hàng năm khoảng 600.000 Than (than nâu Antraxit): Luang Prabang, Xiêng khoảng,Viêng Chăn, Saynhabuli, Salavan khoảng triệu - Khai thác vàng: Mỏ vàng Sepon có trữ lượng khoảng 100 tấn, có khả sản xuất hàng năm khoảng 10 vàng hợp kim 60.000 đồng Vàng phát huyện Vilabuli tỉnh Savannakhet; vùng Phubia huyện Sayxổmbun tỉnh Viêng Chăn Bản Sakhai, huyện Sangthong thủ đô Viêng Chăn, Phaphon tỉnh Luang Prabang; Vùng Nakadok tỉnh Bolikhamxay; Dọc sông Sekong Attapư số nơi khác Dự kiến sản xúât vàng hợp kim vàng- bạc 10 vào 2010 - Khai thác bạc : Huyện Vilabuli tỉnh Savannakhet; Vùng Phubia huyện Sayxổmbun tỉnh Viêng Chăn huyện Sangthong thu đô Viêng Chăn ước khoảng 30 - Khai thác đồng : Quặng đồng có trữ lượng khoảng triệu Sepon, ngồi cịn phát đồng Attapư, Huyện Vilabuli tỉnh Savannakhet; Huyện Long tỉnh Luông Nậm Thà; Vùng Phubia, Huyện Say xổm bun tỉnh Viêng Chăn; Tỉnh Udomxay; Huyện Kham tỉnh Xiêng Khoảng Khả khai thác khoảng 200.000 đồng thời gian năm tới - Muối kali: Huyện Toulakom tỉnh Viêng Chăn khai thác 50.000 tấn/năm - Mỏ Bơ xít: Huyện Dakjeung, tỉnh Sekong có trữ lượng 40 triệu Ngồi cịn phát Bơ xít tỉnh Attapư Champasak - Đá vôi cho sản xuất xi măng: Các tỉnh Viêng Chăn, Khăm Muộn, Saravan Luang prabang Số lượng Thạch cao sản xuất khoảng 1,9 triệu tấn/ năm - Đất sét, đá vôi để sản xuất xi măng, gốm, gạch có khoảng 500.000 tấn/năm - Mỏ chì: Tỉnh Khăm Muộn khai thác gần 2000 quặng/ 3năm, với hàm lượng chì từ 60 – 65% - Kẽm: Tỉnh Viêng Chăn có khoảng 20.000 tấn, hàm lượng kẻm 37% - Đá quý: Tỉnh Bị kẹo khai thác khoảng 200.000 Carat năm tới - Barit: Tại tỉnh Viêng Chăn, Khăm Muộn, Savannakhet khai thác 10 xuất sang hầu tăng, xuất sang Đài Loan Trung Quốc giảm, tương ứng giảm 2% 33% so với năm 2016 Bảng : Thị trường xuất than Thị trường Năm 2017 Tổng KN Nhật Bản Malaysia Thái Lan Indonesia Philippines Lào Hàn Quốc Ấn Độ Đài Loan Trung Quốc Thay đổi so với năm 2016(%) Lượng (Nghìn tấn) Trị giá (triệu USD) Giá XKTB (USD/tấn) Lượng Trị giá Giá XKTB 2,229,01 954,37 183,78 149,98 122,81 82,53 60,97 210,74 169,56 62,64 16,25 287,09 118,31 39,85 14,86 14,32 8,31 5,31 21,67 21,49 10,97 1,15 128,8 124,0 216,8 99,1 116,6 100,7 87,0 102,8 126,7 175,2 70,7 79,3 48,7 78,5 149,2 49,9 -22,6 342,8 213,8 306,4 9,9 8,3 106,9 87,4 140,4 106,9 41,7 17,9 349,5 182,8 325,9 -2,1 -33,5 15,4 26,0 34,7 -17,0 -5,5 52,3 1,5 -9,9 4,8 -10,9 -38,6 Nguồn: VITIC- Bộ Công Thương c Quặng khoáng sản khác Năm 2017, thị trường xuất chủ yếu Trung Quốc với mặt hàng quặng sắt, bơxít, kẽm, apatit , chiếm 80% tổng lượng quặng khoáng sản xuất nước, chiếm 49% tổng kim ngạch xuất (3,9 triệu tấn, trị giá 90,6 triệu USD, so với năm 2016 tăng 181% lượng 40% trị giá) Giá xuất trung bình sang Trung Quốc đạt 23,3 USD/tấn, giảm 50% so với năm 2016 Đứng thứ thị trường Đài Loan với lượng đạt 133 nghìn tấn, trị giá 5,3 triệu USD, so với năm 2016 tăng 21,6% lượng giảm 23,4% trị giá Tiếp theo Hàn Quốc với lượng đạt 39,7 nghìn tấn, trị giá 7,35 triệu USD, so với năm 2016 giảm 36% lượng tăng 80,6% trị giá Xuất 25 sang Indonesia đạt 39,7 nghìn tấn, trị giá 4,18 triệu USD, tăng 882% lượng tăng 491% trị giá so với năm 2016 Năm 2017, lượng quặng khoáng sản xuất sang Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Đài Loan Thái Lan tăng so với năm 2016 Xuất sang Hàn Quốc Nhật Bản giảm so với năm 2016 Bảng : Thị trường xuất quặng khoáng sản khác Thị trường Năm 2017 Lượng (Tấn) Tổng xuất Trung Quốc Nhật Bản Indonesi a Malaysia Thái Lan Hàn Quốc Đài Loan 4.834.77 Trị giá (Nghìn USD) 183.250, Tăng/ giảm so với năm 2016(%) Về Về trị lượng giá Cơ cấu xuất năm 2017 (%) Về Về trị lượng giá 133,3 100,00 24,4 100,00 3.895.48 28.765 39.728 90.642,1 181,5 49,46 10.572,3 4.184,5 -4,0 882,2 0,3 490,6 0,59 0,82 5,77 2,28 14.673 3.313,1 32,3 -13,9 0,30 1,81 160 39.787 137,6 7.351,7 50,9 -35,9 11,3 80,6 0,00 0,82 0,08 4,01 133.222 5.301,2 21,6 -23,4 2,76 2,89 Nguồn: VITIC- Bộ Công Thương 2.1.2 Xuất thủy sản Xuất thủy sản năm 2017 đạt 8,32 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016 (năm 2016 tăng trưởng 7,3%; năm 2015 giảm 16,1%) Về cấu mặt hàng, tất sản phẩm chủ lực tăng trưởng xuất khả quan, có chuyển dịch cấu xuất so với năm 2016, theo tơm, cá ngừ, mực bạch tuộc tăng trưởng mạnh, cá tra tăng nhẹ (tôm tăng 22,3%; cá tra tăng 4,3%; cá ngừ tăng 16,3%; mực bạch tuộc tăng 41,4% 26 Về cấu thị trường: Năm 2017 có chuyển dịch đáng kể cấu thị trường so với năm 2016, theo xuất sang Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc tăng mạnh, bù đắp cho khó khăn thị trường Hoa Kỳ EU 2.1.3 Xuất gỗ Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ năm 2017 đạt 7,66 tỷ USD, tăng 10,0% so với kỳ năm 2016 Các thị trường xuất lớn mặt hàng gỗ Việt Nam năm 2017 Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất nước; đó, Hoa Kỳ chiếm 42,7%, EU, Nhật Bản Trung Quốc chiếm tỷ trọng trung bình từ 10-15%, tiếp đến thị trường Hàn Quốc, Australia, Canada Tăng trưởng xuất thị trường tăng cao so với năm 2016 Thị trường Hoa Kỳ đạt 3,27 tỷ USD, tăng 15,7% so với năm 2016; Trung Quốc đạt 1,07 tỷ USD, tăng 5%; Nhật Bản tăng trưởng trở lại với kim ngạch đạt tỷ USD, tăng 4,4%; thị trường EU chuyển hướng nhu cầu từ đồ gỗ trời sang đồ nội thất doanh nghiệp Việt Nam chưa kịp đầu tư dây chuyền công nghệ để đáp ứng đơn hàng nhóm hàng này, kim ngạch đạt khoảng 751,5 triệu USD, tăng 2,9% (trong riêng Anh đạt 290,6 triệu USD, giảm 5,4%); số thị trường khác tiếp tục có tăng trưởng khả quan Hàn Quốc đạt kim ngạch 665,2 triệu USD, tăng 15,9%; Canada đạt 158,9 triệu USD, tăng 15,2% 2.2 Trung Quốc 2.2.1 Xuất gỗ sản phẩm từ gỗ Xuất nội thất gỗ Trung Quốc (mã HS 940161,940169, 940330, 940340, 940350, 940360) năm 2017 dự báo đạt 23 tỷ USD, so với mức 22 tỷ USD năm 2016 Năm 2016, thị trường lớn gỗ nội thất Trung Quốc Mỹ, EU, Hong Kong Nhật Bản 27 Xuất gỗ dán Trung Quốc (mã HS 4412) năm 2017 dự báo đạt 5,6 triệu tấn, giảm khoảng 5% so với mức 5,9 triệu năm 2016 Ngành gỗ Trung Quốc không lạc quan xuất gỗ dán, xét đến chi phí sản xuất nội địa tăng giá xuất giảm Ngoài ra, ngày 19/6/2017, Bộ Thương mại Mỹ ban hành định áp thuế chống bán phá giá sơ có tính khẳng định sản phẩm gỗ dán từ gỗ cứng từ Trung Quốc Bộ Thương mại Mỹ phán nhà xuất Trung Quốc bán gỗ dán từ gỗ cứng thị trường Mỹ giá công Ngành gỗ Trung Quốc tin định chống bán phá giá làm giảm mạnh xuất gỗ dán Trung Quốc sang thị trường Mỹ năm tới Mỹ thị trường xuất gỗ dán lớn Trung Quốc, chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch xuất gỗ dán Trung Quốc năm 2016 2.2.2 Xuất thủy sản Theo liệu từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc, Trung Quốc ghi nhận mức gia tăng đáng kể khối lượng XK mặt hàng cá thu Theo đó, tổng khối lượng XK tăng 57% lên 199.000 tấn, trị giá 369 triệu USD (314 triệu EUR), tăng 53,4% XK cá thu chiếm 5% tổng XK thủy sản nửa đầu năm 2017 giá trị Trong đó, XK tơm đóng góp tỷ trọng 10,6% giá trị XK, với khối lượng 66.200 tương ứng 799 triệu USD (680 triệu EUR), tăng 14,8% 17,1% so với kỳ năm trước XK cá rô phi tăng 7,58% khối lượng nửa đầu năm 2017 tăng 4,4% trị giá lên 552 triệu USD (470 triệu EUR) so với kỳ năm 2016 XK cá rô phi chiếm 7,52% tổng XK thủy sản nửa đầu năm 2017 Trong kỳ, XK cua ghẹ thủy sản có vỏ Trung Quốc giảm so với kỳ năm ngoái tiêu dùng nước tăng nhanh Do vậy, XK cua ghẹ giảm 14,1% khối lượng xuống 26.100 giảm 10,4% giá trị xuống 385 triệu USD (328 triệu EUR) 2.2.3 Xuất sản phẩm dầu mỏ 28 Đặc điểm bật số liệu giao dịch dầu mỏ sản phẩm Trung Quốc tháng 12 tăng vọt xuất nhiên liệu lên mức kỷ lục, Trung Quốc xuất 6,17 triệu sản phẩm dầu lọc tháng 12, tương đương khoảng 1,6 triệu thùng/ngày, sử dụng hệ số chuyển đổi BP với thùng sản phẩm Số liệu tăng 6,6% so với 5,79 triệu tháng 11 cộng dồn xuất năm 2017 đạt 52,16 triệu tấn, tương đương khoảng 1,14 triệu thùng/ngày Xuất sản phẩm (xăng, dầu diesel, nhiên liệu bay) mạnh tháng 12 phản ánh nhập dầu thô mạnh tháng 11, 9,01 triệu thùng/ngày nhập, cao thứ hai kỷ lục 2.3 Thái Lan 2.3.1 Xuất nông sản Thái Lan nước xuất hàng đầu nơng sản giới Trong đó, bật phát triển xuất sản phẩm nông nghiệp qua chế biến, với thương hiệu nhiều sản phẩm tiếng thị trường giới, gạo, hoa quả, thủy sản Công nghiệp chế biến nông sản xuất trở thành mũi nhọn quan trọng phát triển ngành nông nghiệp Thái Lan Xuất nông sản chế biến Thái Lan Nông nghiệp khu vực kinh tế chủ đạo kinh tế Thái Lan Sản xuất nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng toàn đời sống kinh tế đất nước, khơng nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến nông sản mà cịn thu hút đến 60% lực lượng lao động tồn xã hội Trong đó, cơng nghiệp chế biến nơng sản xuất trở thành mũi nhọn quan trọng phát triển nông nghiệp, đưa Thái Lan vào danh sách nước xuất hàng đầu nông sản giới Một số sản phẩm nông nghiệp Thái Lan ln giữ vị trí hàng đầu giá trị xuất khẩu, gạo, hoa quả, thủy sản Đặc biệt, Thái Lan nâng cao giá trị nông sản xuất cách tập trung cho sản phẩm nông nghiệp qua chế biến Thành công bật phát triển xuất nông sản chế biến Thái Lan thể số mặt sau: 29 Thứ nhất, nông sản chế biến xuất ngày tăng số lượng chất lượng, khẳng định vị thị trường giới nâng cao giá trị xuất Thái Lan nước đứng thứ giới xuất gạo, thứ hai xuất đường, thứ ba xuất thủy, hải sản hoa Các sản phẩm nông sản chế biến xuất kể có xu hướng tăng lên nhanh chóng vài năm tới Xuất đường tăng 22%, lên triệu tấn, niên vụ 2013 - 2014, cao mức 8,5 triệu năm 2013 mức 7,4 triệu niên vụ trước theo kế hoạch chuyển đổi diện tích trồng lúa kế hoạch tăng đầu tư cho nhà máy sản xuất đường Đối với xuất thủy sản, Thái Lan đối tác quan trọng hàng đầu giới Giá trị xuất thủy sản Thái Lan năm gần đạt mức tỷ USD Năm 2013, Thái Lan thu 200 tỷ bạt (khoảng6,6 tỷ USD), chiếm khoảng 1,5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), từ việc xuất thủy sản Sản phẩm xuất thủy sản Thái Lan chủ yếu sản phẩm qua chế biến, phần nhỏ sản phẩm đông lạnh cá tươi đông lạnh, cá tươi nguyên con, cá sống, thủy sinh khác sống, tươi, ướp đá, đông lạnh Thứ hai, xuất nông sản chế biến làm thay đổi tích cực tỷ trọng ngành kinh tế tổng sản phẩm quốc dân thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa phát triển Tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ GDP Thái Lan tăng lên, tạo nên cấu ngành kinh tế ngày hợp lý Tỷ trọng giá trị ngành sản xuất nơng nghiệp GDP củaThái Lan có xu hướng giảm dần theo thời gian từ năm 1970 đến Đồng thời, làm cho nơng nghiệp hàng hóa Thái Lan có xu hướng phát triển tích cực số lượng chất lượng a Gạo Gạo Thái Lan biết đến với loại gạo có phẩm cấp chất lượng cao, nhiều thị trường cao cấp chấp nhận Thái Lan nước truyền thống sản xuất gạo thời tiết khí hậu thuận lợi phát triển loại ngũ cốc Tuy nhiên nhiều nước khác khu vực trời đất ban cho thời tiết khí hậu tương tự, khơng làm được, cịn Thái Lan có chiến lược đắn với diện tích 513.100 Km2 trở thành nước chiếm lĩnh độc tôn thị trường gạo giới Trước thập kỷ 60 Thế kỉ 20, Thái Lan nước nơng nghiệp lạc hậu, sản xuất lúa gạo bình thường nhiều nước khác, xuất gạo mức trung bình, từ đầu Thập kỷ 70 thời gian bước vào Thập kỷ 80 Thế kỷ 20 tới nay, Thái Lan bứt lên trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới với số lượng hàng năm 10 triệu Năm 2011 bị thiên tai lũ lụt lớn lịch sử, xuất gạo 30 Thái Lan đạt 10,6 triệu tấn, thu nhập 200 tỉ Bạt Từ tháng tới tháng 4/2012, cho dù nhiều nước khác bắt đầu xuất gạo Ấn Độ, lượng xuất gạo Thái đạt 2,7 triệu tấn, đứng số giới Năm 2017, tổng lượng gạo Thái Lan xuất tháng đầu năm 2017 đạt 6.409.702 tấn, thu 80,05 tỷ baht, tăng 17,5 % số lượng 10,7 % giá trị so với kỳ năm trước, đưa nước lần vượt qua Ấn Độ Việt Nam để lại giữ vị trí số b Cao su Chỉ riêng Thái Lan chiếm gần 40% lượng cao su toàn cầu với kim ngạch xuất năm gần 13 tỉ USD Năm thị trường xuất lớn cao su Thái Lan Trung Quốc, Malaysia, Nhật, EU Mỹ Tổng diện tích đồn điền cao su chiếm gần triệu hec-ta, số 95% thuộc chủ nông trại quy mô nhỏ Trong gần 30 năm, nhờ vào tăng trưởng kinh tế phát triển dân số mà quốc gia thuộc khu vực Châu Á-Thái Bình Dương tiêu thụ cao su nhiều giới, chiếm gần 57% tổng nhu cầu cao su tồn cầu Đây thị trường đầy tiềm năng, mở nhiều hội cho doanh nghiệp nhà đầu tư Thái Lan có sản lượng cao su thiên nhiên cao nhất, chiếm khoảng 33% tổng sản lượng toàn cầu, tiếp đến Indonesia với 25,3%, Malaysia 8,9%, Ấn Độ 8,5% Việt Nam 7,4% Thái Lan nước xuất cao su thiên nhiên nhiều nhất, với khối lượng xuất hàng năm chiếm khoảng 40 – 42%, Indonesia với thị phần 31 – 32% Việt Nam đứng thứ sản lượng lại có thị phần xuất tới 11,4% đứng Malaysia với thị phần 11% Khoảng 86% sản lượng cao su tự nhiên Thái Lan dành cho xuất khẩu, theo số liệu năm 2015 Hơn nửa lượng cao su xuất mua nước tiêu dùng cao su lớn giới – Trung Quốc Năm công ty Thái Lan chiếm thị phần xuất lớn, cịn có tên “5 mãnh hổ” – bao gồm Thai Hua Rubber, Sri Trang Agro-Industry, Southland Rubber, Von Bundit Thai Rubber Latex Corporation c Hoa Trái thương hiệu tin cậy Thái Lan mà người tiêu dùng giới, đặc biệt người tiêu dùng khu vực lựa chọn Xuất rau khô đơng lạnh Thái Lan năm 2013 trì tốc độ tăng 10% so với năm ngoái nước thu xấp xỉ 1,56 tỉ USD Trong tháng đầu năm 2016, nước xuất 258.573 rau khô đông lạnh, với trị giá 186 triệu USD, tăng 20% so với kỳ năm 2015, chiếm khoảng 0,5% tổng kim ngạch xuất Thái Lan Những nước nhập chủ yếu Trung Quốc, Hồng Kông, Việt Nam, Nhật Bản Mỹ tổng cộng chiếm 78% tổng xuất sản phẩm rau nước Ngoài ra, xuất sang Australia, Pakistan Hà Lan tăng mạnh 65%, 130% 138% theo thứ tự 31 Năm 2017, Thái Lan xuất sầu riêng tươi đông lạnh đạt trị giá 201 triệu USD, tăng 29% so với kỳ năm trước, với kim ngạch đứng thứ hai sau nhãn Nước thu 21 triệu USD từ việc xuất sầu riêng tươi đông lạnh tháng đầu năm 2017 d Sắn- Ethanol NEDO ước tính khoảng 1,9 triệu dư lượng sắn sản xuất Thái Lan năm tạo 620.000 lít ethanol năm Theo báo cáo thông tin ngành công nghiệp nhiên liệu sinh học Thái Lan vào năm 2012, nhà máy sản xuất ethanol sắn mong đợi hoàn thành năm 2012 Báo cáo rõ số nhà máy hoạt động công ty xuất Cuối năm 2012, tổng công suất sản xuất ethanol Thái Lan đạt 695 triệu lít (184 galon), bao gồm sản lượng từ tất nguyên liệu Báo cáo GAIN việc sử dụng sắn làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất ethanol tăng dần vài năm gần Năm 2015, 768,000 sắn sử dụngd để sản xuất ethanol Con số vươn lên 819000 vào năm 2016 dự báo cịn đạt 945000 vào năm 2017 Sắn sử dụng làm nguyên liệu đầu vào năm 2010 cao, có 925000 sắn sản xuất thành ethanol Hiệp hội tinh bột sắn Thái Lan ước tính sản lượng sắn Thái Lan niên vụ 2015 – 2016 đạt gần 27,55 triệu tấn, tăng 3,56% so với niên vụ 2014– 2015 sản lượng đạt có 26,6 triệu e Mía- đường Thái Lan sản xuất khoảng 11 triệu đường (chiếm 6% sản lượng quốc gia bật) Tiêu dùng nước vào khoảng 2,8 triệu tấn, xuất 8,2 triệu Với sản lượng trên, Thái Lan xếp quốc gia xuất đường lớn thứ hai giới sau Brazil Toàn sản lượng đường Thái Lan sản xuất Bắc Thái Lan (26%), Đông Bắc Thái Lan (44%) khu Central (30%) Sản xuất xuất đường Thái Lan mở rộng nhiều năm gần diễn liên tục Chính phủ quốc gia có diện tích 513.000 km2 ln khuyến khích nơng dân chuyển đổi trồng từ lúa gạo sang trồng mía cách chấm dứt chương trình trợ cấp gạo trì giá mía tăng Đồng thời vận hành sách đường bảo hộ cao, với can thiệp đáng kể vào hầu hết khía cạnh ngành đường nước dựa chế độ đường EU trước năm 2006 Ngồi ra, Chính phủ Thái Lan quy định giá bán đường giá mua mía Giá tối thiểu ấn định hàng năm cho việc bán nước đường hạn ngạch A Như niên vụ 2014/15, Chính phủ Thái Lan ấn định giá 32 đường mức 530 USD/tấn - cao 30% so với giá thị trường giới thời điểm lúc Theo công ty môi giới Societe J Kingsman, sản lượng mía vụ 2017 Thái Lan đạt 60-62 triệu tấn, tương đương khoảng 6,5 triệu đường, 4,15 triệu xuất 2.3.2 Xuất thủy sản Thái Lan nhà xuất thủy sản lâu đời lớn giới, với sản phẩm chủ lực cá ngừ tôm thẻ chân trắng chế biến Với mặt hàng cá ngừ chế biến, nhà cung cấp Thái Lan trì vị số giới nhiều năm liền, với lượng xuất hàng năm khoảng 450 – 500 ngàn có mặt 150 thị trường Trên thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan chiếm 19%, 35% 56% tỷ trọng nhập cá ngừ loại giá trị Thái Lan bắt đầu giữ vị trí nhà cung cấp mặt hàng cá ngừ hàng đầu giới từ năm 1985 dù phải nhập đến 90% nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến cá ngừ, với cạnh tranh ngày tăng từ đối thủ Indonesia, Philippines thị trường Mỹ Nhật; Seychelles, Mauritius thị trường EU, Thái Lan trì vị Cùng với mặt hàng cá ngừ, Thái Lan giữ vị nhà cung cấp lớn mặt hàng tôm thẻ chân trắng loại thị trường giới Trên thị trường Nhật Bản, Thái Lan giữ vị trí nhà cung cấp hàng đầu mặt hàng tôm thẻ chân trắng chế biến vượt Ấn Độ, Trung Quốc năm 2009, trở thành nhà cung cấp mặt hàng tôm thẻ chân trắng, tươi, ướp lạnh thứ ba thị trường này, sau Việt Nam Indonesia Hiện nay, Mỹ vượt Nhật Bản trở thành thị trường tiêu thụ tôm lớn giới, với mức tiêu thụ bình quân đầu người khoảng 1,8 – kg/người/năm giá trị nhập tôm loại hàng năm khoảng tỷ USD Thái Lan nhà cung cấp tôm hàng đầu thị trường Mỹ, với tỷ trọng giá trị khoảng 36%, so với tỷ trọng 13% 10% hai nhà cung cáp lớn Indonesia Việt Nam Tại thị trường EU, mặt hàng tôm xuất chủ lực Thái Lan tôm thẻ chân trắng chế biến mặt hàng Thái Lan chiếm vị nhà cung cấp hàng đầu thị trường này, với tỷ trọng chiếm 19% Hoạt động giao dịch mặt hàng tôm Thái Lan thị trường giới thập niên 70 kỷ 20, trước nước phát triển hoạt động nuôi trồng tôm, tạo nguồn cung nguyên liệu tôm nuôi trồng nội địa vào thập niên 80 Có thể nói, giao dịch lâu năm thị trường giới phần tạo nên vị lớn cho sản phẩm thủy sản Thái Lan, đặc biệt mặt hàng chủ lực cá ngừ chế biến tôm thẻ chân trắng loại, thị trường thủy sản giới Ngoài chiến lược phát triển thị trường xuất rõ ràng, công nghiệp chế biến thủy sản nội địa Thái Lan thể ưu việt kiểm sốt chi phí, 33 tổ chức định hướng hoạt động so với đối thủ Indonesia, Việt Nam, Ấn Độ Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi (CP Globest), nguyên liệu đầu vào cho mặt hàng tơm hồn tồn từ nội địa, ngành cơng nghiệp chế biến có thời gian chuyển đổi sang sản phẩm có giá trị gia tăng cao từ thập niên 90 tích lũy kinh nghiệm quản lý chi phí giúp tối ưu hiệu chi phí chuỗi giá trị ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản Thái Lan Với mặt hàng tôm: Tơm chế biến khơng đóng túi kín khí (HS 160521) tôm nguyên liệu đông lạnh (HS 030617) sản phẩm XK Thái Lan, chiếm 46% 37,4% tổng sản phẩm tôm XK Sản phẩm tôm mã HS 160521 chủ yếu xuất sang Mỹ, Nhật Bản, Canada Sản phẩm mã HS 030617 chủ yếu xuất sang Mỹ, Nhật Bản Việt Nam Trong tháng đầu năm 2017, top thị trường NK tơm Thái Lan, giá trị XK sang Mỹ tăng 6,4%; Nhật Bản tăng 6,6% XK sang Canada Việt Nam giảm 13,5% 13,8% Trong top thị trường NK tơm Thái Lan, XK sang Đài Bắc (Trung Quốc) tăng trưởng tốt 93,4% Thái Lan dự kiến tăng sản lượng tôm năm tới để dành lại thị phần thị trường giới Sản lượng tôm năm 2017 dao động khoảng 305.000 tấn-315.000 2.3.3 Xuất nguyên liệu, nhựa dẻo/ hóa dầu -Tỉ trọng xuất ( 2016) Dầu thô chiềm 9%, giá trị xuất $17,2 tỷ Dầu khí: 2,6%, giá trị xuất $5.02 tỷ, than ( 0,58%-$1,11 tỷ) Kim loại quý: vàng ( 3.3%- $6.34 tỷ), kim cương ( 0,48%- $922 triệu), bạc ( 0,29 %- $562 triệu),… - Ngành nhựa dẻo đóng vai trò quan trọng lĩnh vực xuất Thái Lan thu hút nhiều nhà đầu tư sản xuất đổi công nghệ Hai thập kỷ kể từ ngành kinh doanh sản xuất hóa dầu hợp xem lần khu vực Đông Nam Á – ngày Thái Lan độc lập tự chủ việc tìm nguồn nguyên liệu tho cần thiết cho việc chế biến sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường Có khoảng gần 5.000 máy móc thiết bị nhựa dẻo Thái Lan, bao gồm lò thổi máy nấu, nhà sản xuất khn máy móc, máy tổng hợp, nhà sản xuất hóa dầu, với gần 60% tổng sản phẩm đến từ doanh nghiệp vừa nhỏ với gần 30 công nhân Sự ứng dụng công nghệ tối tân đại vào sản xuất ngành mạnh xuất điện tử, sản xuất tự động hóa sản xuất thực phẩm, cần thiết để bắt kịp với tăng trưởng nhu cầu tăng nhanh ngành Cũng ngành công nghiệp khác, sản xuất nhựa dẻo hậu thuẫn hộ trợ lớn từ phủ, đặc 34 biệt đầu tư ngân sách vào giáo dục kỹ thuật nâng cấp sở hạ tầng, đồng thời lĩnh vực đầy tìm để thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt ngành đóng gọi nhựa dẻo 2.4 Lào Trong kinh tế quốc dân, thương mại đóng vai trị quan trọng việc tạo nguồn thu nhập lớn ngân sách nhà nước Việc xuất hàng hóa cơng việc chủ chốt ngành thương mại Các mặt hàng xuất chiến lược Lào gồm mặt hàng mà nhiều nước có nhu cầu cao, chất lượng tốt, giá thấp bán chạy số nước thu nguồn ngoại tệ cao như: Các mặt hàng công nghệ thủ cơng, nơng sản, lâm sản, điện, khống sản,… Các mặt hàng coi mặt hàng chiến lược ngành thương mại Lào, đóng vai trò chủ chốt mặt hàng xuất Lào Mặt khác mặt hàng chiến lược khai thác sản xuất nước có ưu thuận lợi thiên nhiên, khí hậu, đất đai phù hợp, nguồn nhân lực chủ yếu phân bổ ngành có truyền thống lâu dài,… sở để nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Dưới số mặt hàng chiến lược Lào: 2.4.1 Thủy điện- Tài nguyên nước/rừng Những năm gần đây, điện trở thành nguồn thu Lào, lên tới 880,9 triệu USD năm tài khóa 2013-2014 (10/2013-10/2014) Lào bán điện cho nước láng giềng Thái Lan Việt Nam Nước tham gia dự án hội nhập lượng điện với Thái Lan, Malaysia Singapore nằm nỗ lực hướng tới thực mua bán điện đa phương mạng lưới điện ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN Chính phủ nước khởi động giai đoạn dự án thí điểm bán 100Mw điện sang Malaysia thông qua mạng lưới điện Thái Lan, bắt đầu bán điện từ tháng năm 2017 Trong giai đoạn 2, Lào dự kiến bán 35 100Mw điện khác tới Singapore thông qua mạng lưới điện Thái Lan Malaysia vào năm 2020 Tính đến năm 2015 Lào xây dựng 38 nhà máy điện với tổng chi phí 10 tỉ USD, tổng cơng suất lắp đặt 6.265MW Lào sản xuất 33.315 triệu kWh điện/năm khoảng 20,4% số điện tiêu thụ Lào, 79,6% xuất Lào dự kiến tạo 10.000MW vào năm 2020 75% số dự kiến xuất khẩu, nhu cầu nước dự đoán có 25% Đến năm 2030, cơng suất điện sản xuất Lào dự kiến tăng 20.000MW, vượt nhu cầu nước sẵn sàng để xuất sang nước khu vực 2.4.2 Xuất nông sản - Gạo Gạo mặt hàng quan trọng thị trường nội địa Lào xuất khẩu, bên cạnh cà phê, ngơ, chè, mía, sắn loại đậu hạt Bộ đặt mục tiêu lĩnh vực nơng lâm nghiệp tăng trưởng trung bình 3,13,4%/năm từ đến năm 2020, đóng góp khoảng 17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Lào Theo Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp Lào, quốc gia Đông Nam Á hàng năm xuất khoảng 300.000 thóc gạo sang Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc nhiều thị trường khác Chính phủ Lào đặt mục tiêu đến năm 2020 sản xuất triệu thóc gạo nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước Trọng tâm xuất loại kaynoi (gạo đặc sản Lào) gạo thơm Trong nhu cầu loại gạo thadokkam, tasano, phonngam hom tăng lên Gạo trồng cung cấp lương thực cho thị trường nội địa cho xuất khẩu, bên cạnh cà phê, ngơ, chè, mía, sắn, loại đậu Năm 36 ngoái, Lào xuất khoảng 21.000 gạo 52.000 thóc, 248.000 thóc khác bán theo đường biên mậu Tổ chức Nơng lương Liên Hợp Quốc (FAO) ước tính sản lượng lúa Lào năm 2015 tăng 3% lên 3,4 triệu Trong đó, Bộ Nơng nghiệp Mỹ (USDA) ước tính sản lượng lúa Lào năm 2015 đạt 2,976 triệu (1,875 triệu gạo) với diện tích gieo cấy 958.000 Bộ Nông Lâm nghiệp Lào dự định xuất khoảng 400.000 gạo năm 2017 đặt mục tiêu số tăng lên triệu vào năm 2020 - Cà phê Cà phê mặt hàng chiến lược lớn Lào Kim ngạch xuất cà phê chiếm giá trị lớn tổng kim ngạch xuất Lào hàng năm Đây mặt hàng tạo tiếng tăm tốt Lào thị trường quốc tế Trong năm gần đây, diện tích trồng cà phê ngày tăng lên Kỹ thuật trồng cà phê ngày nâng cao phổ biến rộng rãi cho người dân Lào tích cực để trở thành quốc gia xuất cà phê lớn giới Hiệp Hội Cà phê Lào soạn thảo chiến lược khuyến khích trồng cà phê đến năm 2025 nhằm tổ chức quản lý, xây dựng quỹ vốn phát triển ngành cà phê nước này, đồng thời giúp Lào sớm gia nhập Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) Theo chiến lược này, Lào phấn đấu nâng diện tích trồng cà phê nước lên 130.000 vào năm 2025, so với mức khoảng 80.000 Hiện Lào nghiên cứu 60 loại cà phê đồng thời huy động vốn cho sản xuất - chế biến cà phê, không cao nguyên Bôlôvên, Nam Lào mà phát triển tới tỉnh Bắc Lào, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường nước xuất Hiệp hội cà phê Lào cho biết, tài khóa 2013, Lào thu hoạch 27.000 cà phê loại, với tổng trị giá 67 triệu USD Sáu tháng đầu tài khóa 2014, Lào xuất tổng cộng 21.800 cà phê, đạt trị giá 47 triệu USD 37 KẾT LUẬN Có nhiều quốc gia, nhờ ưu đãi tự nhiên có nguồn tài nguyên lớn, đa dạng nên rút nhắn q trình tích lũy vốn cách khai thác sản phẩm thô để bán để đa dạng hóa kinh tế tạo nguồn tích lũy vốn ban đầu cho nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước, thúc đẩy hoạt động xuất nước thu nguồn ngoại tệ cho đất nước Sự giàu có tài nguyên, đặc biệt lượng lợi quan trọng quốc gia phát triển trình độ khoa học kỹ thuật chưa thực phát triển so với quốc gia khác có ý nghĩa đặc biệt việc thúc đẩy xuất Tuy nhiên, tăng trưởng phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên điều kiện cần chưa đủ Trên thực tế, công nghệ cố định lưu lượng TNTN mức hạn chế tuyệt đối sản xuất vật chất ngành cơng nghiệp sử dụng khống quặng làm ngun liệu đầu vào nhôm, thép…TNTN trở thành sức mạnh kinh tế người biết khai thác sử dụng cách hiệu Ở nước phát triển, có nhiều chứng đầu tư vào vốn sản xuất, nguồn lực người việc quản lý, kết hợp với nỗ lực tiết kiệm nhằm bù đắp cho cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, giúp kinh tế phát triển tương lai Một kinh tế, để chuyển từ tăng trưởng phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên đến tăng trưởng bền vững cân cần có loạt thể chế có khả quản lý tài ngun thiên nhiên Chính vậy, nhà hoạch định sách cần nhận thức rõ rằng sách nguồn lực, sách tài sách kinh tế trị mà họ xây dựng hoạch định có vai trị to lớn bước chuyển Tài liệu tham khảo Tin tức nông nghiệp (http://www.tintucnongnghiep.com/2015/05/fao-dubao-san-luong-lua-lao-2015-tang.html) 38 Trung tâm xúc tiến thương mại& đầu tư (http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/exporters/news/tinquocte/2017-0103.027208/2017-01-03.547335/2017-01-19.798738) Bộ ngoại giao Việt Nam (https://ngkt.mofa.gov.vn/forums/lao/ban-tinkinh-te-so-thang-10-2017/) Yeumoitruong.vn (http://www.yeumoitruong.vn/threads/tai-nguyen-thiennhien-la-gi.6759/) 39 ... rộng phát triển từ nguồn đầu vào có sẵn nước Các nước phát triển sử dụng tài nguyên thiên nhiên lợi so sánh để thúc đẩy hoạt động xuất so với nước khác đạt thành cơng định góp phần thúc đẩy kinh... .8 3.2 Tài nguyên thiên nhiên Lào 10 3.3 Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam .13 3.4 Tài nguyên thiên nhiên Thái Lan 18 *Vai trò lợi tài nguyên thiên nhiên quốc gia phát triển... rừng… Tài nguyên thiên nhiên lợi so sánh nước phát triển (Thông qua số nước phát triển Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái Lan để chứng minh.) 3.1 Tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc Nguồn lượng: Nước

Ngày đăng: 21/03/2021, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w